Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
186,43 KB
Nội dung
Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN LỜI NĨI ĐẦU Hợp tác trị-an ninh vấn đề trọng điểm ASEAN Đó yếu tố cho đời Hiệp hội nước Đông Nam Á_ASEAN trước bối cảnh giới khu vực lúc giờ, củng cố hồn thiện suốt tiến trình phát triển ASEAN thông qua văn pháp lý thỏa thuận, ký kết ban hành quốc gia thành viên Mỗi văn pháp lý thể trí, hợp tác trị - an ninh ASEAN phù hợp thời kỳ phát triển tảng Tuyên bố Băng Cốc 1967 Để chứng minh điều này, nhóm chúng em xin làm rõ vấn đề đề số tập nhóm tháng Do kiến thức cịn hạn chế nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn xem xét, góp ý để kiến thức chúng em hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG A CƠ SỞ HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH CỦA CÁC QUỐC GIA ASEAN Tác động nước lớn khu vực Đông Nam Á Thế giới tình trạng chiến tranh lạnh trật tự giới hai cực Xô – Mỹ chi phối, đối đầu căng thẳng nước lớn thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa nước lớn thuộc hệ thống tư chủ nghĩa Do vị trí địa-chính quan trọng khu vực Đơng Nam Á nên hai cường quốc Liên Xô Mỹ muốn tranh thủ quốc gia ASEAN gây ảnh hưởng đến hịa bình an ninh khu vực Các nước Đơng Nam Á bị phân thành hai nhóm đối lập, chịu ảnh hưởng khác cường quốc Đặc biệt, nước ASEAN lo ngại việc bị lôi kéo vào chiến tranh xâm lược mà Mỹ sa lầy Việt Nam Giai đoạn này, Liên Xơ Trung Quốc có vai trị ngày tăng khu vực Đơng Nam Á,cịn vai trị uy tín Mỹ, Anh khu vực bị suy giảm khiến nước Đông Nam Á thân Mỹ, Anh khơng tìm thấy chỗ dựa tin tưởng an ninh, tạo “khoảng trống quyền lực” nước phương Tây khu vực Do vậy, dù nước ASEAN coi Mỹ nước phương Tây chỗ dựa an ninh, kinh tế, song tình hình cho thấy nghiêng phía khơng có lợi Để thực thi Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN sách “cân lợi ích, giảm chi phối nước lớn”, cách nước Đông Nam Á cần phải liên kết với dựa vào tổ chức khu vực Tình hình nước khu vực nhận thức vấn đề trị, an ninh nước ASEAN Tất nước ASEAN vào thời điểm gặp phải nhiều vấn đề trị khó khăn nước Bên cạnh phong trào dân chủ giai cấp tư sản dân tộc lực lượng tiến khác, quyền nước cịn phải đối phó với phong trào ly khai tôn giáo Đặc biệt, năm 60, hầu Đông Nam Á lên phong trào đấu tranh vũ trang mạnh mẽ nước cộng sản chịu ảnh hưởng Trung Quốc Dù nước tồn nhiều mâu thuẫn, bối cảnh quốc tế nước vậy, chiến tranh Đông Dương vào giai đoạn liệt, năm nước thành viên sáng lập ASEAN đứng trước nhu cầu cần phải liên kết chặt chẽ với nhau, đặc biệt khu vực trị để củng cố hịa bình an ninh tồn khu vực quốc gia Từ nhận thức đó,ngày 08/08/1967 tổ chức khu vực ASEAN đời sở Tuyên bố Băng Cốc B TIẾN TRÌNH HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH CỦA ASEAN LN PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU HỢP TÁC TRONG TỪNG THỜI KỲ VÀ NGÀY CÀNG ĐƯỢC HỒN THIỆN THƠNG QUA NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ I TUYÊN BỐ BĂNG CỐC 1967 Là tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN năm quốc gia tham gia ký kết bao gồm: Thái Lan, Singapore Indonexia, Malaysia Philippin Nội dung tuyên bố gồm điểm, xác định mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa, hợp tác thúc đẩy tiến xã hội nước thành viên tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực Sự thành lập ASEAN có ý nghĩa trọng đại, thể ý chí trị, tầm nhìn sáng suốt nhà lãnh đạo ASEAN ASEAN đời đánh dấu trưởng thành trị nước Đơng Nam Á Những quốc gia thể tâm tự gánh vác trách nhiệm phát triển đất nước khu vực, đặc biệt vấn đề an ninh mà khơng dựa vào ngoại lực bên ngồi Tuy khơng có điều khoản hồn tồn độc lập để ghi nhận chiến lược xây dựng phát triển trụ cột hợp tác trị - an ninh, vào nội dung tinh thần Tuyên bố Băng cốc Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN mục đích hàng đầu đưa Đơng Nam Á trở thành cộng đồng quốc gia hịa bình thịnh vượng Nhìn chung, đời ASEAN thắng lợi tinh thần hòa giải, hòa hợp nước khu vực, hình thành đặt móng cho hợp tác phát triển lĩnh vực nước Đông Nam Á sau II TUYÊN BỐ ZOPFAN 1971 Hoàn cảnh đời Sau ký kết tuyên bố Băng Cốc, đứng trước diễn biến tình hình quốc tế khu vực như: Sau thất bại Mậu Thân 1968, Nixon hứa hẹn đưa nước Mỹ “thoát khỏi chiến tranh Việt Nam danh dự”, đưa học thuyết Nixon – Mỹ giảm cam kết châu Á – Thái Bình Dương kêu gọi đồng minh chia sẻ trách nhiệm; Liên Xô đưa đề nghị xây dựng an ninh tập thể châu Á, tăng cường hạm đội Thái Bình Dương,…làm cho giới nhà nghiên cứu chiến lược dự báo có “khoảng trống quyền lực” Đơng Nam Á đốn lực lấp vào “khoảng trống quyền lực” Nhiều nhà lãnh đạo Đơng Nam Á tỏ nhạy cảm trước diễn biến tình hình trị quốc tế khu vực Chính vậy, để kịp thời ngăn chặn can thiệp nước bên ngồi vào trị, an ninh nước khu vực, năm nước thành viên ASEAN bắt tay ký kết tuyên bố ZOPFAN vào năm 1971 Kualar Lumpur Nội dung phù hợp tuyên bố ZOPFAN hoàn cảnh Tun bố ZOPFAN tun bố hịa bình, tự trung lập Đông Nam Á Tuyên bố khẳng định “quyết tâm sử dụng cố gắng cần thiết bước đầu để đảm bảo việc công nhận tôn trọng Đông Nam Á khu vực Hịa bình, Tự Trung lập, khơng có can thiệp hình thức phương cách nước ngồi khu vực Các nước Đơng Nam Á cần phối hợp nỗ lực nhằm mở rộng lĩnh vực hợp tác để góp phần tăng cường sức mạnh, tình đồn kết, mối quan hệ gắn bó nữa” Với tuyên bố ZOPFAN, ASEAN bắt đầu có tiếng nói trị khu vực quốc tế, chấm dứt thời kỳ dò dẫm ban đầu Có thể khẳng định tuyên bố quan trọng định mục tiêu lâu dài ASEAN xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức cường quốc bên ngồi ZOPFAN khẳng định nước thành viên tâm xúc tiến cố gắng cần thiết để có công nhận tôn trọng Ðông Nam Á Qua ngăn chặn can thiệp Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN cường quốc Trung Quốc, Nhật Bản xuống khu vực, buộc nước Đơng Nam Á thức cam kết khơng can thiệp vào công việc nội khu vực thực tế, hình thức dễ chấp nhận số nước khu vực Liên Hợp Quốc Ngồi ra, Tun bố cịn cho thấy vượt lên thân quốc gia Đông Nam Á gạt bỏ nghi kỵ, hiềm khích khứ, gạt bỏ khác biệt chế độ trị - xã hội trình độ phát triển Tư "cần có nhau" hình thành thành viên trở thành sở cho hoạt động ASEAN Là bước mang tính chất khát vọng thành viên Tuyên bố ZOPFAN (Kualar Lumpur 1971) lại phần cơng sức vơ lớn ảnh hưởng khơng nhỏ tới thành cơng ASEAN, hoạt động hợp tác, liên kết thành viên Từ đó, ta thấy tầm quan trọng cuả Tuyên bố Điểm hoàn thiện Khác với Tuyên bố Băng cốc: ghi nhận hợp tác trị - an ninh cịn chưa mang tính rõ ràng, cụ thể, khơng có điều khoản độc lập để ghi nhận chiến lược xây dựng phát triển trụ cột hợp tác trị - an ninh, Tun bố ZOPFAN văn pháp lý độc lập ghi nhận hợp tác trị - an ninh quốc gia tham gia ký kết, mở đầu cho việc ký kết văn pháp lý lĩnh vực hợp tác trị - an ninh sau này, thơng qua thể tầm nhìn chiến lược hợp tác trị - an ninh khu vực Tuyên bố lời khẳng định tâm đưa Đông Nam Á trở thành khu vực hịa bình, tự trung lập có ý nghĩa tường vững chống lại lôi kéo cường quốc giới muốn đưa Đông Nam Á trở thành sân sau họ III TUYÊN BỐ BALI VÀ HIỆP ƯỚC BALI 1976 Hồn cảnh đời Trong giai đoạn này, tình hình Đông Dương diễn biến nhanh với thắng lợi cách mạng Việt Nam Đông Nam Á bước sang thời kì mới, qn Mỹ rút khỏi Đơng Dương, tổ chức SEATO chuẩn bị giải thể Đứng trước tình hình Đơng Nam Á hịa bình nhu cầu hợp tác khu vực vấn đề tất yếu Tổ chức ASEAN đời hướng tới mục tiêu xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, tự do, trung lập khơng có vũ khí hạt nhân cần phải xây dựng tổ chức chế hợp tác chặt chẽ, hiệu Tuy nhiên giai đoạn từ năm 1967 đến Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN năm 1976 tổ chức ASEAN lỏng lẻo, cồng kềnh, chủ yếu loay hoay giải tranh chấp, bất đồng, xung đột quyền lợi … Qua yếu tố xu hướng xây dựng quan hệ hữu nghị liên kết, hợp tác chặt chẽ, tôn trọng lẫn xây dựng khu vực hòa bình ổn định nguyện vọng đáng tất nước Đơng Nam Á vậ Tun bố Bali Hiệp ước Bali đời Nội dung phù hợp Tuyên bố Bali Hiệp ước Bali 1976 Từ ngày 23 đến 24-2-1976, Bali (Inđônêxia), Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tổ chức Tại đây, vị đứng đầu Nhà nước Chính phủ nước thành viên ASEAN (lúc gồm thành viên: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines Singapore) ký kết văn kiện quan trọng: Thứ nhất, Tuyên bố hoà hợp ASEAN (gọi tắt Tuyên bố Bali1): Nêu rõ mục tiêu nguyên tắc bảo đảm ổn định trị khu vực đẩy mạnh hợp tác lính vực phát triển kinh tế văn hố, giúp đỡ lẫn gặp thiên tai, hợp tác chương trình phát triển khu vực, phát triển hồ bình tranh chấp khu vực, đồng thời xác định rõ lĩnh vực hợp tác cụ thể kinh tế Tuyên bố Bali năm 1976 có vấn đề thực tế bao quát yêu cầu hợp tác toàn diện ASEAN mặt trị, kinh tế, xã hội, an ninh thể chế hoạt động hiệp hội tình hình Tuyên bố Bali năm 1976 đời phù hợp với tình hình thực tiễn Đây giai đoạn nước ASEAN chung súc bắt tay hợp tác sở độc lập, hịa bình tơn trọng nhằm xây dựng khu vực an ninh – trị ổn định Các nước thành viên cam kết làm để đẩy mạnh hợp tác đa phương song phương lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học, kĩ thuật, hành vấn đề khác sở bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, có lợi, thúc đẩy nghiệp hồ bình, hồ hợp ổn định khu vực, tự cường khu vực, tự tin, tự lực cánh sinh, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; trì tiếp xúc tham khảo ý kiến thường xuyên với vấn đề quốc tế khu vực nhằm phối hợp quan điểm, hành động sách Như vậy, Tuyên bố Bali đặt mục tiêu quan trọng để hình thành thể chế pháp lý khu vực hợp tác an ninh – trị ASEAN Thứ hai, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á, cịn gọi Hiệp ước Bali, đặt khn khổ cho hồ bình lâu dài khu vực sở tơn trọng độc lập, Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, giải hồ bình tranh chấp khu vực kêu gọi hợp tác có hiệu lĩnh vực nơng - công nghiệp, thương mại và cải thiện sở hạ tầng kinh tế lợi ích chung nước khu vực Hiệp ước Bali đời phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn nước khu vực giành độc lập để thực hịa bình lâu dài khu vực cần có nguyên tắc định nguyên tắc đời đáp ứng nguyện vọng nước. Về tổ chức, Hội nghị ký Hiệp định thành lập Ban thư ký ASEAN để phối hợp hoạt động uỷ ban dự án hợp tác ASEAN Với nội dung đây, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ đánh dấu bước phát triển ASEAN Điểm hoàn thiện Tun bố hịa hợp ASEAN thơng qua Hội nghị cấp cao ASEAN thứ Bali – Inđônêxia năm 1976 (gọi tắt Tuyên bố Bali) Hiệp ước hữu nghị hợp tác Đông Nam Á (gọi tắt hiệp ước Bali) mở đầu cho thời kì việc tăng cường phát triển trụ cột hợp tác trị - an ninh ASEAN Tuyên bố Bali đời kế thừa tạo điều kiện cho việc ý tưởng hóa tuyên bố ZOFPAN là: “Tuyên bố khu vực hịa bình, tự trung lập” So với Tun bố Băng Cốc Tuyên bố ZOFPAN Tuyên bố Bali đặt mục tiêu quan trọng để hình thành thể chế pháp lý khu vực cho hợp tác trị - an ninh ASEAN Với Hiệp ước Bali, văn pháp lý quốc tế nghi nhận điều chỉnh pháp lý quan hệ hợp tác trị ASEAN Thơng qua việc thể chế hóa cam kết trị tun bố trước vào điều ước quốc tế cụ thể , Hiệp ước nâng hợp tác trị lên thành nghĩa vụ pháp lý với tính buộc hiệu pháp lý cao Về cấu tổ chức, Chúng ta thấy giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1976 tổ chức ASEAN lỏng lẻo, cồng kềnh, chủ yếu loay hoay giải tranh chấp, bất đồng, xung đột quyền lợi… Nên với thành lập Ban thư ký ASEAN hoàn thiện thêm tổ chức ASEAN Tóm lại: Tơn chỉ, mục đích ASEAN hồn thiện nhằm đáp ứng thay đổi khu vực (cách mạng Đông Dương thắng lợi, Mĩ phải rút khỏi Đông Dương), hoạt động ASEAN chuyển mạnh sang hợp tác kinh tế, văn hoá, cấu tổ chức chặt chẽ với Ban thư ký ASEAN có trụ sở Giacácta (Indonesia) Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Môn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN IV HIỆP ƯỚC VỀ KHU VỰC ĐƠNG NAM Á KHƠNG CĨ VŨ KHÍ HẠT NHÂN – SEANWFZ Hoàn cảnh đời Hiệp ước SEANWFZ đời hoàn cảnh cường quốc phương Tây Trung Quốc ngày lớn mạnh phát triển nhanh chóng vũ khí hạt nhân ngày lan rộng giới, gây ảnh hưởng mạnh, đe dọa hịa bình quốc gia, có quốc gia Đơng Nam Á Ý thức nguy hiểm vũ khí hạt nhân gây ra, mà điểm hình việc Mỹ sử dụng bom nguyên tử công hai thành phố Hiroshima Nagasaki Nhật chiến tranh giới thứ hai gây hậu khủng khiếp người dân Nhật Chính nhà lãnh đạo nước thành viên ASEAN ngồi lại đàm phán đưa ký kết Hiệp ước SEANWFZ Nội dung phù hợp Hiệp ước SEANWFZ Nội dung Hiệp ước: Hiệp ước SEANWFZ 10 nhà lãnh đạo ASEAN ký Bangkok (Thái Lan) ngày 15/12/1995, có hiệu lực từ năm 1997, theo nước ký kết đảm bảo không sử dụng đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại bên tham gia hiệp ước, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân SEANWFZ ASEAN tiến hành đàm phán nhận đồng thuận cường quốc có vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Nga, Trung Quốc Pháp, ủng hộ Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân Vai trò hiệp ước SEANWFZ: Việc thành lập ủy ban Hiệp ước khu vực phi vũ khí hạt nhân Đơng Nam Á (SEANWFZ) có vai trị quan trọng ASEAN, đặc biệt thời kỳ vũ khí hạt nhân có xu hướng phát triển lan rộng, sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa (1991) Hiệp ước SEANWFZ mở môi trường an ninh lành mạnh khơng vũ khí hạt nhân cho ASEAN tiến trình hợp tác phát triển Đặc biệt thơng qua việc đàm phán với nhóm P-5 (Hoa Kỳ, Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc) nhận ủng hộ hiệp ước khu vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân nhóm bước tiến lớn ASEAN Thỏa thuận hành lang tốt để bảo vệ cho nước ASEAN tránh tác hại vũ khí hạt nhân coi "một yếu tố quan trọng để quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân cam kết khơng sử dụng vũ khí hạt nhân đe dọa cơng nước Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN ASEAN" Đây vấn đề quan trọng quan tâm không riêng khu vực ASEAN Điểm hoàn thiện Kế thừa tuyên bố ZOPFAN (Tun bố Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập), nhấn mạnh tâm giữ khu vực trung lập, khơng liên kết, qua giữ vững hịa bình, ổn định an ninh khu vực, hạn chế can thiệp lực lượng bên ngồi vào cơng việc nội khu vực tuyên bố Bali I năm 1976 ( Tuyên bố hòa hợp ASEAN) thể tâm hợp tác khu vực, đồng thời gửi tín hiệu thân thiện, hợp tác với quốc gia khác khu vực thông qua Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), kêu gọi quốc gia khu vực hợp tác hịa bình, an ninh chung khu vực, giải xung đột, tranh chấp đàm phán hịa bình; hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân SEANWFZ tiếp tục củng cố tăng cường tình hình an ninh trị hướng tới hịa bình cho ASEAN Đến nay, hiệp ước SEANWFZ tiếp tục củng cố mở rộng, hợp tác với khu vực phi vũ khí hạt nhân khác V TUYÊN BỐ BALI II Hoàn cảnh đời Đứng trước bối cảnh tình hình giới khu vực có nhiều biến động, bật vụ khủng bố 11/9/2001 xảy mỹ chiến Iraq Khu vực Đông Nam Á tưởng chừng vùng đất hịa bình, ổn định đến tháng 10 năm 2002 xảy vụ khủng bố kinh hoàng Bali (Indonesia), tiếp đến vụ khủng bố khách sạn Mariott Jakarta vào tháng năm 2003 Trước tình hình đó, hội nghị thượng đỉnh ASEAN IX Bali (7/10/2003) nhà lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II, thành lập cộng đồng ASEAN vào năm 2020 (thực tầm nhìn 2020) Nội dung phù hợp Tuyên bố Bali II Đề khn khổ cho việc hình thành Cộng đồng ASEAN, có Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) khẳng định xây dựng ASC dựa tảng như: Thúc đẩy khái niệm an ninh tồn diện, nhấn mạnh Cộng đồng An ninh bao trùm tất khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa-xã hội; nhấn mạnh ASC khơng nhằm hình thành khối qn liên minh quân hay hướng tới sách đối ngoại chung; Tôn trọng nguyên tắc chủ đạo ASEAN khơng Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN can thiệp, định đồng thuận, tôn trọng độc lập, chủ quyền, không đe dọa sử dụng vũ lực, giải hịa bình tranh chấp…; Tiếp tục đề cao phát huy chế công cụ sẵn có ASEAN hợp tác trị-an ninh Tuyên bố ZOPFAN, Hiệp ước TAC, Hiệp ước SEANWFZ, Diễn đàn ARF…; ASC phát triển theo trình tiệm tiến, với tốc độ phù hợp với tất bên; ASC cộng đồng rộng mở, ASEAN sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với nước bè bạn bên Đối tác nhằm thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực; Xác định thành tố cấu thành ASC gồm: xây dựng chuẩn mực; ngăn ngừa xung đột; cách tiếp cận để giải xung đột, kiến tạo hịa bình sau xung đột Tun bố Bali II hướng tới mục tiêu nâng hợp tác trị - an ninh ASEAN lên tầm cao mới, nhằm thực hóa Tầm nhìn ASEAN 2020 mà cịn tạo chế giải xung đột nước thành viên đặt trọng tâm vào vấn đề an ninh phi truyền thống như: chủ nghĩa khủng bố, vấn đề cấp bách cần giải ngăn chặn vào thời điểm Điểm hoàn thiện Nếu Bali I, vấn đề đặt ASEAN tìm kiếm khn khổ pháp lý chung cho liên kết nội bộ, đặt mục tiêu quan trọng để hình thành thể chế pháp lý khu vực cho hợp tác trị - an ninh ASEAN, Bali II ý tưởng Cộng đồng ASEAN hình thành với Tuyên bố tầm nhìn ASEAN 2020, tạo tiền đề cho việc ký kết Chương trình hành động Viên Chăn (VAP) nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 Kế hoạch hành động xây dựng Cộng đồng an ninh ASEAN (ASCP) VI HIẾN CHƯƠNG ASEAN 2007 Hoàn cảnh đời Trải qua 40 năm tồn phát triển, trở thành tổ chức động về kinh tế và vững mạnh trị, đến thời điểm trước có Hiến chương ASEAN, ASEAN hoạt động sở văn kiện trị Tuyên bố Bangkok đời ngày 8/8/1967 Tuyên bố Bangkok văn kiện trị sau tập hợp nguyên tắc, luật lệ hành xử quan trọng, giúp ASEAN phát triển từ chỗ có thành viên khu vực đầy mâu thuẫn xung đột thành ASEAN gồm 10 thành viên, đoàn kết đa dạng; từ chỗ khu vực phát triển thấp trở thành ASEAN phát triển kinh tế động giới Tuy nhiên, văn kiện trị lỏng lẻo có giá trị ràng buộc thấp pháp lý nên tạo Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN khó khăn định trình thực cam kết ASEAN Vì vậy, ngày 20/11/2007 nhà lãnh đạo ASEAN họp Singapore ký Hiến chương cảu khối, nhằm thiết lập khuôn khổ luật pháp thể chế chung ASEAN Nội dung phù hợp Hiến chương Bản hiến chương ASEAN gồm có 55 Điều, coi Hiến pháp khối, đặt định hướng pháp lý hội nhập kinh tế trị cho khối, với nội dung sau: Duy trì thuc đẩy hịa bình, an ninh ổn định khu vực; Duy trì khu vực ASEAN khơng có vũ khí hạt nhân; Tạo trường chung, thống có khả cạnh tranh cao, đảm bảo hang hóa, dịch vụ đầu tư tự lưu thông; Tăng cường dân chủ, thiết lập quan giám sát nhân quyền; Tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nước thành viên; không can thiệp vào công việc nội nhau; Phát triển nguồn nhân lực qua hợp tác giáo dục;… Kể từ thời điểm đời, Hiến chương ASEAN có tác động vơ tích cực hồn cảnh Nó tạo cho ASEAN có đầy đủ tư cách pháp lý ký công ước quốc tế, cho phép nâng cao vai trò khối Cơ chế điều hành ASEAN tổng thư ký ban thư ký củng cố nhằm bảo đảm việc điều phối ủy ban, phận tiến hành tốt Hiến chương ASEAN tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế cho Hiệp hội gia tăng liên kết khu vực, trước hết thực mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC) thức ghi nhận Hiến chương với tên gọi mới, phản ánh tính chất cộng đồng này, Cộng đồng trị - an ninh ASEAN (APSC) Điểm hoàn thiện Sự đời Hiến chương ASEAN bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử ASEAN Từ văn pháp lý hợp tác trị - an ninh lỏng lẻo có giá trị ràng buộc thấp, Hiến chương ASEAN cho thấy văn kiện pháp lý chứa đựng đầy đử tất nguyên tắc, luật lệ hành xử ASEAN từ trước đến cập nhật pháp điển hóa cách có hệ thống Bao hàm tất nguyên tắc ASEAN bổ sung số nội dung nguyên tắc mới, Hiến chương khiến liên kết Hiệp hội trở thành khối liên kết chặt chẽ tảng vững pháp luật Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN VII KẾ HOẠCH TỔNG THỂ XÂY DỰNG APSC Hoàn cảnh đời Xuất phát từ ý tưởng thành lập Cộng đồng ASEAN, với việc thành lập ba trụ cột Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC) đưa Tuyên bố Bali II Cộng đồng an ninh ASEAN thức ghi nhận Hiến chương ASEAN với tên gọi Cộng đồng trị - an ninh ASEAN (APSC) Được thơng qua hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 14 năm 2009, kế hoạch tổng thể xây dựng APSC cụ thể hóa nội dung mục tiêu APSC đề phương hướng, biện pháp xây dựng APSC vào năm 2015 sở tiếp nối Chương trình hành động ASC Chương trình hành động Viên-Chăn (VAP) Nội dung phù hợp Kế hoạch thời điểm Nội dung Kế hoạch thể số khía cạnh sau: + Về hợp tác trị: Thúc đẩy xây dựng mơi trường cơng bằng, dân chủ hịa hợp; thúc đẩy nhân quyền; tăng cường mối giao lưu nhân dân… + Về xây dựng chia sẻ chuẩn mực: tăng cường chế TAC (Hiệp ước hợp tác than thiện ASEAN); hợp tác xây dựng Hiến chương ASEAN; thúc đẩy triển khai DOC (Hiệp ước quy tắc ứng xử biển Đông); xúc tiến xây dựng Hiệp định Tương trợ tư pháp ASEAN, Công ước ASEAN Chống khủng bố Hiệp ước dẫn độ ASEAN… + Về Ngăn ngừa xung đột: tăng cường biện pháp xây dựng lịng tin qn đội nước, thơng qua trao đổi thông tin giao lưu quan chức quốc phịng; thúc đẩy tiến trình ARF; tăng cường hợp tác việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống; thúc đẩy nỗ lực nhằm trì tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền thống nước thành viên… + Về giải xung đột: tăng cường chế giải xung đột có; thúc đẩy hợp tác khu vực để trì hịa bình ổn định… + Về kiến tạo hịa bình sau xung đột: tăng cường hợp tác hỗ trợ nhân đạo tái thiết vùng xảy xung đột,… Từ sau Kế hoạch tổng thể APSC thông qua, hợp tác ASEAN trị-an ninh tiếp tục đẩy mạnh. Đây văn có ý nghĩa định hướng quan trọng cho q trình xây dựng Cộng đồng trị - an ninh ASEAN bước tiến thể tâm hồn thành Cộng đồng trị - an ninh ASEAN vào năm 2015 Hiến chương ASEAN có hiệu lực tạo khuôn khổ thể chế pháp lý hỗ trợ tiến trình xây Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN dựng Cộng đồng ASEAN, có APSC. Mới nhất, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN-42 tháng 7/2009, Mỹ ký văn kiện tham gia TAC. Hội nghị ARF-17 thông qua Tuyên bố Tầm nhìn ARF, đề mục tiêu phát triển diễn đàn đến năm 2020 phương hướng, biện pháp để thực mục tiêu Điểm hoàn thiện Điểm trội kế hoạch kế hoạch xếp lại lĩnh vực nhắc đến chương trình hành động Viên – Chăn, bổ sung thêm biện pháp tăng cường vai trò trung tâm ASEAN mở rộng hợp tác với bên hướng đến tạo dựng APSC với ba đặc chưng chính: Một cộng đồng hoạt động theo luật lệ với giá trị, chuẩn mực chung; Một khu vực gắn kết hịa bình tự cường có trách nhiệm chung bảo đảm an ninh tồn diện; Cuối phát triển ASEAN trở thành khu vực động, mở rộng với bên giới ngày gắn kết tùy thuộc lẫn KẾT LUẬN Qua phần nội dung trình bày trên, thấy tiến trình hợp tác trị-an ninh quốc gia ASEAN trình lâu dài Từ tảng Tuyên bố Băng Cốc 1967 đánh dấu đời ASEAN, trình hợp tác trị - an ninh phát triển hoàn thiện dần qua văn pháp lý tiếp theo, là: Tuyên bố ZOPFAN 1971 với trọng tâm tun bố hịa bình, tự trung lập Đông Nam Á; Tuyên bố Bali Hiệp ước Bali 1976 nêu rõ mục tiêu nguyên tắc bảo đảm ổn định trị khu vực đặt khn khổ cho hồ bình lâu dài khu vực; Hiệp ước SEANWFZ khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân; Tuyên bố Bali II 2003 đề khn khổ cho việc hình thành Cộng đồng ASEAN, có Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) khẳng định xây dựng ASC; Hiến chương ASEAN coi Hiến pháp khối, đặt định hướng pháp lý hội nhập kinh tế trị cho khối;và gần Kế hoạch tổng thể xây dựng APSC (Cộng đồng trị - an ninh ASEAN) 2009 Mỗi văn thể phù hợp với thực tiễn phát triển ASEAN trước thay đổi Thế giới Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng môn Pháp luật cộng đồng ASEAN_Trường Đại học Luật Hà Nôi Khoa Pháp luật Quốc tế_Trung tâm Luật Châu Á-Thái Bình Dương Tuyên bố Băng Cốc 1967 Tuyên bố ZOPFAN 1971 Tuyên bố Bali Hiệp ước Bali 1976 Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á khơng vũ khí hạt nhân_SEANWFZ Tun bố Bali II 2003 Hiến chương ASEAN 2007 Kế hoạch tổng thể xây dựng APSC 2009 Một số trang web: http://www.nciec.gov.vn http://www.mofahcm.gov.vn http://dwrm.gov.vn vietbao.vn Nhóm - N13 Bài tập nhóm tháng Mơn: Pháp luật Cộng đồng ASEAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG A CƠ SỞ HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH CỦA CÁC QUỐC GIA ASEAN……………………………………………………………………….1 Tác động nước lớn khu vực Đông Nam Á Tình hình nước khu vực nhận thức vấn đề trị, an ninh nước ASEAN .2 B TIẾN TRÌNH HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH CỦA ASEAN LUÔN PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU HỢP TÁC TRONG TỪNG THỜI KỲ VÀ NGÀY CÀNG ĐƯỢC HOÀN THIỆN THÔNG QUA NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ I TUYÊN BỐ BĂNG CỐC 1967 .2 II TUYÊN BỐ ZOPFAN 1971 III TUYÊN BỐ BALI VÀ HIỆP ƯỚC BALI 1976 IV HIỆP ƯỚC VỀ KHU VỰC ĐƠNG NAM Á KHƠNG CĨ VŨ KHÍ HẠT NHÂN – SEANWFZ V TUYÊN BỐ BALI II VI HIẾN CHƯƠNG ASEAN 2007 .9 VII KẾ HOẠCH TỔNG THỂ XÂY DỰNG APSC .11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm - N13