1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết phong tục tập quán và văn hóa việt nam

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong tục tập quán và văn hóa Việt Nam
Người hướng dẫn Ngô Thúy Lân, Thạc sỹ
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Kinh Tế – Luật
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 53,25 KB

Nội dung

MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần Phong tục tập quán và văn hóa Việt Nam nhằm cung cấp cho sinh viênnhững kiến thức căn bản về về phong tục tập quán và và những phong tục tập quántiêu biểu của Việ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA KINH TẾ – LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I THÔNG TIN HỌC PHẦN

- Tên học phần (tiếng Việt): Phong tục tập quán và văn hóa Việt Nam

- Tên học phần (tiếng Anh): Customary habits and culture of Vietnam

- Mã học phần: 0101124057

- Loại kiến thức:

 Giáo dục đại cương  Cơ sở ngành  Chuyên ngành

- Tổng số tín chỉ của học phần: 3(2, 1, 6)

Lý thuyết (LT),

tiết

Thực hành (TH),

tiết

Tự học, tiết

Tổng cộng (LT + TH),

tiết

- Học phần điều kiện

ST

T Học phần điều kiện Tên và mã học phần

1 Học phần tiên quyết:

2 Học phần trước:

- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kinh Tế - Luật, Bộ môn Marketing

II THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

- Họ và tên: Ngô Thúy Lân

- Học vị/ Học hàm: Thạc sỹ

- Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị kinh doanh, Marketing

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 2001, Số 01 Trương Văn Bang

- Email: lannt@bvu.edu.vn

- Điện thoại: 0914.721.724

III MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần Phong tục tập quán và văn hóa Việt Nam nhằm cung cấp cho sinh viên

những kiến thức căn bản về về phong tục tập quán và và những phong tục tập quán

tiêu biểu của Việt Nam như phong tục cưới xin, ma chay, lễ hội và lễ tết, các tín

ngưỡng trong văn hóa các dân tộc Việt Nam…Cung cấp các kiến thức về tín ngưỡng

dân gian trong đời sống tâm linh của người Việt, đồng thời tìm hiểu các lễ hội tiêu

biểu truyền thống và hiện đại nhằm tăng thêm sự hiểu biết về một nền văn hóa đa dạng

đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam

Trang 2

IV MỤC TIÊU HỌC PHẦN (Course Objectives - COs)

Mục tiêu

CĐR CTĐT phân bổ cho học phần Kiến thức

CO1 Hiểu, phân tích được các khái niệm căn bản

về về phong tục tập quán nói chung và thuần phong mỹ tục của Văn hóa dân gian Việt Nam nói riêng

PLO4

CO2 Vận dụng được các kiến thức về phong tục tập

quán, tín ngưỡng dân gian trong đời sống tâm linh Nhận biết được các nét đặc trưng cơ bản của văn hóa dân tộc thông qua các phong tục tập quán đó

PLO5

Kỹ năng

CO3 Kỹ năng tư duy từ những nghiên cứu thực tiễn

(case study) tạo cho sinh viên có khả năng thích nghi ứng xử và hành xử văn hóa-văn minh trong các lĩnh vực hoạt động xã hội

PLO8

CO4 Rèn luyện kỹ năng thuyết minh, thuyết trình

một vấn đề học thuật trước đám đông.Vận dụng kiến thức đã học để phát triển sự nghiệp

sau này

PL10

Mức tự chủ và trách nhiệm

CO5 Hình thành ở sinh viên khả năng tự chủ, sáng

tạo và có trách nhiệm đối với các hoạt động nghiên cứu về phong tục, tập quán và văn hóa dân tộc

PLO11, 12

CO6 Phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập

nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của sinh viên

PLO13

V CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES – CLOS)

Chuẩn

đầu ra

học phần

Mô tả Mức độ I, T, U

CLO1 Biết được kiến thức cơ bản về Văn hóa Việt Nam I

CLO2

Vận dụng các kiến thức về phong tục và văn hóa trong thực tế công việc Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến Văn hóa vùng miền Nhân biết được những nét đặc trưng cơ bản của văn hóa dân tộc, phân biệt được các loại hình lễ hội

T, U

Trang 3

đầu ra

Mức độ

I, T, U

CLO3 Phân tích và vận dụng những kiến thức về văn hóa đểthích nghi trong ứng xử giao tiếp và hành xử văn

hóa-văn minh hiện đại

T, U

CLO4

Thực hành, ứng dụng văn hóa trong giao tiếp, ứng xử

để xây dựng các mối quan hệ, đàm phán trong kinh doanh, tổ chức các sự kiện

U

CLO5

Yêu quí, trân trọng phong tục tập quán và văn hóa dân tộc Việt Nam, tự hào dân tộc, thêm yêu đất nước, có ý thức giữ gìn bản sắc tinh hoa văn hóa dân tộc U

CLO6

Có tinh thần trách nhiệm, ý thức về hành vi văn hóa của mình với cộng đồng Có tinh thần kỷ luật và tự giác đối với công việc và phát triển bản thân Tuyên truyền những giá trị tinh hoa của bản sắc dân tộc góp phần nang cao vị thế dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế

U

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:

CL

Os PL O1 PL O2 PL O3 PL O4 PL O5 PL O6 PL O7 PL O8 PL O9 O10 PL O11 PL O12 PL O13 PL

CL

O1

X

CL

CL

O3

X

CL

O4

CL

CL

O6

X

VI TÀI LIỆU HỌC TẬP

VI.1 Tài liệu bắt buộc

1 Phan Kế Bính (2017), Việt Nam phong tục, NXB Kim Đồng

2 Trần Ngọc Vượng (2020), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục

VI.2 Tài liệu tham khảo

1 Vũ Ngọc Khánh (2018), Việt Nam Phong Tục Toàn Biên, NXB Văn hóa dân tộc

Trang 4

VII ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

1.Thang điểm đánh giá:

- Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần

- Điểm đạt tối thiểu: 4.0/10

Thành

phần

đánh giá Bài đánh giá

CĐR học phần Tiêu chí đánh giá

Tỷ lệ

%

A1 Đánh

giá quá

trình

A1.1: Tham gia hoạt động học tập

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6

- Kiến thức: CO1, CO2

- Kỹ năng: CO3, CO4,

- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO5, CO6

10%

A1.2:

Chuyên cần CLO5, CLO6 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO5, CO6 10% A2 Đánh

giá giữa

kỳ

A2.1: Bài kiểm tra giữa

kỳ (tự luận)

CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6

- Kiến thức: CO1, CO2

- Kỹ năng: CO3, CO4

- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO6

20%

A3 Đánh

giá kết

thúc

A3.1: Bài kiểm tra cuối

kỳ (tiểu luận)

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6

- Kiến thức: CO1, CO2

- Kỹ năng: CO3, CO4,

- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO5, CO6

60%

2 Các loại Rubric đánh giá trong học phần

- R1 – Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập

- R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận

- R4 – Rubric đánh giá bài tiểu luận

VIII CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN THI

1 Đề thi giữa kỳ

St

t Nội dung đề thi học phần CĐR Loại Rubric gian thi Thời

1 Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề theo

chủ đề được yêu cầu

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6

R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận 75 phút

2 Đề thi kết thúc học phần

Stt Nội dung đề thi Học phần CĐR Loại Rubric gian thi Thời

1 Phân tích và vận dụng những

kiến thức về văn hóa để CLO4, CLO6

R4 – Rubric đánh giá bài tiểu luận cá nhân 90 phút

Trang 5

thích nghi trong ứng xử giao

tiếp và hành xử văn hóa-văn

minh hiện đại

2

Vận dụng văn hóa trong giao

tiếp, ứng xử để xây dựng các

mối quan hệ, đàm phán

trong kinh doanh, tổ chức

các sự kiện

CLO3, CLO5, CLO6

R4 – Rubric đánh giá bài tiểu luận cá nhân

Trang 6

IX CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động

tự học của SV

Bài đánh giá

Tài liệu Tham khảo

Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả

Chương 1: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam

Tuần 1 /

buổi thứ 1

(04 tiết)

1.1 Văn hóa học 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc trưng và chức năng của Văn hóa

CLO1 CLO2

+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm

- GV: Giảng dạy trên lớp

- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận

Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên

A1.1 A1.2

Tài liệu [1,2]

Chương 2: Văn hóa nhận thức

Tuần 2 /

buổi thứ 2

(04 tiết)

2.1 Nhận thức về vũ trụ 2.2 Nhận thức về con người

Bài kiểm tra nhỏ: 01

Bài kiểm tra sẽ kiểm tra kiến thức của các phần trong chương được giao cho ngày hôm đó

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4

+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm

+ Làm bài kiểm tra 01

- GV: Giảng dạy trên lớp

- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận; làm bài kiểm tra 01

Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên

A1.1 A1.2 Tài liệu

[1,2]

Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng

Tuần 3/

buổi thứ 3

(04 tiết)

3.1 Tổ chức nông thôn 3.2 Tổ chức quốc gia 3.3 Tổ chức đô thị

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4

+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm

- GV: Giảng dạy trên lớp

- SV: Tham gia nghe giảng,

Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội

A1.1 A1.2 Tài liệu

[1,2]

Trang 7

Stt Nội dung CĐR HP

Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động

tự học của SV

Bài đánh giá

Tài liệu Tham khảo

Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả

thảo luận dung theo yêu

cầu của Giảng viên

Chương 4: Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng: đời sống cá nhân

Tuần 4, 5/

buổi thứ

4, 5 (08

tiết)

4.1 Tín ngưỡng

4.2 Phong tục Bài kiểm tra nhỏ: 01

Bài kiểm tra sẽ kiểm tra kiến thức của các phần trong chương được giao cho ngày hôm đó

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6

+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm

- GV: Giảng dạy trên lớp

- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận

Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên

A1.1 A1.2 Tài liệu

[1,2]

Chương 5: Tổng quan về Phong tục tập quán

Tuần 6 /

buổi thứ 6

(04 tiết)

5.1 Các khái niệm cơ bản

5.2 Điều kiện hình thành phong tục tập quán Việt Nam

5.3 Phân loại phong tục, tập quán 5.4 Cấu trúc, chức năng của phong tục tập quán

5.5 Vai trò, giá trị của phong tục, tập quán

CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6

+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm

- GV: Giảng dạy trên lớp

- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận; thực hiện bài thi giữa kỳ

Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên

A1.1 A1.2 A2.1

Tài liệu [1,2]

Chương 6: Phong tục tập quán và các Lễ hội ở Việt Nam

Tuần 7,8/ 6.1 Phong tục thờ cúng tổ tiên, CLO1 + Thuyết giảng - GV: Giảng Sinh viên ôn lại A1.1 Tài

Trang 8

Stt Nội dung CĐR HP

Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động

tự học của SV

Bài đánh giá

Tài liệu Tham khảo

Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả

buổi thứ

7,8 (03

tiết)

thờ thần, thờ Mẫu 6.2 Phong tục tập quán liên quan đến vòng đời

6.3 Phong tục tập quán của các dân tộc theo khu vực, vùng miền 6.4 Phong tục tập quán liên quan đến từng chu kì lịch sử và thời gian

6.5 Phong tục tập quán trong đời sống văn hóa đời thường (ăn, mặc, ở, ứng xử…)

CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

+ Trình chiếu + Thảo luận nhóm

dạy trên lớp

- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận

kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên

A1.2 liệu

[1,2]

Thi giữa kỳ

Tuần 8/

buổi thứ 8

(02 tiết)

Thi theo đề cương ôn tập CLO1

CLO2 CLO4 CLO5 CLO6

Chương 7: Tín ngưỡng Văn hóa dân gian

Tuần 9,

10 / buổi

thứ 9, 10

7.1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại tín ngưỡng Việt Nam

CLO1 CLO2 CLO3

+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận

- GV: Giảng dạy trên lớp

- SV: Tham gia

Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và

A1.1 A1.2 Tài liệu

[1,2]

Trang 9

Stt Nội dung CĐR HP

Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động

tự học của SV

Bài đánh giá

Tài liệu Tham khảo

Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả

(08 tiết) 7.2 Các loại tín ngưỡng Việt Nam

Bài kiểm tra nhỏ: 0 2

Bài kiểm tra sẽ kiểm tra kiến thức của các phần trong chương được giao cho ngày hôm đó

CLO4 CLO5 nhóm+ Làm bài kiểm

tra 02

nghe giảng, thảo luận; làm bài kiểm tra 02

chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên

Chương 8: Tầm quan trọng của Phong tục tập quán và Văn hóa Việt Nam đối với việc giữ gìn bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế.

Tuần 11,12

/ buổi thứ

11, 12 (08

tiết)

8.1 Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

8.2 Phát huy và bảo tồn văn hóa bản địa trong xã hội học tập ngày nay

8.3 Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa trong thời kì hội nhập

CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6

+ Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm

- GV: Giảng dạy trên lớp

- SV: Tham gia nghe giảng, thảo luận

Sinh viên ôn lại kiến thức đã được học và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của Giảng viên

A1.1 A1.2

Tài liệu [1,2]

THI CUỐI KỲ

Tuần Kiểm tra cuối kỳ theo đề tài đã CLO1 - GV: ra đề Sinh viên ôn lại A1.1 Tài

Trang 10

Stt Nội dung CĐR HP

Hoạt động dạy và học tại lớp Hoạt động

tự học của SV

Bài đánh giá

Tài liệu Tham khảo

Phương pháp giảng dạy hoạt động Mô tả

CLO3 CLO4 CLO5 CLO6

- SV: Thực hiện bài thi cuối kỳ

kiến thức đã được học A1.2A3.1 liệu [1,2]

Trang 11

X NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

+ Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định

+ Tham dự tối thiểu 70% thời gian trên lớp

+ Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp

+ Làm đầy đủ bài tập theo yêu cầu của giảng viên

+ Tôn trọng giảng viên và sinh viên cùng lớp

+ Giữ trật tự, không gây ồn ào

+ Để điện thoại ở chế độ rung hoặc im lặng

+ Không mang theo các vật nguy hiểm, dễ cháy nổ vào lớp học

+ Chỉ sử dụng Internet nhằm tra cứu thông tin phù hợp, phục vụ việc học tập + Giữ gìn vệ sinh chung

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 20….

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên biên soạn

NCS ThS Trịnh Đình Cường ThS Ngô Thuý Lân ThS Ngô Thuý Lân

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w