1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Đánh Giá Tổng Giá Trị Kinh Tế Của Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ (Huyện Giao Thuỷ Tỉnh Nam Định) Cho Mục Đích Quản Lý Và Phát Triển Bền Vững.docx

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 58,24 KB

Nội dung

Bé Gi¸o Dôc vµ §µo T¹o Bé Gi¸o Dôc vµ §µo T¹o Trêng §¹i Häc Kinh TÕ Quèc D©n Khoa KINH TÕ Vµ QU¶N Lý M¤I TRêNG Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp §Ò tµi Nghiªn cøu ®¸nh gi¸ tæng gi¸ trÞ kinh tÕ cña Vên Quèc Gia Gia[.]

Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa KINH Tế Và QUảN Lý MÔI TRờNG Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu đánh giá tổng giá trị kinh tế Vờn Quốc Gia Giao Thuỷ (Huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) cho mục đích quản lý phát triển bền vững Chuyên ngành:Kinh tế Quản lý Môi trờng Sinh viên thực hiện: Trần Duy Chinh Lớp: Kinh tế Môi trờng Khoá: 43 Hệ quy Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh GV.Nguyễn Quang Hồng TS.Hoàng Thị Hà Cán hớng dẫn: KS Hứa Chiến Thắng Hà nội, 4/2005 Mục lục LờI NóI ĐầU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phơng pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nội dung NộI DUNG Chơng I: Cơ sở nhận thức cho việc đánh giá giá trị vùng đất ngập nớc I Những nhận thức ban đầu 1.Khái niệm đất ngập nớc 2.Những nhận thức đánh giá tổng giá trị kinh tế HST đất ngập n ớc Ramsa 2.1 Đánh giá giá trị kinh tế hệ sinh thái ĐNN sở sinh thái học 2.2 Đánh giá giá trị kinh tế hệ sinh thái ĐNN sở kinh tế học II Phơng pháp đánh giá giá trị kinh tÕ cho mét HST ®Êt ngËp níc Sư dơng phơng pháp Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá.Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá để đánh giá Sử dụng phơng pháp Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá.Phân tích chi phí lợi ích (CBA) để đánh giá để đánh giá Giá trị kinh tế theo quan điểm Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá.Kinh tế học Vùng để đánh giá Chơng II: Khái quát khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nớc Ramsa (huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) I Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Khí hậu thuỷ văn Địa hình Đất đai II Điều kiện kinh tế xà hội 1.Tình hình kinh tế Đặc điểm xà hội III Lịch sử hình thành phát triển Chơng III: Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nớc Ramsa I Thực trạng môi trờng sinh thái khu bảo tồn Hệ thực vật 2 Hệ động vật Biến động trạng môi trờng VQG Giao Thuỷ II Các hoạt động kinh tế xà hội địa phơng liên quan đến khu bảo tồn 1.Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Hoạt ®éng trång rõng T¸c ®éng cđa ph¸t triĨn kinh tế lên môi trờng VQG Giao Thuỷ Nhận xét hoạt động KT- XH Chơng IV: Đánh giá giá trị kinh tế Ramsa đề xuất giải pháp cho quản lý phát triển bền vững I Tổng giá trị kinh tế Ramsa II Phân tích chi phí lợi ích việc bảo tồn rừng ngập mặn III Một số kiến nghị giải pháp 3.1.Kiến nghị 3.2.Giải pháp Kết luận TàI liệu tham khảo Lời nói đầu 1.1 Lý chọn đề tài Vờn quốc gia Giao Thuỷ nằm sông Hồng cửa sông lớn miền Bắc Việt Nam Với tính chất đa dạng thuỷ triều, nớc biển, nớc lợ, phù sa vùng cửa sông, với tác động ngời đà hình thành khu hệ sinh thái đất ngập mặn đa dạng Đà có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế VQG Giao Thuỷ chuyên gia nhằm giúp cho nhà quản lý nắm đợc diễn biến môi trờng khu vực, cung cấp thông tin trạng môi trờng Vờn nhằm quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Nhận thức đợc tầm quan trọng nh giá trị kinh tế Vờn Quốc Gia Giao Thuỷ quyền địa phơng đà có định hớng chiến lợc cho công tác bảo vệ môi trờng phục vụ quy hoạch phát triển KT XH Vờn Quốc Gia Giao Thuỷ Chính lý định chọn đề tài Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá.Nghiên cứu đánh giá tổng giá trị kinh tế Vờn Quốc Gia Giao Thuỷ (Huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) cho mục đích quản lý phát triển bền vững để đánh giá làm đề tài nghiên cứu cho 1.2 Phạm vi nghiên cứu Để đánh giá hệ sinh thái ®Êt ngËp níc cã rÊt nhiỊu vÊn ®Ị liªn quan Nhng đề tài xin đề cập tới khía cạnh kinh tế, sách, chiến lợc quy hoạch phát triển nh chế tài pháp luật hệ sinh thái đất ngập nớc Vên Qc Gia Giao Thủ 1.3.Mơc tiªu nghiªn cøu Néi dung nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp thông tin cách đầy đủ giúp nhà quản lý có định xác quy hoạch phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nớc Giao Thuỷ 1.4 Phơng pháp nghiên cứu Trên sở trạng môi trờng sinh thái Vờn Quốc Gia Giao Thuỷ kết hợp với phơng pháp kinh tế để phân tích đánh giá giá trị kinh tế Vờn từ đa nhận xét mặt tích cực hay mặt tiêu cực môi trờng hệ sinh thái đất ngập nớc Vên 1.5 CÊu tróc néi dung NéI DUNG Ch¬ng I: Cơ sở nhận thức đánh giá giá trị khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nớc Ramsa (huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) I Những nhận thức ban đầu 1.Khái niệm đất ngập nớc Đất ngập nớc nguồn tài nguyên quan trọng phát triển kinh tế xà hội bảo vệ môi trờng Đà từ lâu loài ngời đà biết khai thác, sử dụng vùng ĐNN để phục vụ cho sống Do nhận thức không đầy đủ toàn diện, khu ĐNN đà bị khai thác tuỳ tiện làm cân sinh thái có tợng tranh chấp vùng đất Trớc thực trạng năm 1971 nớc IRAN 18 quốc gia khác có ĐNN nhà khoa học đà họp thành phố Ramsar Trong công ớc định nghĩa đất ngập nớc nh sau: Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá.Đất ngập nớc vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, vực nớc tự nhiên hay nhân tạo, vùng ngậo nớc tạm thời hay thờng xuyên, vực nớc đứng hay chảy; nớc ngọt, nớc lợ hay nớc mặn kể vực nớc biển có độ sâu không 6m triều thấp để đánh giá Nhận thức tầm quan trọng vùng ĐNN thực tế hoạt động kinh tế xà hội diễn vùng đất ngày hiệu quả, nảy sinh tranh chấp khai thác Việc đa vùng đất gia nhập công ớc Ramsar đà bảo vệ khai thác tốt tài nguyên việc làm đắn mang tính xà hội cao Năm 1989, vùng ĐNN bÃi triều thuộc huyện Xuân Thuỷ(nay huyện Giao Thuỷ) tỉnh Nam Định đà nhập công ớc Ramsar đợc công nhận thành viên thứ 50 công ớc Ramsar khu Ramsar quốc tế Việt Nam 2.Những nhận thức HST đất ngập nớc Ramsa 2.1 Nhận thức sở sinh thái học để đánh giá giá trị kinh tế khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Về sinh thái học, khu Bảo tồn đợc xem xét quan điểm nh hệ thống đồng gồm nhiều phân hệ thành phần môi trờng nh ®Êt, níc, hƯ ®éng vËt, hƯ thùc vËt… Trong hƯ sinh thái quần xà sinh vật có mối quan hệ qua lại lẫn với môi trờng xung quanh Một quần xà có biến động gây biến động dây truyền Vì phải đánh giá tổng thể, lợng hoá hết giá trị hệ sinh thái nhằm định giá xác đầu hệ thống chống thất bại thị trờng, xây dựng mô hình quản lý thích hợp tác động vào hệ thống cách hiệu quả, giữ cân sinh thái cho khu bảo tồn nhằm quản lý phát triển bền vững Dựa vào chức hệ sinh thái: Hệ sinh thái nói chung, hệ sinh thái ĐNN nói riêng quan trọng với môi trờng: - Tạo chuỗi mạng lới thức ăn, mắt lới, mắt chuỗi phân hệ, quần xà cần phải quản lý bảo vệ tất mắt l ới quan điển tổng hợp, hệ thống, biện chứng nhằm tính hết giá trị kinh tế hệ - Hệ sinh thái ĐNN (rừng ngập mặn) chức chuyển hoá lợng tạo ích lợi cung cấp cho ngời, cần đánh giá tìm mô hình tác động, mô hình quản lý mang lại ích tối đa - Các trình chu kỳ sinh địa hoá tạo lợi ích Dịch vụ hàng hoá sinh thái: Hàng hoá hệ sinh thái (nh cung cấp thực phẩm)và dịch vụ (nh đồng hoá chất thải) liên quan trực tiếp gián tiếp với chức hệ sinh thái phục vụ cho lợi ích ngời T thiên nhiên: Hệ sinh thái lu trữ vật chất thông tin thời điểm nh đa dạng sinh học, khoáng chất nâng cao phúc lợi xà hội cho ngời, cần phải nhận thức đánh giá giá trị kinh tế để nhận thức khai thác khôn khéo 2.2 Nhận thức cở sở kinh tế học để đánh giá giá trị kinh tế hệ sinh thái ĐNN Hệ sinh thái ĐNN đặc biệt có rừng ngập mặn t tự nhiên cung cấp hàng hoá, dịch vụ môi trờng cho ngời Vì vậy, đánh giá trị kinh tế để định giá hàng hoá môi trờng, chống thất bại thị trờng, tức đảm bảo giá hàng hoá, dịch vụ môi trờng phản ánh giá trị Cần lợng hóa ngoại ứng tích cực tiêu cực đa vào giá hàng hoá (vì ngoại ứng nguyên nhân gây thất bại thị trờng ) nhân tố hay bị bỏ qua trình tính toán giá nh ta không tiến hành đánh giá tổng giá trị kinh tế hàng hoá môi trờng Hàng hoá môi trờng có giá trị cần tính giá trị cách lợng hoá lợi ích giá trị khác tiền Nếu không đánh giá giá trị kinh tế khu bảo tồn dẫn đến thất bại thị trờng nguyên nhân ngoại ứng dẫn đến không khai thác điểm tối u, hậu tài nguyên cạn kiệt, môi trờng bị ô nhiễm Đánh giá kinh tế khu bảo tồn ta phải nhận thức đợc khu bảo tồn hệ sinh thái động, tài nguyên thiên nhiên tái sinh Việc khai thác khôn khéo tìm ngỡng tái sinh hay điểm khai thác tối u đạt hiệu kinh tế đảm bảo cân sinh thái Để làm đợc việc ta phải dựa sở khoa học kinh tế môi trờng làm sở nghiên cứu đánh giá, làm mục tiêu đánh giá Sản lợng khai thác E O A D B P C Trữ lợng khai thác Trữ lợng tài nguyên sẵn có đợc hiểu vốn tài nguyên tự nhiên có đợc môi trờng t tự nhiên hệ sinh thái ĐNN Sản lợng khai thác đợc hiểu số lợng tài nguyên đợc khai thác, sử dụng lấy từ nguồn tài nguyên tái sinh để phục vụ mục đích kinh tế Trong mô hình tài nguyên rừng ngập mặn Nếu khai thác sản lợng OE trữ lợng OB đảm bảo tối u tức cân sinh thái đợc đảm bảo, khả tái sinh đáp ứng đợc lợng khai thác mà không ảnh hởng đến hệ sinh thái theo chiều hớng tích cực, hoạt động kinh tế thu đợc lợng tối u Nếu mức trữ lợng OA lớn OC tài nguyên cạn kiệt Nếu trữ lợng tiến dần từ A đến B tỷ lệ sản lợng đợc khai thác tăng dần Nếu mức độ vợt B mức tăng trởng(sản lợng) giảm dần TiÕp cËn møc DB lµ møc tèi u nhÊt trì nguồn tài nguyên đảm bảo khả khai thác tài nguyên bảo vệ môi trờng D mức giới hạn vợt qua tuyệt chủng Điều sở để tiến hành đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên môi trờng nơi Kết hợp giới hạn sản lợng khai thác để dựng mô hình khai thác giá hợp lý đạt hiệu tối u kinh tế môi trờng Trong trờng hợp khai thác vợt ngỡng chi phí hội tài nguyên cho đơn khai thác tăng nhanh cạn kiệt Đến lúc dù có định giá không tồn tài nguyên Vì cần phải quản lý bảo tồn tài nguyên phát lợng hoá tiền II Những phơng pháp đánh giá giá trị kinh tế khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nớc Sử dụng phơng pháp Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá.Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá để đánh giá Tính tổng giá trị kinh tế cách lợng hoá giá trị tổng thể hệ sinh thái kể ngoại ứng để định giá hàng hoá, dịch vụ môi trờng với giá trị chống thất bại thị trờng, khai thác sử dụng tài nguyên tối u Ngoại ứng ? Vì phải lợng hoá giá trị ngoại ứng ? Từ thời kỳ kinh tế tân cổ điển, nhà kinh tế học phúc lợi đà phát rằng: Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá Ngoại ứng tác động tích cực hay tiêu cực từ bên ngoài, không đợc phản ánh giá hàng hoá để đánh giá Nh ngoại ứng gây thất bại thị trờng (thất bại thị trờng tợng giá hàng hoá không phản ánh giá trị ) Để chống thất bại thị trờng bảo vệ môi trờng phát triển bền vững VQG Ramsar cần định giá giá trị hàng hoá dịch vụ môi trờng cách xác nghĩa cần phải đánh giá giá trị kinh tế tổng thể khu bảo tồn Tổng giá trị kinh tế Giá trị sử dụng trực tiếp (Giá trị) (Tổng giá trị kinh tế) Giá trị tuỳ thuộc Giá trị sử dụng gián tiếp (Lợi ích ) ( Lợi ích ) Giá trị tồn (Lợi ích) (Giá trị sử dụng) + (Giá trị không sử dụng) Hoặc (Giá trị sử dụng + (Giá trị sử dụng + (Giá trị + (Giá trị trực tiếp ) gián tiếp) tuú thuéc) tån t¹i) TEV= UV + NUV = DV + IV + OV + EV Trong ®ã: + TEV ( Total economic value): tổng giá trị kinh tế + Giá trị sử dụng (UV): giá trị nhằm thoả mÃn nhu cầu ngời việc sử dụng chúng bao gồm: + Giá trị sử dụng trực tiếp (DV): giá trị hàng hoá mà khai thác dử dụng chúng thờng có giá đợc lợng hoá sở giá thị trờng VD: Giá trị khai thác tôm, cua, cá rừng ngập mặn + Giá trị sử dụng gián tiếp(IV): giá trị dới dạng lợi ích mang lại từ rừng ngập mặn mà ta phảI bỏ tiền để khắc phục, sửa chữa, bảo dỡng hay nói cách khác giá trị mặt chức hệ sinh tháI đất ngập nớc khu bảo tồn VD: Các chu trình sinh địa hoá, bảo vệ đê biển, bảo vệ vùng nông nghiệp rừng ngập mặn + Giá trị không sử dụng (NUV): giá trị mặt tài nguyên tơng lai mang lại dới dạng lợi ích, bao gồm: Giá trị lựa chọn: giá trị mặt thông tin, đa dạng sinh học, giá trị vốn gen tơng lai nh kho ;u trữ liệu, bảo vệ lu trữ thông tin, giá trị vốn gen di truyền khu bảo tồn + Giá trị tồn (EV): thân tồn khu bảo tồn đà có giá trị, t tự nhiên tồn tại, tàI sản môi trờng sử dụng tơng lai, lợng hoá fựa đầu t nguồn vốn nớc quốc tế (sự đầu t lòng chi trả để đổi lấy chất lợng môi trờng ) giá trị mặt lịch sử, văn hoá Sử dụng phơng pháp Tổng giá trị kinh tế (TEV) để đánh giá.Phân tích chi phí lợi ích (CBA) để đánh giá để đánh giá Thế CBA CBA công cụ để đánh giá tác động môi trờng nhằm giúp cho nhà định có định xác mang tính xà hội cao Giả sử muốn định vấn đề liên quan đến quyền lợi thân Ta phải suy tính, tính toán đến mặt thuận lợi, mặt chống đối ta Ta cân nhắc lựa chọn giữa: Mặt thuận lợi mặt chống đối, vấn đề dễ thực Mặt chống đối lớn mặt thuận lợi, vấn đề quan tâm khó thực Việc định tham khảo CBA để lựa chọn chi phí lợi ích mang tính bao hàm rộng lớn (mang tính xà hội cao) tức CBA phải lợng hoá giá trị chi phí giá trị lợi ích dựa yếu tố quyền sở hữu tài sản Trong thực tế, cá nhân chống đối lại lợi ích chi phí xà hội CBA xác định lợi ích chi phí tính cá nhân mà phải phát đợc lợi ích chi phí có tính xà hội để tham vấn cho ngời định hoạch định sách Ai ngời chịu trách nhiệm chi phí lợi ích Chi phí: Trong CBA chi phí đợc xem xét dới hai tiêu thức cần lợng hoá là: Những giá trị bị lợng hóa vấn đề Những giá trị bỏ nhằm đạt lợi ích Tổng hai giá trị lµ chi phÝ CBA Trong CBA chi phÝ gåm hai loại chi phí cá nhân chi phí x· héi

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w