1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tin học cuối cùng phân tích mức độ nợ tài chính có thể tác động đến khả năng đầu tư và chất lượng cuộc sống của các quốc gia ở châu phi

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích mức độ nợ tài chính có thể tác động đến khả năng đầu tư và chất lượng cuộc sống của các quốc gia ở châu Phi
Tác giả Nguyễn Thị Phương Nga, Trần Hoàng Khang, Trương Quỳnh Anh, Huỳnh Thị Thanh Ngân
Người hướng dẫn Ths. Lê Ngọc Hiếu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM
Chuyên ngành Tin học ứng dụng
Thể loại Tiểu luận cuối kì
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 11,77 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU (7)
  • PHẦN 2: CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ THU THẬP DỮ LIỆU (8)
    • 2.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu (8)
    • 2.2. Các lý thuyến liên quan (8)
    • 2.3. Các công trình nghiên cứu trước (9)
    • 2.4. Mô tả quá trình chọn chủ đề (9)
    • 2.5. Các tiêu chí và lý do chọn chủ đề (10)
    • 2.6. Nguồn dữ liệu được sử dụng và quy trình thu thập dữ liệu (11)
  • PHẦN 3: XỬ LÝ DỮ LIỆU THÔ VỚI EXCEL (16)
    • 3.1. Mô tả quy trình xử lý dữ liệu trên Excel (16)
      • 3.1.1 Quy trình xử lý dữ liệu ở Excel được thực hiện như sau (16)
      • 3.1.2 Các bước sắp xếp, làm sạch, và chuẩn hóa dữ liệu (16)
    • 3.2. Sử dụng Conditional Formating (18)
    • 3.3 Sử dụng Hàm Vlookup, Hlookup, Rank, và sử dụng VBA (23)
      • 3.3.1 Sử dụng VBA để highlight (23)
    • 3.4. Dashboard và báo cáo (26)
      • 3.4.1 Tạo bảng Pivot Table (26)
      • 3.4.2 Tạo báo cáo Dashboard (39)
  • PHẦN 4: GOOGLE COLAB (42)
    • 4.1. Dữ liệu (42)
    • 4.2. Xử lý dữ liệu và vẽ biểu đồ bằng PYTHON (42)
      • 4.2.1. Xử lý dữ liệu (42)
      • 4.2.2. Vẽ biểu đồ (43)
  • PHẦN 5: THẢO LUẬN (51)
    • 5.1 Mô tả kết quả phân tích dữ liệu (51)
      • 5.1.1 Tổng quan về Mức Nợ (51)
      • 5.1.2 Nguồn Gốc Nợ (51)
      • 5.1.3 Khả năng Trả Nợ (51)
      • 5.1.4 Nợ Ưu Đãi và Nợ Thương Mại (51)
      • 5.1.5 Chiến Lược Quản lý Nợ (51)
      • 5.1.6 Tương Lai và Rủi Ro (51)
    • 5.2 Thảo luận về ý nghĩa và tầm quan trọng của kết quả (51)
    • 5.3 So sánh với lý thuyết và nghiên cứu trước đó (52)
  • PHẦN 6: KẾT LUẬN (53)
    • 6.1 Tổng kết các phát hiện chính từ nghiên cứu (53)
    • 6.2 Đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo và ứng dụng thực tế (53)

Nội dung

Việc phân tích mức độ nợ tài chính giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của các quốc gia trong khu vực Châu Phi và đánh giá mức mức độ tác động của việc này đến các lĩnh vực

GIỚI THIỆU

Lý do chọn đề tài

Hiện nay Châu Phi đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau đặc biệt là vấn đề nợ nước ngoài Mặc dù tiếp giáp với nhiều quốc gia có nhiều tài nguyên và nên kinh tế phát triển nhưng các quốc gia trong khu vực Châu Phi đa số đều kém phát triển hơn hẳn Việc phân tích mức độ nợ tài chính giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của các quốc gia trong khu vực Châu Phi và đánh giá mức mức độ tác động của việc này đến các lĩnh vực và các khía cạnh quan trọng khác như giáo dục, y tế, tình hình phát triển kinh tế.

Vì vậy, đề tài này sẽ giúp hiểu rõ hơn về tình hình nợ tài chính của các nước Châu Phi.

Mục tiêu của tiểu luận.

Nhằm tìm hiểu, làm rõ về nợ tài chính ở các nước Châu Phi có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống đến các người dân ở Châu Phi đó chính là mục tiêu của bài báo cáo về mặt an sinh xã hội Về mặt kinh tế, nợ tài chính là tình trạng đa số các quốc gia đang khó khăn hoặc đang trên đà phát triển là điều không thể né tránh Để hiểu rõ nhiều vấn đề về mặt kinh tế, cũng như làm rõ nợ tài chính ảnh hưởng như thế nào về việc đầu tư của các nước Châu Phi.

Bài báo cáo được thực hiện trên các số liệu tại các nước ở khu vực Châu Phi. Ý nghĩa của đề tài.

Bài tiểu luận luôn hướn đến các yếu tố, sự ảnh hưởng của các mục tiêu đã đặt để chúng minh nợ tài chính có những tác động hay ảnh hưởng đến việc đầu tư hay chất lượng cuộc sống của người dân và kinh tế tại các nước ở Châu Phi Từ đó, đưa ra những đề xuất giải pháp để khác phục.

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

Dữ liệu sử dụng cho bài nghiên cứu này được lấy từ kênh World Bank dùng để phân tích về mức độ nợ tài chính của quốc gia ở Châu Phi: nợ ngoài nước, từ đó đưa ra những nhận xét cũng như đánh giá về mức độ nợ tài chính ảnh hưởng đến các lĩnh vực đời sống của các quốc gia. Áp dụng các tính năng thực dụng trên nền tảng Excel, ngoài ra nhằm để thể hiện thông tin dưới dạng biểu đồ và bao quát dữ liệu nên ứng dụng Google Collaboration được sử dụng để thực hiện được mục đính này.

CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ THU THẬP DỮ LIỆU

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện với mục đích làm rõ về nợ tài chính có ảnh hưởng về 2 mặt là xã hội và kinh tế Về mặt kinh tế, nợ tài chính có ảnh hưởng đến việc đầu tư của các ChâuPhi và về mặt xã hội là ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Nghiên cứu được thực hiện bởi số liệu được lấy ở các trang mạng uy tín và được khuyến khích sử dụng bởi giáo viên hướng dẫn Ngoài ra các số liệu được thu thập trên 20 năm đảm bảo độ chính xác và só liệu ảnh hưởng đến các năm gần đây, bên cạnh đó nó còn phải phù hợp với hoàn cảng của quốc gia đang được nghiên cứu Từ đó xử lý số liệu và thực hiện nghiên cứu bằng các phương pháp khác nhau Cuối cùng là thảo luận và đưa ra được những đề xuất giải pháp,hướng đi sắp tới cho quốc gia được lựa chọn.

Các lý thuyến liên quan

Mức Độ Nợ Tài Chính:

Kiểm tra tỷ lệ nợ so với GDP của các quốc gia để đánh giá mức độ nợ tài chính Nếu tỷ lệ này cao, có thể tăng nguy cơ khó khăn trong việc trả nợ và gây áp lực lên nguồn thu nhập quốc gia.

Nợ có thể ảnh hưởng đến khả năng tiết kiệm của các hộ gia đình và doanh nghiệp Nếu chính phủ phải chi trả lãi suất cao, có thể dẫn đến tăng thuế và giảm quỹ dự trữ, ảnh hưởng đến khả năng tiết kiệm của cả quốc gia. Đầu Tư:

Mức độ nợ có thể ảnh hưởng đến khả năng của chính phủ đầu tư vào các dự án phát triển. Nếu nợ quá nhiều, chính phủ có thể giảm đầu tư vào các lĩnh vực như giáo dục, infrastructures, và sức khỏe.

Nợ tài chính có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thông qua việc giảm nguồn lực cho các dự án cải thiện điều kiện sống như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, và cơ sở hạ tầng.

Lý Thuyết Tài Chính Quốc Tế:

Lý thuyết này tập trung vào các quan hệ tài chính giữa các quốc gia Nó có thể giúp phân tích tác động của mức độ nợ tài chính đối với khả năng thu hút đầu tư nước ngoài và tư duy chính sách tài chính để duy trì cân đối tài khoản với thế giới.

Lý Thuyết Tăng Trưởng Kinh Tế:

Các mô hình về tăng trưởng kinh tế như mô hình Solow-Swan có thể giúp hiểu rõ tác động của mức độ nợ tài chính đối với tăng trưởng dài hạn Nợ có thể tác động đến đầu tư,năng suất lao động, và sự tích lũy vốn.

Các mô hình tiêu dùng, như mô hình Keynesian, có thể giải thích tác động của mức độ nợ tài chính đối với tiêu dùng và chi tiêu Nếu chính phủ phải chi trả lãi suất cao, có thể giảm chi tiêu của người tiêu dùng và doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

Lý Thuyết Phát Triển Kinh Tế:

Các lý thuyết về phát triển kinh tế, như lý thuyết Rostow, có thể giúp đánh giá tác động của mức độ nợ tài chính đối với quá trình phát triển và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Lý Thuyết Chính Sách Tài Chính:

Các lý thuyết về chính sách tài chính, bao gồm cả lý thuyết thuế và chi tiêu công, có thể giúp hiểu cách chính phủ có thể ảnh hưởng đến mức độ nợ và cách nó có thể tác động đến tiết kiệm và đầu tư.

Các công trình nghiên cứu trước

- Joshua E Greene and Mohsin S Khan (1990) “The African debt crisi”s African Economic Research Consortium, 87-D112

Nghiên cứu này đã xem xét một số đề xuất giảm nợ đã được đưa ra trong các tài liệu về nợ Châu Phi Những khoản nợ này liên quan đến nợ của các chủ nợ song phương, các tổ chức đa phương, các ngân hàng thương mại và các chủ nợ tư nhân khác.

- Greene, Joshua E 1989 "The external debt problem of Sub-Saharan Africa." IMF Working Paper, WP/89/23 (March).

Nghiên cứu cho thấy ngoài việc giảm nợ, cần có chiến lược cơ bản điều chỉnh cho khu vực Châu Phi cận Sahara để giúp cho các quốc gia này thoát khỏi tình trạng nghèo đói hiện nay với việc trở thành nhà xuất khẩu các mặt hàng thiết yếu.

- Humphreys, Charles, and Underwood, John 1988 "The external debt difficulties of low income Africa." Policy Research Working Paper Series 255 (September).

Nghiên cứu đã giải thích sự chênh lệch trong tăng trưởng kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực Châu Phi Nghiên cứu tập trung vào việc cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình tăng trưởng kinh tế ở khu vực này thông qua việc phân tích các thông tin cơ bản, giải thích nguyên nhân đằng sau sự chênh lệch và dự báo tương lai.

Mô tả quá trình chọn chủ đề

Hiện nay thực trạng các quốc gia khó khăn trong việc phát triển kinh tế như các quốc gia ở khhu vực Châu Phi Và vì theo The Economist “Châu Phi đang bước vào đợt khủng hoảng nợ công lần thứu ba kể từ khi giành được dộc lập và viễn cảnh còn nhiều thử thách” Nên nhóm đã đưa ra ý tưởng sơ khai việc khủng hoản nợ, tài chính như vậy có ảnh hưởng đến việc đầu tư cũng như chất lượng cuộc sống của người dân ở Châu Phi Sau đó đưa ráy kiến với giáo viên được sửa đổi và điều chỉnh để cho ra đề tài “Phân tích mức độ nợ tài chính có thể tác động đến khả năng đầu tư, chất lượng cuộc sống của các quốc gia ở Châu Phi”.

Các tiêu chí và lý do chọn chủ đề

Các tiêu chí để đánh giá gồm 54 tiêu chí để làm rõ mục đích nghiên cứu

1 Bank nonperforming loans to total gross loans (%)

External debt stocks, private nonguaranteed (PNG) (DOD, current US$)

2 Deaths due to tuberculosis among

HIV-negative people, low uncertainty bound (per 100,000 population)

0 External debt stocks, public and publicly guaranteed (PPG) (DOD, current US$)

3 Debt forgiveness or reduction (current

External debt stocks, short-term (DOD, current US$)

4 Debt on Concessional terms to export ratio (% of exports) 3

2 External debt stocks, total (DOD, current US$)

5 Debt on Concessional terms to GDP

3 External debt, end year (current

6 Debt on Non-concessional terms

External debt, end year (current US$)

7 Debt on Non-concessional terms to export ratio (% of exports) 3

5 External resources for health (% of total expenditure on health)

8 Debt on Non-concessional terms to

Financing, including external capital grants (current LCU)

9 Debt outstanding and disbursed, Long- term debt including IMF credit (DOD, current US$)

Firms Formally Registered when Started Operations in the Country (% of firms)

10 Debt outstanding and disbursed, PPG and PNG private creditors (DOD, current US$)

8 Foreign direct investment, net inflows (% of GDP)

11 Debt outstanding and disbursed, PPG

9 General government final consumption expenditure (current US$)

12 Debt outstanding and disbursed, PPG

Gross domestic savings, public (constant LCU)

13 Debt outstanding and disbursed, Total per capita (DOD, current US$) 4

14 Debt outstanding and disbursed, Total to GDP (% of GDP) 4

15 Debt service (PPG and IMF only, % of exports, excluding workers' remittances)

Gross ODA aid disbursement for agriculture, forestry and fishing sector, DAC donors total (current

16 Debt service not paid (BoP, current

17 Debt Service not paid: Arrears

5 Interest arrears, public and publicly guaranteed (current US$)

18 Debt service on external debt, long- term (TDS, current US$)

Interest due, total long-term and short term, including IMF per BOP (current US$)

19 Debt service on external debt, private nonguaranteed (PNG) (TDS, current

Interest on external debt (current LCU)

20 Debt service on external debt, public and publicly guaranteed (PPG) (TDS, current US$)

Interest on domestic debt (current LCU)

21 Debt service on external debt, total

9 Interest payments on external debt, public and publicly guaranteed (PPG) (INT, current US$)

22 Debt service to export ratio, ex-post

Interest payments on external debt, short-term (INT, current US$)

23 Debt service, PPG and PNG private creditors (TDS, current US$) 5

1 Interest payments on external debt, total (INT, current US$)

24 Debt service, reduction in arrears/prepayments (current US$) 5

2 Net financial flows, IBRD (NFL, current US$)

Net domestic credit, flow (current LCU)

26 External borrowing, net (current LCU) 5

4 Net incurrence of liabilities, domestic (current LCU)

28 External debt stocks, long-term (DOD, current US$)

Nguồn dữ liệu được sử dụng và quy trình thu thập dữ liệu

Bài tiểu luận được thu thập và sử dụng thông qua trang Web:https://data.worldbank.org/,,, lựa chọn 40 quốc gia trong khu vực các nước ở Châu Phi( gồm : Benin Botswana, Burkina Faso, Burundi, Cameroon, Central African Republic,Comoros Cote d'Ivoire, Djibouti, Ethiopia, Gabon, Gambia, The Ghan Guinea, Guinea-Bissau, Kenya, Lesotho, Madagascar, Malawi, Mali, Mauritania, Mauritius, Morocco,Niger, Nigeria, North Africa, Rwanda Sao Tome and Principe, Senegal, Seychelles, Sierra

Leone, Somalia, Sudan, Swaziland, Tanzania, Tunisia, Uganda, Zambia, Zimbabwe Congo, Rep, lựa chọn thời gian khảo sát là 39 năm từ năm 1972 đến năm 2011.

Quy trình thực hiện để lấy số liệu được thực hiên qua các bước:

Bước 1: Truy cập vào trang web World Bank

Bước 2: Ở mục cơ sở dữ liệu, chọn chỉ tiêu “ các chỉ số phát triển của Châu Phi ”

Hình 2.1: Chọn chỉ tiêu theo mong muốn

Bước 3: sau khi thực hiện được các chỉ tiêu, ta sẽ chọn đến dữ liệu về cấc quốc gia, và chọn các nước trong khu vực ở Châu Phi.

Hình 2.2: Chọn những quốc gia theo mong muốn

Bước 4: Ở phần mục “Loạt”, Lựa chọn các chỉ tiêu liên quan đến nợ tài chính

Hình 2.3: Lựa chọn các dữ liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu

Bước 5: Ở mục thời gian, chọn 40 năm từ năm 1972 đến năm 2011

Hình 2.4: Chọn các mốc thời gian

Bước 6: chọn phần áp dụng thay đổi tất cả.

Hình 2.5: Áp dụng các thay đổi và xuất dữ liệu dưới dạng File Excel

Bước 7: Ở mục tùy chọn tải xuống, ta chọn Exxcel Sau đó ta thu được dữ liệu thô.

Hình 2.6: Dữ liệu thô thu được

XỬ LÝ DỮ LIỆU THÔ VỚI EXCEL

Mô tả quy trình xử lý dữ liệu trên Excel

3.1.1 Quy trình xử lý dữ liệu ở Excel được thực hiện như sau:

Sau khi lấy được dữ từ trang web World Bank ta đưuọc sheet Data bao gồm các dữ liệu ta đã chọn trên ứng dụng Thạo sheet “Số liệu thô” nhằm giải quyết các ô không có giá trị. Tiếp theo áp dụng các hàm, lệnh,… để thực hiện việc cách sắp xếp, làm sạch,… Áp dụng VBA, sử liệu các ứng dụng khác chảng hạn như Google Colab để thực hiện bài tiểu luận. 3.1.2 Các bước sắp xếp, làm sạch, và chuẩn hóa dữ liệu.

Sắp xếp các dữ liệu như: “Quốc gia” và “Code” theo kiểu từ A Z

Bước 1: Trên thanh công cụ chọn “Sort & Filter”

3.1.2.2 Làm sạch và chuẩn hóa dữ liệu

Loại bỏ các giá trị Null:

Bước 1: Bôi đen bảng dữ liệu, tìm ô chứa giá trị Null bằng Find & Select > Go To Special > Chọn Blanks > Nhấn OK.

Bước 2: Nhấn chuột phải > Chọn Delete > Chọn Shift cells up > Nhấn OK để xóa toàn bộ dữ liệu trống.

Kết quả đạt được: Không có dữ liệu trống

Sau khi loại bỏ các giá trị Nill và sắp xếp lại, ta đươc bảng dữ liệu như sau:

Sử dụng Conditional Formating

Bước 1: Bôi đen bảng dữ liệu, ở Home nhấn chuột vào Conditional Formatting > New Formatting Rule > chọn Use a formula to determine which cells to format trong

Bước 2: Ở Edit the Rule Description, trong ô Format values where this formula is true nhập hàm Vào Format Cells > chọn Fill > chọn màu sắc > nhấn OK Sau đó nhấn

OK để ra kết quả.

Yêu cầu 1: Hightlight dòng có Dịch vụ nợ (chỉ số PPG và IMF, % xuất khẩu, không bao gồm kiều hối của người lao động) trên 50 %

Yêu cầu 2: Hightlight dòng có % các doanh nghiệp đã đăng ký chính thức khi bắt đầu hoạt động trong nước (% trên tổng doanh nghiệp) có tỷ lệ % từ 50% - 100%.

Yêu cầu 3: Hightlight dòng có tỷ lệ nợ theo điều kiện không ưu đãi trên xuất khẩu (% trên kim ngạch xuất khẩu) từ 10 đến 30 %.

Sử dụng Hàm Vlookup, Hlookup, Rank, và sử dụng VBA

3.3.1Sử dụng VBA để highlight.

Bước 1: Tích vào một ô trong vùng dữ liệu.

Bước 2: Tạo bảng table cho vùng dữ liệu.

Bước 3: Vào Insert > tích vào Table > cửa sổ Create Table hiện ra và đã được chọn toàn bộ vùng dữ liệu > nhấn Ok.

Bước 4: Vào Developer trên thanh công cụ > chọn Insert, chọn một Botton > vẽ Botton trong một ô bất kì.

Bước 5: Trong cửa sổ Assign Marco, chọn New, sau đó viết code.

Theo Year: Khi ta bấm vào nút “Year” thì sẽ xuất hiện hộp thoại InputBox để nhập giá trị cần highlight Ta nhập giá trị nào thì tất cả dữ liệu của giá trị đó sẽ được highlight màu xanh

Giải thích code: Ta liệt kê tất cả các năm sau đó sử dụng vòng lặp For chạy giá trị i = 2 to

1602 có nghĩa là số hàng từ 2 đến 1602 Cột chứa giá trị cần highlight là cột thứ 3, giá trị được chọn sẽ được tô màu 14.

Theo Country: Khi bấm nút “Country” thì sẽ xuất hiện hộp thoại InputBox để nhập giá trị cần highlight Sau khi nhập giá trị cần highlight vào thì tất cả dữ liệu của giá trị đó sẽ được tô màu và mỗi quốc gia sẽ có một màu khác nhau.

Giải thích code: ta liệt kê tất cả các nước, sử dụng vòng lặp For chạy giá trị i = 2 to 1602(hàng) và giá trị j = 1 to 58 (cột) Mỗi cái case là một nước và cells mỗi (i, j) sẽ được highlight một màu khác nhau Làm lần lượt cho hết tất cả các nước.

Về Nợ: highlight những quốc gia có số nợ cao hơn 10.000

- Đoạn code được sử dụng:

Reset: Khi bấm vào nút “RESET” thì tất cả dữ liệu sẽ được đưa về nền trắng ban đầu.

Khi nhập sai hoặc không nhập giá trị vào InputBox thì hộp thoại sẽ xuất hiện như bên dưới Để tiếp tục tìm kiếm thì bạn cần nhấn OK và nhập giá trị cần tìm.

Dashboard và báo cáo

3.4.1 Tạo bảng Pivot Table Để có thể tạo được Dashboard thì cần phải có bảng dữ liệu được tạo từ Pivot Table và những biểu đồ được tạo từ các bảng dữ dữ liệu này.

Bước 1: Bôi đen toàn bộ dữ liệu có trong bảng nằm trong sheet “Xử lý dữ liệu”

Bước 2: Chọn tab Insert, trong tab này chọn Pivot Table sẽ xuất hiện hộp thoại Create Pivot Table Vùng dữ liệu chính là phần bảng được bôi đen ở Bước 1 và vị trí đặt bảng là sẽ là một Sheet mới và đổi tên Sheet là Pivotable.

Có 6 bảng được tạo tương ứng với sáu biểu đồ

- Với bảng Pivot Table đầu tiên dùng để lọc ra tỷ lệ nợ trên điều kiện ưu đãi của các quốc gia châu Phi so với GDP vào năm 1982 Dựa vào số liệu này có thể phần nào biết được mức độ ảnh hưởng của nợ tài chính đối với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế

- Trong hộp thoại PivotTable Fields

+ Chọn Filters: Year, chọn năm 1982

+ Chọn cột tổng giá trị là yếu tố “Sum of Debt on Concessional terms to GDP (% of

Sau khi hoàn tất chọn và thiết lập bảng, tại ô Row Labels nhấn vào biểu tượng mũi tên và chọn More Sort Option để chỉnh sửa thứ tự xuất hiện trong bảng

Biểu đồ ứng với bảng dữ liệu này:

Hình 3.1: Biểu đồ cột thể hiện Tỷ lệ nợ trên điều kiện ưu đãi so với GDP của các quốc gia năm 1982. Ý nghĩa của biểu đồ: Biểu đồ thể hiện mức Tỷ lệ nợ trên điều kiện ưu đãi so với GDP năm 1982 Nhìn sơ lược có thể thấy có sự chênh lệch rất nhiều ở mức tỷ lệ từ 40% đến cao hơn Dựa vào biểu đồ trên ta có thể thấy được quốc gia nhận được nhiều ưu đãi nhất về nợ năm 1982 dựa vào GDP là Somalia Những quốc gia có mức ưu đãi về nợ càng cao càng thể hiện được mức độ bền vững về tài chính của quốc gia đó Bên cạnh đó thì không phải tỷ lệ quá cao thì luôn tốt Các nước như Somalia, Mauritania,… có tỉ lệ ưu đãi hơn 50%, là một sự báo động về nền kinh tế cũng như khả năng chi trả các khoản nợ Nguyên do một phần đến từ những cuộc chiến xung đột về tôn giáo, và phân biệt sắc tộc diễn ra ở các quốc gia này, dẫn đến nhiều nạn đói liên tiếp xảy ra, đồng thời trong khoảng thời gian này, các nước này cũng đang phải đối mặt với tình trạng hạn hán kéo dài, lương thực không đủ để cung cấp cho người dân trong nước Nó cũng thể hiện được rằng nguồn tài chính của các quốc gia này đang trong tình trạng thiếu hụt trầm trọng Những quốc gia có mức ưu đãi thấp như Bắc Phi, Nigeria, Zimbabwe,… thậm chí là bằng 0% như Guinea, Tanzania có thể thấy được những quốc gia này có nguồn lực về tài chính nằm ở mức tốt và ổn định Qua biểu đồ này, đã thể hiện được phần nào về nguồn tài chính của các quốc gia ở Châu Phi Những nước có nền nguồn lực về tài chính khá ổn là Guinea, Tanzania, Bắc Phi, Nigeria,… Quốc gia trong tình trạng thiếu hụt nguồn tài chính nghiêm trọng chính là Somalia, Maurtanlia.

- Ở bảng Pivot Table thứ hai dùng để lọc ra tổng số nợ nước ngoài của Ghana từ năm

1972 đến năm 2011 Thông qua tổng số nợ nước ngoài có thể phản ánh phần nào quy mô nợ tài chính của quốc gia.

- Trong hộp thoại Pivot Table Fields

+ Chọn Filters: Country Name, chọn Ghana

+ Chọn cột tổng giá trị là yếu tố “Sum of External debt stocks, total (DOD, current

Biểu đồ tương ứng với bảng dữ liệu này:

Hình 3.2: Biểu đồ đường thể hiện Tổng số nợ nước ngoài của quốc gia Ghana giai đoạn 1972-2011. Ý nghĩa của biểu đồ: Biểu đồ thể hiện Tổng số nợ nước ngoài của quốc gia Ghana từ năm

1972 đến năm 2011 Dựa vào biểu đồ có thể thấy từ năm 1972 đến năm 2003 tổng nợ nước ngoài của nước này đều có xu hướng tăng, đến năm 2004 và 2005 có giảm nhẹ và giảm mạnh nhất trong năm 2006 và từ năm 2007 đến 2011 có xu hướng tăng trở lại và tăng rất mạnh Năm có chuyển biến mạnh mẽ với tổng nợ nước ngoài của nước này chính là năm 2006 khi mà nước này thi đấu thành công World Cup làm thu hút nhiều nguồn đầu tư và đặc biệt là nhiều gia đình ở các nước lân cận đưa con của họ sang Ghana để học đá. Chính điều này làm tăng nguồn thu nhập với nền kinh tế của nước này Đến năm 2007, nước này tiến hành thay đổi đồng tiền sử dụng trong nước Để việc này được tiến hành thành công buộc chính phủ Ghana phải vay mượn tài chính của nước ngoài để phục vụ cho công tác thay đổi tiền tệ Tuy nhiên, từ năm 2007 đến năm 2011 tổng nợ nước ngoài vẫn tiếp tục tăng mặc dù Ghana đã bắt đầu khai thác dầu mỏ và được dự báo là rất có tiềm năng để phát triển kinh tế.

- Ở bảng Pivot Table thứ ba dùng để lọc ra lượng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài so với GDP của Zimbabwe từ năm 1972 đến năm 2011 Chỉ số này thể hiện được mức độ hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài đến với quốc gia này và sức ảnh hưởng của nó đến sự tăng trưởng của nền kinh tế.

- Trong hộp thoại Pivot Table Fields

+ Chọn Filters: Country Name, chọn Zimbabwe

+ Chọn cột tổng giá trị là yếu tố “Sum of Foreign direct investment, net inflows (% of GDP)”

Biểu đồ tương ứng với bảng dữ liệu này:

Hình 3.3: Biểu đồ đường thể hiện lượng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài so với GDP so với GDP của quốc gia Zimbabwe giai đoạn 1972-2011. Ý nghĩa của biểu đồ: Biểu đồ thể hiện Lượng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài so với GDP của Zimbabwe từ năm 1972 đến năm 2011 Từ năm 1972 năm 1996 nhìn chung thì lượng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài so với GDP có xu hướng giảm là chính nhưng mức độ giảm qua mỗi năm chênh lệch nhau rất ít Đến năm 1998 thì lượng đầu tư trực tiếp vào nước này tăng mạnh Vào năm 1998 thì nước này đang trong tình trạng siêu lạm phát và mức độ lạm phát lên đến 48% Đến năm 1999 tình trạng lạm phát ở nước này vẫn tiếp tục tăng lên đến 56.9% dẫn đến sự mất giá của đồng tiền, điều này cũng gây nên sự dụt giảm về lượng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào nước này Từ năm 2000 đến 2008 tình trạng lạm phát ở Zimbabwe liên tục tăng khiến tình trạng tiền tệ cũng như tình hình tài chính của này luôn trong tình trạng không ổn định Mãi cho đến năm 2009, chính phủ Zimbabwe cho phép người dân nước này sử dụng đồng dola của Mỹ thì tình trạng lạm phát của nước này mới dần giảm giảm và ổn định hơn Điều này cũng thu hút được lượng vốn đầu tư trước tiếp từ nước ngoài vào và lượng đầu tư tăng từ năm 2009 đến 2011.

- Ở bảng Pivot Table thứ tư dùng để tìm ra 10 quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao nhất trong

1988 Tỷ lệ lạm phát cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến giá trị của đồng tiền và sức mua của người dân.

- Trong hộp thoại Pivot Table Fields

+ Chọn Filters: Year, chọn năm 1988

+ Chọn cột tổng giá trị là yếu tố “Sum of Inflation, consumer prices (annual %)”

Sau khi hoàn tất chọn và thiết lập bảng, tại ô Row Labels nhấn vào biểu tượng mũi tên chọn Value Filters, nhấn chọn Top 10

Biểu đồ tương ứng với bảng dữ liệu này:

Hình 3.4: Biểu đồ cột ngang thể hiện Top 10 quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao nhất năm

1988. Ý nghĩa của biểu đồ: Biểu đồ thể hiện 10 quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao nhất ở châu Phi vào năm 1988 Dựa vào biểu đồ có thể thấy tỷ lệ lạm phát ở các quốc gia này không giống nhau Điều này cũng cho thấy rằng kinh tế giữa các nước này phát triển không đồng đều. Uganda là nước có tỉ lệ lạm phát cao nhất trong số 10 quốc gia được lọc ra Có thể thấy trong năm 1988 nước này đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao Những quốc gia có mức độ lạm phát trên 50% là Zambia, Sudan, Nigeria, Guinea, Bissau Đây cũng cũng là mức lạm phát cao Qua biểu đồ có thể thấy được sự chênh lệch về nền kinh tế giữa các quốc gia ở châu Phi Có những nước đang kiểm soát mức độ lạm phát ở trong nước ở mức ổn định nhưng vẫn có nước đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao đặc biệt là siêu lạm phát.

- Ở bảng Pivot Table thứ năm dùng để lọc ra thu nhập thuần của Ethiopia từ năm 1972 đến năm 2011 được xếp theo thứ tự giảm dần theo thu nhập qua từng năm Thu nhập thuần sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quát về chất lượng cuộc sống.

- Trong hộp thoại Pivot Table Fields

+ Chọn Filters: Country Name, chọn Ethiopia

+ Chọn cột tổng giá trị là yếu tố “Sum of Gross national disposable income (current

Sau khi hoàn tất chọn và thiết lập bảng, tại ô Row Labels nhấn vào biểu tượng mũi tên và chọn More Sort Option để chỉnh sửa thứ tự xuất hiện trong bảng.

Biểu đồ tương ứng với bảng dữ liệu này:

Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện Thu nhập thuần của Ethiopia gia đoạn 1972-2011 xếp theo mức độ giảm dần. Ý nghĩa của biểu đồ: Biều đồ thể hiện thu nhập thuần của Ethipoia từ năm 1972 đến năm

2011 được sắp theo thứ tự giảm dần Dựa vào biểu đồ có thể thấy thu nhập thuần của nước này có xu hướng tăng nhẹ và khá đều từ năm 198 đến năm 2004 Bắt đầu từ năm

2005 đến năm 2011 thì mức độ tăng mạnh Điều này có thể thấy rõ dựa vào độ dốc của biểu đồ Bắt đầu từ năm 2000 các nước châu Phi gặp khó khăn sẽ được nhận viện trợ nhằm phát triển nền kinh tế Trong giai đoạn đó thì Ethiopia là quốc gia nhận được nhiều viện trợ nhất Đó cũng lí giải phần nào nguyên do thu nhập thuần của quốc gia này tăng mạnh trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2011.

GOOGLE COLAB

Dữ liệu

Với bộ dữ liệu đã được xử lý ở mục 2.1, sẽ được tải lên drive trong thư mục “Colab Notebook” Trong thư mục “Colab Notebook”, tạo một Google Colab mới, sau đó vào phần file ở phía bên trái màn hình, chọn Mount Drive để kết nối dữ liệu với drive, sau thực hiện các phần code như hình: Đoạn code này sẽ giúp chuẩn bị các thư viện cần thiết cho việc tạo ra các biểu đồ cũng như xử lý các dữ liệu.

Sau đó dùng hàm pd.read_excel() từ thư viện pandas để đọc dữ liệu từ đường dẫn đến tệp excel đã tải lên Dữ liệu sẽ được lưu trong biến “data”.

Xử lý dữ liệu và vẽ biểu đồ bằng PYTHON

Dùng Data.info() để show số lượng data, hiển thị kiểu dữ liệu của data hoặc số lượng data null, nonnull.

Dùng data.isna() để kiểm tra xem trong biến “data” có dữ liệu rỗng (NaN) hay không.

Sau khi nhận thấy là có thì dung eoc = data.fillna(0) để điền vào các ô rỗng giá trị là 0.

4.2.2.1 Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị của 1 yếu tố của các quốc gia trong 1 năm.

Lọc dữ liệu cho năm 2004:

Lọc các hàng data mà cột Year chưa biến năm cần lấy, sau đó gán kết quả lọc vào biến eoc.

Dòng này xác định mã màu ( '#FF1493'), đại diện cho màu hồng đậm hơn Nó được gán cho biến ‘darker_pink’.

Tạo một biểu đồ thanh ngang:

Biểu đồ thanh ngang có diện tích chiều ngang và rộng 15x20, được tô màu hồng đậm.

Thêm tiêu đề và nhãn:

Kết quả sau khi được in ra:

4.2.2.2 Biểu đồ cột đôi đứng thể hiện giá trị của 2 yếu tố của các quốc gia trong 1 năm.

Khai báo thư viện và đọc dữ liệu từ Excel: Định nghĩa màu cho biểu đồ:

Chọn và lọc dữ liệu theo yêu cầu:

-Biểu đồ có diện tích 80x40.

-bar_width = 0.4 là độ rộng của các cột trong biểu đồ.

-ax2 = ax1.twin() tạo thêm 1 cột y thứ 2 đối xứng với cột y1. Đặt các thuộc tính cho biểu đồ:

Kết quả sau khi được in ra:

4.2.2.3 Biểu đồ đường cho 1 dữ liệu của 1 quốc gia trong các năm.

Vẽ biểu đồ line plot các biến:

-Biểu đồ có kích thước 14x8.

-Years là dữ liệu trục x, gán thời gian các năm Dữ liệu được chọn là trục y, là giá trị của biến cần trực quan hoá.

-marker = ‘o’: tham số này đặc tả điểm đánh dấu để đánh các điểm trên dường Trong trường hợp này o là hình tròn đánh dấu mốc của các năm.

-plt.gca().set_facecolor: được dùng để thay đổi màu nền cho biểu đồ.

Biểu đồ được in ra:

4.2.2.4 Vẽ biểu đồ Heatmap (bản đồ nhiệt) cho 1 dữ liệu của 1 quốc gia trong các năm.

Khai báo thư viện và màu:

Lọc dữ liệu theo yêu cầu:

-Biểu sồ có kích thước 35x12.

-heatmap_data: là dữ liệu được trực quan hoá dưới dạng heatmap.

-cmap = ‘Set3’: chọn một bảng màu cho heatmap, trong trường hợp này là Set3. -annot = True: hiển thị giá trị mỗi ô trên heatmap.

-fmt = “.1f”: định dạng của giá trị hiển thị trên heatmap, trường hợp này là số thập phân voiiws một chữ số sau dấu thập phân.

-linewidths = 5: đặt độ rộng của đường biên giữa các ô là 0.5.

-annot_kws = {“size”:14}: đặt kích thước văn bản chú thích là 14.

-plt.xlabel (‘Year’, fontsize$, fontweight = ‘bold’): đặt nhãn cho trục x của biểu đồ là

‘Year’ với kích thước 24 và in đậm.

Biểu đồ được in ra:

4.2.2.6 Vẽ biểu đồ Swarmplot (biểu đồ điểm) của 2 giá trị của 1 quốc gia trong các năm.

Lọc các dữ liệu có liên quan: Định dạng lại DataFrame bằng ‘melt’ hàm Pandas để phù hợp với sơ đồ bầy đày Bước này chuyển đổi dữ liệu từ định dạng rộng sang định dạng dài. Đặt màu nền và kiểu dáng: Đặt màu cho biểu đồ điểm:

Vẽ sơ đồ điểm và định dạng cho các trục:

-hue=’Debt Type’: đặt màu sắc của các điểm dựa trên giá trị của cột ‘Debt Type’, tạo ra các nhóm màu khác nhau cho nợ khác nhau.

-dataa_to_plot_melted: Chỉ định DataFrame chứa dữ liệu để vẽ.

-palette=palette_colors: chọn bảng màu cho các nhóm màu được tạo ra bởi ‘hue’ Trong trường hợp này bảng màu đã được định nghĩa trước.

Biểu đồ được in ra:

4.2.2.7 Biểu đồ đường cho 2 dữ liệu của 1 quốc gia của các năm.

THẢO LUẬN

Mô tả kết quả phân tích dữ liệu

5.1.1 Tổng quan về Mức Nợ:

- Tổng Số Nợ: Dữ liệu cho thấy tổng mức nợ của các quốc gia Châu Phi, tổng cộng của nợ nội địa và nợ nước ngoại.

- Biểu đồ Phân Phối Nợ: Một biểu đồ có thể minh họa sự phân bố nợ giữa các quốc gia để tạo ra cái nhìn tổng quan về tình hình.

- Nợ Nội Địa và Nước Ngoại: Phân tích sự phân bố giữa nợ nội địa và nợ nước ngoại, nhìn nhận xem quốc gia nào đang chịu áp lực từ các nguồn nợ quốc tế.

- Tỉ Lệ Nợ so với GDP: Xem xét mức độ nợ so với GDP để đánh giá khả năng trả nợ của các quốc gia.

- Dòng Tiền và Ngân Sách: Đánh giá tình hình ngân sách và dòng tiền để đo lường khả năng của quốc gia trong việc quản lý nợ.

5.1.4 Nợ Ưu Đãi và Nợ Thương Mại:

- Nợ Ưu Đãi: Nếu có, đánh giá mức độ nợ được ưu đãi từ các tổ chức quốc tế để hỗ trợ phát triển.

- Nợ Thương Mại: Phân tích mức độ nợ do thương mại, xem xét cân đối thương mại của các quốc gia.

5.1.5 Chiến Lược Quản lý Nợ:

- Chính Sách Tài Chính: Đánh giá các chính sách tài chính và quản lý nợ của từng quốc gia.

- Biện Pháp Hỗ Trợ: Xem xét các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế và quản lý nợ của quốc gia từ cộng đồng quốc tế.

5.1.6 Tương Lai và Rủi Ro:

- Dự Báo Kinh Tế: Tổng quan về dự báo kinh tế cho khu vực để đánh giá ảnh hưởng có thể xuất hiện trong tương lai.

- Rủi Ro và Cơ Hội: Đánh giá rủi ro và cơ hội liên quan đến tình hình nợ, có thể xuất phát từ thị trường toàn cầu, biến động giá cảng, hay các yếu tố khác.

Thảo luận về ý nghĩa và tầm quan trọng của kết quả

Kết quả nghiên cứu không chỉ nói về cách mức độ nợ tài chính của quốc gia ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống mà còn về cách mức độ nợ có thể tác động đến khả năng tiết kiệm của cá nhân và doanh nghiệp, cũng như đầu tư trong các lĩnh vực quan trọng như giáo dục và cơ sở hạ tầng Và đưa ra các chính sách tài chính và quản lý nợ của chính phủ có thể ảnh hưởng đến mức độ nợ và các khía cạnh khác của nền kinh tế, hợp tác quốc tế và sự hỗ trợ tài chính từ tổ chức quốc tế đối với mức độ nợ và phát triển kinh tế.

So sánh với lý thuyết và nghiên cứu trước đó

Người ta đã nghiên cứu về nợ của các quốc gia Châu Phi và đưa ra những chính sách giúp các quốc gia giảm nợ và hỗ trợ về mặt y tế nhưng những nghiên cứu đó chưa đề cập đến những vấn đề đầu tư trong các lĩnh vực về kinh tế hay là ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của các quốc gia đó và các nguyên nhân chính dẫn đến nợ của các nước Châu Phi theo các lý thuyết kinh tế, chẳng hạn như lý thuyết nợ nước, lý thuyết phát triển kinh tế,hoặc lý thuyết chủ nghĩa tư bản.Và tác động của nợ đối với phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống, hay sự chấp nhận trong cộng đồng quốc tế Do tính liên quan của chủ đề và thiếu sự xem xét tài liệu một cách toàn diện, có hệ thống, chúng tôi đã sử dụng các kỹ thuật trắc lượng thư mục để kiểm tra và ghi lại một số khía cạnh trong tài liệu thực nghiệm liên quan đến ảnh hưởng của nợ đối với các nước Châu Phi.

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w