Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics II.Thông tin về học phần Môn học được thiết kế nhằm tạo cơ hội cho sinh viên làm quen với các hệthống, hoạt động trong doanh nghi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA: KINH TẾ - LUẬT - LOGISTICS
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
I Thông tin tổng quát
☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành
☐ Kiến thức ngành ☒ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
a. Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
b. Giảng viên: ThS Phạm Ngọc Khanh
c. Địa chỉ email liên hệ: khanhpn@bvu.edu.vn
d. Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
II Thông tin về học phần
Môn học được thiết kế nhằm tạo cơ hội cho sinh viên làm quen với các hệ thống, hoạt động trong doanh nghiệp Thông qua sự trải nghiệm các vị trí nghề nghiệp
và môi trường làm việc thực tiễn sinh viên hiểu được các yêu cầu về sự chuyên nghiệp
và đạo đức, trách nhiệm trong công việc, học hỏi những kỹ năng cần thiết cho việc phát triển nghề nghiệp trong tương lai
1 Học phần tiên quyết: Không áp dụng
Trang 23 Mục tiêu học phần – Course Outcomes (COs):
Học phần cung cấp những kiến thức, trang bị các kỹ năng, và mức tự chủ và trách nhiệm cần thiết để giúp sinh viên:
Mục tiêu
học phần
phân bổ cho học phần Kiến thức
CO1 Có kiến thức thực tế khi tiếp cận thực tiễnhoạt động quản trị kinh doanh trong doanh
nghiệp
PLO1, PLO2, PLO3, PLO4, PLO5, PLO6
Kỹ năng
CO2
Phát triển các kỹ năng mềm, kỹ năng nghề PLO7, PLO8, PLO9,PLO10
Mức tự chủ và trách nhiệm
CO3
Tự chủ và chịu trách nhiệm đối với môi trường làm việc và con đường phát triển nghề
nghiệp của bản thân
PLO13
Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:
Mục tiêu
học phần
(COs)
CĐR học
CO1
CLO1 Tổng hợp kiến thức trên cơ sở trải nghiệm các hoạt
động trong thực tế
CLO2 Giải thích các hiện tượng, tình huống trong thực tiễn
trên cơ sở lý thuyết được học
CO2
CLO3 Thực hành các kỹ năng nghề nghiệp như xử lý công
việc trong mảng công việc cụ thể được giao từ dự án
CLO4
Phát triển các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng xác lập mục tiêu, lập kế hoạch và quản lý thời gian nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả làm việc và phát huy tối đa năng lực nhà quản trị
Nhận thức đúng đắn về môi trường làm việc và con đường phát triển nghề nghiệp của bản thân
2
Trang 3CLO6 Tự chủ và chịu trách nhiệm đối với công việc.
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13
a Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[1] Quy định, nội quy của tổ chức/doanh nghiệp
[2] Văn bản, tài liệu, hồ sơ hoạt động của doanh nghiệp
b Tài liệu tham khảo lựa chọn:
[3] Quy định về văn bản luật kinh doanh; Tài liệu về các quy định hoạt động kinh doanh; Các tình huống quản trị hiệu quả tại doanh nghiệp
Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức thực hiện sau:
Lựa chọn (1) là Học kỳ doanh nghiệp: Sinh viên tham gia vào thực tập thực tế
tại doanh nghiệp
Lựa chọn (2) là Dự án thực tế: Sinh viên tham gia vào một dự án kinh doanh
thực tế liên quan đến một sản phẩm hoặc dịch vụ của một công ty cụ thể theo hướng dẫn của giảng viên hoặc người hướng dẫn từ doanh nghiệp
Lựa chọn (1): Học kỳ doanh nghiệp
Thành
phần
đánh giá
học phần
Tỷ lệ
%
Báo cáo
cuối kỳ A1.1 Điểm chuyên cần(Thể hiện đúng tinh thần
học hỏi, nỗ lực)
Trong suốt kỳ thực tập chuyên ngành
Trang 4A1.3 Đánh giá quá trình
A1.4 Đánh giá của hội
Tổng
cộng
100%
Lựa chọn (2): Dự án thực tế
Thành
phần
đánh giá
học phần
Tỷ lệ
%
Báo cáo
cuối kỳ
A1.1 Điểm chuyên cần (Thể hiện đúng tinh thần học hỏi, nỗ lực)
Trong suốt kỳ
A1.2 Đánh giá quá trình của giảng viên/ người
A1.3 Đánh giá của hội
Tổng
Trong đó:
1 Chuyên cần: Sinh viên phải đi đầy đủ và không được vắng không phép quá 30% tổng thời gian thực tập tại doanh nghiệp đặt ra Sinh viên làm báo cáo 2 tuần/lần cho giảng viên về quá trình thực tập, những vấn đề được phát hiện, những điều học học hoặc khám phá được
2 Đánh giá của doanh nghiệp: Người hướng dẫn sinh viên tại doanh nghiệp sẽ đánh giá theo mẫu về tinh thần, thái độ, kỹ năng và chuyên môn của sinh viên khi thực tập thực tế tại doanh nghiệp
3 Đánh giá của giảng viên hướng dẫn: Giảng viên hướng dẫn đánh giá sinh viên về tác phong, thái độ, tinh thần ham học hỏi và khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế công việc trong suốt quá trình theo sát sinh viên đó tại doanh nghiệp
4 Đánh giá hội đồng bảo vệ: Hội đồng bao gồm đại diện giảng viên, công ty thực tập được thành lập để đánh giá kết quả thực tập mà sinh viên đạt được Các tiêu chí đánh giá bao gồm: những bài học rút ra từ thực tiễn trong quá trình thực tập của sinh viên,
4
Trang 5tác phong, khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn, khả năng trình bày và việc chuẩn bị trình bày của sinh viên trong buổi bảo vệ, khả năng nhận diện, phân tích của sinh viên về các vấn đề trong thực tế
8 Các nội dung báo cáo
Lựa chọn 1: Học kỳ doanh nghiệp
- Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty, quá trình hình thành phát triển và chiến lược tương lai
- Các điều học hỏi được, phát hiện được, giải quyết được trong quá trình đi thực tập
- Liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn, hiểu biết và giải thích các hoạt động của công ty
Lựa chọn 2: Dự án thực tế
Tuỳ vào mục tiêu cụ thể của dự án mà có thể chọn báo cáo theo một trong các
chủ đề sau:
- Phân tích môi trường và sự phát triển của doanh nghiệp
- Giải thích, phân tích các hoạt động kinh doanh, bán hàng, trưng bày quầy kệ của doanh nghiệp
- Trình bày cách thức tổ chức các hoạt động trong doanh nghiệp (ví dụ như: marketing, hoặc tổ chức sự kiện, hoặc bán hàng )
- Trình bày các hoạt động nghiên cứu thị trường, khảo sát hành vi khách hàng, các hoạt động chăm sóc khách hàng
Trang 69 Kế hoạch giảng dạy
Lựa chọn 1: Học kỳ doanh nghiệp
Buổ
i
học
Nội
dung
CĐR môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh giá
Tài liệu chính và tài liệu tham khảo
Học tại nhà SV thực hành Gặp GV/Mentor hướng dẫn Công
việc
Số tiết Công việc
Số tiết Công việc
Số tiết
1
Khái
quát
chung –
Chia
nhóm
và
hướng
dẫn
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4
SV đọc bài 10
1.Tham quan DN, giới thiệu công ty, phòng ban chức năng, văn hóa, môi trường và lĩnh vực kinh doanh hiện tại
2 Chia nhóm, chọn mảng công việc chủ đề
thực nghiệm.
3 Mentor hướng dẫn chi tiết yêu cầu công việc và cách làm.
4 Làm rõ tiêu chí đánh giá và deadline công việc
6
1 Hướng dẫn thực tập chuyên ngành
- Yêu cầu.
- Cách thức thực hiện thực tập chuyên ngành.
2 Chuyên đề
- Tự bảo vệ bản thân nơi công sở.
- Thiết lập và phát triển mối quan hệ trong công sở.
- Thích nghi với môi trường làm việc ở doanh nghiệp.
- Phát triển sự nghiệp từ vị trí bán hàng.
3 Giới thiệu về công ty, khái quát về vai trò một số
phòng ban tại doanh nghiệp sinh viên sẽ đi thực tập.
4 A1.1 Tài liệu 1,2, 3
2, 3
Thực
hành
thực tế
CLO5, CLO6 SV đọcbài 20
1 Nhóm lên kế hoạch chi tiết.
2 Tham gia thực tế.
14 Mentor hỗ trợ 6 A1.1 Tài liệu 1,2, 3
4, 5
Thực
hành
thực tế
CLO5, CLO6
SV đọc bài 20
SV thực hành thực tế công việc. 14 Mentor hỗ trợ và quan sát 6 A1.1
Tài liệu 1,
2, 3
6, 7
Thực
hành
thực tế
CLO5, CLO6
SV đọc bài 20
SV thực hành thực tế công việc. 14 Mentor hỗ trợ và quan sát 6 A1.1
Tài liệu 1,
2, 3
8 Báo cáokết quả CLO5,CLO6 SV đọcbài 10
1 Mỗi nhóm báo cáo kết quả công việc.
2 Mỗi cá nhân viết báo cáo trải nghiệm cá nhân.
9
Tổng
kết bảo
vệ
CLO5, CLO6
SV đọc bài 10
1 Mentor và Doanh nghiệp đánh giá.
2 Q&A.
10
A1.1, A1.2, A1.3, A1.4
Tài liệu 1,
2, 3
6
Trang 7Lựa chọn 2: Dự án thực tế
Buổ
i
học
Nội
dung
CĐR môn học
Hoạt động dạy và học
Bài đánh giá
Tài liệu chính và tài liệu tham khảo
Học tại nhà SV thực hành Gặp GV/Mentor hướng dẫn Công
việc
Số tiết Công việc
Số tiết Công việc
Số tiết
1
Khái
quát
chung
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4
SV đọc bài 10
1 Tổng quan thực tiễn về
ngành quản trị kinh doanh (Bán hàng hoặc
Marketing).
2 Những đặc thù của ngành.
3 Giới thiệu về công ty, văn hóa công ty.
4 Khái quát về vai trò của phòng Marketing/Bán hàng
và mối quan hệ giữa nó và các phòng ban khác trong công ty
5 Triển vọng nghề nghiệp của nhân viên phòng Marketing/Bán hàng.
10 A1.1 Tài liệu 1,2, 3
2, 3
Chia
nhóm
và
hướng
dẫn
CLO5, CLO6 SV đọcbài 20
1 Chia nhóm, chọn mảng công việc chủ đề
thực nghiệm.
2 Làm rõ tiêu chí đánh giá và deadline công việc
14 GV/người hướng dẫn chi tiết yêu cầu công việc và cách làm.
6 A1.1 Tài liệu 1,2, 3
4, 5
Thực
hành
thực tế
CLO5, CLO6
SV đọc bài 20
1 Nhóm lên kế hoạch chi tiết.
2 Tham gia thực tế.
14 GV/người hướng dẫn hỗtrợ và quan sát 6 A1.1 Tài liệu 1,2, 3
6, 7
Thực
hành
thực tế
CLO5, CLO6
SV đọc bài 20
SV thực hành thực tế công việc. 14
GV/người hướng dẫn hỗ trợ và quan sát 6 A1.1
Tài liệu 1,
2, 3
8 Báo cáokết quả CLO5,CLO6 SV đọcbài 10
1 Mỗi nhóm báo cáo kết quả công việc.
2 Mỗi cá nhân viết báo cáo trải nghiệm cá nhân.
9
Tổng
kết bảo
vệ
CLO5, CLO6
SV đọc bài 10
1 GV/người hướng dẫn và Doanh nghiệp đánh giá.
2 Q&A. 10
A1.1, A1.2, A1.3.
Tài liệu 1,
2, 3
Trang 8Phương thức học tập:
Sinh viên được hướng dẫn thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 – 7 người) và được tham gia giải quyết các tình huống thực tế đang được giải quyết tại công ty Khoa bố trí giảng viên giám sát quá trình thực hành của sinh viên tại công ty
Trong đó sinh viên có thể được giao các dự án về các lĩnh vực sau:
(1) Nhân sự:
- Các hoạt động tuyển dụng, cách thức tổ chức, quy trình thực hiện
- Các hoạt động đào tạo trong công ty, cách thức tổ chức, quy trình thực hiện
- Các hoạt động đánh giá nhân viên, hệ thống đánh giá
- Các hoạt động nghiệp vụ của nhân viên bộ phận nhân sự
(2) Marketing:
- Tìm hiểu về kênh phân phối và vai trò của từng kênh phân phối của công ty
- Tìm hiểu về chính sách bán hàng và các chỉ tiêu và chính sách bán hàng của công ty
- Tìm hiểu về chương trình khuyến mãi và mục tiêu của từng chương trình khuyến mãi của công ty
- Tìm hiểu về các chương trình marketing trực tuyến và truyền thống và các mục tiêu
cụ thể của từng loại marketing của công ty
- Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về công ty
- Tìm hiểu về cách thức trưng bày, trang trí và bán hàng của doanh nghiệp với từng nhóm sản phẩm hướng đến từng nhóm khách hàng tại từng địa điểm (kênh) bán hàng
(3) Bán hàng:
- Các hoạt động của một nhân viên trong công ty
- Tìm hiểu về kênh phân phối sản phẩm của công ty
- Tìm hiểu về từng đối tượng khách hàng như cá nhân, doanh nghiệp, bán lẻ, bán buôn
8
Trang 9- Tìm hiểu về chính sách bán hàng và các chỉ tiêu và chính sách bán hàng của công ty
- Tìm hiểu về chương trình khuyến mãi của công ty
- Tìm hiểu về lập kế hoạch bán hàng theo đối tượng khách hàng, sản phẩm, thị
trường…
(4) Kinh doanh quốc tế:
- Các hoạt động của một nhân viên trong công ty
- Quy trình cơ bản xử lý các công việc hàng ngày của nhân viên XNK
- Quy trình XNK của công ty
- Thực hành lập hồ sơ hoặc viết quy trình XNK
- Xử lý một bố chứng từ và thủ tục XNK
- Quy trình quản lý và sản xuất tại Công ty…
Nơi phụ trách hướng dẫn cho sinh viên:
- Sinh viên thực tập tại công ty, dưới sự hỗ trợ, giám sát, đánh giá của giảng viên và sự hướng dẫn nhà quản lý tại công ty sinh viên thực tập
- Khoa Kinh tế - Luật – Logistics và Bộ môn Quản trị kinh doanh chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện
10 Quy định của học phần
Cách thức trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
Kết cấu của báo cáo thực tập chuyên ngành (áp dụng cho cả 2 hình thức) gồm các phần sau:
1 Trang bìa
2 Trang bìa phụ
3 Trang “Lời cảm ơn”
4 Trang “Xác nhận của đơn vị thực tập” (đối với hình thức 1)
5 Mục lục
6 Phần nội dung báo cáo chuyên ngành
7 Phụ lục (nếu có)
8 Tài liệu tham khảo (chỉ ghi những tài liệu đã trích dẫn trong bài)
Trang 10Trang bìa (giấy bình thường) và trang bìa phụ cần trình bày theo “MẪU BÌA” kèm
theo
Trang “Lời cảm ơn”: Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho
những người thực sự giúp đỡ việc hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, do đó không nên liệt kê ra quá nhiều người, làm mất ý nghĩa của lời cảm ơn
Mục lục: chỉ nên trình bày trong 1 trang
Nên dùng chức năng Insert + Index anh Tables + Table of Contents của phần mềm MS-Word để tạo bảng mục lục này Trình bày Phần nội dung
Hình thức trình bày: Giấy khổ A4, in một mặt.
Font: Times New Roman, size: 13, line spacing: 1,5 lines (trừ các tiêu đề), không sử dụng first line
Định lề trang giấy:
Top 2,5 cm - Bottom 2,5 cm - Left 3,0 cm - Right 2,5 cm –
Header 2,0 cm – Footer 2,0 cm
Số thứ tự trang: đánh máy ở chính giữa và phía dưới mỗi trang Được tính là 1 khi bắt đầu vào nội dung chính (phần 6), còn các phần trước đó (từ (3) đến (5)) đánh số thứ tự trang theo i, ii,
Cách đánh chương mục: Nên đánh số ả rập (1, 2, 3, ) (tránh dùng số la mã I, II,
III, ) nhiều cấp (thường tối đa 3 cấp) như sau:
MỞ ĐẦU
Phần 1
(Tên Phần 1) TIÊU ĐỀ CẤP 1 SIZE 16 (chữ in hoa)
1.1 TIÊU ĐỀ CẤP 2 SIZE 13 (chữ in đậm)
1.1.1 Tiêu đề cấp 3 size 13 (chữ thường đậm)
1.1.2 Tiêu đề cấp 3 size 13(chữ thường)
1.2 TIÊU ĐỀ CẤP 2 SIZE 13 (chữ in đậm)
1.2.1 Tiêu đề cấp 3 size13 (chữ thường)
10
Trang 11Phần 2
TIÊU ĐỀ CẤP 1 SIZE 16 (chữ in hoa)
2.1 TIÊU ĐỀ CẤP 2 SIZE 13 (chữ in đậm)
2.1.1 Tiêu đề cấp 3 size 13 (chữ thường in đậm)
2.1.2 Tiêu đề cấp 3 size 13 (chữ thường in đậm)
2.2 TIÊU ĐỀ CẤP 2 SIZE 13 (chữ in đậm)
2.1.1 Tiêu đề cấp 3 size 13 (chữ thường in đậm)
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC (nếu có)
Ghi các nội dung có liên quan đến chuyên đề nhưng không tiện để ở trong thân bài do quá dài.Nếu có nhiều hơn 2 phụ lục thì các phụ lục phải được phân biệt hoặc bằng số (Phụ lục 1, Phụ lục 2, ) hoặc bằng chữ cái (Phụ lục A, Phụ lục B, ) và có tên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo chỉ liệt kê các tài liệu đã được người viết trích dẫn trong chuyên đề
Nếu là sách: Họ tên tác giả, tên sách (chữ nghiêng), nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm
xuất bản
Dương Đăng Chinh, Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính, TP HCM, năm 2015
Nếu là bài báo trong tạp chí hoặc tập san: Họ tên tác giả, tên bài báo (trong ngoặc
kép), tên tạp chí (in nghiêng), năm xuất bản, số tạp chí.
Bùi Hữu Đức, “Thúc đẩy sự phát triển của các hình thức thương mại hiện đại trên thị
trường nông thôn”, Phát triển kinh tế, năm 2015, số 253
Nếu là Nhật báo hoặc tuần báo: Cũng giống như cách ghi ở trên, chỉ đảo ngược về
thời gian xuất bản và số báo
Gia Vinh, “Đại gia vung tay mở chuỗi bán lẻ”, Sài gòn tiếp thị, số 141, năm 2015
Thông tin từ các website: Họ tên tác giả, tên bài báo (trong ngoặc kép), tên website
(in nghiêng), ngày tháng năm đăng tải