Điều đó cũng không ngoại lệ v i các quớ ốc gia Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, nơi có môi trường tự nhiên độc đáo đã góp phần tạo nên những đặc điểm nổi b t c a nậ ủ ền văn h
Trang 1văn hóa
Giảng viên : TS Trầ Thị ồn H ng Thúy TS Đào Ngọc Tuấn
Khoa : Truyền thông và văn hóa đối ngoại Sinh viên th c hiựện : Ngô Lâm Tùng
Mã s sinh viên ố: TTQT48C1-1607
Trang 2II Tổng quan địa lý và văn hóa các nước ASEAN và Vi t Nam t công c nh ệ ừ ụ đị vị “Địa – văn hóa”: 4
A Tổng quan địa lý và văn hóa các nước ASEAN: 4
1 Địa lý: 4
2 Văn hóa: 5
1 Địa lý: 5
2 Văn hóa: 6
III S ự tương đồng và khác bi t v ệ ề văn hóa các quốc gia ASEAN và Vi t Nam ệ từ công c ụ định vị “Địa – văn hóa”……… 7
3 Ngh thuệ ật và văn chương 13
4 Tín ngưỡng và tôn giáo: 13
5 Ngôn ng : ữ 14
Kết lu n ậ 15
Trang 3Mở đầu
Theo định nghĩa của UNESCO về “Văn hóa”, họ cho rằng: “Văn hóa là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu về tinh th n, v t ch t, tri th c và xúc c m c a xã h i hoầ ậ ấ ứ ả ủ ộ ặc một nhóm người trong xã hội; văn hóa không chỉ bao gồm văn học và ngh thu t, ệ ậ mà còn c phong cách sả ống, phương thức chung s ng, các h giá tr , truy n th ng ố ệ ị ề ố và niềm tin” (UNESCO, 2001) Nhìn chung, “Văn hóa” có thể hiểu một cách đơn giản là t ng hòa của nhi u khía c nh, y u tố trong cu c sổ ề ạ ế ộ ống mà trong đó không thể không k tể ới tác động của môi trường địa lý t i s hình thành và phát tri n cớ ự ể ủa một nền văn hóa Điều đó cũng không ngoại lệ v i các quớ ốc gia Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, nơi có môi trường tự nhiên độc đáo đã góp phần tạo nên những đặc điểm nổi b t c a nậ ủ ền văn hóa khu vực B ng các áp d ng công ằ ụ cụ định vị “Địa – văn hóa” vào việc tìm hiểu về nền văn hóa Đông Nam Á cũng như văn hóa Việt Nam sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về văn hóa của dân t c mình Và t ộ ừ đó sẽ có nh n thậ ức đúng đắn hơn về công cu c gìn gi và bộ ữ ảo vệ nền văn hóa của dân tộc mình Chính vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài “Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa Việt Nam và các quốc gia ASEAN từ công cụ định v ịđịa- văn hóa” để làm đề tài nghiên c u cho bài t p l n cu i kì cứ ậ ớ ố ủa mình
I.Khái ni m công c nh v ệ ụ đị ị “Địa – văn hóa”:
A Nguồn g c khái niố ệm:
Joel Bonnemaison là người đã tạo nên khái niệm “địạ - văn hóa” Ông là một nhà địa lý học người Pháp, đồng thời cũng là một giáo sư tại Đại học Paris IV Cách tiếp cận địa văn hoá và những cơ sở văn hoá của địa lý học nhân văn là nhưng việc mà ông đầu tư phần lớn th i gian cờ ủa mình vào để làm rõ Vào năm 1997, ông đã qua đời trong khi đang nghiên cứu t i New Caledonia Trong s ạ ố những bài giảng mà vợ và h c trò của Bonnemaison đã tậọ p hợp lại, có công trình “Culture and Space” (Không gian văn hoá) được viết bằng tiếng Pháp
Trang 4Vào năm 2005, tại New York, m t ph n nhộ ầ ỏ công trình trên đã được d ch và xuị ất bản trong cu n Demetry, m t cu n sach chuyên v vố ộ ố ề ấn đề địa – văn hoá, của Joseé Pénot Trong đó, ông có nói địa – văn hoá là một khái niệm mới đối với một số người Văn hoá là những gì thuộc những giá trị tinh th n, vầ ốn dĩ được coi là lãnh địa c a các nhà dân t c h c, nhân lo i h c và xã h i hủ ộ ọ ạ ọ ộ ọc, trong khi địa lý h c là ọ một ngành h c thu c khoa h c t nhiên, thuọ ộ ọ ự ộc lĩnh vực của các nhà địa lý h c C ọ ả hai được nhận định là khó có thể được liên kết với nhau, do đó, là khó hiểu đối với một s ố người Địa – văn hoá là một thu t ng m i v i ý niậ ữ ớ ớ ệm cũ Địa lý nhân học đã từng được đề cập đến b i Friedrich Ratzel t i Pháp vào th k XIX Nh ng ở ạ ế ỷ ữ đóng góp quan trọng của Carl Sauer m t h c trò c– ộ ọ ủa Ratzel, đã khuếch tán sức ảnh hưởng của nhân h c M ọ ỹ đến nước Pháp
Vào những năm 1980, cách tiếp cận địa – văn hoá đã được phục hưng, phầ ớn n l do sức ảnh hưởng đế ừ các nhà địn t a lý học người Pháp
B Định nghĩa:
Địa – văn hoá, hiểu một cách đơn giản là một phương pháp dung để định vị văn hóa theo vùng địa lý, nhưng bên cạnh đó, đây cũng là phương pháp kiến giải các đặc điểm văn háo dựa vào điều kiện đạ lý và hoàn cảnh tự nhiên
Phương pháp này (cùng với những phương pháp khác) đã góp phần vào việc lý giả ựi s tương đồng văn hóa của các cộng đồng người sống trên cùng một vùng lãnh th - ổ nơi có điều kiện tự nhiên v i nhiớ ều đặc điểm gi ng nhau ố
Những cơ sở khoa học của phương pháp định vị này bao g m các luồ ận điểm sau: • Bản thân con người là một bộ phận của tự nhiên
• Con người phải tiến hàng trao đổi ch t vấ ới môi trường để ồ ại và phát tri n t n t ể • Quá trình trao đổi sẽ diễn ra theo 2 hướng: thích nghi ho c c i t o t nhiên ặ ả ạ ự • Cả hai hướng đều tạo ra các yếu tố văn hóa trong đó bao gồm “Văn hóa phi
vật thể” đượ ạc t o ra từ hướng thích nghi và “Văn hóa vật thể” (Theo cách nói của Marx) được t o ra t ạ ừ hướng biến đổi
Trang 5II.Tổng quan địa lý và văn hóa các nước ASEAN và Vi t Nam t công ệ ừ
cụ nh v đị ị “Địa – văn hóa”:
A Tổng quan địa lý và văn hóa các nước ASEAN:
ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) hay v i tên tiớ ếng Việt “Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành l p vào ngày 8/8/1967 b i Tuyên b ậ ở ố Băng Cốc – Thái Lan đánh dấu mức tiến triển vượt bậc trong mối quan hệ cũng như tiến trình phát tri n cể ủa các nước trong khu v c ự
Ban đầu, ASEAN ch gỉ ồm 5 nước là In-đô- -nê xi-a, Ma-lay- -a, Phi-lip-pin, xi Xing-ga-po và Thái lan nhưng cho đến ngày nay, đã có 10 thành viên tham gia t ổ chức trong đó có Việt Nam
Đúng với tên g i c a mìọ ủ nh, “Hiệp h i các quộ ốc gia Đông Nam Á”, các nước thuộc tổ chức này đều là nh ng qu c gia khu vữ ố ở ực Đông Nam Á Do đó, em sẽ giới thiệu sơ lược qua v a lý ề đị cũng như văn hóa của khu vực Đông Nam Á
1 Địa lý:
Đông Nam Á bao gồm hai khu v c chính: Ph n lự ầ ục địa và ph n hầ ải đảo Phần lục địa được g i là Indo-China (hay v i tên gọ ớ ọi khác là Đông Dương) và phần hải đảo được biết t i vớ ới cái tên “thế ới Mã Lai” Từ xa xưa, Đông Nam Á đã đượ g c biết tới v i nhi u tên gớ ề ọi khác nhau, người Trung Qu c gố ọi là Nam Dương, người Nhật B n gả ọi là Nan Yo còn người Ấn Độ ọ g i là Suvarnabhum Khu vực Đông Nam Á nằm trên con đường buôn bán Đông – Tây, là nơi gặp gỡ cũng như giao thoa c a các nủ ền văn hóa lớn trên thế giới, Tuy có đặc điểm địa lý thu n lậ ợi như vậy, khu v c nhự ỏ bé này vẫn chưa bao giờ được đánh giá đúng với những giá trị của nó, trước thế kỷ XIX, Đông Nam Á vẫn chưa bao giờ được nhìn nhận như một vùng địa lý với lịch sử, văn hóa và tín ngưỡng riêng biệt Chính vì nó đã bị làm mờ đi bởi hai nền văn minh vĩ đạ ủi c a nhân loại là văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ
Trang 6Nhưng kể t sau chi n tranh th ừ ế ế giới l n th ầ ứ II, cái tên Đông Nam Á dần xu t hiấ ện trên bản đồ văn minh thế giới và có những bước phát tri n m nh m ể ạ ẽ cho đến bây giờ
2 Văn hóa:
Nhìn chung, các nước ở khu vực Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng trong văn hóa b i cùng chở ịu chung tác động c a nhi u nủ ề ền văn hóa lớn khác nhau mà tiêu biểu nhất là văn hóa Trung Hoa và văn hóa Ấn Độ
Nằm trên con đường giao thương Đông – Tây, văn hóa Đông Nam Á được xây dựng dựa trên s kự ế thừa, tổng h p và phát triợ ền Do đó, văn hóa Đông Nam Á vừa có những nét tương đồng với nhi u nề ền văn hóa lớn khác nhưng bên cạnh đó cũng có những nét văn hóa độc đáo thuộc về bản sắc riêng
Điểm đặc chưng rõ nét nh t cấ ủa văn hóa Đông Nam Á là nông nghi p Có th nói, ệ ể nông nghi p nói chung và nông nghiệ ệp lúa nước nói riêng chính là c t lõi cố ủa văn hóa Đông Nam Á Khu vực Đông Nam Á là khu vực có khí hậu nắng ẩm, mưa nhiều bên cạnh đó là những vùng đất đai mỡ màng, tạo nên thuận lợi cho việc nuôi c y và tr ng tr t Bên cấ ồ ọ ạnh đó, nông nghiệp cũng góp phần hình thành nên tín ngưỡng của con người nơi đây Ngay từ thuở sơ khai, con người đã phụ thuộc vào thiên nhiên để sống nên các tín ngưỡng cũng xuất hiện với mong muốn cẩu xin thánh th n, trầ ời đất phù h ộ cho mưa thuận gió hòa
Bên cạnh đó, nhắc đến văn hóa Đông Nam Á là nhắc đến một nền văn hóa duy trì cái chung và b o t n nét riêng M i qu c gia t ngôn ng , trang phả ồ ỗ ố ừ ữ ục cũng như lối sống đều khác nhau nhưng họ đều gi vữ ững những nét đẹp c a riêng mình, tôn ủ trọng văn hóa, lố ống và tư tưởi s ng của nhau với một mục đích chung để gìn giữ văn hóa dân tộc, “Hòa hợp chứ không hòa tan”.
B Tổng quan địa lý và văn hóa Việt Nam:
1 Địa lý:
Trang 7Nếu nhìn ở phạm vi h p, Viẹ ệt Nam nằm trên địa bàn cư trú của người Bác Việt, khu v c này có thự ể được miêu tả như một hình tam giác v i cớ ạnh đáy là sông Dương Tử (Trung Quốc), và đỉnh là vùng B c trung b ắ ộ Việt Nam ngày nay
Còn n u nhìn ế ở phạm vi rộng hơn, Việt Nam n m trong khu v c cằ ự ủa người Indonesia lục địa Đây vẫn có th ể được hình dung như một tam giác v i cớ ạnh đáy vẫn là sông Dương Tử (Trung Quốc), tuy nhiên, đỉnh của tam giác lúc này kéo dài đế ận vùng đồn t ng bằng sông Mekông
Nhiệt độ, độ ẩm cao và có gió mùa là những đặc trưng có thể nhận thấy rõ nhất của khu v c này Nhự ững đặc điểm t ự nhiên đã khiến cho văn hóa của khu v c gự ắn liền với nông nghi p v i nhiệ ớ ều đặc trưng chỉ có thể thấy ở Việt Nam
2 Văn hóa:
Nhắc đến văn hóa Việt Nam, người ta sẽ nhắc ngay đến sự phát triển mạnh mẽ của nền văn minh lúa nướ Đây vừa là đặc c điểm chung c a khu vủ ực nhưng cũng là đặc điểm riêng trong văn hóa Việt Nam
Việt Nam có vùng bi n r ng, di n tích vùng biể ộ ệ ển nước ta l n g p 3 l n so v i diớ ấ ầ ớ ện tích đất liền và chiếm đến 29% di n tích biệ ển Đông Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều cùng v i ớ những đợt gió Đông Nam từ biển Đông đưa hơi nước vào đất liền gặp đồi núi cao cùng khí l nh h i t l i thành nhạ ộ ụ ạ ững cơn mưa nhiệt đới Thêm vào đó, tại Việt Nam, đa số những con s ng l n và nhố ớ ỏ u b t nguđề ắ ồn t r ng núi ừ ừ phía Tây ch y vả ề phía Đông ra biể dòng nước đem theo phù sa bồi đắp nên n, những thung lũng cùng đồng b ng châu th thích h p v i vi c trằ ổ ợ ớ ệ ồng cây lúa nước Bên c nh nạ ền văn minh lúa nước phát tri n m nh m tể ạ ẽ ạo nên nét văn hóa của người dân Việt, văn hóa Việt Nam vẫn còn r t nhiều đặc điểm đặc trưng khác ấ Điển hình như các đặc điểm sau:
• Ứng x m m d o, kh ử ề ẻ ả năng thích nghi và chịu đựng cao
• Tính dung ch p cao (Tính dung ch p là sấ ấ ự điều ti t quá trình l a ch n và ế ự ọ kết h p m t cách sáng t o gi a các y u tợ ộ ạ ữ ế ố văn hóa ngoại sinh với văn hóa bản địa, sao cho b n s c dân t c vả ắ ộ ẫn được duy trì)
Trang 8• Không có nhi u công trình kiề ến trúc đồ ộ s
• Có nhi u lo i hình ngh ề ạ ệ thuậ ắt g n li n về ới sông nước
III.Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa các quốc gia ASEAN và Việt Nam t công c nh v ừ ụ đị ị “Địa – văn hóa”:
A Sự tương đồng:
1 Nền nông nghiệp lúa nước:
Đông Nam Á được tạo dựng nên bởi nhiều con sông lớn, có thể kể đến: sông Mekong dài 4500km với đoạn chảy qua Đông Nam Á dài 2600km hay sông Irrawaddy ở Myanmar dài 2150 km Đây cũng chính là yế ố ấu t r t quan trọng để thúc đẩy n n nông nghi p phát tri n Suy cho cùng, nông nghiề ệ ể ệp mà trong đó đặc biệt là nghề trồng lúa nước là nền tảng quan trọng nhất hình thành nên nền văn minh lúa nước Đông Nam Á Đúng như nhóm tác giả l ch s ị ử Việt Nam t ng viừ ết: “Trên cơ sở kinh t hái lu m phát triế ợ ển ở vùng rừng nhiệt đới, các b l c Hoà Bình ộ ạ đã thực hi n mệ ột bước nhảy có ý nghĩa lớn lao trong đờ ối s ng nhân lo i: Phát ạ minh nông nghiệp”
Người dân khu vực Đông Nam Á nhìn chung chủ ếu s ng b ng nghề làm nông, y ố ằ họ chủ y u trế ồng cây lúa g o v i 2 hình th c canh tác ch y u là: ruạ ớ ứ ủ ế ộng nước và nương rẫy Hơn thế ữa, người dân Đông Nam Á còn chủ n động trong việc thuần dưỡng trâu bò l y s c kéo, chấ ứ ế t o công cạ ụ lao động và xây d ng hự ệ thống thủy lợi ph c vụ ụ mục đích canh tác
Cây lúa, h t gạ ạo đã trở nên gần gũi thân mật đến m c tứ ừ bao đời nay, người Việt nói riêng và người dân Đông Nam Á nói chung đã coi đó là một phần không thể thiếu trong cu c sộ ống của mình T những bưa ăn đườừ ng phố cho đến nh ng nhà ữ hàng sang trọng, không khó để bắt g p hình ặ ảnh những bát cơm trắng thơm phức Cây lúa đã không chỉ đơn thuần là một loại cây lương thực để đem lại thu nhập cho những người nông dân, nó đã trở thành một nét đẹp trong đờ ống văn hóa i s tinh th n cầ ủa con người Đông Nam Á Hình ảnh người dân cần cù chăm chỉ và
Trang 9hạt lúa vàng tr bông là nh ng hình ổ ữ ảnh đã và sẽ đang xuất hi n khi chúng ta nói ệ về văn hóa nơi đây
Đông Nam Á đã và đang là một trong những vựa lúa lớn nhất khu vực Châu Á nói riêng và th ế giới nói chung
2 Hệ thống t ổ chức xã h i: ộ
Từ thuở sơ khai, địa v cị ủa người ph nụ ữ Đông Nam Á nói chung và Vi t Nam ệ nói chung trong xã hội đã lớn hơn rất nhi u so về ới địa v cị ủa người đàn ông, tiêu biểu nh t là trong thời kì công xã thị tộc mẫu hệ Trong xã h i này, quyền của ấ ộ người ph n ụ ữ được th ể hiện qua vi c h ệ ọ được quyền phân công lao động trong gia đình và hơn thế nữa là quyền điều hành những công vi c chung c a th t c Chính ệ ủ ị ộ vì th , h không nhế ọ ững được bình đẳng với người đàn ông mà hơn thế ữ n a, h ọ còn được làm tộc trưởng hay tù trưởng
Lý do địa vị của người ph n ụ ữ được đề cao b i l ở ẽ những đứa con được sinh ra bởi người ph n , công viụ ữ ệc hái lượm, tr ng ch t và nuôi cồ ọ ấy lúc bây gi ờ cũng do một tay người phụ nữ đảm đương, họ tham gia chi phối và điều khiển hầu hết những hoạt động quan tr ng trong cu c s ng h ng ngày ọ ộ ố ằ
Chỉ mãi đến khi xã h i phong ki n xu t hi n, vai trò cộ ế ấ ệ ủa người ph n m i b thay ụ ữ ớ ị đổi, t ừ thời kì công xã m u h ẫ ệ đã chuyển sang thành th i kì ph hờ ụ ệ, nơi quyền lực của người đàn ông là không giới hạn.
Tuy nhiên, nét văn hóa đề cao v trí cị ủa người phụ n trong xã h i v n còn t n tữ ộ ẫ ồ ại đến tận bây gi Có th ờ ể thấy rõ điều này trong cu c sộ ống gia đình hiện đại, người phụ n quán xuy n nhà c a, vi c b p núc và qu n lý chi tiêu Ch ng ph i ngữ ế ử ệ ế ả ẳ ả ẫu nhiên mà các nhà nghiên cứu Tây phương thường g i vùng nông nghiọ ệp Đông Nam Á là “Xứ sở mẫu hệ” – nơi vai trò của người ph n ụ ữ được đề cao
Bên cạnh văn hóa đề cao giá tr cị ủa người ph n trong xã h i, hụ ữ ộ ệ thống tổ chức xã hội Đông Nam Á cũng như Việt Nam dều có văn hóa làng, xã Với tính chất của ngh làm nông truyề ền th ng, cố ứ dân Đông Nam Á phụ thuộc r t nhi u vào ấ ề thiên nhiên, điều đó dẫn đến vi c h ệ ọ phải định cư để chờ cây lúa cũng như các cây
Trang 10lương thực khác lớn lên để rồi thu hoạch Chính vì vậy, cư dân Đông Nam Á thường không thích di chuyển mà có xu hướng mu n m t cu c số ộ ộ ống ổn định, tránh đi sự thay đổi Chỉ xét riêng về vị trí của làng xã trong xã h i Vi t Nam, nhà ộ ệ nghiên c u Nguyứ ễn Từ Chi đã từng viết: “Làng là tế bào s ng c a xã h i Viố ủ ộ ệt Nam Xã h i Vi t Nam là s n ph m t nhiên ti t ra tộ ệ ả ẩ ự ế ừ quá trình định cư và c ng ộ cư của người Việt trồng trọt Hiểu được làng Việt là có trong tay cơ sở tối thiểu và c n thiầ ết để tiến lên tìm hi u xã h i Vi t nói riêng và xã h i Vi t Nam nói ể ộ ệ ộ ệ chung, trong sức năng động lịch s c a nó, trong ử ủ ứng x cử ộng đồng và tâm lý tập thể c a nó, trong các biủ ểu hiện văn hóa, cả trong nh ng phữ ản ứng của nó trước những hình thái mà l ch s ị ử đương đại đặt vào nó” [6, tr.177] Nhìn rộng hơn nữa, làng là t bào s ng cế ố ủa toàn Đông Nam Á nói chung, văn hóa làng đã ăn sâu vào trong g c r cố ễ ủa người dân Đông Nam Á và tạo nên nét đặc trưng riêng của người dân vùng đất này
3 Phong t c tụ ập quán, tín ngưỡng và tôn giáo:
Ở Đông Nam Á, có đến hàng trăm dân tộc khác nhau (ch tính riêng Viỉ ệt Nam đã có 54 anh em dân t c) v y nên s ộ ậ ự đang văn hóa trong lố ống, tín ngưỡi s ng và tôn giáo là điều hoàn toàn có thể nhận ra Mặc dù đa dạng là thế, các dân tộc anh em ở Đông Nam Á vẫn có nh ng nét r t gữ ấ ần gũi và tương đồng v i nhau d a trên nớ ự ền tảng văn hóa bản địa Đông Nam Á – nền t ng c a nả ủ ền văn minh lúa nước Trước h t, v phong tục tập quán, có thể thấy, trong trang phục truyền của người ế ề Đông Nam Á cơ bản khá gi ng nhau, g m Sà Rông (váy), khố ồ ố, vòng đeo và vòng đeo cổ Mãi về sau khi văn hóa phương Tây du nhập vào Đông Nam Á mà sự giống nhau về trang phục m i không còn trở nên rõ ràng nữa Hơn thế n a, bên ớ ữ cạnh trang phục, người Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng còn có s ự tương đồng trong cách thức ăn uống Bữa cơm của họ thường bao gồm các món chính như: cơm, rau, cá và hoa quả (Ảnh hưởng t ừ văn hóa nông nghiệp lúa nước) Ngoài ra còn có tục ăn hỏi trước đám cướ ục chôn người, t i chết với những đồ vật cần thi t trong cu c s ng hay còn t c nhai tr u, nhuế ộ ố ụ ầ ộm răng đen, xăm mình,