1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tap de cuong chi tiet mon hoc - Phan co so

80 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 595,5 KB

Nội dung

Tap de cuong chi tiet mon hoc - Phan co so tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

MỤC LỤC Trang Phần kiến thức chung Tiếng Anh (Trình độ C) 2 Triết học Phần kiến thức sở liên ngành Kinh tế trị 26 Kinh tế vi mô 36 Kinh tế vĩ mô 39 Kinh tế phát triển 43 Luật kinh tế 55 Tài tiền tệ 59 Phương pháp nghiên cứu khoa học 67 Quản trị học 75 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : TIẾNG ANH Mã số : KTTA 501 Tên môn học : Tiếng Anh Tổng số tiết môn học : 150 tiết (10 đvht) Danh sách giảng viên : Stt Họ tên Học vị Chức danh Ghi Nguyễn Thị Thanh Hà Thạc sĩ ĐHKT Võ Đình Phước Thạc sĩ ĐHKT Lê Thị Cẩm Thạc sĩ ĐHKT Lý Thị Minh Châu Thạc sĩ ĐHKT Nguyễn Phương Chi Thạc sĩ ĐHKT Phan Thúy Khanh Thạc sĩ ĐHKT Bùi Mỹ Ngọc Thạc sĩ ĐHKT Cao Thị Hoàng Yến Thạc sĩ ĐHKT Mô tả môn học: Môn Ngoại ngữ giúp trang bị cho học viên bậc cao học công cụ giao tiếp môi trường học thuật Với lực ngoại ngữ đầu vào trung cấp (B), học viên tiếp tục đựơc trau dồi kiến thức ngôn ngữ học (cấu trúc, ngữ pháp, từ vựng) ỡ trình độ trung cao cấp (C) Nội dung / chủ đề chương trình học liên quan mật thiết tới chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, phù hợp với nhu cầu học thuật học viên yêu cầu biết, sử dụng ngoại ngữ để đọc tài liệu, sách báo chuyên ngành bậc cao học Mục tiêu mơn học : Kết thúc khố học (150 tiết) học viên có khả sử dụng tiếng Anh để đọc hiểu nội dung thông tin chi tiết quan trọng thể loại văn sách giáo khoa, nhật báo, báo chuyên ngành có vốn từ thuật ngữ liên quan đến chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh tế quản trị sản xuất, nhân sự, ngoại thương, Marketing, tài chính, ngân hàng, kinh tế học, kế toán – kiểm toán, kinh doanh quốc tế, du lịch) Có thể nghe hiểu ý hội thoại hay phát biểu ngắn với mục đích giao tiếp thông thường mô tả sản phẩm, mô tả công ty, đưa đề nghị / đề xuất, đồng ý / khơng đồng ý, giải thích, thuyết phục, tranh luận, nhượng vv Có khả trình bày lời văn ý tài liệu đọc hay nghe Có khả đặt câu hỏi thảo luận hay trình bày Trọng tâm: Kỹ đọc hiểu nhanh nêu câu hỏi Nội dung chi tiết môn học : Môn học chia thành hai học phần (Module); Tài liệu học tập chọn lọc, tập hợp , biên tập từ số giáo trình giúp đạt mục tiêu đào tạo mô tả Listening & Speaking (Nghe, Nói) Reading & Writing (Đọc, Viết) Học phần (Module 1) gồm chương (Unit) Selling on line IT & Electronic Commerce Marketing Promotional Tools Stress Company Structure Managing people Work and Motivation Products Products Học phần (Module 2) gồm chương (Unit) Globalisation Takeovers, Mergers and Buyouts Brands Market Structure & Competition Trade International Trade Innovation Efficiency & Employment Cultures Business Ethics Tài liệu tham khảo : Nguồn Tài liệu để thiết kế chương trình Cotton.D, Falvey.D & Kent.S Market Leader (pre-intermediate & Intermediate) 2004 Longman & Fianancial Times – World Business Newspaper Mascull.B Business Vocabulary in Use 2002 CUP Mackenzie I English for Business Studies 2004 CUP Market Leader Readings in International Management & Finance & Banking 2004 Longman & Fianancial Times – World Business Newspaper Phương pháp đánh giá mơn học Có lần kiểm tra định kỳ lần thi hết học phần Tiêu chí hình thức đánh giá mơ tả bảng Nội dung / trọng tâm Hình thức thi Kiến thức (i) Ngữ pháp trình bày giáo trình Trắc nghiệm (ii) Từ vựng theo chủ đề giáo trình Điền khuyết (iii) Cú pháp (câu) – phương tiện liên kết Điền khuyết diển đạt quan hệ nghĩa Hoàn thành câu câu ghép phức Kỹ (i) Đọc hiểu nhanh (hiểu ý chính, thơng Trả lời câu hỏi tin chi tiết, đoán nghĩa từ qua Chọn xếp lại phân tích ngữ cảnh, hiểu thái độ Điền khuyết người viêt Đúng / sai (ii) Đặt câu hỏi Thành lập câu hỏi theo tình hay gợi ý ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : TRIẾT HỌC 1/ Mã số : KTTH 502 2/ Tên môn học : Triết học Mác-Lênin 3/ Tổng số tiết môn học: 90 tiết ( đvht) Trong : - Số tiết lý thuyết: 66 tiết - Số tiết thảo luận: 24 tiết 4/ Danh sách giảng viên : Stt Họ tên Học vị Chức danh Ghi Nguyễn Ngọc Thu TS ĐHKT Bùi Bá Linh TS ĐHKT Trần Nguyên Ký TS ĐHKT Hoàng Trung TS ĐHKT Bùi Văn Mưa TS ĐHKT Lê Thanh Sinh TS PGS ĐHKT 5/ Mô tả môn học : Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành Triết học nhằm nâng cao tính khoa học tính đại lý luận, gắn lý luận với vấn đề cuả thời đại đất nước, đặc biệt nâng cao lực vận dụng lý luận vào thực tiễn , vào lĩnh vực khoa học chuyên môn học viên cao học nghiên cứu sinh 6/ Mục tiêu mơn học : Thứ nhất: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành Triết học cung cấp cho học viên khơng kiến thức có trình độ đào tạo đại học mà phát triển sâu thêm nội dung lịch sử Triết học Triết học Mác –Lênin Thứ hai : Trên sở nội dung lịch sử Triết học, Triết học Mác-Lênin , chương trình bổ sung , phát triển nhằm nâng cao tính đại gắn liền với thành tựu khoa học công nghệ, với vấn đề thời đại đất nước đặt Thứ ba : Nâng cao lực cho học viên cao học nghiên cứu sinh việc vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào vấn đề thực tiễn đất nước đặt học tập, nghiên cứu lĩnh vực cơng tác 7/ Nội dung chi tiết mơn học : Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học với thời lượng 90 tiết (6 đơn vị học trình ) Chương trình phân bổ sau : TT Nội dung Số tiết Chương I Khái luận Triết học lịch sử Triết học Chương II Khái lược lịch sử Triết học phương Đông cổ- trung đại 12 Chương III Khái lược lịch sử Triết học phương Tây 16 Chương IV Khái lược lịch sử Triết học Mác - Lênin 13 Chương V Thế giới quan vật biện chứng.Vai trò nhận thức thực tiễn Chương VI Phép biện chứng vật- Phương pháp luận nhận 12 thức khoa học thực tiễn Chương VII Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Triết học Mác –Lênin Chương Lý luận hình thái kinh tế – xã hội đường lên VIII chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương IX Vấn đề giai cấp, dân tộc, nhân loại thời đại 10 vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương X Lý luận nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội Tự N.Cứu chủ nghĩa Việt Nam Chương XI Quan điểm Triết học Mác –Lênin người vấn đề xây dựng người Việt Nam 7 HỌC PHẦN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (gồm chương, 45 tiết, dạy đợt 1) Chương I : Khái luận Triết học lịch sử Triết học I/ Triết học- chức giới quan phương pháp luận triết học 1/ Khái niệm Triết học nguồn gốc Triết hoc Khái niệm Triết học Nguồn gốc Triết học 2/ Chức giới quan phương pháp luận Triêt học Chức giới quan Triết học Chức phương pháp luận Triết học II/ Vấn đề Triết học trường phái Triết học 1/ Vấn đề Triết học Nội dung vấn đề Triết học Vai trò vấn đề Triết học 2/ Các trường phái Triết học Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Thuyết khả tri, thuyết hồi nghi, thuyết khơng thể biết III/ Biện chứng siêu hình 1.Phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng _ Phương pháp siêu hình _Phương pháp biện chứng 2.Các hình thức phép biện chứng _ Phép biện chứng _ Các hình thức phép biện chứng IV Lich sử Triết học phân kỳ lịch Triết học 1.Khái niệm lịch sử Trít học _ Lịch sử Triết học với tính cách lịch sử phát triển tư _ Lịch sử Triết học với tính cách khoa học 2.Các tính quy luật phát triển lịch sử Triết học _ Điều kiện kinh tế - xã hội với phát triển Triết học _ Các thành tựu khoa học cụ thể với phát triển Triết học _ Sự thâm nhập đấu tranh lẫn trường phái Triết học qúa trình phát triển 3.Phân kỳ lịch sử Triết học _ Các phân kỳ lịch sử Triết học _ Phân chia thời kỳ lịch sử Triết học + Triết học phương Đông cổ- trung đại + Triết học phương Tây cổ , trung - cận đại + Triết học Mác – Lênin Chương II : Khái lược lịch sử Triết học phương Đông cổ-trung đại Triết học An Độ cổ - trung đại 1.Điều kiện đời nét đặc thù triết học Ấn Độ cổ- trung đại a.Điều kiện đời Triết học Ấn Độ cổ - trung đại b.Nét đặc thù Triết học Ấn Độ cổ - trung đại 2.Những tư tưởng Triết học Ấn Độ cở- trung đại a.Tư tưởng Triết học thời kỳ Vêđa b.Tư tưởng Triết học số trường phái thời kỳ cổ đại ( trường phái ) c.Tư tưởng Triết học thời kỳ Hồi giáo 3.Một số kết luận triết học Ấn Độ cổ- trung đại Triết học Trung Quốc cổ - trung đại 1.Điều kiện đời nét đặc thù Triết học Trung Quốc cổ trung đại Điều kiện đời Triết học Trung Quốc cổ - trung đại b.Nét đặc thù Triết học Trung Quốc cổ - trung đại 2.Tư tưởng triết học số trường phái thời cổ đại ( trường phái Âm dương gia,Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Danh gia ) 3.Diễn biến tư tương triết học cổ đại xã hội phong kiến Trung Quốc ( thời kỳ : Thời Hán, Nguỵ Tấn, Tuỳ Đường, Tống – Minh, Thanh ) 4.Một số kết luận Triết học Trung Quốc cổ trung đại Khái lược lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam 1.Điều kiện lịch sử nét đặc thù tư tưởng triết học Việt Nam a.Điều kiện đời tư tưởng Triết học Việt Nam b.Nét đặc thù tư tưởng triết học Việt Nam 2.Một số nội dung lịch sử tư tưởng triết học việt Nam a.Sự đan xen tư tưởng vật tâm b.Tư tưởng yêu nước c.Tư tưởng lấy dân làm gốc d.Tư tưởng nhân văn 3.Sự kế thừa phát triển tư tưởng Triết học Việt Nam Hồ Chí Minh a.Sự kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước b.Sự kế thừa phát triển tư tưởng lấy dân làm gốc c.Sự kế thừa phát triển tư tưởng nhân văn Chương III Khái luận lịch sử Triết học phương Tây Triết Học Hy Lạp cổ đại 1.Điều kiện đời nét đặc thù Triết học Hy Lạp cổ đại a.Điều kiện đời Triết học Hy Lap cổ đại b.Nét đặc thù Triết học Hy Lạp cổ đại 2.Tư tưởng Triết học Hy Lạp cổ đại a.Tư tưởng Triết học Hy Lạp thời kỳ sơ khai b.Tư tưởng Triết học Hy Lạp thời kỳ cực thịnh c.Tư tưởng Triết học thơi kỳ Hy Lạp hoá 3.Một số kết luận Triết học Hy lạp cổ đại II.Triết học Tây Âu thời Trung cổ 1.Điều kiện đời đời nét đặc thù Triết học Tây Âu thời Trung cổ a.Điều kiện đời Triết học Tây Âu thời Trung cổ b.Nét đặc thù Triết học Tây Âu thời trung cổ 2.Tư tưởng Triết học Tây Âu thời trung cổ a.Tư tưởng Triết học Tây Âu từ kỷ II-IV b.Triết học kinh viện Tây Âu thời trung cổ 3.Một số kết luận Triết học Tây Âu thời trung cổ III.Triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại (XVII-XVIII) 1.Điều kiện đời nét đặc thù triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại a.Điều kiện đời Triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại b.Nét đặc thù Triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại 2.Triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại ( XVII-XIII) 10 a.Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng b.Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại 3.Một số kết luận Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng Cận đại (XVII – XIII IV.Triết học cổ điển Đức 1.Điều kiện đời nét đặc thù Triết học cổ điển Đức a.Điều kiện đời Triết học cổ điển Đức b.Nét đặc thù Triết học cổ điển Đức 2.Tư tưởng Triết hoc cổ điển Đức qua đại biểu xuất sắc (3 đại biểu : Cantơ, Hêghen,Phoi-ơ-bắc ) 3.Một số kết luận Triết học cổ điển Đức V.Một số trào lưu Triết học phương Tây đại 1.Tình hình kinh tế xã hội cuối kỷ XIX đầu XX 2.Một số trào lưu Triết học phương Tây đại a.Trào lưu Triết học khoa học b.Trào lưu Triết học nhân phi lý tính c.Trào lưu Triết học tôn giáo 3.Một số kết luận triết học phương Tây đại Chương IV: Khái lược lịch sử Triết học Mác - Lênin Điều kiện đời Triết học Mác 1.Điều kiện kinh tế-xã hội _ Sự phát triển chủ nghĩa tư năm 30 cuả kỷ XIX _ Mâu thuẫn xã hội tư đấu tranh giai cấp công nhân 2.Tiền đề lý luận _ Lịch sử Triết học nhân loại _ Triết học cổ điển Đức 3.Tiền đề khoa học tự nhiên _Quy luật bảo toàn chuyển hoá lượng _ Học thuyết tế bào _ Học thuyết tiến hoá II.Những giai đoạn chủ yếu hình thành phát triển Triết học MácLênin 66 An ninh tài hoạt động tín dụng, TS Vũ Đình Ánh, Nhà XB Tài chính, 2001 Giải pháp phòng ngừa khủng hoảng tài – tiền tệ Việt nam, Viện Khoa học Tài chính, năm 2003 Tồn cầu hóa, vấn đề lý luận thực tiễn, Lê Hữu Nghĩa, NXB CT Quốc gia, 2004 How risky is financial liberalization in the Developing countries?, Charles Wyplosz, Center for international development Harvard University, 2000 Emerging Market Economies: Financial Liberalization Endeavors And Their Impact, 2003, Toronto, Canada Foreign Capital in Developing Economies, Perspectives from the theory of economic growth, Stefano Mazocchi, University of Perugia, Italia, MacMillan Press LTD, 1999 Capital Liberalization in Transition Countries, Lessons from the past and for the future, Age F D Bakker, Bryan Chapple, 2003 Phương pháp đánh giá môn học : Kiểm tra học phần (20%) Viết tiểu luận (30%) Thi hết học phần (50%) 67 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã số : KTNC 508 Tên môn học : Phương pháp nghiên cứu khoa học Tổng số tiết môn học : 45 tiết (3 ĐVHT) Danh sách giảng viên : Stt Họ tên Học vị Chức danh Ghi Nguyễn Đức Trí TS ĐHKT Nguyễn Hữu Lam TS ĐHKT Trần Quang Trung TS ĐHKT Mô tả môn học : Nghiên cứu định lượng kinh doanh môn học phát triển dựa ứng dụng công cụ thống kê để giúp nhà quản lý thu thập, phân tích diễn giải kết q trình hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hệ thống, có tính khoa học độ tin cậy cao Phương pháp : Phương pháp lấy tình kinh doanh làm trung tâm Mỗi bắt đầu tình kinh doanh, đòi hỏi người quản lý phải tìm câu trả lời để định quản lý Người học tìm cách suy luận để bước tìm giải pháp nghiên cứu Quá trình thực lớp thông qua trao đổi trực tiếp với giáo viên Để đạt hiệu quả, người học cần nghiên cứu trước tập tình nội dung lý thuyết nhà chuẩn bị giải pháp riêng Thời gian lớp dành cho thảo luận trả lời vướng mắc học viên Yêu cầu : Người học cần học qua từ trước môn Nguyên lý Thống kê Lớp học cần trang bị máy tính có sẵn phần mềm SPSS để giúp học viên thao tác máy, theo hướng dẫn giáo viên 68 Mục tiêu môn học : Là môn ứng dụng, môn học không sâu vào nghiên cứu lý thuyết thống kê Trái lại, môn học đề nghị ứng dụng công cụ thống kê phù hợp cho hình cần nghiên cứu kinh doanh Ngồi ra, mơn học giúp người học biết cách trình bày kết nghiên cứu mơt cách khoa học phù hợp với môi trường ứng dụng, đáp ứng yêu cầu quản lý thực tế Nội dung chi tiết môn học : Môn học thiết kế thành buổi, buổi tiết (tổng cộng 45 tiết) Tuy nhiên tùy theo kết cấu phân bố buổi giảng, phân phối chương vào buổi giáo viên linh hoạt định Stt Nội dung Chương : NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH DOANH Khái niệm nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu gặp phải kinh doanh Mức độ khoa học nghiên cứu kinh doanh Tư khoa học 1.2.1- Các loại tư khoa học 1.2.2- Qui trình tư 1.2.3- Sự hình thành lý thuyết Qui trình nghiên cứu 1.3.1- Qui trình nghiên cứu 1.3.2- Câu hỏi nghiên cứu 1.3.3- Các vấn đề qui trình nghiên cứu kinh doanh Đề nghị nghiên cứu 1.4.1- Mục tiêu 1.4.2- Loại nghiên cứu đề nghị 1.4.3- Cấu trúc nghiên cứu 1.4.4- Đánh giá đề nghị nghịên cứu Đạo đức nghiên cứu 1.5.1- Các tiêu chuẩn nghiên cứu chuyên nghiệp Số tiết 69 1.5.2- Đạo đức khách hàng Chương : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1- Thiết kế nghiên cứu 2.2- Nghiên cứu khám phá 2.2.1- Kỹ thuật định tính 2.2.2- Phân tích liệu cấp hai 2.2.3- Khảo sát kinh nghiệm 2.2.4- Nhóm mục tiêu 2.3- Nghiên cứu mơ tả 2.4- Nghiên cứu nhân Chương : SỐ ĐO & THANG ĐO 3.1- Tính chất số đo 3.2- Tính chất liệu 3.2.1- Dữ liệu định danh 3.2.2- Dữ liệu thứ bậc 3.2.3- Dữ liệu miền 3.2.4- Dữ liệu tỉ số 3.2- Nguồn gốc khác biệt số đo 3.3- Chất lượng liệu 3.3.1- Độ hồn chỉnh 3.3.2- Độ tin cậy 3.4- Tính chất thang đo 3.5- Phương pháp phản hồi 3.6- Xây dựng thang đo 3.6.1- Thang đối trọng 3.6.2- Thang trí 3.6.3- Phân tích thành phần 3.6.4- Thang tích lũy 3.6.5- Thang nhân tố 3.6.6- Các kỹ thuật thang đo nâng cao 70 Chương : THIẾT KẾ MẪU 4.1- Tính chất mẫu nghiên cứu 4.1.1- Tại cần dùng mẫu 4.1.2- Như mẫu tốt 4.1.3- Các loại mẫu 4.2- Chọn mẫu xác xuất 4.2.1- Các bước thiết kế mẫu 4.2.2- Các khái niệm chọn mẫu 4.3- Chọn mẫu xác xuất phức tạp 4.3.1- Chọn mẫu theo hệ thống 4.3.2- Chọn mẫu theo tầng lớp 4.3.3- Chọn mẫu theo cụm 4.3.4- Chọn mẫu đúp (nhân đôi) 4.4- Chọn mẫu phi xác xuất 4.4.1- Các cân nhắc thực dụng 4.4.2- Phương pháp Chương : THU THẬP DỮ LIỆU 5.1- Dữ liệu cấp hai 5.1.1- Dữ liệu cấp cấp hai 5.1.2- Thư viện Internet 5.1.3- Tìm kiếm liệu cấp hai 5.2- Phương pháp khảo sát 5.2.1- Tính chất khảo sát 5.2.2- Phỏng vấn cá nhân 5.2.3- Phỏng vấn qua điện thoại 5.2.4- Khảo sát thư 5.3- Tăng cường số lượng người tham gia khảo sát 5.3.1- Phát triển chiến lược thiết kế công cụ thông đạt Loại câu hỏi Loại liệu Cách tiếp cận Cấu trúc câu hỏi 71 Kế hoạch phân tích 5.3.2- Xây dựng làm hồn hảo cơng cụ Nội dung câu hỏi Cách dùng ngôn từ Chiến lược thu nhận phản hồi Chương : NGHIÊN CỨU QUAN SÁT VÀ THỰC NGHIỆM 6.1- Nghiên cứu quan sát 6.1.1- Nhu cầu nghiên cứu quan sát 6.1.2- Đánh giá phương pháp nghiên cứu quan sát 6.1.3- Tiến hành nghiên cứu quan sát 6.1.4- Loại nghiên cứu Qui cách nội dung Huấn luyện người quan sát Thu thập liệu 6.2- Nghiên cứu thực nghiệm 6.2.1- Đánh giá nghiên cứu thực nghiệm 6.2.2- Thực nghiên cứu thực nghiệm 6.2.3- Tính hoàn hảo nghiên cứu thực nghiệm 6.2.4- Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm Thiết kế tiền thực nghiệm Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm thật Mở rộng thiết kế nghiên cứu thực nghiệm thật Nghiên cứu bán thực nghiệm Chương : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU (Phần 1) 7.1- Chuẩn bị liệu phân tích ban đầu 7.1.1- Mã hóa 7.1.2- Nhập liệu 7.1.3- Khám phá, trình bày phân tích liệu 7.1.4- Lập bảng chéo 7.1.5- Bẫy liệu Sự tiến triển phương pháp bẫy liệu 72 Các kỹ thuật bẫy liệu Qui trình bẫy liệu 7.2- Kiểm tra giả thuyết 7.2.1- Kiểm tra giả thuyết 7.2.2- Kiểm tra độ đáng kể Các loại kiểm tra Chọn kiểm tra nào? Kiểm tra mẫu Kiểm tra hai mẫu độc lập Kiểm tra hai mẫu liên đới Kiểm tra nhiều mẫu độc lập Kiểm tra nhiều mẫu liên đới 7.3- Đo lường mức hợp 7.3.1- Phân tích tương quan đơi 7.3.2- Phân tích hồi qui tuyến tích đơn giản 7.3.3- Phân tích mức hợp phi tham số Chương : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU (Phần 2) 8.1- Các kỹ thuật phân tích đa biến 8.2- Các kỹ thuật xác định phụ thuộc 8.2.1- Hồi qui bội 8.2.2- Phân tích phân biệt 8.2.3- Phân tích phương sai bội 8.2.4- Lisrel 8.2.5- Phân tích tương hợp (conjoint analysis) 8.3- Các kỹ thuật liên phụ thuộc 8.3.1- Phân tích nhân tố 8.3.2- Phân tích cụm 8.3.3- Thang đo đa phương Chương : TRÌNH BÀY KẾT QUẢ 9.1- Các loại báo cáo 9.1.1- Báo cáo ngắn 9.1.2- Báo cáo dài 73 9.2- Các thành phần báo cáo nghiên cứu 9.2.1- Phần mở đầu 9.2.2- Phần giới thiệu 9.2.3- Phương pháp 9.2.4- Khám phá & Thảo luận 9.2.5- Kết luận 9.2.6- Phụ lục 9.2.7- Các tham khảo tác giả 9.3- Viết báo cáo 9.3.1- Các điều cần quan tâm 9.3.2- Viết nháp 9.3.3- Các cân nhắc trình bày 9.4- Trình bày số liệu thống kê 9.4.1- Trình bày văn 9.4.2- Trình bày có xen kẽ biểu bảng 9.4.3- Trình bày biểu bảng 9.4.4- Hình ảnh & sơ đồ 9.5- Trình bày lời 9.5.1- Chuẩn bị 9.5.2- Trình bày 9.5.3- Các phương tiện nghe nhìn Tài liệu tham khảo : Donald R Cooper & Pamela S Schindler (1998) Business Research Method, 6th edition, McGraw-Hill International Editions, Statistics & Probability Series Phương pháp đánh giá : Môn học trọng đến thực hành Do điểm thực hành chiếm vị trí quan trọng cấu điểm học viên Có hai loại điểm thực hành: (1) làm tập tình (2) làm dự án 74 Bài tập tình tình kinh doanh đặt Học viên yêu cầu nghiên cứu lý thuyết để tìm lời giải cho tình huống, theo nội dung học chương Các tập nội dung thảo luận buổi học Dự án nghiên cứu tập dài, đầu khóa học kết thúc vào cuối khóa học Học viên yêu cầu chọn đề tài dự án phát triển dần hoàn chỉnh nộp cho giáo viên chấm vào cuối đợt học Về tính chất, dự án giống tương tự luận văn Cơ cấu điểm đề nghị sau: - Bài tập tình 20% - Dự án nghiên cứu 30% - Điểm thi cuối khóa 50% -Tổng cộng 100% số điểm 75 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : QUẢN TRỊ HỌC Mã số : KTQT 509 Tên môn học : Quản trị học Tổng số tiết môn học : 45 tiết (3 đvht) Danh sách giảng viên : Stt Họ tên Học vị Chức danh Ghi Nguyễn Thanh Hội TS ĐHKT Phan Thị Minh Châu TS ĐHKT Nguyễn Thị Liên Diệp TS PGS ĐHKT Lê Thanh Hà TS PGS ĐHKT Hồ Tiến Dũng TS ĐHKT Ngô Quang Huân TS ĐHKT Mô tả môn học : Môn học thiết kế nhằm nâng cao kiến thức nhà quản trị việc phát huy tài sức lực cấp hướng vào thực mục tiêu công ty ứng phó hiệu với mơi trường kinh doanh thay đổi, tính đặc thù quản lý mơi trường kinh doanh Việt nam thay đổi bối cảnh hội nhập quốc tế đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phát triển kỹ quản trị bối cảnh Môn học thiết kế nhằm phát triển kỹ quản trị Môn học tập trung vào kỹ chính: Quản trị nhà quản trị,những thay đổi phong cách quản trị nay, hoạch định, định, tổ chức máy doanh nghiệp, giao quyền, giải vấn đề,Khóa học trang bị cho học viên kỹ lãnh đạo động viên hiệu Đặc biệt khóa học trọng vào việc ứng dụng lý thuyết kỹ lãnh đạo động viên điều kiện Việt nam nói chung cơng ty Việt nam nói riêng Mục tiêu mơn học : Sau kết thúc khóa học này, học viên nâng cao được: 76 Nhận thức kỹ quản trị cần thiết cho nhà quản trị Hiểu biết kỹ quản trị hiệu Nhận thức vấn đề thường gặp phải quản trị Học hỏi kinh nghiệm quản trị thành công công ty Việt Nam giới Áp dụng kỹ quản trị hiệu vào thực tiễn doanh nghiệp Nội dung chi tiết môn học : Những chủ đề giới thiệu khố học bao gồm: Tổng quan kỹ quản trị Kỹ làm việc với nhân viên Kỹ lập kế hoạch Kỹ lãnh đạo hiệu Kỹ định Kỹ giải mâu thuẫn/xung đột Kỹ tổ chức máy Doanh nghiệp Kỹ phân quyền giao việc Môi trường kinh doanh Kỹ kiểm tra Phương pháp giảng dạy : Khóa đào tạo trọng việc ứng dụng kiến thức kỹ vào thực tiễn, nhấn mạnh tham gia tích cực học viên qua trình học Phương pháp đào tạo kết hợp việc giới thiệu khái niệm, kỹ năng, việc thảo luận nhóm, tập tình trò chơi kinh doanh Các học viên khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn ý tưởng với học viên khác Đồng thời, học viên có hội để trao đổi vấn đề thực tiễn quản lý mà họ gặp phải với giảng viên từ có khả tìm nguyên nhân giải pháp hữu hiệu Những ví dụ thực tiễn liên quan đến kỹ quản lý hiệu công ty Việt nam cơng ty nước ngồi đưa làm ví dụ minh họa 77 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG QUẢN TRỊ PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ 1.1 Thế quản trị ? Các khái niệm quản trị Tại quản trị vừa khoa học vừa nghệ thuật ? Các chức quản trị Hiệu kết 1.2.Nhà quản tri ai? Thế nhà quản trị ? Vai trò kỹ nhà quản trị 1.3 Những đổi phong cách quản trị PHẦN THỨ CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC TÁC GIẢ MARINA PINTO VÀ TÁC PHẨM“ TƯ TƯỞNG QTKD HIỆN ĐẠI” 2.1.Học thuyết cổ điển 2.2.Học thuyết tâm lý xã hội 2.3.Học thuyết đại Lý thuyết định lượng quản trị : Trường phái tích hợp quản trị : Trường phái quản trị Nhật – Bản : Lý xuất Nội dung Giới thiệu tác giả:William Ouchi vàMasaakiiMai Nội dung Lý thuyết Z Kaizen CHƯƠNG HAI: CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN TRỊ 1.Chức hoạch định : 78 2.Nguyên tắc hoạch định : Cơ sở khoa học Nội dung nguyên tắc chủ yếu : Nguyên tắc hệ thống Nguyên tắc khoa học Nguyên tắc tập trung vào mắt xích chủ yếu Nguyên tắc thừa kế Nguyên tắc xuất phát từ nhu cầu khách hàng Nguyên tắc kết hợp quyền hạn, quyền lợi trách nhiệm Nguyên tắc hiệu Nguyên tắc động, linh hoạt tận dụng thời Nguyên tắc chun mơn hóa Ngun tắc phát huy tối đa tính động tự chủ cấp thừa hành Nguyên tắc bí mật kinh doanh Nguyên tắc mạo hiểm khoa học CHƯƠNG : TỔ CHỨC BỘ MÁY DOANH NGHIỆP Cơ cấu tổ chức khía cạnh cấu tổ chức Mặc dù có cách diễn đạt khác lại cấu tổ chức lại gồm ba thành tố : CHUN MƠN HĨA (Specialization) TIÊU CHUẨN HĨA (Standardization) HỆ THỐNG (System) 2.Các phương pháp phân chia phận cấu tổ chức 3.Tổ chức thiết kế công việc CHƯƠNG : PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.Khái niệm : 2.Các phong cách lãnh đạo : Phương pháp độc tài Phương pháp dân chủ 79 Tự hoạt động : Nhận xét Lựa chọn phương pháp lãnh đạo CHƯƠNG : CHỨC NĂNG KIỂM TRA Khái niệm : Những biện pháp kiểm tra CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ 1.Thông tin quản trỊ Các loại thơng tin Tính chất thơng tin Thu thập xử lý thông tin Công nghệ thông tin (IT) Hệ thống thông tin (IS) Tầm quan trọng thông tin Quyết đỊnh quản trỊ Ra định Xây dựng lựa chọn phương án tối ưu Chức chủ yếu định : Lựa chọn phương án tối ưu Định hướng Bảo đảm yếu tố thực Phối hợp hành động Chức động viên, cưỡng Bảo đảm tính thống thực Bảo đảm tính hiệu kinh doanh Bảo đảm tính hiệu lực 80 Bảo mật Tài liệu tham khảo : TS- LêThanh Hà (Chủ biên) - Quản trị học - Nxb Trẻ 1996 TS- Nguyễn Thị Liên Diệp- Quản trị học- NXB Thống kê 1998 TS Nguyễn Thanh Hội Quản trị nhân - Nxb Thống kê - HN – 2002( Tái lần thứ 4) TS Nguyễn Thanh Hội Quản trị học - Nxb Thống kê - HN – 2002( Tái lần thứ 2) TS Nguyễn Thanh Hội Nghệ thuật lãnh đạo-Viện quản trị doanh nghiệp TS Nguyễn Thanh Hội - Giao tiếp kinh doanh- Viện quản trị doanh nghiệp TS Nguyễn Thanh Hội – Kỹ Quản lý hiệu –Phòng thương mại CN Việt-namMarina Pinto-Tư tưởng quản trị đại- NXB Thống kê- Hà Nội 1990 Quản lý tương lai- Viện NCQLKT TW-Hà Nội 1997 Masaakii Mai- Kaizen-chìa khóa thành cơng kinh tế Nhật Bản William Ouchi –Thuyết Z-Sự thách thức với Mỹ Tây âu-Viện nghiên cứu giới Trần Xuân Kiên –Đi tìm tuyệt hảo- NXB-TP Hồ Chí Minh-1992 Vũ Tiến Phúc – Tái lập cơng ty- NXB- TP Hồ Chí Minh-1996 Phương pháp đánh giá môn học : Tiểu luận : 50% điểm Kiểm tra : 50% Thang điểm: 10 ... Đông cổ-trung đại Triết học An Độ cổ - trung đại 1.Điều kiện đời nét đặc thù triết học Ấn Độ c - trung đại a.Điều kiện đời Triết học Ấn Độ cổ - trung đại b.Nét đặc thù Triết học Ấn Độ cổ - trung... Market Structure & Competition Trade International Trade Innovation Efficiency & Employment Cultures Business Ethics Tài liệu tham khảo : Nguồn Tài liệu để thiết kế chương trình Cotton.D, Falvey.D... tồn tập, tập 14, trích từ trang 9 6-1 00) Vật chất gì? Kinh nghiệm gì? (Lênin tồn tập, trích từ 19 5-2 00) Bàn vai trò chủ nghĩa vật chi n đấu ( Lênin toàn tập, 57 2-5 83) 23 Chủ nghĩa vật Mac xit (

Ngày đăng: 21/12/2017, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w