BIDV nằm trong top 2000 công ty lớn và quyền lựcnhất thế giới Forbes bình chọn; Top 300 Thương hiệu ngân hàng giá trị nhất toàn cầuBrand Finance; Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 4
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT
CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA BIDV
Mã lớp học phần: 225MI5202 Giảng viên: Vũ Văn Điệp
Trang 2MỤC LỤC
1 Tổng quan về doanh nghiệp 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển BIDV 3
1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh: 4
1.3 Mô hình kinh doanh: 5
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính: 6
2 Phân tích doanh nghiệp: 10
2.1 SWOT 10
2.2 Giải pháp 14
3 Kế hoạch thực hiện Hệ thống Omni BIDV iBank 14
3.1 Xây dựng kế hoạch 14
3.1.1 Đánh giá nguồn lực 15
3.1.2 Mục tiêu 16
3.1.1.1 Mục tiêu ngắn hạn 16
3.1.1.2 Mục tiêu dài hạn 17
3.1.3 Phạm vi ứng dụng 18
3.1.4 Yêu cầu về chức năng 18
3.2 Kế hoạch triển khai 19
3.2.1 Thiết kế giao diện người dùng 19
3.2.2 Phát triển tính năng, dịch vụ 20
3.2.2.1 Dịch vụ BIDV iConnect 20
3.2.2.2 Phương thức bảo mật 21
3.2.3 Kiểm thử và sửa lỗi: 22
3.2.4 Quảng bá: 22
3.3 Dự báo rủi ro: 23
4 Kết luận: 23
4.1 Đánh giá giải pháp: 23
4.1.1 Ưu điểm: 24
4.1.2 Nhược điểm: 24
4.1.3 Giải pháp 24
4.2 Kết quả 25
Trang 31 Tổng quan về doanh nghiệp
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển BIDV
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân của Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam-BIDV) chính thức được thành lập BIDV tự hào làngân hàng có lịch sử lâu đời nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam Lịch
sử xây dựng và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là mộtchặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳlịch sử bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước của dân tộc Việt Nam…
Truyền thống 66 năm là hành trang đưa BIDV trở thành Ngân hàng thương mại cổphần hàng đầu trong khu vực BIDV nằm trong top 2000 công ty lớn và quyền lựcnhất thế giới (Forbes bình chọn); Top 300 Thương hiệu ngân hàng giá trị nhất toàn cầu(Brand Finance); Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 4 năm liên tiếp
Lịch sử Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có 4 lần thay đổi tên gọiphù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước:
1957 -1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam
Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” trực thuộc Bộ Tài chính (1957 - 1981)với chức năng chính là hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xâydựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc
1981– 1990: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam” gắn với một thời kỳ sôi nổi củađất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đổi mới (1981 - 1990), thực hiện tốt nhiệm
vụ trọng tâm là phục vụ nền kinh tế, cùng với cả nền kinh tế chuyển sang hoạt độngtheo cơ chế kinh tế thị trường
Trang 41990 – 2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” gắn với quá trình chuyển đổicủa BIDV từ một ngân hàng chuyên doanh sang hoạt động theo cơ chế của một ngânhàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của nềnkinh tế
2012 – nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Giai đoạn chuyển đổi hoạt động theo mô hình Ngân hàng TMCP Đây là một bướcphát triển mạnh mẽ của BIDV trong tiến trình hội nhập Đó là sự thay đổi căn bản vàthực chất về cơ chế, sở hữu và phương thức hoạt động khi BIDV cổ phần hóa thànhcông, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thịtrường với định hướng hội nhập và cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ
1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh:
- Sứ mệnh: BIDV đem lại lợi ích, tiện ích tốt nhất cho khách hàng, cổ đông, người lao
động và cộng đồng xã hội
-Tầm nhìn đến 2030: BIDV phát triển trở thành định chế tài chính hàng đầu khu vực
Đông Nam Á, có nền tảng số tốt nhất Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 Ngân hànglớn nhất khu vực Châu Á
Trang 51.3 Mô hình kinh doanh:
Mục tiêu
BIDV muốncung cấpmột dịch vụngân hàngtiện lợi
Dịch vụ tàichính đángtin cậy vàkết nối vớicác ngânhàng quốc
tế khác
Quan hệ khách hàng
BIDV cung cấp
sự trợ giúp cánhân thông quanhân viên quản
lý quan hệ và đạidiện dịch vụkhách hàng đểgiải đáp yêu cầucủa khách hàng
và cung cấp dịch
vụ tư vấn
BIDV cung cấpdịch vụ hỗ trợkhách hàngthông qua cáckênh liên lạc nhưđiện thoại, email
và trang web đểgiải đáp các câuhỏi, xử lý khiếunại và cung cấp
hỗ trợ kỹ thuật
khách hàng
BIDV nhắmtới nhiều phânkhúc kháchhàng như: Cánhân, doanhnghiệp nhỏ vàvừa, công tylớn, kháchhàng quốc tế
Nguồn lực chính
BIDV có mạnglưới chi nhánh vàmáy ATM rộngkhắp Việt Nam
Cơ sở hạ tầngcông nghệ thôngtin mạnh mẽ và
sử dụng các nềntảng công nghệ
để hỗ trợ hoạt
Các kênh truyền thông:
BIDV quảng báhình ảnh đến vớikhách hàng bằngnhiều cách như:
quảng bá trên cáctrang mạng xãhội chính thống,
TV, quảng báhình ảnh trên các
Trang 6chiến lược VEC;
duy trì các loại tài
khoản, ưu tiên lựa
Đội ngũ nhânviên có kỹ năngchuyên gia trongcác lĩnh vực baogồm tài chính,quản lý rủi ro,dịch vụ kháchhàng và côngnghệ
tòa nhà, máyATM,…
Cơ cấu chi phí
Chi phí thiết kế app
Chi phí trả cho nhân viên và tài sản cố định
Quảng bá đến với người dùng
Dòng doanh thu
BIDV kiếm thu từ lãi suất và phí dịch
vụ được áp dụng cho các giao dịch vàdịch vụ ngân hàng
Nhận hoa hồng và phí giao dịch từ việccung cấp dịch vụ tài chính và giao dịchthương mại
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính:
Vềtổchứcbộmáy
BIDV chia công ty ra 4 khối hoạt động kinh doanh chính, bao gồm Khối các Công tytrực thuộc, Khối Ngân hàng Thương mại, Khối Công ty Liên doanh và Khối Công tyliên kết hoạt động chủ yếu trong 4 lĩnh vực cốt lõi: Ngân hàng, Bảo hiểm, Đầu tưchứng khoán, Đầu tư tài chính Việc phân chia cụ thể, rõ ràng các khối phụ trách cáclĩnh vực cụ thể giúp công ty dễ dàng phát triển cả chiều ngang và chiều dọc của công
ty, cho phép mở rộng cũng như đi sâu vào thúc đẩy một lĩnh vực tăng trưởng
Trang 7-100% (7)
45
[221MI5217] Group 7 CASE GROW
Quan Tri
Kinh Doan… 100% (1)
22
Trang 8- Cơ cấu tổ chức quản lý có những đặc điểm cơ bản như sau:
+ Thực hiện tổ chức công ty trực tuyến chức năng và theo sản phẩm: phân chia công
việc công ty thành các bộ phận chủ yếu theo chức năng và sản phẩm, mỗi phòng, banchỉ đảm nhận những công việc chuyên môn nhất định
+ Phát huy khả năng giám sát và điều hành: dễ dàng kiểm soát sự hoạt động riêng rẽcủa các nhóm trong các lĩnh vực, dễ dàng thay đổi, bổ sung, cắt giảm nhân lực
BT chương 3 - Giải bài tập chương 3…
Nguyên lý
kế toán 100% (4)
2
Trang 9+ Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, hợp lý: sự phân công cụ thể từng nhiệm vụ về từngphòng, ban và đảm bảo sự công bằng, minh bạch các công việc này.
+ Tận dụng tốt khả năng của nguồn lực: nhân viên sẽ được làm việc trong các nhóm
mà mình có nhiều ưu điểm, phát huy vai trò của nhân viên
+ Có tính thống nhất và đồng bộ cao, tập trung cao độ: các kết quả sẽ quy về cácnhóm trước khi được báo cáo lên tổng công ty, các đầu công việc cũng sẽ được tậptrung lại trước khi phân công, nhân viên còn có thể tập trung vào chuyên môn củamình vào một lĩnh vực, sản phẩm cụ thể, nâng cao năng suất lao động và chất lượngsản phẩm
Điểm mạnh
+ Các hiệu suất cao và vượt trội, giúp thực hiện công việc nhanh chóng, ít có sai sót,
đầu ra có chất lượng
Trang 10+ Việc phân nhóm theo chức năng và sản phẩm giúp cho kỹ năng và kinh nghiệm củanhân viên được nâng cao, giúp họ có thêm kiến thức và chuyên môn, đạt hiệu quả cao,
họ có thể học hỏi từ nhau để từ đó đưa nhóm công việc phát triển hơn
+ Giúp tạo ra một hệ thống quản lý hiệu quả hơn, vì mỗi bộ phận chịu trách nhiệm vềmột lĩnh vực hoặc sản phẩm dịch vụ riêng, từ đó giúp quản lý và theo dõi hoạt động
dễ dàng hơn
+ Giúp tạo ra sự linh hoạt trong việc phân công công việc, vì các nhân viên có thểchuyển đổi giữa các bộ phận theo yêu cầu của công việc mà không gây ảnh hưởng đếncông ty
+ Giúp tạo ra sự cạnh tranh giữa các bộ phận, từ đó đẩy mạnh sáng tạo và đổi mới sảnphẩm để tăng doanh số và lợi nhuận
Điểm yếu
+ Hiệu quả của mỗi bộ phận là không thể phủ định, tuy nhiên họ đôi khi không phối
hợp được với nhau làm giảm năng suất Việc vô tình cạnh tranh với nhau vì lợi íchriêng rẻ của từng phòng, ban mà không đặt lợi ích công ty lên hàng đầu đôi khi làmgiảm chất lượng kết quả đầu ra, làm tinh thần nhân viên đi xuống, mất đoàn kết trongcông ty
+ Việc thông tin hay mệnh lệnh cấp trên đưa xuống có thể bị thay đổi, sửa chữa doqua quá nhiều cấp bậc, mà đôi khi những sự thay đổi đó mang tính chủ quan Điều đódẫn đến nhiều sự đổi mới, sáng tạo không được phát huy
+ Khó khăn trong khâu quản lý chung, đặc biệt là khi các kết quả được thống kê, báocáo dưới dạng các dữ liệu với tiêu chuẩn và hệ thống khác nhau, điều này ảnh hưởngđến chiến lược hoạch định, đôi khi chỉ tập trung vào phát triển một lĩnh vực nào đó mà
bỏ quên các lĩnh vực khác
Ngoài ra, BIDV là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, vì vậy công táctuyển dụng của BIDV được thực hiện rất chặt chẽ bằng cách đặt ra tiêu chuẩn rõ ràng,tiến hành phỏng vấn và kiểm tra năng lực BIDV thường có các chương trình tuyển
Trang 11dụng định kỳ trong năm, đặc biệt là vào các vị trí chuyên môn cao như quản lý vàchuyên viên tài chính BIDV luôn tìm kiếm những ứng viên thật sự có năng lực, đủ tàinăng, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức vượt trội cho công ty mình.
Để đảm bảo cho sự phát triển vững mạnh của tổ chức, BIDV có các hoạt động để đàotạo nội bộ, giúp nhân viên cải thiện kỹ năng, nâng cao trình độ, Ngoài ra, công tycòn thiết kế các chương trình đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nước, nhằm khôngchỉ phát triển kỹ năng chuyên môn mà còn kỹ năng mềm cho đội ngũ nhân lực Cácchế độ lương thưởng, đánh giá hiệu suất công bằng để động viên nhân viên cùng vớichính sách phúc lợi phù hợp cũng thúc đẩy một tổ chức công ty phát triển bền vữngcùng với thời đại
2 Phân tích doanh nghiệp:
2.1 SWOT
Điểm mạnh (S):
Nằm trong nhóm Big 4 ngân hàng nhà nước: Được thành lập từ năm 1957, trải qua
hơn 60 năm phát triển, BIDV là một trong các ngân hàng nhà nước hoạt động tại ViệtNam có lợi nhuận lớn nhất hiện nay Ngân hàng BIDV có Nhà nước là cổ đông lớnnhất, chiếm hơn 50% cổ phần và có quyền điều phối hoạt động
Tiềm lực tài chính mạnh: Báo cáo tài chính quý IV/2021 của BIDV cho thấy, năm
2021, ngân hàng này có sự tăng trưởng ấn tượng và đang là quán quân của toàn hệthống về nhiều phương diện Theo báo cáo của BIDV tại Hội nghị Triển khai nhiệm
vụ công tác Đảng và công tác kinh doanh năm 2023, đến hết ngày 31/12/2022, tổng tàisản của BIDV đạt hơn 2,08 triệu tỷ đồng, tăng trưởng gần 21% so với năm 2021
Tiếp cận công nghệ tài chính nhanh: Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV), xu hướng hợp tác với các công ty Fintech và trung gian thanh toán đãgiúp cho khách hàng tiếp cận với các dịch vụ tài chính đa dạng phong phú Với sự hợptác của các công ty Fintech và các nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ, hiện nay kháchhàng của BIDV đã có thể thanh toán hơn 300 loại dịch vụ trong các lĩnh vực: Giáo
Trang 12dục, viễn thông, giao thông, điện, nước, bảo hiểm, chứng khoán, tài chính tiêu dùng,truyền hình, giải trí, mua sắm trực tuyến, đấu thầu…
Mạng lưới phân phối rộng khắp: Không chỉ kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, Ngân
hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam còn sở hữu hệ thống ngân hàng – bảohiểm – chứng khoán – đầu tư tài chính Mạng lưới của BIDV được phủ sóng với 1.085chi nhánh, phòng giao dịch cả ở trong và ngoài nước, 10 công ty con và chi nhánh đạidiện tại các quốc gia trong khu vực như Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Đài Loan(Trung Quốc).Về hệ thống thanh toán, BIDV hiện có gần 70.000 máy POS và gần2.000 máy ATM trên khắp cả nước Hệ thống phân phối rộng khắp như vậy giúp chocác khách hàng của ngân hàng này dễ dàng tìm kiếm điểm giao dịch hoặc ATM củaBIDV tại bất cứ đâu mong muốn
Chiến lược Marketing được đầu tư bài bản: Trong các phương án tái cơ cấu doanh
nghiệp tầm nhìn đến năm 2030, BIDV cũng đã đặt rõ sự cần thiết của những điều trên
Từ năm 2014, BIDV đã kết hợp cùng với agency nổi tiếng Ogilvy & Mather triển khai
dự án “Tư vấn xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030” Sự hợp này với mong muốn hiểu hơn nữa những đánh giá, cảm nhận
và mong đợi từ phía khách hàng đối với BIDV Từ những nghiên cứu chi tiết, ngânhàng BIDV đã đặt mục tiêu xây dựng hình ảnh thương hiệu gần gũi hơn với kháchhàng BIDV hướng đến xây dựng tầm nhìn về một ngân hàng tận tâm, lắng nghe vàkịp thời thấu hiểu những nhu cầu, mong muốn của khách hàng
Điểm yếu (W):
Ứng dụng trên điện thoại còn nhiều hạn chế: Hiện nay hầu hết tất cả các Ngân hàng
trong nước đều cung cấp dịch vụ Internet Banking Chính sự tiện ích này đã giúp choviệc chuyển tiền online trở nên nhanh chóng và tiện lợi BIDV SmartBanking cũng làmột trong số ứng dụng được cài đặt và sử dụng nhiều nhất Tuy nhiên, vẫn còn một sốvấn đề bất cập cần có hướng xử lý triệt để Các lỗi thường gặp trong ứng dụng BIDVSmartBanking bao gồm: BIDV SmartBanking không chuyển được tiền; Không nhậnđược mã OTP BIDV; Bảo trì hệ thống thường xuyên; Lỗi kết nối interface bị giánđoạn; Chuyển tiền thành công nhưng không nhận được tiền; v.v
Trang 13Lực lượng lao động có trình độ chiếm tỉ lệ cao nhưng chưa thực sự năng động, nănglực tiếp thị còn hạn chế làm ảnh hưởng đến khả năng quảng bá hình ảnh, thương hiệu
và khả năng cạnh tranh Sản phẩm dịch vụ còn chưa được đa dạng, tiến độ triển khaicác dịch vụ mới trên nền tảng công nghệ hiện đại công chậm và chất lượng của cácdịch vụ này chưa ổn định Chất lượng sản phẩm dịch vụ còn chưa đồng đều, danh mụcsản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, sức cạnh tranh thấp
Nền tảng số còn yếu: Công nghệ thông tin mặc dù đã được chú trọng hơn tuy nhiên
nếu so sánh với các ngân hàng trong khu vực thì công nghệ của BIDV chỉ ở mức trungbình,cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin như máy chủ, đường truyền, kết nối, chưađáp ứng được lượng truy cập dữ liệu lớn.Bên cạnh đó, thiết bị công nghệ hiện đạinhưng khả năng khai thác chưa cao còn nhiều lúng túng
Cơ hội (O):
Pháp luật về vay vốn ngày càng được minh bạch: Tại Chỉ thị số 01 về tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2022, Ngân hàng Nhànước yêu cầu các tổ chức tín dụng có hoạt động đại lý bảo hiểm phải chấp hànhnghiêm các quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; tăng cường kiểm tra,kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đại lý bảo hiểm trên toàn hệ thống Xử lý nghiêmnhững trường hợp yêu cầu khách hàng phải mua các loại bảo hiểm khi cấp tín dụngcho khách hàng Trước đó, Bộ Tài chính cho biết, pháp luật về kinh doanh bảo hiểm
đã có các quy định nhằm bảo đảm việc tham gia bảo hiểm là tự nguyện, trên cơ sở nhucầu và khả năng tài chính của khách hàng, nghiêm cấm việc lợi dụng chức vụ, quyềnhạn nhằm ép buộc khách hàng giao kết hợp đồng bảo hiểm
Sự quan tâm của chính phủ: Chính phủ ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg về Đề
án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 Mộttrong những nội dung tại Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt đó là, Thủtướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tư pháp, các bộ, ngànhliên quan nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia giai đoạn
2021 – 2025 Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cũng được giao trong năm 2022 phải
Trang 14hoàn thành cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech)trong lĩnh vực ngân hàng.
Sự phát triển của chuyển đổi số: Ngày càng nhiều người quan tâm đến các phương
thức thanh toán mới trên thị trường Thanh toán sinh trắc học (chẳng hạn như quét vântay, nhận dạng giọng nói/khuôn mặt hoặc quét võng mạc) được quan tâm đặc biệt Cótới 83% người tiêu dùng trong nước hiện đã biết đến các phương thức thanh toán này
và đa số cũng quan tâm trải nghiệm chúng Thẻ không số cũng dần được nhận biết bởi62% người tiêu dùng và có tới 77% người tiêu dùng
Nguy cơ (T):
Nguồn nhân lực số ngành ngân hàng còn nhiều hạn chế: Navigos Search đánh giá,
nguồn ứng viên trong mảng chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiệnnay rất hạn chế, cả về số lượng và chất lượng Về chất lượng, rất hiếm các ứng viên cókinh nghiệm để triển khai áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất Về số lượng, ngânhàng có nhu cầu tuyển số lượng lớn và trong thời gian ngắn nhưng lượng ứng viên đạtyêu cầu không đủ đáp ứng Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hìnhSWOT của ngân hàng BIDV Theo quan sát của Navigos Search, sự cạnh tranh về cácứng viên trong ngành này rất khốc liệt Đặc biệt với các vị trí về IT, một trong nhữngnền tảng quan trọng trong việc chuyển đổi số, luôn khan hiếm ứng viên Không chỉ cócác ngân hàng cần tuyển các vị trí IT, mà các công ty từ các lĩnh vực khác như tàichính, thương mại điện tử, y tế giáo dục… đều muốn tuyển các ứng viên trong mảngnày
Thách thức về chuyển đổi số: Sự phát triển ngày càng tinh vi của công nghệ số cũng
kéo theo sự gia tăng lỗ hổng bảo mật và tội phạm công nghệ cao Đối với lĩnh vựcthanh toán gồm thanh toán thẻ qua POS, thanh toán điện tử gần đây có những diễnbiến phức tạp với những hành vi, thủ đoạn mới, tinh vi hơn Do vậy, thách thức chotoàn bộ ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung và cho lĩnh vực thanh toán nói riêngtrong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 chính là vấn đề an toàn cho hệ thống ngânhàng, hệ thống thanh toán, vấn đề bảo mật thông tin và vấn đề về các loại tội phạm
Trang 15công nghệ cao, cũng như thách thức về trình độ, năng lực, số lượng và chất lượng độingũ cán bộ công nghệ thông tin.
2.2 Giải pháp
Dựa vào phân tích mô hình SWOT, ta thấy được những điểm mạnh, điểm yếu cũngnhư là cơ hội và thách thức mà BIDV đang đối mặt Trên cơ sở đó, nhóm 3 lựa chọntập trung vào vấn đề cải thiện trải nghiệm của khách hàng là tổ chức
Với định hướng phát triển BIDV iBank trở thành kênh số chủ đạo đáp ứng toàndiện nhu cầu của khách hàng tổ chức, BIDV dự kiến sẽ dừng cung cấp dịch vụ BIDVBusiness Online chậm nhất ngày 01/06/2022 và cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tửtrên một nền tảng duy nhất là BIDV iBank
Đây là kế hoạch nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất, mang đến nhiều tiệních hữu hiệu và nâng cao trải nghiệm cho khách hàng BIDV sẽ gửi thông tin chi tiếtđến từng khách hàng về kế hoạch chuyển đổi dịch vụ
3 Kế hoạch thực hiện Hệ thống Omni BIDV iBank
3.1 Xây dựng kế hoạch
Vào tháng 7/2017, BIDV ban hành Nghị quyết về định hướng phát triển ngân
hàng số tại doanh nghiệp Đây là một phần của chiến lược phát triển kinh doanh tổng
thể của ngân hàng trong giai đoạn 2017-2025, đồng thời là tầm nhìn đến năm 2030.Tuy nhiên do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quá trình chuyển đổi số có phầnchậm lại, chiến lược chuyển mục tiêu sang 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030
Và nhằm đáp ứng xu hướng chuyển đổi số quốc gia, vào ngày 28/05/2021, Đảng ủy
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã ban hành Nghị Quyết số
04-NQ/TW nhằm lãnh đạo việc triển khai chiến lược chuyển đổi số của ngân hàng
đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh đó, BIDV cũng đã thành công tổ
chức Lễ phát động Chiến dịch chuyển đổi số nền khách hàng với chủ đề "BIDV Digi
Up - Thay đổi để dẫn đầu" Đây là một bước đi dài và mạnh mẽ của BIDV trong quá
Trang 16trình nỗ lực chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng nhằm cung cấp dịch vụ tốt hơncho khách hàng.
BIDV đã xác định “Số hóa toàn diện và tối ưu trải nghiệm khách hàng tổ chức” là
một trong những mục tiêu chiến lược hoạt động của ngân hàng và tập trung, ưu tiênviệc nâng cấp, cải tiến các tính năng quan trọng dành cho khách hàng tổ chức Đặc
biệt, BIDV đã triển khai Hệ thống Omni BIDV iBank hoàn toàn mới dành cho khách
hàng doanh nghiệp Hệ thống này là một ngân hàng số đa kênh dành cho tất cả kháchhàng tổ chức sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số với trải nghiệm đồng nhất
và liền mạch trên cả 2 nền tảng là website (trên máy tính) và mobile app (trên thiết bị
di động)
3.1.1 Đánh giá nguồn lực
Kỹ thuật: bao gồm hạ tầng về công nghệ, phần mềm, phần cứng và các công nghệ
hỗ trợ khác BIDV đã đảm bảo rằng họ có đủ tài nguyên và khả năng về mặt kỹ thuật
để triển khai chiến dịch một cách lâu dài và bền vững bằng việc nâng cấp hệ thốnghiện có, triển khai các ứng dụng di động và web, và đảm bảo tính bảo mật và ổn địnhcủa hệ thống
Tài chính: Là một ngân hàng có vốn đầu tư Nhà nước nên nguồn lực tài chính củaBIDV luôn được đảm bảo để ngân hàng này tiến hành chuyển đổi số, đầu tư cho cácchiến lược nhảy vọt về công nghệ và tiên tiến BIDV liên tục đứng đầu về ICT indextrong giai đoạn 2017 - 2019, và đứng đầu về chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứngdụng CNTT Trong đó, các hạng mục về hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng CNTT nội bộngân hàng đứng đầu trong năm 2019
Trang 17Chú thích: SOCB là ngân hàng TMCP có sở hữu nhà nước, JSCB là ngân hàng TMCP tư nhân.
(Nguồn: Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT - TT Việt Nam 2019)
Nhân lực: Để triển khai chiến dịch Omni Banking, BIDV đảm bảo rằng họ có đủnhân lực có kỹ năng chuyên môn và kiến thức phù hợp, bao gồm có các chuyên giacông nghệ thông tin, nhân viên hỗ trợ, chuyên gia quảng cáo và các nhân viên quản lý.Đảm bảo có đội ngũ nhân lực có đủ năng lực và khả năng để triển khai và quản lý làđiều rất quan trọng nhằm duy trì và vận hành cả 1 chiến dịch
Bên ngoài: BIDV có mối quan hệ hợp tác mật thiết và ngày càng mở rộng với cácđối tác công nghệ, nhà cung cấp dịch vụ, hoặc các chuyên gia như FPT, Hitachi,IBM, Những đối tác này có thể cung cấp sự hỗ trợ chuyên môn, công nghệ hoặc tàichính hay hạ tầng lưu trữ để giúp BIDV triển khai chiến dịch một cách hiệu quả vànhanh chóng hơn
3.1.2 Mục tiêu
3.1.1.1 Mục tiêu ngắn hạn
Triển khai hệ thống ổn định: Mục tiêu ngắn hạn đầu tiên của Omni iBank là triển
khai một hệ thống ngân hàng trực tuyến ổn định và hoạt động một cách hiệu quả Điều
Trang 18này đảm bảo rằng khách hàng có thể tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng một cáchthuận tiện và không gặp rắc rối kỹ thuật.
Cải thiện trải nghiệm khách hàng: Omni iBank nhằm tăng cường trải nghiệm khách
hàng bằng cách cung cấp giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng và tùy chỉnh
Hệ thống cung cấp các tính năng tiện ích như thanh toán hóa đơn trực tuyến, chuyểnkhoản tiền tệ và quản lý tài khoản một cách thuận tiện và nhanh chóng
Bảo mật và an toàn: Mục tiêu quan trọng khác là đảm bảo an toàn và bảo mật thông
tin khách hàng Omni iBank cần triển khai các biện pháp bảo mật mạnh mẽ để bảo vệ
dữ liệu khách hàng, ngăn chặn các hoạt động gian lận và đảm bảo rằng hệ thốngkhông bị xâm nhập
3.1.1.2 Mục tiêu dài hạn
Mở rộng phạm vi dịch vụ: Một mục tiêu dài hạn của Omni iBank là mở rộng phạm
vi dịch vụ để phục vụ nhiều khách hàng hơn Hệ thống có thể mở rộng để hỗ trợ cácsản phẩm và dịch vụ ngân hàng phổ biến như vay mượn, đầu tư tài chính, bảo hiểm vàquản lý tài sản
Tăng cường tích hợp và đa kênh: Omni iBank định hướng trong dài hạn có thể tích
hợp được với các ứng dụng di động, trang web bán lẻ và các nền tảng kỹ thuật sốkhác, đảm bảo rằng khách hàng có thể truy cập và quản lý tài khoản từ nhiều kênhkhác nhau
Phát triển công nghệ mới: Hệ thống Omni iBank cũng có thể đặt mục tiêu phát
triển công nghệ mới để đáp ứng các xu hướng và yêu cầu ngân hàng công nghệ caotrong tương lai Điều này có thể bao gồm sử dụng trí tuệ nhân tạo, blockchain và cáccông nghệ mới khác để cải thiện quy trình kinh doanh và tăng cường trải nghiệmkhách hàng
Những mục tiêu trên giúp Omni iBank không chỉ cung cấp dịch vụ ngân hàng trựctuyến hiệu quả mà còn đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng trong cả ngắnhạn và dài hạn
Trang 193.1.3 Phạm vi ứng dụng
BIDV cung cấp cho Khách hàng dịch vụ ngân hàng điện tử BIDV iBank thông quaviệc truy cập trang web http://bidv.com.vn hoặc ứng dụng di động được đăng tải chínhthức trên các kho ứng dụng di động hoặc các hệ thống, nền tảng khác được BIDVcung cấp trong từng thời kỳ, bao gồm các dịch vụ phi tài chính, dịch vụ tài chính, dịch
vụ BIDV iConnect…
Phạm vi ứng dụng rộng rãi của BIDV iBank không chỉ dừng lại ở ứng dụng di độnghay trang web mà còn khai thác các kênh tiềm năng như mạng xã hội để tương tác vớikhách hàng hay ứng dụng sự hỗ trợ từ AI nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề phát sinh
về các dịch vụ ngân hàng và đối tác của họ, đồng thời cung cấp hỗ trợ và giải đáp cáccâu hỏi một cách nhanh chóng và tiện lợi
Đối tượng mà chiến dịch hướng đến là những khách hàng vô cùng tiềm năng,không chỉ là khách hàng cá nhân như người lao động, doanh nhân, sinh viên, với cácnhu cầu cá nhân như quản lý tài khoản, vay vốn, thanh toán mà còn cả đối tượng làkhách hàng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) bằng việc cung cấp cácgiải pháp tài chính, vay vốn, quản lý tài chính để hỗ trợ hoạt động kinh doanh củakhách hàng doanh nghiệp hay khách hàng quốc tế đến từ các quốc gia khác với cácnhu cầu như chuyển tiền quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, và các dịch vụ tài chính quốc tếkhác
3.1.4 Yêu cầu về chức năng
Dịch vụ ngân hàng điện tử BIDV iBank dành cho khách hàng tổ chức là hệ sinhthái dịch vụ ngân hàng trực tuyến đa dạng, bao gồm toàn bộ các tiện ích của BIDVBusiness Online và bổ sung nhiều tính năng mới ưu việt như sau:
- Dịch vụ phi tài chính: Vấn tin giao dịch chuyển tiền quốc tế; dịch vụ Quản lý đơn
vị chấp nhận thẻ; Quản lý chứng từ chứa chữ ký số
- Dịch vụ tài chính: Chuyển tiền trong nước; Chuyển tiền quốc tế; Thanh toán
lương; Thanh toán bảng kê; Mua bán ngoại tệ Online; Dịch vụ công (Nộp NSNN,BHXH…); Quản lý thẻ tín dụng…