1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)

98 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀUKHOA QUẢN LÝ-KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN

THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)Trình độ đào tạo : Đại học

Chuyên ngành : Tài chính ngân hàngKhóa học : 2016-2020

Đơn vị thực tập : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Giảng viên hướng dẫn : ThS NGHIÊM PHÚC HIẾU

Sinh viên thực hiện : Võ Hữu PhúcLớp : DH16TNMSSV : 16031312

Vũng Tàu, tháng 11/2019

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN1 Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:

5 Đánh giá kết quả thực tập:

Giảng viên hướng dẫn

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 4

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN1 Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:

5 Đánh giá kết quả thực tập:

Giảng viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên)

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội quý báu để em có điều kiện tiếp xúc vớinhững hoạt động thực tế của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương TínViệt Nam chi nhánh Vũng Tàu Đây cũng là đợt tập duyệt quan trọng cho em trongviệc hệ thống hóa lại các kiến thức lý thuyết đã được học vào thực tế, đồng thời nângcao kỹ năng làm việc, làm tiền đề cho công việc của em sau này Với ý nghĩa đó, việcthực hiện viết báo cáo thực tập tốt nghiệp là rất cần thiết và bổ ích cho cá nhân em vàtoàn thể các bạn sinh viên Được sự đồng ý của Khoa Quản Lý-Kinh Doanh - trườngđại học Bà Rịa-Vũng Tàu, giáo viên hướng dẫn: Ths Nghiêm Phúc Hiếu và Ngânhàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu, em đãcó đợt thực tập rất bổ ích và hiệu quả

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giúp đỡ em trong đợt thực tập tốtnghiệp vừa qua, giúp em giải đáp những vướng mắc trong thủ tục, giúp em vượt quanhiều khó khăn, bỡ ngỡ khi tiếp xúc với công việc thực tế của Ngân hàng, giúp emtrong quá trình vận dụng lý thuyết vào thực tế và tạo điều kiện thuận lợi cho em thựchiện báo cáo tốt nghiệp này

Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị và toàn thể ban lãnh đạo ở Ngân hàngThương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu đã nhiệttình giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tại đây

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn Ths Nghiêm PhúcHiếu, người đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện báo

cáo thực tập tốt nghiệp

Do thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn cũng như kiến thức còn nhiều hạnchế, bước đầu bỡ ngỡ nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy, cô và các bạn để báo cáo thựctập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

MỤC LỤCMở đầu

DANH MỤC HÌNH ANHDANH MỤC BIỂU ĐỒDANH MỤC BẢNG BIỂUBẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

1 Tính cấp thiết của đề tài 12

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu 13

3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 14

4 Kết cấu bài báo cáo 14

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒNTHƯƠNG TÍN (SACOMBANK) 15

1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) 151.1.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) 15

2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng 25

2.2 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại 28

2.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần 29

2.2.2 Phân loại ngân hàng thương mại 30

2.2.3 Những hoạt động kinh doanh của ngân hàng 33

2.2.4 Vai trò của ngân hàng thương mại 35

2.3 Báo cáo tài chính 36

2.3.1 Khái niệm báo cáo tài chính 36

2.3.2 Vai trò của báo cáo tài chính 37

Trang 7

2.3.3 Các báo cáo tài chính của NHTM 37

2.4 Phân tích báo cáo tài chính 42

2.4.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính 42

2.4.2 Vai trò của báo cáo tài chính 43

2.5 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính 43

2.5.1 Phương pháp phân tích theo chiều dọc, chiều ngang 43

3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính 54

3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 54

3.1.2 Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 58

3.2 Phân tích các chỉ tiêu về tài chính 62

3.2.1 Phân tích chỉ tiêu thanh toán 62

3.2.2 Phân tích các tỷ số về hoạt động cho vay 63

3.2.3 Phân tích các chỉ tiêu cơ cấu tài chính & tình hình đảm bảo khả năng thanh toán 65

3.2.4 Phân tích các tỷ số về hoạt động kinh doanh 66

3.3 Phân tích theo dupont 68

3.4 Đánh giá chung về tình hình tài chính ngân hàng 70

Trang 8

4.2.3 Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ 74

4.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn 75

4.2.5 Giải pháp gia tăng thu nhập 75

4.3 Kiến nghị 76

4.3.1 Đối với Ngân hàng 76

4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 77

KẾT LUẬNPHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1 1 : Logo Ngân hàng Sacombank 14Hình 1 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín(Sacombank) 16

Trang 10

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 66

Biểu đồ 3.2: Tỷ suất lợi nhuận 67

Biểu đồ 3.3: Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH 68

Biểu đồ 3.4: Phân tích dupont 69

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Bảng phân tích quy mô, cơ cấu tài sản và nguồn vốn 57

Bảng 3.2: Bảng phân tích quy mô cơ cấu doanh thu, chi phí, lợi nhuận 60

Bảng 3.3: Bảng thể hiện chỉ tiêu thanh toán 62

Bảng 3.4: Bảng thể hiện chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh 63

Bảng 3.5: Bảng thể hiện chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đảm bảo khả năng thanh toán 65

Bảng 3.6: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu các năm 2016 2017 2018 66

Bảng 3.7: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản các năm 2016, 2017, 2018 67

Bảng 3.8: Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH các năm 2016, 2017, 2018 67

Bảng 3.9: Bảng phân tích Dupont các năm 2016, 2017, 2018 68

Trang 12

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TMCP : Thương mại cổ phầnHĐQT : Hội đồng quản trịNHNN : Ngân hàng nhà nướcCNTT : Công nghệ thông tin

CCN : Cụm công nghiệpKCN : Khu công nghiệpSPDV : Sản phẩm dịch vụCBCNV : Cán bộ công nhân viên DNNN : Doanh nghiệp nhà nướcDNQD : Doanh nghiệp quốc dânSGD : Sở giao dịch

SXKD : Sản xuất kinh doanhMMTB : Máy móc thiết bịKHBQ : Khách hảng bình quânPGD : Phòng giao dịchTKTG : Tài khoản tiền gửiDPRR : Dự phòng rủi roKDNH : Kinh doanh ngoại hốiNVTV : Nhân viên tư vấnCLDV : Chất lượng dịch vụQLRR : Quản lí rủi roKSRR : Kiểm soát rủi roTKTK : Tài khoản tiết kiệmTKTT : Tài khoản thanh toánTPGD : Trưởng phòng giao dịch

Trang 13

KTKS : Kiểm tra kiểm soátRATA : Rick Adjusted Total Assets ( tổng hợp mức độ rủi ro )LOS : Loan Origination System ( quản lí cấp tín dụng )CRM : Customer Relationship Managerment( quản trị quan hệ kháchhàng )

Trang 14

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnhvực tiền tệ Nhiệm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cho vay vàcung ứng các dịch vụ ngân hàng

Cở sở của việc đầu tư cho nền kinh tế là tính khả thi và nguồn lực để thực thi,trong đó Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín là đơn vị chủ yếu cung cấp về vấn đềnguồn vốn, đối với một Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín thì vốn tự có chỉchiếm khoảng rất nhỏ còn lại chủ yếu là vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác.Trongđó vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất Do vậy huy động vốn là điều kiện đầu tiên,là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Mặt khác, trongnền kinh tế thị trường có rất nhiều tổ chức hoạt động kinh doanh huy động vốn đó làcác Ngân hàng Thương Mại, Bưu điện, Kho bạc nhà nước, công ty bảo hiểm Mộtđiều dễ thấy rằng, tốc độ vốn tăng lên trong nền kinh tế không thể bằng tốc độ tăng lêncủa các tổ chức huy động vốn Do vậy, thu hút vốn là vấn đề cạnh tranh giữa các ngânhàng, các tổ chức tín dụng Trong thực tiễn hoạt động công tác huy động vốn đã đượccoi trọng đúng mức và đã đạt được kết quả nhất định Song bên cạnh đó, còn bộc lộmột số tồn tại, do vậy cần phải được tiếp tục nghiên cứu cả về phương diện lí luận vàthực tiễn để nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng nhằm phục vụ công tác côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước

Ở nước ta, cùng với quá trình đổi mới đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập với nềnkinh tế thế giới, trước những đòi hỏi cấp bách của việc mở rộng các quan hệ kinh tế đểphát triển kinh tế đất nước Trong nhiều năm qua hệ thống Ngân hàng nước ta đã cónhững bước chuyển biến rõ rệt và không ngừng đổi mới hoàn thiện căn bản hoạt độngkinh doanh Trong chương trình hoạt động của ngành Ngân hàng phục vụ cho sựnghiệp CNH - HĐH đất nước, việc đáp ứng vốn và huy động vốn trong nền kinh tếcung là để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế đất nước

Tuy nhiên để huy động được khối lượng vốn lớn trong nền kinh tế lại là mộtthách thức lớn đòi hỏi các Ngân hàng Thương Mại phải có các hình thức huy động vốn

Trang 15

phong phú và linh hoạt Làm thế nào để hoạt động kinh doanh được đáp ứng cho sựnghiệp CNH - HĐH, phát triển kinh tế địa phương là một vấn đề đang được các Ngânhàng Thương Mại quan tâm Tình hình kinh tế chính trị trên thế giới đang có sự bất ổnđã ảnh hưởng không ít đến tình hình kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế ViệtNam nói riêng, thị trường xuất khẩu gặp khó khăn cho hoạt động Ngân hàng, nhất làcó sự cạnh tranh mãnh liệt giữa các Ngân hàng trong việc tăng lãi suất huy động vốn,hình thức huy động vốn, giảm lãi suất cho vay và cung ứng các dịch vụ Ngân hàng,chiếm lĩnh thị trường.

Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn đối với nền kinh tế nói chung và đối vớihoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói riêng Sau một thời gian thực tập tại Chinhánh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh thành phố Vũng Tàu em đãhiểu hơn về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, với kiến thức đã được học và hiểu

biết của mình, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại Ngânhàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) để làm báo cáo tốt nghiệp.

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCPSài Gòn Thương Tín (Sacombank), những thành công và tồn tại cần khắc phục; đồngthời chỉ rõ nguyên nhân của thành công và tồn tại đó

- Từ những tồn tại trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín (Sacombank) và nguyên nhân đã nêu, đưa ra một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín (Sacombank)

Phạm vi nghiên cứu- Về không gian: Tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

- Về thời gian: Số liệu trong khóa luận được sử dụng là số liệu tình hình ngân

hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín trong ba năm 2016 đến 2018

Trang 16

3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là: Phân tích tình hinh hoạt động kinh doanh tại ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

 Phương pháp nghiên cứuThu thập dữ liệu:

- Thu thập tài liệu thứ cấpPhương pháp phân tích kinh tế:

- Phương pháp tổng hợp số liệu- Phương pháp thống kê

- Phương pháp phân tích số liệu- Phương pháp so sánh

4 Kết cấu bài báo cáo

Được trình bày trong bốn chương:

- Chương 1: Khái quát chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín(Sacombank)

- Chương 2: Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính tại ngân hàngTMCP

- Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín (Sacombank)

- Chương 4: Nhận xét, kiến nghị

Trang 17

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

1.1.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

Tên tiếng Anh: Saigon Thuong tin Commercial Joint Stoc Tên giao dịch: Sacombank

Hội Sở: 266 – 268 Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, Hồ Chí Minh

Số điện thoại: 028 3932 2670Số Fax: 028 3932 0425Logo :

Hình 1 1 : Logo Ngân hàng Sacombank

(Nguồn: https://www.sacombank.com.vn/Pages/default.aspx)

Website: http://www.sacombank.com.vnMở cửa: Từ thứ 2 tới thứ 6

Khung giờ làm việc buổi sáng: Từ 7h15 - 11h30Khung giờ làm việc buổi chiều: Từ 13h - 17h

Trang 18

1.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Sacombank chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyểnthể Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp và sáp nhập ba Hợp tác xã tín dụng TânBình- Thành Công – Lữ Gia

Khởi đầu từ số vốn điều lệ là 3 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động chủ yếu ở cácquận ven, phạm vi kinh doanh đơn điệu, Sacombank đã thực hiện những quyết sáchđúng đắn , tạo điều kiện phát triển cho những giai đoạn sau

Trong giai đoạn từ năm 1999 đến 2001, vốn điều lệ của Sacombank tăng từ 71tỷ đồng lên 190 tỷ đồng, trụ sở được xây dựng khang trang cùng với việc nâng cấp cácchi nhánh, mở rộng mạng lưới đến hơn 20 tỉnh thành và các vùng kinh tế trọng điểm,xác lập quan hệ với hơn 80 chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên khắp thế giới

Đồng thời, trong năm 2001 Sacombank đã xây dựng chiến lược phát triển dàihạn giai đoạn 2001-2010

Trong giai đoạn 2001-2005, Sacombank đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêukinh tế và mục tiêu phát triển đề ra Đặc biệt với sự tham gia góp vốn của 3 cổ đôngnước ngoài là các tổ chức tài chính – ngân hàng mạnh trên thế giới và khu vực đã hỗtrợ Sacombank tiếp cận công nghệ tiên tiến và kinh  nghiệm quản trị điều hành hiệnđại, chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đồng thời, Ngân hàng bước đầu phát triển thành công mô hình hợp tác liêndoanh, liên kết thông qua việc góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý quỹ, côngty chứng khoán, công ty bảo hiểm

Qua hơn 14 năm hoạt động, Sacombank là một trong những ngân hàng TMCPcó vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, tăng từ 190 tỷ đồng năm 2001 lên gần 1900 tỷ đồngvào tháng 3/2006 Mạng lưới hoạt động trên 100 điểm giao dịch trải rộng từ Bắc vàoNam, đội ngũ nhân viên gồm  2.659 người, quan hệ với 6.700 đại lý thuộc 200 ngânhàng tại 80 quốc gia trên thế giới

Trang 19

1.1.3 Cơ cấu tổ chức1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

 doanh

(Nguồn: Phòng Kế toán ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank))

- Thực hiện công tác tiếp thị để phát triển khách hàng , thị phần và chăm sóckhách hàng hiện hữu

- Hướng dẫn khách hàng vể tất cả các vấn đề có liên quan đến cho vay, bảolãnh

- Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình sản xuất kinh doanh, phương án vayvốn, khả năng quản lý, tài sản đảm bảo của khác hàng

- Phân tích, thẩm định, đề xuất cho vay và gia hạn cho vay hồ sơ bảo lãnh.- Hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hoàn chỉnh hồ sơ

- Thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay của Ngân hàng đến kháchhàng

- Thực hiện thủ tục công chứng các hợp đồng cầm cố thế chấp và đăng kí giaodịch bảo đảm

Phó Giám đốc

Phòng kinh

chínhPhòng kế

toán và quỹPhòng cá

nhân

Ban Giám đốc

Hình 1 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

(Sacombank)

Trang 20

- Lập chứng thư bảo lãnh đối với nghiệp vụ bảo lãnh nội địa - Kiểm tra sử dụng vốn định kì , đột xuất khi cho vay

- Đôn đốc khách hàng trả vốn và lãi đúng kì hạn - Đề xuất các biện pháp xử lý các khoản nợ trễ hạn , quá hạn trong phạm vitrách nhiệm theo quy định của Ngân hàng

- Xây dựng kế hoạch tháng, năm, theo dõi đánh giá tình hình thực hiện và đềxuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăn trong công tác

 Phòng cá nhân

Cũng giống như bộ phận tín dụng doanh nghiệp, ngoại trừ chắc năng thứ 3 đượcbổ sung như sau: nghiên cứ hồ sơ, xác minh nhân thân, nguồng thu nhập dùng để trảnợ, tài sản đảm bảo… của khách hàng cho vay bất động sanr và tiêu dùng; tham giathực hiện giải ngân, thu hồi nợ đối với nghiệp vụ cho vay cán bộ công nhân viên vàgóp nợ theo quy định của Ngân hàng

 Phòng hỗ trợ

Bộ phận quản lý tín dụng- Kiểm soát các hồ sơ tín dụng đã được phê duyệt trước khi giải ngân.- Hoàn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng.- Quản lý danh mục dư nợ và tình hình thu nợ

- Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc Bộ phận thanh toán quốc tế

- Thực hiện công tác tiếp thị , thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đề xuấtcho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranhvà phát trển thị phần

- Hướng dẫn khách hàng tất cả các nhiệm vụ liên quan đến thanh toán quốc tế.- Kiểm tra về mặt kỹ thuật, thẩm định và đề xuất phát hành, thanh toán, thôngbáo L/C và thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế khác

- Lập thủ tục và thanh toán cho nước ngoài và nhận thanh toán từ nước ngoàitheo yêu cầu của khách hàng

- Nhận xét tính hợp lệ của bộ chứng từ xuất khẩu và vị trí ngân hàng phát hànhL/C trong việc cho vay cầm cố bộ chứng từ

Trang 21

- Mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu của khách hàng theo quy định, quy chếngoại hối của Ngân hàng.

- Thực hiện việc chuyển tiền phi mậu dịch ra nước ngoài - Lập chứng từ kế toán có liên quan đến công việc do bộ phận đảm trách.- Quản lý và lưu trữ hồ sơ thanh toán quốc tế theo quy định

- Xây dựng kế hoạch tháng, năm; theo dõi đánh giá tình hình thực hiện và đềxuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăn trong công tác

Bộ phận xử lý giao dịch- Thực hiện công tác tiếp thị , thu thập ý kiến đóng gop ý kiến của khách hàng,đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lựccạnh tranh và phát trển thị phần

- Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác có liên quanđến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, các nghiệp vụ tiền gửitiết kiệm, các nghiệp vụ kế toán tiền vay; chuyển tiền nhanh nội địa, chi trả kiều hối,chuyển tiền phi mậu dịch, thu đổi ngoại tệ tiền mặt, séc và các loại thẻ quốc tế; cácnghiệp vụ về thẻ Sacombank, các nghiệp vụ liên quan đến vốn cổ phần , thu chi tiềnmặt

- Thực hiện các tác nghiệp mua bán vàng phục vụ cho hoạt động huy động, chovay và hoạt động kinh doanh của đơn vị theo quy định của Ngân hàng

- Lập các chứng từ kế toán liên quan do bộ phận đẩm trách - Hướng dẫn và giới thiệu tất cả các sản phẩm của Ngân hàng - Tư vấn cho khách hàng trong việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Ngânhàng

- Thực hiện các thủ tục ban đầu khi khách hàng sử dụng sản phẩm và hướngdẫn khách hàng đến quầy giao dịch liên quan

- Thu thập, tổng hợp và quản lý thông tin khách hàng phục vụ hoạt động củachi nhánh

 Phòng kế toán và quỹ

- Hướng dẫn và hậu kiểm việc hạch toán kế toán đối với tất cả các đơn vị trực

Trang 22

- Đảm nhận công tác thanh toán của chi nhánh đối với nội bộ ngân hàng và cácngân hàng khác.

- Tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính toàn chi nhánh.- Quản lý chi nhánh điều hành

- Quản lý thanh khoản.- Quản lý kho quỹ.- Bảo quản và sử dụng khuôn dấu của chi nhánh theo đúng quy định

 Phòng hành chính

- Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư - Đảm nhận công tác lễ tân , hậu cần của Chi Nhánh.- Thực hiện mua sắm, tiếp nhận, quản lý, phân phối các loại tài sản, vật phẩmliên quan đến hoạt động của Chi Nhánh

- Chủ trì việc kiểm kê tài sản, tham mưu, theo dõi thực hiện chi phí diều hànhtrên cơ sở có kế hoạch đã được duyệt

- Chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ anninh, phòng cháy chữa cháy và đảm bảo tuyệt đối an toàn cơ sở vật chất trong và ngoàigiờ làm việc

- Quản lý kho hàng cầm cố của ngân hàng và nhận sự phụ trách kho hàng cầmcố

- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng năm căn cứ kế hoạch mở rộng mạng lướivà kết quả định biên của chi nhánh

- Phối hợp với Phòng nhân sự tại hội sở trong việc tuyển dụng tại chi nhánh.- Quản lý các vấn đề nhân sự liên quan đến luật lao động; Hợp đồng lao động,nghỉ phép,…tại chi nhánh

- Chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra tính tuân thủ chấp hành nội quy,quy chế, quy định có liên quan đến nhân sự trong toàn chi nhánh

1.1.4 Sản phẩm dịch vụ chính

Các sản phẩm và dịch vụ của Sacombank khá đa dạng, bao gồm: sản phẩm tiềngửi, sản phẩm cho vay, thẻ Sacombank (thẻ thanh toán Sacompassport, thẻ tín dụng

Trang 23

nội địa và thẻ quốc tế); dịch vụ chuyển tiền; thanh toán quốc tế; các sản phẩm dịch vụkhác (kinh doanh ngoại tệ, chuyển đổi ngoại tệ). 

1.1.5 Định hướng phát triển của Ngân hàng

- Trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu.- Thuộc nhóm 5 NHTM hàng đầu tại Việt Nam (Cùng với các NHTM Nhànước: Vietcombank, BIDV, Vietinbank và Agribank)

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) thành lập ngày21/12/1991 trên cơ sở sáp nhập từ Ngân hàng Phát Triển Kinh Tế Gò Vấp và 3 hợp tácxã Tín Dụng: Tân Bình – Thành Công – Lữ Gia tại TP Hồ Chí Minh

Sau 16 năm hoạt động, Sacombank vươn lên dẫn đầu khối Ngân Hàng về tốc độtăng trưởng với tỷ lệ hơn 50%/Năm, về vốn điều lệ với 18.852 tỷ đồng và mạng lướihoạt động với 566 điểm giao dịch hiện diện tại 48 /63 tỉnh thành ở Việt Nam và hainước Lào, Campuchia

Với định hướng là một ngân hàng bán lẻ, Sacombank rất thành công trong lĩnhvực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, luôn chú trọng đến hoàn thiện các sản phẩm dịchvụ phục vụ khách hàng cá nhân Năm 2002, Sacombank được Công Ty Tài ChínhQuốc Tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế Giới (World Bank) góp vốn đầu tư Với tỷ lệ10% vốn điều lệ, IFC đã trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sauQuỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) Ngày 8/8/2005, Ngân hàng ANZchính thức ký hợp đồng góp vốn cổ phần với tỷ lệ 10% vốn điều lệ vào Sacombank vàtrở thành cổ đông nước ngoài thức ba của Sacombank Sacombank là ngân hàng có sốlượng cổ đông đại chúng lớn nhất Việt Nam với gần 33.000 cổ đông Vào năm 2007,Sacombank vừa nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanhnghiệp vừa & nhỏ trong năm 2007”, do Quỹ Phát triển Các Doanh nghiệp Vừa và NhỏCộng đồng châu Âu (SMEDF) bình chọn Đây là lần thứ 2 liên tiếp Sacombank nhậnđược giải thưởng này

Giải thưởng nhằm ghi nhận những nỗ lực của Ngân hàng trong hoạt động hỗtrợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, như: cho vay vốn để đầu tư máy móc thiết bị, cải

Trang 24

phẩm; tổ chức các buổi hội thảo về kinh nghiệm quản trị kinh doanh, điều hành doanhnghiệp, tư vấn chuyên sâu về lựa chọn và sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàngnhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh để có thể tồn tại vàphát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập

Mục tiêu chung giai đoạn đến năm 2019 Sacombank sẽ mở rộng thêm phânkhúc thị trường tại tất cả các tỉnh thành trong cả nước với số lượng khoảng 350 điểmgiao dịch và tiến tới mở rộng hoạt động ở nước ngoài (Trung Quốc, Campuchia, Lào).Trong giai đoạn này là quyết tâm xây dựng Sacombank trở thành ngân hàng bán lẻ - đanăng – hiện đại, chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở rộng mạng lườihoạt động và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, đồng thời tăng nhanh quy mô nguồnvốn huy động đẩy nhanh nhịp độ phát triển và đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng phitruyền thống, nhất là các dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, đạt mức trung bình tiêntiến trong khu vực, và kỳ vọng trong giai đoạn 10 năm tiếp theo sẽ hình thành một tậpđoàn tài chính đa chức năng, đa sở hữu mà trong đó Sacombank là hạt nhân.Phươngchâm hành động: “Biến cơ hội thành lợi thế so sánh – biến cạnh tranh thành động lựcphát triển – biến sở đoàn thiếu hợp tác thành thế mạnh hợp tác” (Chủ tịch HĐQT)

Từ tháng 01/2018 đến nay, Sacombank đã vinh dự nhận được nhiều giải thưởngnhư: Đứng đầu Top 5 Công ty được nhân viên nội bộ yêu mến, bình chọn nhiều nhấtvà Top 2 Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất khối ngành Tài chính/Ngân hàng/Bảohiểm; Thương hiệu mạnh Việt Nam 2017; 4 giải thưởng từ Tổ chức thẻ quốc tế JCB(Nhật Bản): Ngân hàng dẫn đầu về doanh số chi tiêu thẻ, Ngân hàng dẫn đầu về tăngtrưởng doanh số chi tiêu thẻ, Ngân hàng dẫn đầu về số lượng thẻ phát hành, Ngân hàngdẫn đầu về sản phẩm thẻ mới

1.1.6 Cam kết

- Sacombank cam kết: cung ứng đến khách hàng những giải pháp tài chính trọngói, thiết thực, tiện ích gia tăng, chi phí hợp lý; Mang lại giá trị về nghề nghiệp và sựthịnh vượng cho nhân viên; Đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội, cộng đồngđịa phương cũng như Sacombank

Trang 25

- Ngoài ra, sứ mệnh riêng có của Sacombank: Xác định “khách hàng là trungtâm của sự phát triển nhân sự là nồng cốt”, năm 2018, Sacombank tiếp tục đẩy mạnh

liên kết cùng các đối tác uy tín trong và ngoài nước để triển khai nhiều dự án nhằm tạobước đột phá trong chiến lược hiện đại hóa hệ thống công nghệ Ngân hàng số và tối ưucông tác quản lý, chăm sóc, nâng cao trải nghiệm của khách hàng trong mọi tương tácvới Sacombank như: hệ thống phần mềm khởi tạo, phê duyệt và quản lý cấp tín dụng(LOS); hệ thống quản lý quan hệ khách hàng CRM; nâng cấp hệ thống ngân hàng lõiT24 từ phiên bản R11 lên phiên bản R17; dự án Basell II; ra mắt hệ thống ngân hàngđiện tử phiên bản mới, thành lập Trung tâm Công nghệ Ngân hàng số và đặc biệt làviệc ra mắt ứng dụng quản lý tài chính Sacombank Pay, tích hợp đầy đủ các tính năng,tiện ích hiện đại nhất hiện nay, mang đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm thú vị vềthanh toán không dùng tiền mặt

- Hướng đến năm 2019, với phương châm “lấy khách hàng là trọng tâm, nhânsự là nòng cốt”, Sacombank sẽ tiếp tục hành trình tiên phong bằng tinh thần kiện toàn

và tăng tốc, đột phá và sáng tạo để trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng hàngđầu Việt Nam và vươn tầm Khu vực thông qua các mục tiêu: Gia tăng hiệu quả kinhdoanh, Phát triển quy mô và thị phần, Cải thiện các chỉ số tài chính; Đẩy mạnh hoạtđộng Ngân hàng số và ứng dụng CNTT hiện đại; Tăng cường trải nghiệm và sự hàilòng của khách hàng; Tinh gọn bộ máy, nâng cao chất lượng nhân sự và cải thiện môitrường làm việc; Nâng cao hình ảnh thương hiệu; Kiện toàn văn hóa doanh nghiệp;Phát huy tinh thần đổi mới sáng tạo

Trang 26

Kết luận Chương 1

Chương 1 sẽ giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín(Sacombank), qua đó thấy được quá trình hình thành và phát triển của Sacombanktrong những ngày đầu thành lập cho đến nay Dựa vào đó cho chúng ta biết được cơcấu tổ chức và chức năng của các bộ phận hoạt động như thế nào trong công cuộc pháttriển, mở rộng Sacombank, hiểu rõ hơn về tầm nhìn, định hướng cũng như các chiếnlược để Sacombank thực hiện cam kết của mình với khách hàng

Trang 27

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng

 Khái niệmNgân hàng" là "một tổ chức tài chính" và trung gian tài chính chấp nhận tiềngửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếpthông qua các thị trường vốn

 Các loại hình ngân hàngHoạt động của các ngân hàng có thể được chia thành hoạt động ngân hàng bánlẻ, làm việc trực tiếp với các cá nhân và doanh nghiệp nhỏ; hoạt động ngân hàng doanhnghiệp, cung cấp dịch vụ cho các kinh doanh thị trường giữa, hoạt động ngân hàngcông ty, hướng vào các doanh nghiệp lớn; hoạt động ngân hàng tư nhân, cung cấp dịchvụ quản lý của cải cho các cá nhân giá trị ròng cao và các gia đình, và hoạt động ngânhàng đầu tư, liên quan đến các hoạt động trên các thị trường tài chính Hầu hết cácngân hàng là các xí nghiệp tư nhân tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, một số thuộc sởhữu của chính phủ, hoặc là các tổ chức phi lợi nhuận

 Các loại ngân hàng bán lẻ

- Ngân hàng thương mại: thuật ngữ được sử dụng cho một ngân hàng bìnhthường để phân biệt với một ngân hàng đầu tư Sau Đại khủng hoảng, Quốc hội Mỹyêu cầu các ngân hàng chỉ tham gia trong các hoạt động ngân hàng, trong khi các ngânhàng đầu tư được giới hạn đối với các hoạt động thị trường vốn Vì hai loại ngân hàngnày theo sở hữu riêng biệt, một số sử dụng thuật ngữ "ngân hàng thương mại" để chỉmột ngân hàng hoặc một bộ phận của một ngân hàng mà chủ yếu là giao dịch với tiềngửi và khoản vay từ các đại công ty và doanh nghiệp lớn

- Ngân hàng cộng đồng: Các tổ chức tài chính hoạt động tại địa phương mà traoquyền cho nhân viên để đưa ra các quyết định địa phương để phục vụ khách hàng vàcác đối tác

Trang 28

- Ngân hàng phát triển cộng đồng: các ngân hàng được quy định mà cung cấpcác dịch vụ tài chính và tín dụng cho các thị trường ít được phục vụ hoặc dân cư

- Liên minh tín dụng: các hợp tác xã phi lợi nhuận được sở hữu bởi nhữngngười gửi tiền và thường cung cấp lãi suất dễ chịu hơn các ngân hàng vì lợi nhuận.Thông thường, quan hệ thành viên bị giới hạn đối với nhân viên của một công ty cụthể, các cư dân của một khu phố được xác định, các thành viên của một công đoàn laođộng hoặc tổ chức tôn giáo nhất định, và gia đình của họ

- Ngân hàng tiết kiệm Bưu chính: các ngân hàng tiết kiệm liên quan đến hệthống bưu chính quốc gia

- Ngân hàng tư nhân: các ngân hàng quản lý tài sản của các cá nhân giá trị ròngcao Theo lịch sử tối thiểu là 1 triệu USD được yêu cầu để mở một tài khoản, tuynhiên, trong những năm qua, nhiều ngân hàng tư nhân đã giảm rào cản gia nhập xuống250.000 USD cho các nhà đầu tư tư nhân

- Ngân hàng hải ngoại: các ngân hàng nằm tại các nước có đánh thuế và quyđịnh thấp Nhiều ngân hàng hải ngoại là ngân hàng tư nhân về cơ bản

- Ngân hàng tiết kiệm: ở châu Âu, các ngân hàng tiết kiệm có nguồn gốc của họtừ thế kỷ 19 hoặc đôi khi ngay cả trong thế kỷ 18 Mục tiêu ban đầu của họ là cung cấpcác sản phẩm tiết kiệm dễ dàng truy cập đến tất cả các tầng lớp dân cư Ở một số nước,các ngân hàng tiết kiệm được tạo ra theo sáng kiến công chúng; trong những nướckhác, các cá nhân cam kết xã hội tạo ra các foundation để đưa ra cơ sở hạ tầng cầnthiết Ngày nay, các ngân hàng tiết kiệm châu Âu đã tiếp tục tập trung vào hoạt độngngân hàng bán lẻ: thanh toán, các sản phẩm tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm cho các cánhân hoặc các doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngoài việc tập trung bán lẻ này, họ cũng khácvới các ngân hàng thương mại bởi mạng lưới phân phối được phi tập trung hóa rộngrãi, cung cấp tiếp cận cục bộ và khu vực và bởi phương pháp tiếp cận trách nhiệm xãhội đối với kinh doanh và xã hội

- Hiệp hội xây dựng và Ngân hàng đất đai: các tổ chức tiến hành các hoạt độngngân hàng bán lẻ liên quan bất động sản

- Ngân hàng đạo đức: các ngân hàng ưu tiên tính minh bạch của tất cả các hoạtđộng và chỉ làm những gì họ cho là các đầu tư có trách nhiệm xã hội

Trang 29

- Ngân hàng trực tiếp hoặc ngân hàng chỉ trên Internet là một hoạt động ngânhàng mà không cần bất kỳ chi nhánh ngân hàng vật lý nào, được hình thành và thựchiện hoàn toàn với các máy tính nối mạng.

 Các loại ngân hàng đầu tư

- Ngân hàng đầu tư "bảo lãnh" (đảm bảo cho việc bán) cổ phiếu và phát hànhtrái phiếu, trao đổi cho các tài khoản riêng của họ, tạo dựng thị trường, cung cấp quảnlý đầu tư, và tư vấn cho các công ty trên các hoạt động thị trường vốn như sáp nhập vàmua lại

- Ngân hàng bán buôn theo truyền thống các ngân hàng tham gia vào tài trợ traođổi Định nghĩa hiện đại, tuy nhiên, đề cập đến các ngân hàng cung cấp vốn cho cácdoanh nghiệp theo hình thức cổ phần chứ không phải là các khoản vay Không giốngnhư các hãng vốn mạo hiểm, họ có xu hướng không đầu tư vào các công ty mới

 Kết hợp hai loại ngân hàng trên

- Ngân hàng vạn năng, thường được gọi là các công ty dịch vụ tài chính, thamgia vào một số các hoạt động Các ngân hàng lớn này là các nhóm rất đa dạng, trong sốcác dịch vụ khác, cũng phân phối bảo hiểm do đó thuật ngữ ngân hàng bảo hiểm, mộttừ ghép kết hợp "ngân hàng" và "bảo hiểm", có nghĩa rằng cả hai dịch vụ ngân hàng vàbảo hiểm được cung cấp bởi cùng một tổ chức doanh nghiệp như vậy

 Các loại ngân hàng khác

- Ngân hàng trung ương thường do chính phủ sở hữu và chịu trách nhiệm bánquy định, chẳng hạn như giám sát các ngân hàng thương mại, hoặc kiểm soát lãi suấttiền mặt Họ thường cung cấp thanh khoản cho hệ thống ngân hàng và hoạt động nhưngười cho vay cuối cùng trong trường hợp một cuộc khủng hoảng

- Ngân hàng Hồi giáo tuân thủ các khái niệm của luật Hồi giáo Đây là hìnhthức ngân hàng xoay quanh một số nguyên tắc cũng như được thành lập dựa trên giáoluật Hồi giáo Tất cả các hành vi hoạt động ngân hàng phải tránh tiền lãi, một kháiniệm bị cấm trong đạo Hồi Thay vào đó, các ngân hàng kiếm được lợi nhuận (mark-up) và các phí đối với các tạo điều kiện tài chính mà nó mở rộng cho khách hàng

Trang 30

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại

 Khái niệmNgân hàng là kết nối giữa khách hàng có thâm hụt vốn và khách hàng có thặngdư vốn Do ảnh hưởng của chúng trong hệ thống tài chính và nền kinh tế, các ngânhàng bị quy định cao tại hầu hết các nước

Hầu hết các ngân hàng hoạt động theo một hệ thống được gọi là hoạt động ngânhàng dự trữ phân đoạn mà họ chỉ nắm giữ một dự trữ nhỏ của các khoản tiền gửi vàcho vay phần còn lại để kiếm lời Điều này nói chung là tùy thuộc vào các yêu cầu vốntối thiểu được dựa trên một bộ tiêu chuẩn quốc tế về vốn, được gọi là Hiệp ước vốnBasel

Theo thông luật Anh, người hoạt động ngân hàng được định nghĩa là người thựchiện kinh doanh hoạt động ngân hàng, được xác định là:

- Quản lý các tài khoản vãng lai cho khách hàng của mình- Trả tiền các séc được khách hàng rút tiền

- Thu tiền các séc cho các khách hàng của mình.Các ngân hàng vay tiền bằng cách nhận các khoản tiền được ký quỹ trên các tàikhoản vãng lai, nhận tiền gửi kỳ hạn và phát hành các chứng khoán nợ như tiềngiấy và trái phiếu Các ngân hàng cho vay tiền bằng cách ứng trước cho khách hàngtrên tài khoản vãng lai, cho vay trả góp, đầu tư vào chứng khoán nợ có thể giao dịchtrên thị trường và các hình thức cho vay tiền khác

Các ngân hàng cung cấp các dịch vụ thanh toán khác nhau, và một tài khoảnngân hàng được coi là thứ không thể thiếu của hầu hết các doanh nghiệp và cá nhân.Các tổ chức phi ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán như các công ty chuyển tiềnthường không được coi là một sự thay thế thích hợp cho một tài khoản ngân hàng

Vào những năm gần đây, các ngân hàng tăng cường cho vay dài hạn đối với cácdoanh nghiệp để hỗ trợ xây dưng nhà máy và mua trang thiết bị Tài sản do ngân hàngMỹ nắm giữ bằng 1/3 tổng tài sản tất cả các tổ chức tài chính đóng trụ sở tại Mỹ Hơnnữa, dữ trữ ngân hàng đóng một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế vĩ mô củaChính phủ Với tất cả những lý do đó và hơn thế nữa, ngân hàng là một trong những tổ

Trang 31

chức trung gian tài chính của xã hội Dó đó, chúng ta cần tìm hiểu và nghiên cứu thấuđáo về loại hình tổ chức này.

2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần

Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự pháttriển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có tácđộng rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lạikinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tế thị trường – thìngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chếtài chính không thể thiếu được

Luật các tổ chức tín dụng: NHTM là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộhoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợinhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của phápluật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động củaNHTM)

- Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấpdịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính

- Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thươngmại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc củacông chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tàinguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính"

- Ở Việt Nam, định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là tổchức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từkhách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiệnnghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán

Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tàichính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản lànhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn cungcấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội

Trang 32

2.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại

Dựa vào hình thức sở hữu thì chia làm năm loại: Ngân hàng thương mại Quốc doanh (State owned Commercial bank)Là ngân hàng thương mại được mở bằng 100%  từ nguồn vốn ngân sách nhànước Trong xu thế kinh tế hội nhập, để thu hút được nhiều nguồn vốn thì ngân hàngthương mại Quốc doanh ban hành nhiều hình thức tăng vốn như phát hành trái phiếu,cổ phần hóa ngân hàng

Một số ngân hàng Quốc doanh ở Việt Nam:- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Bank forAgriculture and Rural Development)

- Ngân hàng công thương Việt nam (Industrial and commercial Bank of vietnan – ICBV-Vietinbank)

- Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Bank for Investement andDevelopment of Viet nam – BIDV)

- Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Bank for Foreign Trade of Viet nam –Vietcombank)

 Ngân hàng thương mại cổ phần (joint Stock Commercial bank)Là ngân hàng thương mại được thành lập dưới sự góp vốn của hai hay nhiều cánhân hoặc công ty theo cổ phần Trong đó mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữumột số cổ phần hạn định theo qui định của ngân hàng nhà nước Việt Nam

- Một số ngân hàng thương mại cổ phần là:- Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu- Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông- Ngân hàng thương mại cổ Đông Á

- Ngân hàng thương mại cổ Quân đội. Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh)Là ngân hàng thương mại được thành lập bằng vốn giữa các ngân hàng vớinhau, một bên là ngân hàng thương mại Việt nam và một bên khác là ngân hàngthương mại nước ngoài có trụ sở đặt tại Việt nam, hoạt động  như những ngân hàng ởViệt Nam

Trang 33

Một số ngân hàng thương mại liên doanh như:- Indovina Bank Limitted

- Ngân hàng Việt Nga- Shinhanvina Bank- Vid Public Bank- Vinasiam Bank Chi nhánh ngân hàng nước ngoài:Là ngân hàng thương mại được thành lập do vốn của nước ngoài theo pháp luậtnước ngoài, được phép đặt chi nhánh tại Việt Nam và hoạt động theo pháp luật củaViệt Nam:

- City Bank- Bangkok Bank- Shinhan Bank- Deustch Bank Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài:Là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam với nguồn vốn điều lệhoàn toàn từ nước ngoài, do sự sở hữu của nước ngoài Ngân hàng thương mại 100%vốn nước ngoài được hoạt động dưới hình thức công ty TNHH một thành viên hoặc từhai hay nhiều thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam

Một số ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài- Ngân hàng TNHH Một Thành Viên ANZ

- Ngân hàng TNHH Một Thành Viên Standard Chartered- Ngân hàng TNHH Một Thành Viên HSBC

- Ngân hàng TNHH Một Thành Viên Shinhan- Ngân hàng TNHH Một Thành Viên Hongleong. Căn cứ vào chiến lược kinh doanh:

- Ngân hàng bán buôn: là loại ngân hàng chủ yếu  giao dịch và cung cấp cácdịch vụ cho doanh nghiệp lớn, các công ty tài chính, Nhà nước, rất ít khi  giao dịchvới khách hàng là cá nhân

Trang 34

- Ngân hàng bán lẻ: là loại ngân hàng các giao dịch và cung cấp các dịch vụ chocác khách hàng cá nhân.

- Ngân hàng hỗn hợp (vừa bán buôn vừa bán lẻ): là loại ngân hàng giao dịch vàcung cấp các dịch vụ cho các  khách hàng doanh nghiệp và các khách hàng cá nhân

 Dựa vào tính chất hoạt động.Ngân hàng chuyên doanh: là loại ngân hàng chỉ hoạt động chuyên về một lĩnhvực nhất định như nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư…

Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: là loại ngân hàng hoạt động ở tất cả các  lĩnhvực kinh tế và thực hiện gần như tất cả các nghiệp vụ phát sinh mà một ngân hàngđược phép thực hiện theo quy định của pháp luật

 Chức năng của ngân hàng thương mại.Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất củangân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vaitrò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn

Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò nhận tiền gửi, vừađóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suấtnhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: ngườigửi tiền và người đi vay

Cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mangđến lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thương mại

 Chức năng trung gian thanh toánỞ đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thựchiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửicủa họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi củakhách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ

 Chức năng tạo tiềnTạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM Vớimục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển

Trang 35

của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vôhình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.

Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM làchức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tíndụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại đượckhách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tàikhoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giaodịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ

Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toántrong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội Ngân hàng thươngmại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụngđối với NHTM Do vậy ngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiềnvào nền kinh tế lớn

2.1.3 Những hoạt động kinh doanh của ngân hàng

 Huy động vốn:Các ngân hàng thương mại huy động vốn dưới các hình thức:

- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hìnhthức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền tiền gửi khác bằng đồngViệt Nam, ngoại tệ và vàng

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác đẻhuy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốcngân hàng Nhà nước chấp thuận

- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chức tíndụng nước ngoài

- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức cấp vốn.- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Hoạt động tín dụng:

Trang 36

Theo qui định, cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàngsử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiếtkhấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, bao thanh toán và các nghiệp vụ khác.

- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng cho khách hàng của Tổ chức tín dụngthông qua hình thức pháp lý là hợp đồng tín dụng

- Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá là hình thức cấp tín dụng thôngqua việc mua thương phiếu các giấy tờ có giá này của người thụ hưởng trước khi đếnhạn thanh toán

- Cho thuê tài chính là hình thức cấp tín dụng thông qua hoạt động thuê mua tàichính giữa bên cho thuê tài chính là các tổ chức tín dụng (hoặc công ty cho thuê tàichính trực thuộc tổ chức tín dụng là ngân hàng) với bên thuê là các tổ chức, cá nhân cónhu cầu sử dụng tài sản cố định Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dàihạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên  cho thuê là TCTD với khách hàngthuê

- Bảo lãnh ngân hàng: là hình thức cấp tín dụng trên cơ sở tổ chức tín dụngđứng ra bảo lãnh cho bên được bảo lãnh theo quy định pháp luật về bảo lãnh ngânhàng Đây là hình thức cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) vớibên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúngnghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả chotổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay

- Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng đối với những chủ thể có tài khoảntại tổ chức tín dụng và có nhu cầu được tổ chức tín dụng bảo lãnh thanh toán trong cácgiao dịch thương mại Khi thực hiện bao thanh toán, ngân hàng sẽ phải chịu toàn bộrủi ro khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoảnphải thu Chỉ có quyền đòi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng trong trường hợpbên mua hàng từ chối thanh toán khoản phải thu do bên bán giao hàng không đúng nhưthỏa thuận hoặc vì một lý do khác không liên quan đến khả năng thanh toán của bênbán hàng

 Hoạt động cung ứng các dịch vụ thanh toàn, ngân quỹ

Trang 37

Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán là nghiệp vụ chỉ riêng của Tổchức tín dụng là ngân hàng Tổ chức tín dụng là ngân hàng có quyền  mở tài khoảntiền gửi (dùng để thanh toán) cho khách hàng trong và ngoài  nước để thực hiện cácdịch vụ thanh toán Trên cơ sờ tài khoản của khách hàng được mở tại tổ chức tín dụng,ngân hàng tiến hành các dịch vụ thanh toán bao gồm:

- Cung ứng các phương tiện thanh toán cho khách hàng (thẻ tín dụng, séc, ngânphiếu…)

- Tham gia hệ thống thanh toán trong nước, thực hiện các dịch vụ thanh toántrong nước cho khách hàng (chuyển khoản, thanh toán séc…)

- Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ thanh toánquốc tế khi được Ngân hàng nhà nước cho phép (thư tín dụng…)

- Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ- Tổ chức tín dụng là ngân hàng có quyền thực hiện các hoạt động ngân quỹbao gồm những hoạt động liên quan đến thu, phát tiền mặt cho khách hàng

2.1.4 Vai trò của ngân hàng thương mại

 Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.NHTM là chủ thể đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi do quátrình tích lũy của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác và sử dụng nguồn vốn huyđộng được cấp vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng Nhờ có những hoạtđộng và nghiệp vụ của NHTM mà các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất,tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh từ đó giúp phát triển nền kinhtế

 Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường Để hoạt động kinh doanh của các doanh nghiêp có hiệu qủa và đạt lợi nhuậncao, các doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm tới yếu tố đầu vào, trong đó yếu tốđầu vào quan trọng nhất đó chính là vốn

Vì vốn là mối quan tâm hàng đầu, đặt nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất kinh

Trang 38

trì hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp cần phải khai thác từ các nguồn tàitrợ khác và nguồn vốn tín dụng của các NHTM có thể giúp giải quyết được điều đó.Hay nói cách khác NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường, cung ứng vốntừ thị trường cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạtđộng, cải tiến máy móc, tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh từ đógiúp phát triển nền kinh tế.

 Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chínhquốc tế

Trong nền kinh tế thị trường, khi các mối quan hệ hàng hóa, tiền tệ ngày càngđược mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế- xã hội giữa các quốc gia trên thế giới ngàycàng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia luôngắn liền với sự phát triển của nền kinh tế quốc tế.NHTM với những hoạt động củamình đã có những đóng góp không nhỏ vào sự hòa nhập nền kinh tế quốc tế Với cácnghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái, quan hệ tín dụng với các NHTM nước ngoàiNHTM đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương phát triển, thực hiện vai trò điều tiếtnền tài chính quốc gia phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

2.2 Báo cáo tài chính2.2.1 Khái niệm báo cáo tài chính

Hệ thống BCTC gồm những văn bản đặc biệt riêng có của hệ thống kế toánđược tiêu chuẩn hoá trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn mực BCTC là phầnchiếm vị trí quan trọng trong báo cáo thường niên của NHTM Sở dĩ các báo cáo tàichính là một hệ thống là bởi lẽ người ta muốn nhấn mạnh đến sự quan hệ chặt chẽ vàhữu cơ giữa chúng Mỗi BCTC riêng biệt cung cấp cho người đọc một khía cạnh hữuích khác nhau nhưng sẽ không thể nào có được những kết quả mang tính khái quát vềtình hình tài chính nếu không có sự kết hợp giữa các BCTC Xét về mặt học thuật,BCTC được định nghĩa là: “Những báo cáo trình bày tổng quát, phản ánh một cáchtổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tàichính cũng như kết quả kinh doanh trong kì của Ngân hàng”

Trang 39

2.2.2 Vai trò của báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính có một vai trò to lớn trong thực tiễn hoạt động kinh doanh củacác Ngân hàng, có thể thấy rất rõ điều đó qua những nét cơ bản sau:

- BCTC trình bày tổng quát, phản ánh tổng hợp về tài sản, nguồn vốn cũng nhưtoàn bộ tình hình tài chính của NH dưới dạng các con số giúp người đọc nắm bắt mộtcách trực quan nhất về thực tiễn hoạt động của Ngân hàng trong kì

- BCTC nhằm cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ nhà quản trị NHTMvà các đối tượng kinh doanh khác như: Cổ đông, các nhà quản lý cấp trên

- BCTC cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tìnhhình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của NHTM, giúpcho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốnvào hoạt động kinh doanh của NHTM

- Các chỉ tiêu, các số liệu trên BCTC là những cơ sở quan trọng để tính ra cácchỉ tiêu khác, nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các quá trình kinhdoanh của Ngân hàng

- Những thông tin của BCTC là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích,nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng, là những căn cứ quan trọng để ra cácquyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư vào Ngân hàng củacác chủ sở hữu, các nhà đầu tư…

- Nhưng BCTC còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinhtế- kỹ thuật, tài chính của NHTM, là những căn cứ khoa học để đề ra hệ thống các biệnpháp xác thực nhằm tăng cường quản trị Ngân hàng, không ngừng nâng cao hiệu quảsử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận cho NHTM

2.2.3 Các báo cáo tài chính của NHTM

Hệ thống BCTC của NHTM có 4 báo cáo, cụ thể là:- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trang 40

Ba báo cáo đầu là trọng tâm phân tích của khoá luận này do vậy khoá luận xintrình bày khái quát về kết cấu của các báo cáo như sau:

 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một bảng BCTC tổng hợp dùng để phản ánhmột cách tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản của Ngân hàng tại thờiđiểm lập báo cáo

Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Ngân hàng tại thờiđiểm lập báo cáo Bên tài sản bao gồm những khoản mục chủ yếu sau:

- Tiền mặt và các khoản tương đương tiền (Tiền gửi tại các NH khác): Tiềnmặt, vàng bạc đá quý, tiền gửi tại NHNN, tiền vàng gửi tại các TCTD khác và cho vaycác TCTD khác Khoản mục này thường được coi là khoản dự trữ sơ cấp để đảm bảoduy trì khả năng thanh khoản của Ngân hàng

- Cho vay các tổ chức kinh tế và dân cư: Khoản mục này thường chiếm tỷ trọnglớn (từ 70-80%) trong tổng tài sản của Ngân hàng Đây là khoản mục sinh lời chủ yếunhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất

- Các chứng khoán kinh doanh và đầu tư chứng khoán, góp vốn mua cổ phần:bao gồm chứng khoán Chính phủ, các tổ chức khác, các khoản đầu tư dưới dạng gópvốn mua cổ phần, đầu tư chứng khoán để hưởng lãi hay chênh lệch giá

- Ngoài ra còn có các tài sản khác như tài sản cố định, các khoản phải thu, lãidự thu và các TSCĐ khác

Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của Ngân hàng tạithời điểm lập báo cáo Bên nguồn vốn bao gồm các khoản mục chủ yếu sau:

- Các khoản tiền gửi: Đây là khoản mục nợ chủ yếu trong hoạt động của Ngânhàng thể hiện khả năng huy động vốn của Ngân hàng

- Các khoản tiền vay: Các NHTM có thể đi vay trên thị trường liên Ngân hàng,vay NHNN, khoản mục này NHTM không phải thực hiện dự trữ bắt buộc

- VCSH: Thể hiện giá trị vốn góp của người sở hữu Ngân hàng Khoản mụcnày chiếm tỷ lệ không lớn nhưng đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của

Ngày đăng: 22/08/2024, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w