1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học quản lý vận chuyển và phân phối

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý vận chuyển và phân phối
Tác giả Ngô Thị Tuyết
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản lý vận chuyển và phân phối
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên nắm rõ đặc điểm những phươngthức khác nhau của vận tải trong nước và quốc tế, các yếu tố phát sinh về nhu cầu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Quản lý vận chuyển và phân phối

- Mã học phần: 0101120396

- Số tín chỉ: 2

- Học phần tiên quyết/học trước: Quản Trị Học

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không

2 Chuẩn đầu ra của học phần

- Kiến thức: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên nắm rõ đặc điểm những phương thức khác nhau của vận tải trong nước và quốc tế, các yếu tố phát sinh về nhu cầu vận tải, chi phí, cơ cấu thị trường, giá cả vận chuyển, hoạt động vận chuyển, và đặc điểm dịch vụ, cũng như ảnh hưởng của chúng trên các chi phí chuỗi cung ứng khác và hiệu suất chuỗi cung ứng như các tuyến đường, lao động , và sự cạnh tranh Môn học cũng được đề cập đến chức năng tổ chức hậu cần và giao tiếp của các kênh phân phối

- Kỹ năng: Kỹ năng phân tích, đánh giá để xác định nhu cầu vận tải Tìm ra phương

án tối ưu cho quá trình vận chuyển phân phối hàng hóa của doanh nghiệp So sánh và lựa chọn cân đối giữa các yếu tố như chi phí, rủi ro, mức độ nhạy cảm về thời gian …

Kỹ năng mềm: Kỹ năng sử dụng máy tính và các phần mềm văn phòng thành thạo như power point để thuyết trình trong các buổi thảo luận Kỹ năng giao tiếp như lắng nghe, thuyết trình, sử dụng ngôn ngữ cơ thể

- Thái độ: Chủ động tiếp thu bài giảng, đọc trước tàu liệu tại nhà để có thể hiểu rõ các khai niệm về vận chuyển Tự lập mô hình bài toán vận chuyển Thông qua các thông tin thứ cấp, tìm hiểu cách thức quản lý hệ thống vận chuyển trong từng lĩnh vực cụ thể

3 Tóm tắt nội dung học phần: Môn học giới thiệu chung về các dạng vận chuyển, các

mạng lưới vận chuyển trong và ngoài nước, cũng như các phương thức vận chuyển Cách thức để quản lý hệ thống vận chuyển

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Chương 1: Giới thiệu tổng

quát về vận chuyển

1.1 Khái niệm cơ bản trong hệ Hiểu được cơ bản về hệ -Nghiên cứu trước:

Trang 2

thống vận chuyển thống vận chuyển và các

thành phần tham gia để đưa ra những quyết định hợp lý

+Tài liệu [1- 4] 1.1.1 Vai trò vận chuyển

trong Logistics

1.1.2 Những thành phần tham

gia vận chuyển

1.1.3 Hệ thống tần suất giao

hàng

1.1.4 Hệ thống vận chuyển

Long-Haul

1.2 Phân loại các bài toán vận

chuyển

1.2.1 Các mức hoạch định

1.2.2 Các mô hình chuẩn hóa

bài toán vận chuyển

1.2.3 Các bài toán ra quyết

định

Chương 2: Mạng lưới vận

chuyển (Networks)

các tuyến đường phù hợp

Dựa vào mạng lưới giao thông xây dựng hoạch định vận tải

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2,4] 2.2 Những mạng vận chuyển

2.2.1 Mạng đường trong

thành phố

2.2.2 Mạng đường chính

2.2.3 Các dạng khác

2.3 Quá trình hoạch định

mạng vận chuyển

Chương 3: Những mô

hình vận chuyển và đặc

điểm

3.1 Đường bộ (Road,

highway, truck, moto

carriage)

Giới thiệu khái quát về các mô hình vận chuyển,

ưu và nhược điểm của mỗi loại, cũng như hàng hóa thích hợp cho từng

mô hình này

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1-4]

3.2 Đường ray (Rail)

3.3 Đường hàng không (Air)

3.4 Đường thủy

3.5 Các dạng khác

3.6 Đóng gói hàng hóa

3.7 Trách nhiệm và sở hữu

3.8 Tuyến đường và lịch vận

chuyển

Chương 4: Lựa chọn

những mô hình vận

chuyển

4.1 Chuyển tiếp (Freight

forwarders)

Hiểu được những chủ thể tham gia quá trình vận chuyển, từ đó lựa chọn

mô hình tốt nhất

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2,4] 4.2 Hiệp hội (Shippers’

associations)

4.3 Môi giới (Brokers)

4.4 Kiện hàng nhỏ (Small

package carriers)

Trang 3

4.5 Nhà cung cấp dịch vụ

(Third-party logistic service

providers)

Chương 5: Kênh phân

phối (Channels of

Distribution)

5.1 Giới thiệu kênh phân phối Giới thiệu một số mô

hình kênh phân phối

Mối liên hệ giữa kênh phân phối và lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các chiến lược dự trữ thích hợp

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1, 4] 5.2 Kênh phân phối

5.2.1 Sản xuất trực tiếp đến

người tiêu dùng

5.2.2 Sản xuất để bán lẻ

5.2.3 Sản xuất để bán sỉ

5.2.4 Sản xuất thông qua môi

giới

5.3 Kênh kinh doanh đến kinh

doanh

5.4 Phân phối quốc tế

5.4.1 Mật độ giá trị và tầm

logistics

5.4.2 Tầm logistics và tiếp thị

5.4.3 Chiến lược phân phối và

tồn kho

Chương 6: Vận chuyển

hàng hóa

6.1 Giới thiệu tổng quan Sự cần thiết và chi phí

của vận chuyển hàng hóa trong kinh doanh

Những tác động của vận chuyển hàng hóa đến môi trường xung quanh

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1, 3] 6.2 Xu hướng và chi phí vận

chuyển hàng hóa

6.3 Ảnh hưởng ngoại quan

đến vận chuyển hàng hóa

6.3.1 Ô nhiễm môi trường

6.3.2 Thay đổi khí hậu toàn

cầu

6.3.3 Tắc nghẽn giao thông

6.3.4 Tai nạn

6.4 Chính sách giảm thiểu tác

động ngoại quan

Chương 7: Mô hình hóa

mạng vận chuyển năng

lượng

7.1 Giới thiệu tổng quát Sự cần thiết của năng

lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Mạng lưới vận chuyển và chi phí vận chuyển năng lượng

-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1-4] 7.1.1 Năng lượng thế giới

7.1.2 Sự quan trọng của năng

lương thế giới

7.1.3 Vận chuyển năng lượng

7.2 Mạng lưới vận chuyển

năng lượng

Trang 4

7.3 Các mô hình vận chuyển

năng lượng

7.4 Chi phí vận chuyển

7.5 Trường hợp nghiên cứu

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần; Hình hức thi: Tự luận

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Tự luận

6 Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

[1] R Z Farahani, S Rezapour, L Karda, Logistics opereation and management, Elsevier, 2011

- Sách, tài liệu tham khảo

[2] William L Garrison, David M Levinson, The Transportation experience: Policy,

planning, and deployment, Oxford University Press, 2012

7 Thông tin về giảng viên

Ths Ngô Thị Tuyết

Ngày sinh: 8/1/1981

Hướng nghiên cứu chính: hoạt động ngoại thương

Điện thoại: 0919628669

Viện: Quản lý – Kinh doanh

Địa chỉ liên hệ: số 01 Trương Văn Bang

Email: ngotuyet0305@gmail.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

ThS Ngô Thị Tuyết

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w