Lịch sử Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có 4 lần thay đôi tên gọi phủ hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước: 1957 -1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam Gia
Trang 11 Dang Phan Khanh Huyén K224070876
Trang 21.1 Lich sử hình thành và phát triển BIDV - 5 sSs 2E 1E1E212212112111 1x 1x xe 3 1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh:: - -2¿2+222++22E+227312273122731127111271112711227112271 xe 4 1.3 hinh 0n 1n 5 1.4 Cơ cấu tơ chức bộ máy hành chính: - 5 s92 12E11EEEEEEEE121111717122221121 7e 6
PC: tdoếễyaaaadaiiiiiaaậa4Ả4ỶỶ 14
3.1 Xây dựng kế hoạch - S211 2121 21512121211121 1e 14 3.1.1 Đánh giá nguồn lực St n2 1111121121121111 11 1012111110101 teg 15
3.1.1.1 Mục tiêu ngắn hạn 5 s1 2212111111 112112111111 101221 l6 3.1.1.2 Mục tiêu dải hạn - 2 22 2211211211221 121 121111111211 211211 121 8 ray 17 3.1.3 Phạm vi ứng dụng - c1 22 221112111211 1211 121112111211 1811 1811181 18 3.1.4 Yêu cầu về chức năng -s- 5c S111 1112112111111 1 121111111111 xe 18 3.2 Ké hoach trién khaie cc cccccccccccscccssscscececevecevevevevsveesesesesesssesesssesessesstsssvsveveveces 19 3.2.1 Thiết ké giao dién nguOi dung cc ceccsecsesseesesesecsessesevsersecsesseeees 19 3.2.2 Phát triển tính năng, dịch vụ -s- sccs22121111E11E7121121111 11112221 ctx 20 3.2.2.1 Dịch vụ BIDV IConnect n1 n HS 111250111111 n 1111255111111 ray 20 3.2.2.2 Phương thức bảo mật L2 222112211211 1211 1211121112111 z2 21 3.2.3 Kiểm thử và sửa lỗỖi: - 22-2222 2221222112271127112711271127112211221 xe 22
4.1 Đánh giá giải pháp: L0 020112111211 1211 1211121112111 1 1011201110181 1 TH 23 4.1.1 Ưu điỂm: -22- 222 222122211127112711211121112111211121112111211212 xe 24 4.1.2 Nhược điểm - 1 sTnTn n1 2121211511121 24
“nẻo 24 4.2 KẾ quả 5: c t1 21121111 11 11 12111101 12111 1 11111011 te 25
Trang 31 Tổng quan về doanh nghiệp
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển BIDV
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-BIDV) chính thức được thành lập BIDV tự hào là ngân hàng có lịch sử lâu đời nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam Lịch
sử xây dựng và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đây gian nan thử thách nhưng cũng rất đôi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước của dân tộc Việt Nam
Truyền thống 66 năm là hành trang đưa BIDV trở thành Ngân hàng thương mại cô phan hàng đầu trong khu vực BIDV nam trong top 2000 công ty lớn và quyên lực nhất thế giới (Forbes bình chọn); Top 300 Thương hiệu ngân hàng giá trị nhất toàn cầu (Brand Finance); Top 10 doanh nghiép lớn nhất Việt Nam 4 năm liên tiếp
Lịch sử Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có 4 lần thay đôi tên gọi phủ hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước:
1957 -1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam
Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” trực thuộc Bộ Tài chính (1957 - 1981) với chức năng chính là hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc 1981— 1990: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam” gắn với một thời kỳ sôi nỗi của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đôi mới (1981 - 1990), thực hiện tốt nhiệm
vụ trọng tâm là phục vụ nền kinh tế, cùng với cả nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế kính tế thị trường
Trang 41990 — 2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Giai đoạn “Ngân hang Dau tu va Phat triển Việt Nam” gắn với quá trình chuyển đôi của BIDV từ một ngân hàng chuyên doanh sang hoạt động theo cơ chế của một ngân hàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của nền kinh tế
2012 — nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Giai đoạn chuyên đổi hoạt động theo mô hình Ngân hàng TMCP Đây là một bước phat triển mạnh mẽ của BIDV trong tiến trình hội nhập Đó là sự thay đổi căn bản và thực chất về cơ chế, sở hữu và phương thức hoạt động khi BIDV cô phần hóa thành công, trở thành ngân hàng thương mại cô phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường với định hướng hội nhập và cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ
Trang 51.3 Mô hình kinh doanh:
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mạnh mẽ và
sử dụng các nền tảng công nghệ
để hỗ trợ hoạt
Mục tiêu BIDV muốn
một dịch vụ ngân hàng
tiện lợi
Dich vụ tai chinh dang
BIDV cung cấp
SỰ trợ giúp cá nhân thông qua nhân viên quản
lý quan hệ và đại
khách hàng để giải đáp yêu cầu của khách hàng
và cung cấp dịch
vụ tư vấn
BIDV cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách
thông qua các kênh liên lạc như điện thoại, email
và trang web để
hàng
giải đáp các câu hỏi, xử lý khiếu nai va cung cấp
quảng bá trên các trang mạng xã hội chính thống,
TV, quảng bá hình ảnh trên các
khách hàng BIDV nhằm tới nhiều phân
khúc khách
hàng như: Cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công ty
lớn, khách
hàng quốc tế
Trang 6
chiến lược VEC;
duy trì các loại tài
khoản, ưu tiên lựa
Đội ngù nhân viên có kỹ năng chuyén gia trong các lĩnh vực bao gồm tài chính, quản lý rủi ro, dịch vụ khách
Chi phí trả cho nhân viên và tài sản cố định
Quảng bá đến với người dùng
Dòng doanh thu BIDV kiếm thu từ lãi suất và phí dịch
vụ được áp dụng cho các giao dịch vả dịch vụ ngân hàng
Nhận hoa hồng và phí giao dịch từ việc
cung cấp dịch vụ tài chính và giao dịch thương mại
ty, cho phép mở rộng cũng như đi sâu vào thúc đây một lĩnh vực tăng trưởng
Trang 7| cone TY TRUC muộc Ì
NGAN HÀNG THƯƠNG mại [ LIÊN DOANH | [ LIÊN KẾT |
Về cơ câu tô chức quản Ïÿ nhân sự
- Cơ cầu tö chức quản lý có những đặc điểm cơ bản như sau:
+ Thực hiện tổ chức công ty trực tuyến chức năng và theo sản phẩm: phân chia công việc công ty thành các bộ phận chủ yếu theo chức năng và sản phẩm, mỗi phòng, ban chỉ đảm nhận những công việc chuyên môn nhất định
+ Phát huy khả năng giám sát và điều hành: dễ dàng kiểm soát sự hoạt động riêng rẽ của các nhóm trong các lĩnh vực, dé dàng thay đôi, bô sung, cắt giảm nhân lực
Trang 8+ Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, hợp lý: sự phân công cụ thể từng nhiệm vụ về từng phòng, ban và đảm bảo sự công băng, minh bạch các công việc này
+ Tận dụng tôt khả năng của nguôn lực: nhân viên sẽ được làm việc trong các nhóm
mà mỉnh có nhiêu ưu điểm, phát huy vai trò của nhân viên
+ Có tính thống nhất và đồng bộ cao, tập trung cao độ: các kết quả sẽ quy về các nhóm trước khi được báo cáo lên tổng công ty, các đầu công việc cũng sẽ được tập trung lại trước khi phân công, nhân viên còn có thê tập trung vào chuyên môn của mỉnh vào một lĩnh vực, sản phẩm cụ thể, nâng cao năng suất lao động và chất lượng san pham
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN DIEU HANH
Diém manh
+ Cac hiéu suat cao và vượt trội, giúp thực hiện công việc nhanh chóng, ít có sai sót, đâu ra có chât lượng
Trang 9+ Việc phân nhóm theo chức năng và sản phâm giúp cho kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên được nâng cao, giúp họ có thêm kiên thức và chuyên môn, đạt hiệu quả cao,
họ có thê học hỏi từ nhau đề từ đó đưa nhóm công việc phát triển hơn
+ Giúp tạo ra một hệ thống quản lý hiệu quả hơn, vì mỗi bộ phận chịu trách nhiệm về một lĩnh vực hoặc sản phẩm dịch vụ riêng, từ đó giúp quản lý và theo đõi hoạt động
dễ dàng hơn
+ Giúp tạo ra sự linh hoạt trong việc phân công công việc, vỉ các nhân viên có thê chuyên đôi giữa các bộ phận theo yêu câu của công việc mà không gây ảnh hưởng đên công ty
+ Giúp tạo ra sự cạnh tranh giữa các bộ phận, từ đó đây mạnh sáng tạo và đổi mới sản pham đề tăng doanh số va lợi nhuận
Điểm yếu
+ Hiệu quả của mỗi bộ phận là không thể phủ định, tuy nhiên họ đôi khi không phối
hợp được với nhau làm giảm năng suất Việc vô tình cạnh tranh với nhau vì lợi ích riêng rẻ của từng phòng, ban mà không đặt lợi ích công ty lên hàng đầu đôi khi làm giảm chất lượng kết quả đầu ra, làm tính thần nhân viên đi xuống, mắt đoàn kết trong công ty
+ Việc thông tin hay mệnh lệnh cấp trên đưa xuống có thê bị thay đôi, sửa chữa do qua quá nhiều cấp bậc, mà đôi khi những sự thay đôi đó mang tính chủ quan Điều đó dẫn đến nhiều sự đôi mới, sáng tạo không được phát huy
+ Khó khăn trong khâu quản lý chung, đặc biệt là khi các kết quả được thống kê, báo cáo dưới dạng các dữ liệu với tiêu chuẩn và hệ thống khác nhau, điều này ảnh hưởng đến chiến lược hoạch định, đôi khi chỉ tập trung vào phat triển một lĩnh vực nào đó mà
bỏ quên các lĩnh vực khác
Ngoài ra, BIDV là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, vì vậy công tác tuyển dụng của BIDV được thực hiện rất chặt chẽ bằng cách đặt ra tiêu chuẩn rõ ràng, tiến hành phỏng vẫn và kiểm tra năng lực BIDV thường có các chương trình tuyển
Trang 10dụng định ky trong năm, đặc biệt là vào các vị trí chuyên môn cao như quản lý và chuyên viên tài chính BIDV luôn tìm kiếm những ứng viên thật sự có năng lực, đủ tài năng, kinh nghiệm vả phẩm chất đạo đức vượt trội cho céng ty minh
Đề đảm bảo cho sự phát triển vững mạnh của tô chức, BIDV có các hoạt động đề đào tạo nội bộ giúp nhân viên cải thiện kỹ năng, nâng cao trình độ., Ngoài ra, công ty còn thiết kế các chương trình đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nước, nhằm không chỉ phát triển kỹ năng chuyên môn mà còn kỹ năng mềm cho đội ngũ nhân lực Các chế độ lương thưởng, đánh giá hiệu suất công bằng để động viên nhân viên cùng với chính sách phúc lợi phù hợp cũng thúc đây một tổ chức công ty phát triển bền vững cùng với thời đại
2 Phân tích doanh nghiệp:
2.1 SWOT
Diem manh (S):
Nằm trong nhóm Big 4 ngân hàng nhà nước: Được thành lập từ năm 1957, trải qua hơn 60 năm phát triển, BIDV là một trong các ngân hàng nhà nước hoạt động tại Việt Nam có lợi nhuận lớn nhất hiện nay Ngân hàng BIDV có Nhà nước là cỗ đông lớn nhất, chiếm hơn 50% cô phần và có quyền điều phối hoạt động
Tiểm lực tài chính mạnh: Báo cáo tài chính quý IV/2021 của BIDV cho thay, nam
2021, ngân hàng này có sự tăng trưởng ấn tượng và đang là quán quân của toàn hệ thông về nhiều phương diện Theo báo cáo của BIDV tại Hội nghị Triển khai nhiệm
vụ công tác Đảng và công tác kinh doanh năm 2023, đến hết ngày 31/12/2022, tổng tai
sản của BIDV đạt hơn 2,08 triệu tỷ đồng, tăng trưởng gần 21% so với năm 2021 Tiếp cận công nghệ tài chính nhanh: Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), xu hướng hợp tác với các công ty Fintech và trung p1an thanh toán đã giúp cho khách hàng tiếp cận với các dịch vụ tài chính đa dạng phong phú Với sự hợp tác của các công ty Fintech và các nhà cung cấp sản pham dịch vụ, hiện nay khách hàng của BIDV đã có thê thanh toán hơn 300 loại dịch vụ trong các lĩnh vực: GIáo
Trang 11dục, viễn thông, giao thông, điện, nước, bảo hiểm, chứng khoán, tài chính tiêu dùng, truyền hình, giải trí, mua sắm trực tuyên, đầu thâu
Mạng lưới phân phối rộng khắp: Không chỉ kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam còn sở hữu hệ thống ngân hàng — bảo hiểm — chứng khoán — đầu tư tài chính Mạng lưới của BIDV được phủ sóng với I.085 chi nhánh, phòng giao dịch cả ở trong và ngoài nước, 10 công ty con và chi nhánh đại diện tại các quốc gia trong khu vực như Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Đài Loan (Trung Quốc).Về hệ thống thanh toán, BIDV hiện có gần 70.000 máy POS và gần 2.000 máy ATM trên khắp cả nước Hệ thống phân phối rộng khắp như vậy giúp cho các khách hàng của ngân hàng này dễ dàng tìm kiếm điểm giao dịch hoặc ATM của BIDV tại bất cứ đâu mong muốn
Chiến lược Marketing được đâu tư bài bản: Trong các phương án tái cơ câu doanh nghiệp tầm nhìn đến năm 2030, BIDV cũng đã đặt rõ sự cần thiết của những điều trên
Từ năm 2014, BIDV đã kết hợp cùng với agency nỗi tiếng Ogilvy & Mather triển khai
dự án “Tư vấn xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu đến năm 2020, tằm nhìn đến năm 2030” Sự hợp này với mong muốn hiểu hơn nữa những đánh giá, cảm nhận
và mong đợi từ phía khách hàng đối với BIDV Từ những nghiên cứu chỉ tiết, ngân hàng BIDV đã đặt mục tiêu xây dựng hình ảnh thương hiệu gần gũi hơn với khách hàng BIDV hướng đến xây dựng tầm nhìn về một ngân hàng tận tâm, lắng nghe và kịp thời thấu hiểu những nhu cầu, mong muốn của khách hàng
Diem yếu (W):
Ứng dụng trên điện thoại còn nhiều hạn chế Hiện nay hầu hết tất cả các Ngân hàng trong nước đều cung cấp dịch vụ Internet Banking Chính sự tiện ích này đã giúp cho việc chuyên tiền online trở nên nhanh chóng và tiện lợi BIDV SmartBanking cũng là một trong số ứng dụng được cài đặt và sử dụng nhiều nhất Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề bất cập cần có hướng xử lý triệt để Các lỗi thường gặp trong ứng dụng BIDV SmartBanking bao gồm: BIDV SmartBanking không chuyên được tiền; Không nhận được mã OTP BIDV; Bảo trì hệ thống thường xuyên; Lỗi kết nỗi interface bị gián đoạn; Chuyên tiền thành công nhưng không nhận được tiền; v.v
Trang 12Lực lượng lao động có trình độ chiếm tỉ lệ cao nhưng chưa thực sự năng động, năng lực tiếp thị còn hạn chế làm ảnh hưởng đến khả năng quảng bá hình ảnh, thương hiệu
và khả năng cạnh tranh Sản phẩm dịch vụ còn chưa được đa dạng, tiến độ triển khai các dịch vụ mới trên nền tảng công nghệ hiện đại công chậm và chất lượng của các dịch vụ này chưa ôn định Chất lượng sản phẩm dịch vụ còn chưa đồng đều, danh mục sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, sức cạnh tranh thấp
Nền tảng số còn yếu: Công nghệ thông tin mặc dù đã được chú trọng hơn tuy nhiên nếu so sánh với các ngân hàng trong khu vực thì công nghệ của BIDV chỉ ở mức trung bình ,cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin như máy chủ, đường truyền, kết nối chưa đáp ứng được lượng truy cập đữ liệu lớn.Bên cạnh đó, thiết bị công nghệ hiện đại nhưng khả năng khai thác chưa cao còn nhiễu lúng túng
Cơ hội (O):
Pháp luật về vay vốn ngày càng được mình bạch: Tại Chỉ thị số 01 về tô chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2022, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tô chức tín dụng có hoạt động đại lý bảo hiểm phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; tăng cường kiểm tra, kiêm soát nội bộ đối với hoạt động đại lý bảo hiểm trên toàn hệ thông Xử lý nghiêm những trường hợp yêu cầu khách hàng phải mua các loại bảo hiểm khi cấp tín dụng cho khách hàng Trước đó, Bộ Tài chính cho biết, pháp luật về kinh doanh bảo hiểm
đã có các quy định nhằm bảo đảm việc tham gia bảo hiểm là tự nguyện, trên cơ sở nhụ cầu và khả năng tài chính của khách hàng, nghiêm câm việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm ép buộc khách hàng giao kết hợp đồng bảo hiểm
Sự quan tâm của chỉnh phú: Chính phủ ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg về Dé
án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 Một trong những nội dung tại Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt đó là, Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tư pháp, các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia giai đoạn
2021 - 2025 Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cũng được giao trong năm 2022 phải
Trang 13hoàn thành cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng
Sự phát triển của chuyến đổi số: Ngày càng nhiều người quan tâm đến các phương thức thanh toán mới trên thị trường Thanh toán sinh trắc học (chăng hạn như quét vân tay, nhận dạng giọng nói/khuôn mặt hoặc quét võng mạc) được quan tâm đặc biệt Có tới 83% người tiêu dùng trong nước hiện đã biết đến các phương thức thanh toán này
và đa số cũng quan tâm trải nghiệm chúng Thẻ không số cũng dần được nhận biết bởi 62% người tiêu dùng và có tới 77% người tiêu dùng
Nguy cơ (T):
Nguồn nhân lực số ngành ngân hàng còn nhiễu hạn chế Navigos Search đánh giá, nguồn ứng viên trong mảng chuyên đổi số trong ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay rất hạn chế, cả về số lượng và chất lượng Về chất lượng, rất hiếm các ứng viên có kinh nghiệm để triển khai áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất Về số lượng, ngân hàng có nhu cầu tuyên số lượng lớn và trong thời gian ngắn nhưng lượng ứng viên đạt yêu cầu không đủ đáp ứng Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của ngân hàng BIDV Theo quan sát của Navigos Search, sự cạnh tranh về các ứng viên trong ngành này rất khốc liệt Đặc biệt với các vị trí về IT, một trong những nên tảng quan trọng trong việc chuyên đôi số, luôn khan hiếm ứng viên Không chỉ có các ngân hàng cần tuyến các vị trí IT, mà các công ty từ các lĩnh vực khác như tài chính, thương mại điện tử, y tế giáo dục đều muốn tuyên các ứng viên trong mảng nảy
Thách thức về chuyển đổi số: Sự phát triển ngày càng tỉnh vi của công nghệ số cũng kéo theo sự gia tăng lỗ hông bảo mật và tội phạm công nghệ cao Đối với lĩnh vực thanh toán gồm thanh toán thẻ qua POS, thanh toán điện tử gần đây có những diễn biến phức tạp với những hành vi, thủ đoạn mới, tính vị hơn Do vậy, thách thức cho toàn bộ ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung và cho lĩnh vực thanh toán nói riêng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 chính là vẫn đề an toàn cho hệ thống ngân hàng, hệ thống thanh toán, vẫn đề bảo mật thong tin va van đề về các loại tội phạm
Trang 14công nghệ cao, cũng như thách thức về trình độ, năng lực, số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin
2.2 Giải pháp
Dựa vào phân tích mô hình SWOT, ta thấy được những điểm mạnh, điểm yếu cũng như là cơ hội và thách thức mà BIDV đang đối mặt Trên cơ sở đó, nhóm 3 lựa chọn tập trung vào vấn đề cải thiện trải nghiệm của khách hàng là tổ chức
Với định hướng phát triển BIDV iBank trở thành kênh số chủ đạo đáp ứng toàn diện nhu cầu của khách hàng tô chức, BIDV dự kiến sẽ dừng cung cấp dịch vụ BIDV Business Online chậm nhất ngày 01/06/2022 và cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử trên một nền tảng duy nhất là BIDV iBank
Đây là kế hoạch nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất, mang đến nhiều tiện ích hữu hiệu và nâng cao trải nghiệm cho khách hàng BIDV sẽ gửi thông tin chỉ tiết đến từng khách hàng về kế hoạch chuyên đổi dịch vụ
3 Kế hoạch thực hiện Hệ thống Omni BIDV iBank
3.1 Xây dựng kế hoạch
Vào tháng 7/2017, BIDV ban hành Nghị quyết về định hướng phát triển ngần hàng số tại doanh nghiệp Đây là một phần của chiến lược phát triển kinh doanh tổng thê của ngân hàng trong giai đoạn 2017-2025, đồng thời là tầm nhìn đến năm 2030 Tuy nhiên do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quá trình chuyển đổi số có phần
chậm lại, chiến lược chuyên mục tiêu sang 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030
Và nhằm đáp ứng xu hướng chuyển đối số quốc gia, vào ngày 28/05/2021, Đảng ủy Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã ban hành Nghị Quyết số 04-NQ/TW nhăm lãnh đạo việc triển khai chiến lược chuyên đổi số của ngân hàng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh đó, BIDV cũng đã thành công tô chức Lễ phát động Chiến dịch chuyên đôi số nền khách hàng với chủ đề "8/72 ¡gi
p - Thay đổi đề dẫn đâu" Đây là một bước đi dài và mạnh mẽ của BIDV trong quá
Trang 15trình nỗ lực chuyên đôi số trong hoạt động ngân hàng nhằm cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng
BIDV đã xác định “Số hóa toừn diện và tối tu trải nghiệm khách hàng tổ chức” là một trong những mục tiêu chiến lược hoạt động của ngân hàng và tập trung, ưu tiên việc nâng cấp, cải tiến các tính năng quan trọng dành cho khách hàng tô chức Đặc biệt, BIDV đã triển khai Hệ thống Omni BIDV iBank hoan toan mới dành cho khách hàng doanh nghiệp Hệ thống này là một ngân hàng số đa kênh dành cho tất cả khách hàng tô chức sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số với trải nghiệm đồng nhất
và liền mạch trên cả 2 nền tảng là website (trên máy tính) và mobile app (trên thiết bị
di động)
3.1.1 Đánh giá nguồn lực
Kỹ thuật: bao gồm hạ tầng về công nghệ, phần mềm, phần cứng và các công nghệ
hỗ trợ khác BIDV đã đảm bảo răng họ có đủ tài nguyên và khả năng về mặt kỹ thuật
để triển khai chiến dịch một cách lâu dài và bền vững bằng việc nâng cấp hệ thống hiện có, triển khai các ứng dụng di động và web, và đảm bảo tính bảo mật va ôn định của hệ thông
Tài chính: Là một ngân hàng có vốn đầu tư Nhà nước nên nguồn lực tài chính của BIDV luôn được đảm bảo để ngân hàng này tiến hành chuyên đổi số, đầu tư cho các chiến lược nhảy vọt về công nghệ và tiên tiến BIDV liên tục đứng dau vé ICT index trong giai đoạn 2017 - 2019, và đứng đầu vẻ chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT Trong đó, các hạng mục về hạ tang kỹ thuật, ứng dụng CNTTT nội bộ ngân hàng đứng đầu trong năm 2019
Trang 16
Nhân lực: Đề triển khai chiến dịch Omni Banking, BIDV đảm bảo răng họ có đủ
nhân lực có kỹ năng chuyên môn và kiến thức phù hợp, bao gồm có các chuyên gia công nghệ thông tin, nhân viên hỗ trợ, chuyên gia quảng cáo và các nhân viên quản ly Đảm bảo có đội ngũ nhân lực có đủ năng lực và khả năng để triển khai và quản lý là điều rất quan trọng nhằm duy trì và vận hành cả 1 chiến dịch
Bên ngoài: BIDV có mối quan hệ hợp tác mật thiết và ngày càng mở rộng với các đối tác công nghệ, nhà cung cấp dịch vụ, hoặc các chuyên gia như FPT, Hitachi, IBM Những đối tác này có thê cung cấp sự hỗ trợ chuyên môn, công nghệ hoặc tài chính hay hạ tầng lưu trữ để giúp BIDV triển khai chiến dịch một cách hiệu quả và nhanh chóng hơn
3.1.2 Mục tiêu
3.1.1.1 Mục tiêu ngắn hạn
Triển khai hệ thống ồn định: Mục tiêu ngắn hạn đầu tiên của Omni iBank là triển khai một hệ thông ngân hàng trực tuyến ổn định và hoạt động một cách hiệu quả Điều
Trang 17này đảm bảo rằng khách hàng có thể tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng một cách thuận tiện và không gặp rắc rồi kỹ thuật
Cải thiện trải nghiệm khách hang Omni iBank nhằm tăng cường trải nghiệm khách hang bằng cách cung cấp giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng và tủy chỉnh
Hệ thống cung cấp các tính năng tiện ích như thanh toán hóa đơn trực tuyến, chuyên khoản tiền tệ và quản lý tài khoản một cách thuận tiện và nhanh chóng
Bảo mật và an toàn: Mục tiêu quan trọng khác là dam bảo an toàn và bảo mật thông
tin khách hàng Omni iBank cần triển khai các biện pháp bảo mật mạnh mẽ đề bảo vệ
dữ liệu khách hàng, ngăn chặn các hoạt động gian lận và đảm bảo rằng hệ thông không bị xâm nhập
3.1.1.2 Mục tiêu dai han
Mở rộng phạm vì địch vụ: Một mục tiêu dài hạn của OÔmmi 1Bank là mở rộng phạm
vi dich vu dé phuc vu nhiều khách hàng hơn Hệ thông có thể mở rộng để hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng phổ biến như vay mượn, đầu tư tài chính, bảo hiểm và quản lý tài sản
Tăng cường tích hợp và đa kênh: Ommi iBank định hướng trong dài hạn có thể tích hợp được với các ứng dụng di động, trang web bán lẻ và các nền tảng kỹ thuật số khác, đảm bảo răng khách hàng có thể truy cập và quản lý tài khoản từ nhiều kênh khác nhau
Phát triển công nghệ mới: Hệ thông Omni iBank cũng có thể đặt mục tiêu phát triển công nghệ mới để đáp ứng các xu hướng và yêu cầu ngân hàng công nghệ cao trong tương lai Điều này có thê bao gồm sử dụng trí tuệ nhân tạo, blockchain và các công nghệ mới khác để cải thiện quy trình kinh doanh và tăng cường trải nghiệm khách hàng
Những mục tiêu trên giúp Omni ¡Bank không chỉ cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến hiệu quả mà còn đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng trong cả ngắn hạn và dai han