Đề cương chi tiết môn học kỹ thuật số

47 623 0
Đề cương chi tiết môn học kỹ thuật số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 1.1. Khái niệm tín hiệu số Trong Kỹ thuật số người ta chỉ sử dụng có hai trạng thái "0" và "1". Hai trạng thái này người ta gán tương ứng với giá trị của Điện áp "Thấp" và "Cao" (Low and High) Và đó là các mức lôgíc cơ bản. Lôgíc được chia làm 2 loại : Lôgíc dương Điện áp dương ứng với Trạng thái "1" Điện áp âm ứng với Trạng thái "0" Lôgíc âm thì ngược lại. Trong chương trình này chúng ta chỉ xét đến Lôgíc dương với giá trị điện áp 0 - 5V hoặc 0 - 12V ứng với từng họ IC Đối với họ IC 74XX TTL (Transistor - Transistor - Logic) điện áp nguồn cung cấp là +5V Đối với họ IC 40XX CMOS điện áp nguồn cung cấp là +12V. Như vậy trạng thái trong mạch điện sẽ được xác định như sau: Trạng thái "0" ứng với 0V Trạng thái "1" ứng với +Vcc Và trạng thái của tín hiệu số có thể biểu diễn bằng giản đồ thời gian như sau: Các giá trị 0 và 1 được dùng để biểu thị các giá trị trong hệ thống số (Các hệ thống mã hoá). 1.3. Các khái niệm bit, byte, word Bit (Binary digiT)là khái niệm chỉ 1 trạng thái lôgíc nào đó có thể là 0 hoặc 1 Ví dụ: ta có số 10011001 gồm có 8 bit Tổ hợp của 8 bit người ta gọi là 1 Byte, 2 Byte tạo thành 1 từ 1Byte = Bit 1Word = Byte 1KByte = Byte GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 1 + V c c 0 V t Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè 1.4. Các loại mã Thập phân Mã nhị phân Thập phân Mã 8421 Thập phân Mã thừa 3 Thập phân Mã Aiken 0 0000 0 0000 0 0000 1 0001 1 0001 1 0001 2 0010 2 0010 2 0010 3 0011 3 0011 0 0000 3 0011 4 0100 4 0100 1 0001 4 0100 5 0101 5 0101 2 0010 6 0110 6 0110 3 0011 7 0111 7 0111 4 0100 8 1000 8 1000 5 0101 9 1001 9 1001 6 0110 10 1010 7 0111 11 1011 8 1000 5 0101 12 1100 9 1001 6 0110 13 1101 7 0111 14 1110 8 1000 15 1111 9 1001 Ví dụ: Biểu diễn số thập phân 815 bằng mã BCD 8421 Giải: Bước 1: Tách số thập phân thành từng ký số Đơn vị Hàng chục Hàng trăm Bước 2: Đổi từng ký số thập phân sang mã BCD 5 = 1 = 8 = Bước 3: Ghép các ký số BCD lại với nhau ta được 815 = 1000 0001 0101 Bài tập: 1. Đổi các số thập phân : 0; 5; 9; 21; 517; 1986; 2003; 5,1 sang: a) Mã nhị phân b) Mã 8421 c) Mã thừa 3 d) Mã Aiken 2.Cho biết giá trị thập phân tương ứng của chuỗi số 10110110 ở các dạng a) Mã nhị phân b) Mã 8421 c) Mã thừa 3 d) Mã Aiken 3. Đổi các số trong mã thừa 3 sau đây sang thập phân a) 11000011 b) 01110011 c)0100011 d) 010000110011 4. Những số BCD nào sau đây không được mã hoá theo dạng 8421 a) 100001001 b)01101000 c) 01011010 d) 11110000 5. Cần bao nhiêu ký số nhị phân để biểu diễn số thập phân 9999 ở các dạng: a) BCD b) Nhị phân. GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 2 7 9 1 7 9 1 7 9 1 7 9 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè 1.5. Các hệ thống số đếm. Hệ đếm thường dùng của chúng ta đó là hệ thập phân, bao gồm 10 chữ số từ 0 đến 9. Trong Kỹ thuật số (kỹ thuật máy tính) không thể dùng các chữ số đó được mà phải mã hoá ra các hệ thống số chỉ sử dụng các trạng thái 0 và 1 để biểu diễn. Hệ thống số bao gồm : - Hệ Nhị phân. - Hệ Bát phân. - Hệ Thập lục phân. Bảng hệ thống số. Các hệ thống số Thập Phân Nhị phân Bát phân Thập lục phân 0 0000 1 0001 2 0010 3 0011 4 0100 5 0101 6 0110 7 0111 8 1000 9 1001 10 1010 11 1011 12 1100 13 1101 14 1110 15 1111 GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 3 3 9 7 1 0 2 1 0 1 1 0 0 3 . 1 0 2 9 . 1 0 1 7 . 1 0 0 T h Ë p p h © n 3 0 0 + 9 0 + 7 = 3 9 7 1 0 1 0 1 0 1 0 7 2 5 8 2 8 1 8 0 7 . 8 2 2 . 8 1 5 . 8 0 B ¸ t p h © n 4 4 8 + 1 6 + 5 = 4 6 9 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 2 2 2 1 2 0 1 . 2 2 0 . 2 1 1 . 2 0 N h Þ p h © n 4 + 0 + 1 = 5 1 0 1 0 1 0 1 0 2 B F 1 6 2 1 6 1 1 6 0 2 . 1 6 2 1 1 . 1 6 1 1 5 . 1 6 0 T h Ë p l ô c p h © n 5 1 2 + 1 7 6 + 1 5 = 7 0 3 1 0 1 0 1 0 1 0 Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè Ví dụ: Hãy biểu diễn số 2BC9 (Hệ thập lục phân) dưới dạng tổng các số thập phân và tính giá trị thập phân tương đương của số trên. Giải: 2BC9 = 2.16 3 + 11.16 2 + 12.16 1 + 9.16 0 = 2.4096 + 11. 256 + 12.16 + 9 = 11209 (Hệ thập phân) Bài tập: 1. Tính giá trị thập phân tương đương của các số nhị phân sau đây: 01101101; 00110011; 111; 1111; 11111. 2. Tính giá trị thập phân tương đương của các số nhị phân sau đây: 101,111; 100,0011; 11,1; 1,11; 0,01 Hướng dẫn: 0,11 = 1.2 -1 + 1.2 -2 = 0,5 + 0,25 = 0,75 3. Tính giá trị thập phân tương đương của các số bát phân sau đây: 10; 645; 4377; 14,44; 1,24; 12345 4. Tính giá trị thập phân tương đương của các số thập lục phân sau đây: F5; 1B2; ABC; 2A59; A,8; FF; FFF; FFFF 5. Hãy viết dãy số thập phân từ 21 48 dưới các dạng: Nhị phân, bát phân và thập lục phân. 6. Giá trị thập phân lớn nhất tương ứng với số nhị phân 8 bit là bao nhiêu. Quy đổi giữa các hệ thống số: a) Thập phân sang nhị phân GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 4 4 2 3 : 2 = 2 1 1 2 1 1 : 2 = 1 0 5 1 0 5 : 2 = 5 2 5 2 : 2 = 2 6 2 6 : 2 = 1 3 1 3 : 2 = 6 6 : 2 = 3 3 : 2 = 1 1 : 2 = 0 1 0 2                             P h ¬ n g p h ¸ p c h i a 2                      0 , 5 3 1 2 5 , 0 6 2 5 0 x 2 0 , 0 6 2 5 0 , 1 2 5 0 0 x 2 0 , 1 2 5 0 0 , 2 5 0 0 0 x 2 0 , 2 5 0 0 0 , 5 0 0 0 0 x 2 0 , 5 0 0 0 0 , 0 0 0 0 0 x 2                                    P h ¬ n g p h ¸ p n h © n 2 1 0 2 Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè Bài tập: 1. Đổi các số thập phân: 16; 291; 300; 3001; 32767 sang a) Nhị phân b) Bát phân c) Thập lục phân 2. Đổi các số thập phân sau đây sang nhị phân (lấy 8 số lẻ) a) 0,3125 b) 0,752 c) 0,9 d) 1,748 e) 10,052 3. Đổi các số thập phân: 0,49414; 0,53125; 0,40625; 8,95; 71,71 sang a) Bát phân b) Thập lục phân (lấy 3 số lẻ) 4. Trong chương trình có một lệnh nhảy từ địa chỉ 25591 (hệ 10) đến địa chỉ 26002 (hệ 10). Hãy cho biết khoảng cách giữa hai địa chỉ này ( viết dưới dạng thập lục phân). b) Nhị phân sang các hệ khác. Các hệ thống số Nhị phân Bát phân Thập lục phân 0 0 0 1 1 1 10 2 2 11 3 3 100 4 4 101 5 5 110 6 6 111 7 7 1000 8 1001 9 1010 A 1011 B 1100 C 1101 D 1110 E 1111 F Ví dụ: Đổi số nhị phân 101101,10101 sang số thập lục phân. Giải: - Bước 1: Chia số nhị phân thành từng nhóm 4 ký số, vị trí thiếu thay bằng số 0: - Bước 2: Thay các nhóm số nhị phân bằng các số thập lục phân tương ứng: 0010 = ; 1101 = ; 1010 = ; 1000 = - Bước 3: Ghép các số thập lục phân riêng lẻ lại với nhau ta được: 101101,10101 2 = 2D,AB 16 Bài tập: 1. Đổi các số nhị phân sau đây sang bát phân: GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 5 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 0 0 0 0 1 , , 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 , 1 0 0 0 0 1 = 2 8      !         " #          " #            $       %     #     & '  ( 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 = 2 1 6      !               )                )            $       %     #     & ' ( 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè a) 110101 e)1111111111111111 i) 0,0101 b) 1110101101 f) 0,101 j) 111,111 c) 1010010 g) 0,1 k) 10,11 d) 111111111 h) 0,01 2. Đổi các số nhị phân sau sang thập lục phân: a) 10110011 d) 1010101 g) 0,011 b) 11001111 e) 1111111111111111 h) 0,1 c) 110101 f) 0,1011 i) 0,01 3*. Các số thập lục phân sau đây là các chỉ thị của vi xử lý 8080. Hãy dịch ra mã đối tượng (dạng nhị phân) 0D; 1E; 32; 46; 77; 78; B8; C9; E1; 76 4. Đổi các số bát phân sau sang thập lục phân: a) 77 8 d) 4702 8 g) 0,125 8 b) 301 8 e) 177777 8 h) 0,73 8 c) 461 8 f) 0,4 8 Bài tập tổng hợp 1. Cho số thập lục phân có 5 ký số 2_FBC, phải điền vào vị trí bỏ trống ký số nào để cho số này có giá trị thập phân tương đương là 176060? 2. Ký số thứ 8 của số nhị phân 8 ký số là bao nhiêu nếu số này có giá trị thập phân tương đương trong khoảng 0 127. 3. Tăng đôi giá trị thập phân của số nhị phân 101101. Cho biết kết quả ở dạng nhị phân. 4. Thêm số 0 vào phía sau của số thập lục phân F5 (= F50). Cho biết số này đã được tăng lên bao nhiêu lần. 5. Trong một chương trình tại địa chỉ 70BF 16 có lệnh nhảy đến ô nhớ 137 10 . Cho biết địa chỉ ô nhớ này dưới dạng thập lục phân? 6. Đổi số 0,88 10 sang thập lục phân (lấy 3 số lẻ). 7. Đổi các số thập lục phân sau đây sang bát phân: a) A9 b) 301 c) 602 d) 6020 e) F001 f) BC9 g) ABC h) 0,3F i) F,F0F j) 1,1 8. Các số nhị phân sau đây là chỉ thị của vi xử lý 8080 a) 00001000 b) 00001010 c) 00001011 d) 00010010 e) 00100011 f) 01000000 g) 01000110 h) 01111111 i) 10001111 j) 10010111 Hãy đổi các chỉ thị này sang: a) Thập lục phân b) Bát phân 9. Các chuỗi số sau đây có thể biểu diễn bằng mã Aiken hay không? Nếu được cho biết giá trị thập phân tương ứng của chúng. a) 010010111111b) 101100001101 c) 010111100100 d) 101000000101 e) 100011110000. 10. Đổi các số nhị phân sau đây sang mã 8421 GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 6 Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè a) 1001 b) 1010 c) 1111 d) 11001 e) 11111111 11. Đổi các số thập lục phân sau đây sang mã Aiken: a) 7 b) 97 c) 10 d) 37 e) 1F f) AE g) FFFF. 12. Có bao nhiêu ô nhớ trong bộ nhớ có địa chỉ cao nhất là FFFF và địa chỉ thấp nhất là 0. 1.6. Cơ sở đại số lôgíc. 1.6.1. Biến Lôgíc và Hàm lôgíc Các công thức ở trên là các biểu thức lôgíc, trong đó A, B, C, D là các biến lôgíc đầu vào F là biến lôgíc đầu ra, dấu gạch phía trên biến thể hiện hàm lôgíc đảo của biến đó. Sau khi xác đin được các biến đầu vào thì giá trị tại đầu ra F cũng được xác định. Vậy ta gọi F là hàm số lôgíc của A, B, C, Và ta có thể viết: F = F(A, B, C, ). Công thức và định lý. 1. Quan hệ giữa các hằng số. 0 . 0 = 1 + 1 = 0 . 1 = 1 + 0 = 1 . 1 = 0 + 0 = 0 = 1 = 2. Quan hệ giữa biến số và hằng số. A . 1 = A + 0 = A . 0 = A + 1 = A . A = A + A = 3. Các định lý. Luật giao hoán: A . B = A + B = Luật kết hợp: (A . B) . C = (A + B) + C = GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 7 Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè Luật phân phối: A . (B + C) = A + BC = 4. Các định lý đặc thù chỉ có trong đại số lôgíc. Luật đồng nhất : A . A = A + A = Định lý De Morgan: A . B = A + B = Luật hoàn nguyên: A = 1.6.2. Các phương pháp biểu thị hàm lôgíc. Gồm có 4 phương pháp: Bảng trạng thái, Biểu thức lôgíc, Bảng Karnaugh, Sơ đồ lôgíc. Yêu cầu không những cần nắm vững, mà còn phải chuyển đổi thành thạo từ phương pháp này sang phương pháp khác. 1 Bảng trạng thái - Phương pháp liệt kê thành bảng trạng thái. Ví dụ: Có 1 bể nước như hình vẽ và được bơm nước tự động. Và trong bể nước có 2 vị trí cảm biến A và B. Ký hiệu máy bơm là F. Hãy lập bảng trạng thái cho hệ thống bơm nước tự động trên. Với giả thiết: Máy bơm hoạt động tương ứng với giá trị 1 Máy bơm không hoạt động tương ứng với giá trị 0 Cảm biến bị ngập nước tương ứng với giá trị 1 Cảm biến không bị ngập nước tương ứng với giá trị 0 A B F Chú thích 0 0 1 Khi bể không có nước 0 1 1 Khi nước ngập qua B 1 0 x Không xảy ra 1 1 0 Khi nước ngập cả B và A - Đặc điểm bảng trạng thái. - Rõ ràng trực quan. Sau khi biết các biến đầu vào thì có thể tra bảng để xác định giá trị hàm đầu ra. Bảng trạng thái này thể hiện chức năng của mạch Lôgíc. GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 8 A B F Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè - Để giải quyết một nhiệm vụ thực tế ở dạng vấn đề lôgíc thì bảng trạng thái là tiện nhất. Vậy trong quá trình thiết kế mạch việc đầu tiên là phải phân tích yêu cầu, lập ra bảng trạng thái. 1.7.2. Biểu thức hàm số. 1.7.2.1 Dạng chuẩn tắc tuyển (Tổng các tích). Chỉ chú ý tới những tổ hợp các biến làm cho hàm số bằng 1 trong bảng trạng thái thì viết ra. - Các biến nào nhận giá trị 1 thì viết nguyên biến A - Các biến nào nhận giá trị 0 thì viết đảo biến A Ví dụ: Viết biểu thức hàm số từ bảng trạng thái sau. C B A F 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 Giải: Hàm F = 1 tương ứng với 4 tổ hợp giá trị các biến Vậy ta có tổng của các tích đó là: F = ABC + ABC + ABC + ABC Kết quả này ta có thê kiểm tra bằng cách thay giá trị các biến vào ví dụ: A = 1; B = 1; C = 0 thì F = 1 Các tích ABC được gọi là số hạng nhỏ nhất. 1.7.2.2. Số hạng nhỏ nhất a) Định nghiã: Đặc điểm chung ở ví dụ trên: - Đều có 3 thừa số - Mỗi biến số chỉ xuất hiện 1 lần dưới dạng thừa số hoặc là nguyên biến hoặc là đảo biến. - Vậy chúng ta gọi 8 số hạng dạng tích có đặc điểm trên là số hạng nhỏ nhất của các biến A, B, C. b) Tính chất của số hạng nhỏ nhất. Bảng trạng thái toàn bộ số hạng nhỏ nhất của 3 biến số A, B, C A B C ABC ABC ABC ABC ABC ABC ABC ABC 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 9 Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè Từ bảng trạng thái ta thấy các tính chất của các số hạng nhỏ nhất như sau: - Mỗi số hạng nhỏ nhất tương ứng với một tổ hợp giá trị của biến để nó bằng 1 và chỉ có 1 tổ hợp mà thôi. - Tích của 2 số hạng nhỏ nhất bất kỳ luôn bằng 0 - Tổng của tất cả các số hạng nhỏ nhất luông bằng 1 c) Ký hiệu của số hạng nhỏ nhất Người gọi các số hạng nhỏ nhất là các mintec ký hiệu là m. Tổ hợp giá trị 000 ứng với m 0 ; 001 ứng với m 1 C B A m 0 0 0 m 0 0 0 1 m 1 0 1 0 m 2 0 1 1 m 3 1 0 0 m 4 1 0 1 m 5 1 1 0 m 6 1 1 1 m 7 Xét lại hàm số ban đầu người ta viết thành F = m 3 + m 5 + m 6 + m 7 = (3, 5, 6, 7) 1.7.2.3 Dạng chuẩn hội ( Tích các tổng ) Lúc này các biến có giá trị 0 thì viét nguyên biến. Các biến có giá trị 1 viết đảo biến. a) Đặc điểm: - Đều bao gồm tất cả các biến của hàm. - Mỗi biến chỉ xuất hiện 1 lần Các thừa số trên được gọi là thừa số lớn nhất. b) Tính chất A B C A+B+C A+B+C A+B+C A+B+C A+B+C A+B+C A+B+C A+B+C 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 - Mỗi thừa số lớn nhất tương ứng với một tổ hợp giá trị của biến để nó bằng 0 và chỉ có 1 tổ hợp mà thôi. - Tổng của 2 thừa số lớn nhất bất kỳ luôn bằng 1 - Tích của tất cả các thừa số lớn nhất luông bằng 0 Ký hiệu là M C B A M 0 0 0 M 0 GV: Ths.Nguyễn Xuân Công 10 [...]... l cỏc bin b o tr gia cỏc ụ gp li Cỏc vớ d minh ho: 11 11 11 GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng 12 11 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số 11 11 11 1111 1111 11111111 11111111 11111111 11111111 11111111 11111111 1111 1111 1111 1111 1111 111111 111111 111111 111111 GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng 13 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số 1.8.2.2 S ti thiu hoỏ hm lụgic rng buc a) Khỏi nim rng buc: Rng buc l khỏi nim quan trng núi... buc Phng phỏp dựng bỡa Cỏcnụ GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng 15 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số xx11xx11 1x1xx11 xx1111xx 11111111xxxx 11x11x11x11x xx11111111xx 11111xx11xx1 1111xxxx1111 11x11xx11x11 1x11x1 xx1111 111xx1 11x1111 111111 x111111 11111x1 GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng 16 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số PHN 2 CNG LễGC - MCH IN CNG C BN 2.1 Cng AND Vớ d: an... cú th vit F = 2.5.4 Ký hiu 2 u vo n u vo 2 u vo Ký hiu EU GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng n u vo Ký hiu US 21 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số 2.5.5 Gin thi gian A 1 0 t B 1 0 t F 1 0 t Bng tớnh cht hot ng ca cỏc cng lụgớc Ký hiu GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng Tờn gi 22 Hot ng cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số 2.6 Cng EXCLUSIVE OR 2.6.1 Bng trng thỏi B A F B A F L A K B F K EXOR H N 2.6.2 Chc nng mch in Cng EXOR... 3 thỡ cú 23 = 8 ụ, n = 4 thỡ cú 24 = 16 ụ - Giỏ tr cỏc bin c xp theo th t mó vũng theo quy lut s nh phõn - Cỏch vit nh sau: Xut phỏt t m 0 vit theo chiu mi tờn hỡnh ch Z nh hỡnh v sau AABDDBm0DCCC GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng 11 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số 1.8 Cỏc phng phỏp ti thiu hoỏ hm lụgớc Vic thit k mch trc tip t s mch lụgic hm s cú c t bng trng thỏi thng l rt phc tp Mc tiờu cui cựng ca chỳng... = 2 n i vi b m thp phõn thỡ N = 10 l trng hp c bit ca b m N phõn N l dung lng ca b m hoc cú th núi l di m ca b m, hoc h s m GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng 29 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số + Cn c vo s m tng hay gim di tỏc dng ca xung u vo ngi ta chia ra lm 3 loi: - B m thun (Up Counter) - B m nghch (Down Cuonter) - B m thun nghch.(Up/Down) 2.9.2 B m ng b 2.9.2.1 B m nh phõn ng b Cu trỳc ch yu bng Flip... vi cng AND 2 u vo ta cú F = hoc cú th vit F = 2.1.3 Ký hiu 2 u vo n u vo 2 u vo Ký hiu EU n u vo Ký hiu US 2.1.4 Gin thi gian A 1 0 t B 1 0 t F 1 0 t GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng 17 F cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số 2.2 Cng OR cú th iu khin c mch in c 2 ni ú l vn lụgớc hoc OR 2.2.1 Bng trng thỏi B A F B A L F A B F K F OR 2 u vo N 2.2.2 Chc nng mch in(nh ngha cng OR) Cng OR l cng lụgớc cú n u vo... Vớ d vi cng OR 2 u vo ta cú F = hoc cú th vit F = 2.2.3 Ký hiu 2 u vo n u vo 2 u vo Ký hiu EU n u vo Ký hiu US 2.2.4 Gin thi gian A 1 0 t B 1 0 t F 1 0 GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng t 18 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số 2.3 Cng NOT L mch in trng thỏi bỡnh thng thỡ úng mch khi ta tỏc dng tớn hiu iu khin thỡ ngt mch, khi khụng cú tớn hiu tỏc dng mch li úng tr li 2.3.1 Bng trng thỏi L A F A F A F K F N 2.3.2... Cng NOT l cng lụgớc cú 1 u vo bin v 1 u ra thc hin phộp o lụgớc f(x) = Vớ d vi cng NOT ta cú F = 2.3.3 Ký hiu EU US 2.3.4 Gin thi gian A 1 0 t F 1 0 GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng t 19 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số 2.4 Cng NAND 2.4.1 Thit lp cng Khi tớn hiu ti u ra ca cng AND c tip tc a qua cng NOT Thỡ mch in ú c gi l cng NAND 2.4.2 Bng trng thỏi B A F B A L F A K1 B K2 K1 NAND 2 u vo F F N 2.4.3... lụgớc f(x1, xn) = Vớ d vi cng AND 2 u vo ta cú F = hoc cú th vit F = 2.4.5 Ký hiu 2 u vo n u vo 2 u vo Ký hiu EU Ký hiu US 2.4.6 Gin thi gian GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng n u vo 20 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số A 1 0 t B 1 0 t F 1 0 t 2.5 Cng NOR 2.5.1 Thit lp cng Khi tớn hiu ti u ra ca cng OR c tip tc a qua cng NOT Thỡ mch in ú c gi l cng NOR 2.5.2 Bng trng thỏi B A F B A L F B K1 A K1 K2 F F... ng vi 3 ct u bng trờn v cỏc bin ly giỏ tr tng ng Khụng = 0; Cú = 1; Nam = 0; N = 1 Hm F biu th vn c vo rp khụng Ta c bng trng thỏi sau Thuyt minh C B A F GV: Ths.Nguyn Xuõn Cụng 14 cng chi tit mụn hc: Kỹ thuật số Qua bng trng thỏi ta thy rng: Cỏc bin A, B, C ch cú th nhn cỏc giỏ tr l: v khụng th ly cỏc giỏ tr cũn li Vỡ Vy gia cỏc bin A, B, C cú mt quan h rng buc . Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 1.1. Khái niệm tín hiệu số Trong Kỹ thuật số người ta chỉ sử dụng có hai. 0 1 0 1 0 1 0 Đề cương chi tiết môn học: Kü thuËt sè Ví dụ: Hãy biểu diễn số 2BC9 (Hệ thập lục phân) dưới dạng tổng các số thập phân và tính giá trị thập phân tương đương của số trên. Giải:. sè 1.5. Các hệ thống số đếm. Hệ đếm thường dùng của chúng ta đó là hệ thập phân, bao gồm 10 chữ số từ 0 đến 9. Trong Kỹ thuật số (kỹ thuật máy tính) không thể dùng các chữ số đó được mà phải mã

Ngày đăng: 03/09/2015, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan