04_5.2_Mau De cuong chi tiet hoc phan (Tieng Viet) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TIẾNG ANH CƠ BẢN 1 1. Tên học phần: Tiếng Anh Cơ bản 1 2. Số tín chỉ: 3 tín chỉ 3. Trình độ:Bậc 1 (Theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam) 4. Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 45 giờ tín chỉ (50 tiết) - Tự học: 90 giờ tín chỉ (100 tiết) 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải đạt từ 5.0 điểm trở lên trong kỳ thi sát hạch và không có điểm kỹ năng nào dưới 5.0. 6. Mục tiêu của học phần: 6.1. Mục tiêu chung Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - hiểu được những câu và cách diễn đạt phổ biến với các chủ đề gần gũi với cuộc sống hàng ngày; - giao tiếp trong những tình huống đơn giản thông qua việc trao đổi thông tin trực tiếp; - miêu tả một cách đơn giản về bản thân và về các hoạt động và những vấn đề gần gũi, liên quan trực tiếp đến cuộc sống của mình; 6.2. Mục tiêu cụ thể 6.2.1. Về kiến thức ngôn ngữ Ngữ Âm Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - phát âm tương đối rõ ràng dù vẫn còn nhiều ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ và thường cần thương lượng để người tham gia hội thoại có thể hiểu. Ngữ Pháp Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - có vốn kiến thức cơ bản về các cách diễn đạt cho những tình huống giao tiếp hàng ngày: thông tin cá nhân, thói quen, nhu cầu, sở thích, hỏi đáp về những thông tin đơn giản; - sử dụng các cấu trúc câu cơ bản trong đó có các cụm từ cố định, các cách diễn đạt theo công thức. Từ Vựng: Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - có đủ vốn từ để thực hiện những giao dịch đơn giản hàng ngày với các tình huống và chủ đề quen thuộc. 6.2.2. Vềkỹ năng ngôn ngữ Kỹ năng Đọc 1 Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - hiểu những văn bản ngắn, đơn giản về những chủ đề quen thuộc cụ thể được diễn đạt bằng ngôn ngữ gần gũi hàng ngày; - hiểu được các bài đọc ngắn, đơn giản gồm những từ vựng được sử dụng với tần xuất cao. o Đọc hiểu thư tín đơn giản về những chủ đề quen thuộc; o Đọc tìm kiếm thông tin cụ thể và dễ nhận biết từ những tài liệu đơn giản hàng ngày như quảng cáo, thực đơn, lịch trình, danh sách … ; o Đọc hiểu những biển thông báo hàng ngày ở những nơi công cộng, ví dụ trên đường phố, quán ăn, nhà ga, nơi làm việc, biển chỉ đường, thông báo, các biển báo nguy hiểm… ; o Đọc hiểu luật lệ và quy định khi được diễn đạt bằng ngôn ngữ đơn giản. Kỹ năng Nghe Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - nghe những cụm từ, những cách diễn đạt liên quan đến cuộc sống hàng ngày như (các thông tin cá nhân, gia đình, mua bán, công việc, …) khi người nói nói rõ ràng và chậm rãi; - hiểu chủ đề mà người khác đang thảo luận khi họ nói một cách rõ ràng, chậm rãi; - hiểu được nội dung chính trong các thông báo hay chỉ dẫn đơn giản; - hiểu và nhận biết được một số thông tin đơn giản trình bày trên đài/ TV khi những thông tin đó liên quan đến những chủ đề gần gũi hàng ngày và nội dung được phát với tốc độ chậm. Kỹ năng Nói Kết thúc học phần, sinh viên có thể - giao tiếp được trong những tình huống cố định và với những hội thoại ngắn về những chủ đề gần gũi và với sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết; - hỏi và trả lời câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chủ đề quen thuộc trong những tình huống giao tiếp quen thuộc hàng ngày: thói quen hàng ngày, sở thích …; - thực hiện các chức năng ngôn ngữ hội thoại để thiết lập các mối quan hệ xã hội như chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi …; - miêu tả cảm xúc và thái độ một cách đơn giản; - hiểu và tham gia thảo luận các chủ đề đơn giản: hẹn gặp, kế hoạch cuối tuần, đưa ra gợi ý; - biết cách đồng ý hay phản đối ý kiến của người khác dưới hình thức đơn giản; - làm việc theo nhóm để thực hiện những nhiệm vụ đơn giản như bàn về một chủ đề quen thuộc, hay thảo luận một tài liệu với những cách diễn đạt và ngôn ngữ đơn giản; - thực hiện những giao dịch hàng ngày đơn giản như mua bán hàng hóa và BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần : tên tiếng Việt (tên tiếng Anh) ………… - Mã số học phần : ……… - Số tín học phần : … tín - Số tiết học phần : … tiết lý thuyết, … tiết thực hành, … tiết thực tế, … tiết đồ án, … tiết niên luận, … tiết tiểu luận tốt nghiệp, … tiết luận văn tốt nghiệp, … tiết… … tiết tự học Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : (nếu đơn vị trực thuộc Trường cấp môn xóa dòng này) - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: … (tên đơn vị trực thuộc Trường) ……… …… Điều kiện tiên quyết: (mã số học phần điều kiện tiên khác có) … Mục tiêu học phần: (là kết học tập mong đợi người học đạt được) 4.1 Kiến thức: 4.1.1 (Trình bày kiến thức mong muốn sinh viên tích lũy sau hoàn thành học phần?) 4.1.2 … 4.1.3 … … 4.2 Kỹ năng: 4.2.1 (Trình bày kỹ cứng kỹ mềm mong muốn sinh viên tích lũy sau hoàn thành học phần?) 4.2.2 … 4.2.3 … … Lưu ý: Kỹ cứng bao gồm kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn, lực thực hành, kỹ xử lý tình huống, kỹ giải vấn đề,… chuyên môn nghề nghiệp (ví dụ: có khả vận hành …/ lập quy trình …/ thiết kế …/ tính toán …./ thực phân tích kết thí nghiệm …/ phân tích, tổng hợp, đánh giá …/ lập kế hoạch …/ tổ chức thực …/ xử lý …/ vận dụng kiến thức để …/ … ) Kỹ mềm kỹ giúp người tư duy, sống làm việc mối quan hệ tương tác với người, tập thể, tổ chức, cộng đồng, xã hội phục vụ cho sống công việc kỹ chuyên môn nghề nghiệp (ví dụ: kỹ giao tiếp ứng xử; kỹ đàm phán; kỹ thuyết trình; kỹ lắng nghe; kỹ làm việc nhóm; kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc; kỹ lãnh đạo; kỹ tìm kiếm, tổng hợp, phân tích đánh giá thông tin; kỹ giải vấn đề; kỹ định; kỹ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; kỹ sử dụng ngôn ngữ; kỹ khám phá; kỹ sáng tạo; kỹ viết; kỹ học tập suốt đời…) 4.3 Thái độ: 4.3.1 (Trình bày mong muốn thái độ người học sau hoàn thành học phần?) 4.3.2 … 4.3.3 … … Lưu ý: Thái độ thái độ vấn đề chuyên môn; ý thức, trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp; trách nhiệm công dân; thái độ phục vụ; … Đề nghị tham khảo tài liệu Thang lực nhận thức Bloom biên soạn mục tiêu học phần Mô tả tóm tắt nội dung học phần: … (Mô tả tóm lược nội dung giảng dạy cho người học; khoảng 10 dòng) ….……………………………………………………………………………… Cấu trúc nội dung học phần: 6.1 Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1.1 1.2 4.1.1; 4.2.1; 4.3 4.2.2; Chương 2.1 2.2 … 6.2 Thực hành Nội dung Số tiết Mục tiêu Bài 1.1 1.2 4.1.2; 4.2.3; 4.3.1 4.1.3; Bài 2.1 2.2 2.3 … Lưu ý: Bảng có trình bày liên quan nội dung mục tiêu học phần Cột “Mục tiêu” trình bày số thứ tự mục tiêu học phần (ở mục số 4) mà sinh viên cần đạt có liên quan đến nội dung tương ứng Các số thứ tự trình bày cột “Mục tiêu” ví dụ Phương pháp giảng dạy: - (Trình bày phương pháp giảng dạy áp dụng giảng dạy học phần) … - Nhiệm vụ sinh viên: Sinh viên phải thực nhiệm vụ sau: - (Trình bày nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện) - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Tham gia đầy đủ 100% thực hành/thí nghiệm/thực tập có báo cáo kết - Thực đầy đủ tập nhóm/ tập đánh giá kết thực - Tham dự kiểm tra học kỳ - Tham dự thi kết thúc học phần - Chủ động tổ chức thực tự học - Lưu ý: Nội dung gợi ý để tham khảo, tùy theo quy định công tác học vụ học phần đặc điểm học phần xác định nội dung cho phù hợp Đánh giá kết học tập sinh viên: 9.1 Cách đánh giá Sinh viên đánh giá tích lũy học phần sau: TT Điểm thành phần Điểm chuyên cần Điểm tập Điểm tập nhóm Điểm thực hành/ thí nghiệm/ thực tập Điểm kiểm tra kỳ Điểm thi kết thúc học phần Quy định Số tiết tham dự học/tổng số tiết Số tập làm/số tập giao - Báo cáo/thuyết minh/ - Được nhóm xác nhận có tham gia - Báo cáo/kỹ năng, kỹ xảo thực hành/ - Tham gia 100% số - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/ ( phút) - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/ ( phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết 100% thực hành - Bắt buộc dự thi Trọng số 10% 10% 5% Mục tiêu 4.3 4.2.1; 4.2.4; 4.3 4.2.2; 4.2.5; 4.2.6; 4.3 10% 4.2.7 đến 4.2.10 15% 4.1.1 đến 4.1.4; 4.2.1 4.1; 4.3; 50% Lưu ý: - Nội dung bảng gợi ý để tham khảo, tùy theo đặc điểm học phần thiết kế điểm thành phần, quy định, trọng số, mục tiêu đánh giá học phần cho phù hợp Tổng cộng trọng số điểm thành phần 100% - Cột “Quy định” tương ứng với điểm thành phần trình bày thêm nội dung tiêu chí đánh giá - Ngoài ra, bảng có trình bày liên quan phần đánh giá mục tiêu học phần Cột “Mục tiêu” trình bày số thứ tự mục tiêu học phần (ở mục số 4) có liên quan đến thành phần đánh giá tương ứng Các số thứ tự trình bày cột “Mục tiêu” ví dụ 9.2 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác học vụ Trường 10 Tài liệu học tập: Thông tin tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] (Giáo trình/bài giảng) [2] (Tài liệu ...VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TIẾNG ANH CƠ BẢN 2 1. Tên học phần: Tiếng Anh Cơ bản 2 2. Số tín chỉ: 3 tín chỉ 3. Trình độ:Bậc 2 (Theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam) 4. Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 45 giờ tín chỉ (50 tiết) - Tự học: 90 giờ (100 tiết) 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã đạt yêu cầu đối với học phần Tiếng Anh Cơ bản 1 (trình độ bậc 1). 6. Mục tiêu của học phần: 6.1. Mục tiêu chung Kết thúc học phần, sinh viên có thể hiểu được các câu và cấu trúc thường xuyên được sử dụng liên quan đến nhu cầu giao tiếp tối cần thiết (như các thông tin về gia đình, bản thân, đi mua hàng, hỏi đường, việc làm). Có thể giao tiếp và trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản và quen thuộc hàng ngày. Có thể mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu. 6.2. Mục tiêu cụ thể 6.2.1. Về kiến thức ngôn ngữ Ngữ Âm Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - phân biệt cách phát âm chuẩn và không chuẩn; - phát âm đúng theo hệ thống phiên âm quốc tế. Ngữ Pháp Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - nắm vững vốn kiến thức ngữ pháp cơ bản như các cấu trúc câu (câu bị động, câu điều kiện, so sánh …), thời thể trong tiếng Anh (hiện tại, quá khứ, tương lai) để sử dụng trong các tình huống giao tiếp thông thường. Từ Vựng: Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - có một vốn từ vựng đủ để thể hiện mình trong các tình huống giao tiếp về các chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du lịch, sự kiện đang diễn ra; - nắm được cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ, động từ tình thái, cụm động từ, cách kết hợp từ, quy tắc cấu tạo từ. 6.2.2. Về kỹ năng ngôn ngữ Kỹ năng Đọc 1 Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - hiểu các đoạn văn bản ngắn và đơn giản về các vấn đề quen thuộc và cụ thể, có sử dụng những từ thường gặp trong công việc hoặc đời sống hằng ngày. - xác định được thông tin cụ thể trong các văn bản đơn giản như thư từ, tờ thông tin và các bài báo ngắn mô tả sự kiện. - tìm được các thông tin cụ thể, dễ đoán trước trong các văn bản đơn giản thường gặp hằng ngày như quảng cáo, thực đơn, danh mục tham khảo và thời gian biểu. - định vị thông tin cụ thể trong các danh sách và tìm được thông tin mong muốn (ví dụ: sử dụng danh bạ điện thoại để tìm ra số điện thoại một loại hình dịch vụ nào đó). - hiểu được các biển báo, thông báo trong các tình huống hằng ngày ở nơi công cộng, ví dụ trên đường phố, trong nhà hàng, ga tàu hỏa; hay ở nơi làm việc, ví dụ biển chỉ đường, biển hướng dẫn, biển cảnh báo nguy hiểm. - hiểu các loại thư từ và văn bản điện tử cơ bản (thư hỏi đáp, đơn đặt hàng, thư xác nhận, v.v ) về các chủ đề quen thuộc. - hiểu các loại thư từ cá nhân ngắn gọn, đơn giản. - hiểu các quy định, ví dụ quy định về an toàn, khi được diễn đạt bằng ngôn ngữ đơn giản. - hiểu các hướng dẫn sử dụng đơn giản cho các thiết bị trong đời sống hằng ngày như điện thoại công cộng. - nhặt ra và tái hiện các từ và cụm từ hoặc các câu ngắn từ một văn bản. - sao chép các văn bản ngắn được trình bày dạng in hoặc viết tay. Kỹ năng Nghe Kết thúc học phần, sinh viên có thể: - hiểu những cụm từ và cách diễn đạt liên quan tới nhu cầu thiết yếu hằng ngày (về gia đình, bản thân, mua sắm, nơi ở, học tập và làm việc) khi được diễn đạt chậm rãi và rõ ràng. - hiểu được ý chính trong các giao dịch quen thuộc hàng ngày khi được diễn đạt chậm rãi và rõ ràng. - xác định được chủ đề của các đàm luận diễn ra chậm và rõ ràng. - hiểu được ý chính trong các thông báo hay tin nhắn thoại ngắn, rõ ràng, đơn giản. - hiểu những hướng dẫn chỉ đường, sử dụng phương tiện giao thông công cộng đơn giản. - hiểu và lấy được những thông tin cốt yếu, quan trọng từ các văn bản ngắn được thu âm liên quan tới những vấn đề quen thuộc xảy !""# $%&'() '&*+, /!"0"1!2 Tiếng Anh Cơ bản 3 3.4567!"82 3 tn chỉ ,.9:!";2 Bậc 3 (Theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam) <.("=!>56"?@A@B!2 - Lý thuyết: 45 giờ tn chỉ (50 tiết) - Tự học: 90 giờ (100 tiết) C.@DEF@G!6@/!HEIJ62 Sinh viênđãđạt yêu cầu đối với học phần Tiếng Anh Cơ bản 2 (trình độ bậc 2). K.L6@/EMB"0"1!2 6.1. Mục tiêu chung Kết thúc cấp học phần, sinh viên có thể: - hiểu được các ý chnh của một diễn ngôn tiêu chuẩn, rõ ràng về các vấn đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải tr, v.v. - xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ. - viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. - mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và - trình bày ngắn gọn các lý do, giải thch cho ý kiến và kế hoạch của mình. 6.2. Mục tiêu cụ thể 6.2.1. Về kiến thức ngôn ngữ ANOP Kết thúc học phần 3, sinh viên có thể: - phát âm dễ hiểu cho dù còn ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ và đôi khi vẫn còn có lỗi phát âm. AN("Q Kết thúc học phần 3, sinh viên có thể: - giao tiếp được trong các ngữ cảnh quen thuộc; - kiểm soát tốt tuy còn chịu ảnh hưởng rõ của tiếng mẹ đẻ; vẫn có lỗi, nhưng người nói đã thể hiện nỗ lực trong việc diễn đạt ý mình. - sử dụng một cách hợp lý và chnh xác các thuật ngữ có tnh ‘công thức’, hay dùng thường ngày và các mẫu ngữ pháp gắn liền với những tình huống quen thuộc. R!A2 Kết thúc học phần 3, sinh viên có thể: - có đủ vốn từ để diễn đạt ý mình (dù đôi khi phải nói vòng) khi bàn về đa số các đề tài liên quan đến cuộc sống hàng ngày như gia đình, sở thch, công việc, du lịch, các sự kiện mới xảy ra. 1 - cho thấy khả năng sử dụng vốn từ cơ bản tốt nhưng vẫn mắc một số lỗi khi phải diễn đạt các suy nghĩ có tnh phức tạp hơn hay phải xử lý các đề tài và tình huống không quen thuộc. 6.2.2. Về các kỹ năng ngôn ngữ ST!U!A0 Kết thúc học phần 3, sinh viên có thể: - đọc hiểu các văn bản chứa đựng thông tin rõ ràng về các chủ đề liên quan đến chuyên ngành và lĩnh vực yêu thch, quan tâm của mình. - xác định các kết luận chnh trong các văn bản nghị luận có sử dụng các tn hiệu ngôn ngữ rõ ràng. - nhận diện mạch lập luận của văn bản đang đọc, dù không nhất thiết phải thật chi tiết. - tìm thấy và hiểu các thông tin liên quan trong các văn bản sử dụng hằng ngày như thư từ, tờ thông tin và các công văn ngắn. - hiểu các đoạn mô tả sự kiện, cảm xúc và lời chúc trong các thư từ cá nhân đủ để đáp lại cho người viết. - hiểu các hướng dẫn sử dụng được viết rõ ràng, mạch lạc cho một thiết bị cụ thể. - đối chiếu các đoạn thông tin ngắn từ một số nguồn và viết tóm tắt nội dung. - diễn đạt lại các đoạn văn bản ngắn theo cách đơn giản, sử dụng cách dùng từ và cấu trúc từ của văn bản gốc. ST!U!AA"V Kết thúc học phần 3, sinh viên có thể: - hiểu được những thông tin hiện thực và không phức tạp về các chủ đề liên quan tới cuộc sống và công việc thường ngày được diễn đạt rõ ràng và phương ngữ chuẩn phổ biến. - xác định được ý chnh trong các bài nói được trình bày rõ ràng về những chủ đề thường gặp trong cuộc sống, công việc hay trường học, kể cả các câu chuyện khi được diễn đạt rõ ràng và phương ngữ chuẩn phổ biến. - hiểu được ý chnh của các đàm luận mở rộng ở xung quanh nếu lời nói được diễn đạt rõ ràng bằng ngôn ngữ chuẩn mực. - theo dõi và hiểu được dàn ý của các bài nói ngắn, đơn giản về các chủ đề quen thuộc nếu được diễn đạt theo giọng chuẩn, rõ ràng. - theo dõi và hiểu được các bài giảng hay cuộc nói chuyện về đề tài quen thuộc hoặc trong phạm vi chuyên môn của mình được diễn đạt một cách đơn giản với cấu trúc rõ ràng. - hiểu, làm theo được các thông tin kỹ thuật đơn giản như các hướng dẫn vận hành các thiết bị thông dụng. - hiểu các chỉ dẫn chi tiết (v dụ như các hướng dẫn về giao ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin giảng viên 1.1 Giảng viên 1: Họ tên giảng viên phụ trách học phần: Phan Thị Bích Ngọc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngữ văn Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Địa liên hệ: 498/1 Nguyễn Tri Phuơng – TP Đà Nẵng Điện thoại: 0965.615.777 Email: bichngoctdtt@gmail.com Thông tin chung học phần - Tên học phần: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Tên tiếng Anh: Vietnamese in Practice - Mã học phần: - Số tín chỉ: - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cử nhân Quản lý Thể dục thể thao Hình thức đào tạo: Tín - Loại học phần : Bắt buộc - Các học phần tiên : Không - Các học phần : Văn lưu trữ - Giờ tín hoạt động: Nghe giảng lý thuyết, PPGD&TH chuyên ngành: tiết Làm tập lớp : tiết Thảo luận : tiết Hoạt động theo nhóm : tiết Tự học : - Khoa phụ trách học phần: Khoa Quản lý Thể dục thể thao Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu chung học phần • Kiến thức + Nắm kỹ xây dựng văn cách xây dựng đề cương văn bản, cách phân tích văn bản, tổng thuật lược thuật tài liệu khoa học + Hiểu cấu tạo, đặc điểm cách xây dựng đoạn văn + Hiểu cấu tạo câu, kiểu câu xác định sai việc đặt câu tiếng Việt + Nắm yêu cầu dùng từ thao tác lựa chọn, sử dụng từ • Kĩ + Trang bị kỹ tự học, tự nghiên cứu nguồn tài liệu phong phú liên quan đến môn học + Trang bị kỹ tạo lập, phân tích, đánh giá loại hình văn thường dùng đời sống + Trang bị kỹ phân tích tạo lập đoạn văn + Trang bị khả viết câu, biết dùng từ chuẩn + Có khả làm việc độc lập, làm việc nhóm, khả diễn đạt trước đám đông • Thái độ, chuyên cần + Trân trọng ngôn ngữ dân tộc, yêu tiếng mẹ đẻ + Góp phần xây dựng thái độ nghiêm túc học tập, rèn luyện sinh viên + Có tư phê phán, tự chịu trách nhiệm việc làm 3.2 Mục tiêu nhận thức chi tiết Mục tiêu Nội dung Bậc Chương 1: Rèn IA1 Trình bày luyện kĩ xây khái niệm văn bản, dựng văn quan hệ văn phân loại loại văn IA2 Trình bày khái niệm lập luận cách thức tổ chức lập luận IA3 Trình bày cấu trúc dạng đề cương loại văn IA4 Trình bày cách thức thực hành phân tích loại văn IA5 Trình bày cách tóm tắt tổng thuật tài liệu khoa học Chương 2: Rèn IIA1 Trình bày Bậc Bậc IB1 Hiểu rõ phân biệt chức cụ thể loại văn IB2 Phân biệt phương pháp sử dụng lập luận Vận dụng thực hành kỹ xây dựng lạp luận IB3 Vận dụng để xây dựng đề cương loại văn IB4 Vận dụng thực hành phân tích loại văn cụ thể IB5 Vận dụng thực hành tóm tắt tổng thuật tài liệu khoa học IC1 Phân tích chất loại văn cụ thể IIB1 Phân biệt số IIIC1 Phân luyện kĩ dựng khái niệm đoạn văn đoạn văn đoạn văn thường gặp IIA2 Trình bày thao tác viết đoạn văn IIA3 Phát sữa chữa lỗi đoạn văn Chương 3: Rèn IIIA1 Trình bày luyện kỹ đặt khái niệm câu, cấu tạo câu câu phân loại câu IIIA2 Hiểu phát câu đúng, câu sai Chương : Rèn IVA1 Trình bày luyện kỹ thao tác lựa chọn dung từ sử dụng từ ngữ IVA2 Trình bày số lỗi từ cần tránh kiểu đoạn văn thông thường IIB2 Vận dụng viết kiểu đoạn văn thường gặp IIB3 Vận dụng phát lỗi đoạn văn tích khác giữu kiểu đoạn văn IIIB1 Vận dụng phân tích cấu tạo câu IIIB2 Vận dụng thực hành tìm câu đúng, câu sai IIIC1 Phân tích vai trò tầm quan trọng câu toàn văn IVB1 Vận dụng thực hành IVC1 Phân kỹ dùng từ tích, đánh giá sử dụng từ xác Chú giải: - Bậc 1: Nhớ (A) - Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B) - Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C) 3.3 Tổng hợp mục tiêu chi tiết Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Nội dung Chương 5 Chương 3 Chương 2 Chương 1 Tổng: 12 11 Các mục tiêu khác Tóm tắt nội dung học phần Tiếng Việt thực hành học phần cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết sơ giản tiếng Việt ( từ, câu, đoạn văn, văn bản); làm cho SV nhận thức rõ yêu cầu chung việc sử dụng tiếng Việt Qua học phần này, người học rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Các kĩ mà người học rèn luyện thông qua môn là: kĩ nói, viết âm, tả; kĩ dùng từ; kĩ đặt câu; kĩ viết đoạn văn kĩ xây dựng loại văn Từ chỗ biết sử dụng tiếng Việt đạt yêu cầu đến biết phát lỗi sai, phân tích lỗi sửa sai thành dần hình thành người học ý thức sử dụng tiếng Việt chuẩn - yêu cầu quan trọng người làm việc ngành Giáo dục Việc rèn luyện kĩ sử ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT Học viện Tài Khoa Ngoại ngữ Bộ môn Lí thuyết Tiếng Dịch Thông tin giảng viên Họ tên: Nguyễn Thị Lan Anh Học vị: Thạc sĩ Ngữ văn Điện thoại: 0976743936 Email: lananh130287@gmail.com Số đơn vị học trình: 3đ.v.h.t Mục tiêu học phần: - Phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt cho sinh viên nhóm ngành kinh tế-kỹ thuật - Góp phần môn học khác rèn luyện tư khoa học cho sinh viên - Tạo nên tương tác, hỗ trợ môn tiếng Việt môn ngoại ngữ Chuyên ngành đào tạo: Tiếng Anh chuyên ngành tài chính-kế toán Trình độ chuyên môn: Phân bổ thời gian: - Lý thuyết:19 tiết - Bài tập thực hành: 25 tiết - Kiểm tra: tiết Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Môn học gồm hai phần lớn với nội dung sau: Phần thứ : Rèn luyện kỹ tạo lập ,tiếp nhận văn (Phân tích văn bản; Thuật lại nội dung tài liệu khoa học; Tạo lập văn bản.) Phần thứ hai : Rèn luyện kỹ câu, từ , tả (Phát chữa lỗi thông thường câu, từ, tả) Tài liệu học tập: - Tiếng Việt thực hành Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng.NXB Giáo dục H.1997 - Tiếng Việt thực hành - Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp NXBĐHQuốc Gia.H.1996 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo tiêu chuẩn Bộ giáo dục đào tạo 11 Thang điểm: 10 12 Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: STT chương Tên chương Trong Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Khái quát văn 1 Phân tích văn Kiểm tra Tiếp nhận văn 3 Tạo lập văn 15 Câu văn Từ văn Chính tả tiếng Việt 1 Tổng cộng 45 19 25 Ý kiến lãnh đạo Học viện Trưởng môn Th.S Phạm Thị Lan Phương ... BỘ MÔN Ghi chú: - Đề cương chi tiết học phần phải biên soạn theo định dạng (format) e-file Mẫu Đề cương chi tiết học phần Chú ý xóa nội dung hướng dẫn có Mẫu Đề cương chi tiết học phần văn e-file... Sau phê duyệt, Đề cương chi tiết học phần gửi cho Phòng Đào tạo (bằng văn e-file) đơn vị phụ trách giảng dạy học phần cập nhật vào website Trường - Tên e-file Đề cương chi tiết học phần mã số... phần mã số học phần Ví dụ: Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương có mã học phần KL001 đặt tên e-file là: KL001.doc - Ngoài đợt điều chỉnh đề cươngchi tiết học phần Trường tổ chức, đơn