1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tap de cuong chi tiet mon hoc - TMDL

32 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 234 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Các môn học chuyên ngành thương mại Quản trị kinh doanh toàn cầu .2 Marketing quốc tế Thương mại điện tử 11 Giao tiếp kinh doanh 14 Quản trị thương hiệu 16 Quản trị xuất nhập .19 Quản trị tài quốc tế 23 Đầu tư quốc tế 26 Quản trị kinh doanh dịch vụ 31 10 Chuyên đề (khơng thi) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC : QUẢN TRỊ KINH DOANH TOÀN CẦU Mã số : TMKD 501 Tên môn học : QUẢN TRỊ KINH DOANH TỒN CẦU Tổng số tiết mơn học : 45 (3 đvht) Trong : - Số lý thuyết lớp : 30 tiết - Thảo luận : 15 tiết * Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành môn học giai đoạn đại cương: Kinh tế học, Quản trị học, Marketing bản, quản trị chiến lược Danh sách giảng viên : STT Họ tên Học vị Chức danh Ghi Lê Tấn Bửu TS ĐHKT Đoàn Thị Hồng Vân TS Ngô Thị Ngọc Huyền TS ĐHKT Ngô Công Thành TSKH ĐHKT Triệu Hồng Cẩm TS ĐHKT PGS ĐHKT Mô tả môn học: Giới thiệu cho sinh viên hoạt động kinh doanh tồn cầu, cơng ty đa quốc gia Giới thiệu chiến lược kinh doanh toàn cầu Giới thiệu định mang tính chiến lược sản xuất, marketing, tổ chức, nhân sự… hoạt động kinh doanh toàn cầu Mục tiêu môn học : " Giúp sinh viên hiểu biết sâu sắc họat động chủ yếu tổ chức đa quốc gia, khía cạnh quốc tế tiến trình quản trị tổ chức " Nhấn mạnh khác biệt chức quản trị công ty hoạt động kinh doanh quốc tế công ty hoạt động quốc gia " Giới thiệu chiến lược cạnh tranh thị trường toàn cầu xâm nhập thị trường nước " Trang bị cho sinh viên sở lý thuyết phương pháp để phát triển tư thực hoạt động kinh doanh quốc tế sau Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ KINH DOANH TỒN CẦU VÀ CƠNG TY ĐA QUỐC GIA Các hoạt động kinh doanh toàn cầu Những thách thức kinh doanh toàn cầu Toàn cầu hóa kinh doanh quản trị Đặc trưng cơng ty đa quốc gia Chương 2: MƠI TRƯỜNG KINH DOANH TỒN CẦU Những hệ thống trị Những hệ thống kinh tế Những hệ thống luật pháp Những khác biệt văn hóa Đầu tư trực tiếp nước Thương mại quốc tế Hội nhập kinh tế khu vực Chương 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU Cơ sở hoạch định chiến lược: chuỗi giá trị, chi phí, địa phương… Lựa chọn chiến lược kinh doanh toàn cầu Liên minh chiến lược Thực chiến lược kinh doanh toàn cầu Kiểm tra, đánh giá Chương 4: MARKETING VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TOÀN CẦU Đánh giá thị trường tồn cầu Quyết định tiêu chuẩn hóa hay thích nghi hóa sản phẩm Chiến lược định giá quốc tế Chiến lược phân phối toàn cầu Chiến lược truyền thơng tồn cầu Chương 5: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TỒN CẦU Quyết định địa điểm sản xuất Quyết định sản xuất hay mua Quản trị cung ứng Phối hợp hệ thống sản xuất toàn cầu Chương 6: TỔ CHỨC TRONG MỘT CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Các cấu trúc tổ chức tồn cầu Quy trình tổ chức Chương 7: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU Chiến lược đa quốc gia quản trị nguồn nhân lực toàn cầu Tuyển mộ, lựa chọn Đào tạo phát triển Khen thưởng, đãi ngộ Tài liệu học tập tham khảo: " Quản trị kinh doanh quốc tế -xuất năm 2001 " Kinh doanh toàn cầu ngày - tập thể tác giả biên dịch, xuất năm 2002 " Kinh doanh quốc tế- Môi trường hoạt động - xuất năm 1996 " International Business- The Challenge of Global Competition " Multinational Management - A Strategic Approach " Các tài liệu biên soạn Bộ môn Tiêu chuẩn đánh giá môn học : " Làm tập kiểm tra: 30% tổng số thang điểm 10 " Thi hết môn: 70% tổng số thang điểm 10 Thang điểm: 10/10 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : MARKETING QUỐC TẾ Mã số : TMKT 502 Tên môn học : MARKETING QUỐC TẾ Tổng số tiết mơn học : 45 Trong : - Số tiết lý thuyết: 20 tiết - Số tiết thực hành: 25 tiết (Bài tập tình huống, tập marketing quốc tế mạng internet, dự án marketing quốc tế ) Danh sách giảng viên : STT Họ tên Học vị Chức danh Ghi PGS ĐHKT Nguyễn Đông Phong TS Tạ Thị Mỹ Linh TS ĐHKT Mô tả môn học Môn học thiết kế cho học viên cao học chuyên ngành ngoại thương, kinh doanh quốc tế nhằm giúp cho học viên nắm vững kiến thức marketing quốc tế bối cảnh tồn cầu hố kinh tế giới Mơn học trang bị kiến thức môi trường xã hội- văn hố, pháp luật, trị, cạnh tranh, kinh tế; nghiên cứu thị trường giới, xác định thị trường mục tiêu phương thức thâm nhập thị trường Trên sở đó, học viên hoạch định tổ chức thực chiến lược marketing quốc tế doanh nghiệp cách hiệu Mục tiêu môn học Sau học môn học học viên có khả năng: " Đánh giá mơi trường ảnh huởng đến hoạt động marketing quốc tế " Nhận thức vai trò nghiên cứu marketing quốc tế có khả xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp, từ rút kết nghiên cứu làm sở hoạch định chiến lược marketing quốc tế " Nắm vững động cơ, ưu điểm hạn chế phương thức thâm nhập thị trường giới thiết kế chiến lược thâm nhập thị trường giới " Đánh giá vấn đề tiêu chuẩn hố thích nghi hố thiết kế chiến lược marketing quốc tế " Các chiến lược marketing toàn cầu " Xuất phát từ vấn đề marketing công ty gặp phải, vận dụng lý thuyết học để hoạch định chiến lược giải pháp nhằm giải vấn đề marketing quốc tế doanh nghiệp Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Môi trường marketing hoạt động marketing quốc tế (10 tiết) (Chương ôn tập lại kiến thức học có sâu thảo luận, tập tình huống) (10 tiết) 1.Marketing quốc tế xuất 2.Môi trường marketing quốc tế 3.Nghiên cứu thị trường giới chọn thị trường mục tiêu 4.Phương thức thâm nhập thị trường giới 5.Chiến lược Marketing-mix sản phẩm quốc tế Bài đọc bắt buộc Chương (1) Gerald Albaum, Jesper strandskov tác giả khác " International marketing and export management ", 2003, Addison-wesley publishing company (2) Một số tài liệu phát lớp: Bài giảng, tập tình đọc thêm Chương 2: Thực hành nghiên cứu thị trường giới, làm dự án marketing quốc tế ( xem danh mục đề tài hướng dẫn) (10 tiết ) Các nhóm chọn đề tài, tổ chức nghiên cứu báo cáo kết nghiên cứu Chương 3: Các chiến lược Marketing toàn cầu (25 tiết) Hoạch định chiến lược toàn cầu Marketing toàn cầu; tiến trình kế hoạch chiến lược; Phát triển chương trình marketing toàn cầu; thực marketing toàn cầu Chương Mở rộng thị trường toàn cầu Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nước ngồi; lưa chọn hình thức sở hữu doanh nghiệp nước ưu, nhược điểm hình thức Chương Quản trị sản phẩm nhãn hiệu Phát triển sản phẩm toàn cầu; quản trị sản phẩm; thương hiệu sản phẩm toàn cầu Chương Marketing dịch vụ Sự khác sản phẩm dịch vụ; Vai trò dịch vụ kinh tế giới; biến đổi dịch vụ tồn cầu; cơng ty tham gia vào dịch vụ quốc tê Chương Chiến lược giá tồn cầu Định giá chuyển nhượng; Định Gía thị trường; phối hợp định giá Chương Chiến lược xúc tiến toàn cầu Hoạch định chiến dịch xúc tiến toàn cầu; chiến lược xúc tiến cụ thể Chương Chiến lược phân phối Chiến lược phân phối toàn cầu; Thâm nhập vào kênh phân phối nước ngoài; logistics quản trị chuổi cung ứng Chương Tổ chức thực kiểm soát marketing Cơ cấu tổ chức marketing; thực marketing toàn cầu; Kiểm soát Bài đọc bắt buộc : (1) Gerald Albaum, Jesper strandskov tác giả khác " International marketing and export management ", 2003, Addison-wesley publishing company (2) International marketing, Michael R Czinkota- Ilkka A Ronkainen, seventh editon, 2004, Thomson south-western (3) Một số tài liệu phát lớp: Bài giảng, tập tình đọc thêm Tài liệu tham khảo : (1) Philip R Carteora and John L Graham, " International marketing ", tenth Edition, 1999, Mc Graw Hill (2) Jean-Pierre Jeannet, H David Hennessey, Global Marketing strategies, third edition, 1995, Houghton mifflin (3) Philip Kotler, " How to create win, and dominate markets, 1999 Phương pháp đánh giá kết học tập: Môn học giảng dạy kết hợp thuyết trình giảng viên, tập tình huống, tập marketing quốc tế mạng internet, thảo luận lớp, làm dự án thuyết trình dự án marketing quốc tế theo nhóm Học viên tham gia tích cực lớp thảo luận, thuyết trình, làm tập " Tham gia đầy đủ buổi học làm tập 20% " Dự án marketing quốc tế 30% " Bài thi cuối khoá 50% DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN -DỰ ÁN MARKETING QUỐC TẾ Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường giới (một quốc gia đó) cho sản phẩm công ty cụ thể Kinh nghiệm thâm nhập thị trường VN cty cụ thể cho mặt hàng cụ thể Điều tra xác định khó khăn DNVVN VN thâm nhập thị trường nước cụ thể Mơi trường văn hố quốc gia cụ thể khuyến nghị DN xuất VN Môi trường pháp luật quốc gia cụ thể khuyến nghị DN xuất VN Môi trường kinh tế quốc gia cụ thể khuyến nghị DN xuất VN Môi trường cạnh tranh quốc gia cụ thể khuyến nghị DN xuất VN Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Đề tài khác: đồng ý GV Quy trình thực hiện: Mỗi nhóm tối đa HV chọn đề tài Viết đề cương trình GV góp ý Phân cơng thu thập tài liệu Viết báo cáo tối đa18 trang Chuẩn bị power-point báo cáo trước lớp (15 phút báo cáo, hỏi trả lời 15 đến 25 phút) Nhận xét GV Ngày báo cáo vào tuần lễ thứ sau học -Al, Ries ; Laura, Ries - 22 điều luật xây dựng thương hiệu., NXB Thống Kê, 2003 - Jack, Trout - Định vị thương hiệu=Brand positioning, NXB Thống Kê, 2004 - Nguyễn Quốc Thịnh ; Nguyễn Thành Trung -Thương hiệu với nhà quản lý = The road to success - NXB Chính trị Quốc Gia, 2004 Phương pháp đánh giá kết học tập : Môn học giảng dạy kết hợp thuyết trình giảng viên, Bài tập tình huống, thảo luận lớp, làm dự án thuyết trình dự án theo nhóm Học viên tham gia tích cực lớp thảo luận, thuyết trình, làm Bài tập " Tham gia đầy đủ buổi học làm tập 20% " Dự án xây dựng quảng bá thương hiệu 30% " Chương thi cuối khoá 50% ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Mã số : TMTH 505 Tên môn học : QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Tổng số tiết mơn học : 45 tiết Trong đó: - Số tiết lý thuyết: 20 tiết - Số tiết thực hành: 25 tiết Danh sách giảng viên: STT Họ tên Đoàn Thị Hồng Vân Học vị Chức danh Ghi TS PGS ĐHKT Mô tả môn học: Đây mơn học chính, khơng thể thiếu chuyên ngành Kinh tế Thương mại/Kinh tế Thương mại Quốc tế bậc cao học Môn học cung cấp cho học viên kiến thức chuyên sâu Quản trị Xuất nhập Mơn học có mối quan hệ mật thiết với môn học khác thuộc chuyên ngành Kinh tế Thương mại Quốc tế, ví dụ như: Quan hệ Kinh tế Quốc tế; Quản trị Kinh doanh Quốc tế; Marketing Quốc tế,… Điều kiện để học môn học này: sau học xong môn học cung cấp kiến thức chung liên ngành Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học, người học cần đạt mục tiêu sau: - Nắm vững lập chiến lược kinh doanh xuất nhập cách khoa học - Biết cách đàm phán, sọan thảo hợp đồng xuất nhập - Tổ chức thực hợp đồng xuất nhập cách khoa học hiệu Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Chiến lược kinh doanh xuất nhập 1.1 Họat động xuất nhập 1.2 Quản trị chiến lược xuất nhập - Xây dựng chiến lược xuất nhập khâu - Thực chiến lược xuất nhập - Kiểm tra, đánh giá chiến lược xuất nhập 1.3 Bài tập tình chiến lược kinh doanh xuất nhập Chương 2: Đàm phán hợp đồng xuất nhập 2.1 Đàm phán vai trò đàm phán hợp đồng xuất nhập 2.2 Các kiểu đàm phán 2.3 Quá trình đàm phán hợp đồng xuất nhập 2.4 Đàm phán văn hóa khác nhau-Những Chương học kinh nghiệm 2.5 Bài tập tình đàm phán hợp đồng kinh doanh xuất nhập Chương 3: Tối ưu hóa q trình tổ chức hợp đồng xuất nhập 3.1 Quá trình tổ chức thực hợp đồng xuất nhập 3.2 Các chứng từ chủ yếu họat động kinh doanh xuất nhập 3.3 Thủ tục hải quan thủ tục hải quan điện tử 3.4 Tranh chấp giải tranh chấp họat động kinh doanh xuất 3.5 Logistics ứng dụng Logistics trình tổ chức thực hợp đồng ngoại thương 3.6 Bài tập tình tối ưu hóa q trình tổ chức thực hợp đồng kinh doanh xuất nhập Tài liệu tham khảo: Vũ Hữu Tửu, TỔ CHỨC KỸ THUẬT NGOẠI THƯƠNG Đoàn Thị Hồng Vân, GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NGOẠI THƯƠNG (Qua lần xuất tái vào năm 1999, 2001, 2002, 2003, 2005) Đoàn Thị Hồng Vân, Võ Thanh Thu, HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KINH DOANH XNK TẠI VIỆT NAM Hari K Raino, GUIDE TO IMPORT MANAGEMENT Jams R Pinnells, International procurement contracts Jan Ramberg, ICC guide to INCOTERMS 2000 Jean M Hiltrop, THE ESSENCE OF NEGOTIATION John D Daniesl, Lee H Radebaugh, INTERNATIONAL BUSINESS ENVIRONMENTS AND OPERATIONS Joseph L Daly, NEGOTIATION AND ARBITRATION OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS 10 Pervez N Ghauri, Jean Claude Usunier, INTERNATIONAL BUSINESS NEGOTIATIONS 11 Roger Fisher, William Ury, GETTING TO YES 12 US Department of commerce, A BASIC GUIDE TO EXPORTING 13 ITC- International Trade center UNCTAD, Import management 14 ICC- International Chamber of Commerce, INCOTERMS 2000 15 Võ Thanh Thu, Đoàn Thị Hồng Vân, INCOTERMS 2000 VÀ HỎI ĐÁP VỀ INCOTERMS 16 Đoàn Thị Hồng Vân, ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 17 Đoàn Thị Hồng Vân, LOGISTICS - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 18 VIAC - TRỌNG TÀI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LỰA CHỌN 19 www Export 911.com 20 GTI Learning.com & The electronic Business School of Ireland 2000-2003 Các tài liệu khác…… Phương pháp đánh giá môn học: - lần kiểm tra môn học - Thi hết môn/viết tiểu luận - Trọng số: Chuyên cần: 10% Kiểm tra mơn học: 20% Bài tập tình 20% (Thảo luận nhóm, trình bày) Thi/ tiểu luận hết mơn: 50% ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Mã số : TMQT 507 Tên mơn học : Quản trị tài quốc tế Số đơn vị học trình : 45 tiết (3 đvht) Trong : - Số lý thuyết lớp: 30 tiết - Số thảo luận, thuyết trình: 15 tiết * Điều kiện tiên : Sinh viên trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết để phục vụ cho kinh doanh toàn cầu, như: Quan hệ kinh tế quốc tế, Luật kinh doanh quốc tế, quản trị tài chính… Danh sách giảng viên : STT Họ tên Học vị Chức danh Ghi Đoàn Thị Hồng Vân TS PGS ĐHKT Võ Thanh Thu TS GS ĐHKT Mô tả môn học : Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết Quản trị tài quốc tế Cụ thể môn học : " Cung cấp kiến thức mơi trường tài quốc tế, quản trị rủi ro hối đoái, tài trợ quốc tế, chiến lược tài quốc tế " Nghiên cứu kỹ thuật phân tích tài cơng ty đa quốc gia " Giúp sinh viên có khả xây dựng chiến lược tài quốc tế cơng ty đa quốc gia Mục tiêu môn học : Cuối môn học sinh viên có khả năng: " Tiến hành phân tích, dựa sở lý thuyết, biến động tỷ giá hối đoái " Nhận định biến số hạn chế quản trị rủi ro bối cảnh quốc tế (rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro trị, rủi ro tín dụng) " Thiết lập yêu cầu yếu nghiên cứu chiến lược quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động tài quốc tế " Giải thích đắn thơng tin đời sống tài quốc tế hàng ngày Nội dung chi tiết môn học : Chương 1: Giới thiệu MNCs quản trị tài đa quốc gia Chương giới thiệu công ty đa quốc gia vấn đề quản trị tài MNCs Chương 2: Thị trường ngoại hối, thị trường futures options ngoại tệ Chương hai giới thiệu thị trường giao dịch ngọai tệ kỹ thuật sử dụng công cụ dẫn xuất để quản trị dòng thu chi tài Chương 3: Cân tài quốc tế dự báo tiền tệ Chương tập trung giới thiệu cách tiếp cận để xác định dự báo tỷ giá hối đóai mối liên hệ với ngang giá sức mua, hiệu ứng Fisher Fisher quốc tế Chương 4: Thị trường tài quốc tế Chương đề cập đến thị trường tài thị trường ngoại hối, thị trường chứng khốn, trái phiếu, thị trường tín dụng quốc tế … Chương 5: Quản trị tác động hối đoái Chương giúp sinh viên hiểu biết đo lường tác động hối đoái sổ sách chứng từ xác định tác động hối đoái kinh tế tác động đến giá trị công ty Chương 6: Quản trị tài sản lưu động & Tài trợ ngắn hạn Chương giới thiệu quản trị tiền mặt, khoản phải thu dự trữ MNCs tài trợ vốn lưu động cho công ty MNCs Chương 7: Quản trị hệ thống tài đa quốc gia Chương miêu tả chất hệ thống tài đa quốc gia giải thích vốn lợi nhuận chuyển nước Chương nêu giá trị hệ thống tài đa quốc gia đưa thuận lợi cho MNCs tránh thuế nắm yếu tố thuận lợi thị trường giới Chương 8: Chiến lược cơng ty phân tích đầu tư nước ngồi Chương tập trung giới thiệu kỹ thuật phân tích dự án đầu tư nước Chương 9: Thiết kế chiến lược tài tồn cầu Chương giới thiệu chiến lược tài tồn cầu MNCs Chương 10: Các phương tiện tài đặc biệt Chương tập trung phân tích kỹ thuật hốn đổi lãi suất, hốn đổi tiền tệ hoán đổi nợ LDCs Tài liệu học tập : - Shapiro, C Alan, "Foundation of Multinational Financial Management" Edition Prentice Hall, 2004 - "Quản trị tài quốc tế" sách môn dịch từ tài liiệu Shapiro, C Alan, "Foundation of Multinational Financial Management" Edition Prentice Hall, 1999 - O'Brain, Thomas J, "Global Financial Management", Join Wiley & Sons, 1996 - ESM_Eiteman, D., A Stonehill, M Moffet, "Multinationa; Business Finance", edition, Addison Wealey - Simon, Yves, "Finance internationale:question et exercises corrigés", Economica, 1992 quốc Các Chương đọc thêm có thư viện Các tuần báo, thời báo tài tế Financial Times (http://www.ft.com), The Economist (http://www.economist.com), the Wall Street Journal (http://wsj.com) Bloomberg Online (http://www.bloomberg.com) Phương pháp đánh giá môn học : - Thi hết môn: 60 % - Phân tích case study, thuyết trình lớp: 20 % - Kiểm tra kỳ: 20 % Thang điểm : 10/10 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Mã số : TMĐT 508 Tên môn học: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Tổng số tiết mơn học : Trong : - Lý thuyết: 30 tiết 20 tiết - Thảo luận : 10 tiết Danh sách giảng viên : STT Họ tên Học vị Ngô Thị Ngọc Huyền TS Võ Thanh Thu TS Chức danh Ghi ĐHKT GS ĐHKT Mô tả môn học: Không phải ngẫu nhiên hiệp định song phương đa phương chứa đựng hiệp định chương riêng quan hệ đầu tư, cản trở hay mở cửa thị trường đầu tư tác động thuận lợi bất lợi đến hoạt động thương mại, có thương mại quốc tế Mơn học đầu tư quốc tế nghiên cứu bậc đào tạo thạc sĩ kiến thức nâng cao hoạt động đầu tư quốc tế, qua nhà thương mại nhận thức rõ hội thách thức hoạt động kinh doanh mình, từ xây dựng chiến lược kinh doanh, cụ môn học cung cấp kiến thức xu hướng đầu tư quốc tế; vế đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp; kỹ thuật đầu tư… Mục tiêu môn học: Cung cấp cho học viên cao học kiến thức về: " Xu hướng đầu tư quốc tế giới; " Các hiệp định thương mại đa phương song phương hoạt động đầu tư quốc tế; " Thu hút vốn đầu tư nước ngoài; " Đầu tư nước ngoài; " Vấn đề chuyển giá họct động đầu tư FID Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: XU HƯỚNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI (Nghiên cứu lý thuyết: 5; Thảo luận: 3) 1.1 Bản chất đầu tư quốc tế đại: 1.1.1 Môi trường đầu tư quốc tế thay đổi 1.1.2 Bản chất đầu tư quốc tế đại 1.2 Động thái FID đại 1.2.1 Đầu tư FID từ nước phát triển vào nước phát triển 1.2.2 Đầu tư FID từ nước phát triển vào nước phát triển 1.2.3 Đầu tư FID từ nước phát triển vào nước phát triển 1.2.4 Đầu tư FID từ nước phát triển vào nước phát triển 1.2.5 Các kết luận động thái FID đại 1.3 Xu hướng đặc điểm đầu tư quốc tế giới 1.3.1 Tình hình đầu tư quốc tế giới a Đầu tư trực tiếp b Đầu tư gián tiếp 1.3.2 Xu hướng đặc điểm đầu tư quốctế giới 1.4 Thảo luận đầu tư quốc tế Trung Quốc Chương học rút 1.4.1 Hoạt động đầu tư quốc tế nói chung 1.4.2 Đầu tư gián tiếp Trung Quốc 1.4.3 Đầu tư FID Trung Quốc 1.4.4 Kinh nghiệm rút Chương 2: CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG VÀ SONG PHƯƠNG VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (Nghiên cứu lý thuyết: 4; Thảo luận: 2) 2.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu nội dung đầu tư quốc tế hiệp định thương mại 2.1.1 Đối với nhà quản trị 2.1.2 Đối với nhà thương mại 2.2 Các nguyên tắc bình đẳng hoạt động đầu tư quốc tế 2.2.1 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) 2.2.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia hoạt động đầu tư (NT) 2.2.3 Cơ hội thách thức doanh nghiệp thương mại Việt Nam thực thi nguyên tắc bình đẳng hoạt động đầu tư 2.3 Hiệp định TRIMs WTO 2.3.1 Nội dung TRIMs 2.3.2 Tác động việc thực thi TRIMs với hoạt động thương mại 2.4 Hiệp định AIA ASEAN 2.5 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đầu tư 2.6 Bài tập tình phân tích ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh siêu thị kinh doanh xuất nhập Liên hiệp Hợp tác xã Thành phố Hồ Chi Minh (Saigon Coop.) tác động việc thực thi nội dung hiệp định thương mại liên quan đến đầu tư quốc tế Chương 3: THU HÚT VỐN FID VÀO VIỆT NAM (Nghiên cứu lý thuyết: 4; Thảo luận: 2) 3.1 Cơ chế quản lý đầu tư nước Việt Nam 3.1.1 Giới thiệu nét lớn Luật Đầu tư Việt Nam (bắt đầu có hiệu lực ngày 01/7/2006) 3.1.2 Giới thiệu Luật Doanh nghiệp Việt Nam (bắt đầu có hiệu lực ngày 01/7/2006) 3.2 Vài nét vế môi trường đầu tư Việt Nam 3.2.1 Môi trường pháp lý 3.2.2 Mơi trường kinh tế - trị 3.2.3 Mơi trường hành 3.2.4 Mơi trường sở hạ tầng 3.2.5 Mơi trường tài - ngân hàng 3.2.6 Môi trường lao động 3.3 Thực trạng thu hút vốn FID Việt Nam 3.4 Những giải pháp thu hút vốn đầu tư FID 3.5 Thảo luận nâng cao khả cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam Chương 4: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI (Nghiên cứu lý thuyết: 3, Bài tập: 3) 4.1 Bài tập tình huống: Tổng Cơng ty thương mại Saigon đầu tư siêu thị Campuchia (nêu công việc cần làm; nội dung công việc) 4.2 Nghiên cứu chế quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nước 4.3 Kỹ thuật triển khai dự án đầu tư hải ngoại 4.3.1 Chuẩn bị đầu tư nước 4.3.2 Nghiên cứu hội đầu tư môi trường đầu tư nước ngồi 4.3.3 Tìm đối tác liên kết đầu tư (liên doanh hợp tác kinh doanh) 4.3.4 Lập hồ sơ dự án đăng ký hoạt động đầu tư 4.3.5 Triển khai dự án đầu tư Chương 5: CHUYỂN GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ (Nghiên cứu lý thuyết: 4; Thảo luận: 0) 5.1 Đặc trưng cấu tổ chức công ty quốc tế 5.2 Khái niệm, cách thức, vai trò hậu hoạt động chuyển giá 5.3 Kinh nghiệm chống chuyển giá hoạt động đầu tư FID Việt Nam 5.4 Thực trạng chuyển giá hoạt động đầu tư FID Việt Nam 5.5 Các giải pháp phòng chống chuyển giá Tài liệu tham khảo : (1) GS TS Võ Thanh Thu, TS Ngô Thị Ngọc Huyền "Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài", Nhà xuất Thống kê, 2004 (2) Tờ báo "Đầu tư", Bộ Kế hoạch Đầu tư (3) Luật đầu tư, Luật Doanh Nghiệp, văn pháp lý có liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngồi (4) http://www.mi.gov.vn (5) http://www.mofa.gov.vn (6) Các loại sách có liên quan đến hoạt động đầu tư (7) Định vị thương hiệu, Jack Trout With Steve Rivkin (8) 22 điều luật xây dựng thương hiệu, Al Ries & Laura Ries Phương pháp đánh giá môn học: " Thảo luận: 20% " Tiểu luận: 30% " Thi hết môn: 50% Thang điểm đánh giá: 10/10 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ Mã số : TMDV 509 Tên môn học : QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ Tổng số tiết môn học : 30 tiết (2 đơn vị học trình) Trong đó: -Lý thuyết: 20 tiết -Số tiết thực hành: 10 tiết Danh sách giảng viên: STT Họ tên Hà Nam Khánh Giao Học vị Chức danh TS Ghi ĐHKT Mô tả môn học: Giới thiệu cho sinh viên vấn đề khái quát quản trị quản trị kinh doanh dịch vụ, mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ, công việc cần thực nhằm thu hẹp khoảng cách chất lượng dịch vụ, để kinh doanh dịch vụ tốt Mục tiêu môn học: (nêu rõ mục tiêu cần đạt học viên sau học) " Giúp sinh viên hiểu biết sâu sắc quản trị kinh doanh dịch vụ " Giúp sinh viên hiểu biết khác biệt kinh doanh dịch vụ " Giới thiệu mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ " Giới thiệu điều cần làm kinh doanh dịch vụ nhằm đạt mục tiêu thu hẹp khảng cách chất lượng dịch vụ " Trang bị cho sinh viên sở lý thuyết phương pháp để phát triển tư thực hoạt động kinh doanh dịch vụ sau Nội dung chị tiết môn học: Chương 1: Khái quát dịch vụ Chương 2: Quy trình mua dịch vụ Chương 3: Nhận thức khách hàng dịch vụ Chương 4: Thiết kế phát triển dịch vụ Chương 5: Khách hàng xác định tiêu chuẩn dịch vụ Chương 6: Minh chứng vật chất tính hữu hình dịch vụ Chương 7: Thực dịch vụ Chương 8: Phức hợp truyền thông marketing Chương 9: Định giá dịch vụ Chương 10: Các khoảng cách tích hợp mơ hình chất lượng dịch vụ Tài liệu học tập tham khảo: " TS Hà Nam Khánh Giao Marketing dịch vụ- Mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ Nhà xuất thống kê 2004 " TS Hà Nam Khánh Giao Marketing dịch vụ- Phục vụ khách hàng tốt Nhà xuất thống kê 2004 " TS Lưu văn Nghiêm Marketing kinh doanh dịch vụ Nhà xuất Thống kê 2001 " Adrian Payne The Essence of Services Marketing Prentice Hall International 1993 " PGS.TS Đồng thị Thanh Phương Quản trị Sản xuất & Dịch vụ Nhà xuất Thống kê 2002 " James L Heskett, W Earl Sasser, Jr., and Leonard A Schlesinger The Service Profit Chain The Free Press 1997 " Christopher Lovelock Services Marketing: People, Technology, Strategy Prentice Hall, Inc 2001 Phương pháp đánh giá mơn học: " Làm Bài tập nhóm: 30% tổng số thang điểm 10 " Thi hết môn: 70% tổng số thang điểm 10 ... bị cần thể hiện: - Mục tiêu báo cáo - Phương pháp nghiên cứu - Đối tượng thời gian nghiên cứu - Kết khám phá - Nội dung phân tích - Kết luận - Quan điểm nhóm vấn đề vừa khám phá - Bài học kinh... tham khảo: -Lê Anh Cương - Tạo dựng quản trị thương hiệu danh tiếng lợi nhuận NXB Lao động - Xã hội 2003 -Phạm Thu Hương - Định giá thương hiệu - bước chi n lược & quảng bá thương hiệu - Trường... Chương 1: Chi n lược kinh doanh xuất nhập 1.1 Họat động xuất nhập 1.2 Quản trị chi n lược xuất nhập - Xây dựng chi n lược xuất nhập khâu - Thực chi n lược xuất nhập - Kiểm tra, đánh giá chi n lược

Ngày đăng: 21/12/2017, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w