1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện pháp luật về tín dụng tiêu dùng từ thực tiễn tại BIDV tây nam quảng ninh

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TỪ THỰC TIỄN TẠI BIDV TÂY NAM QUẢNG NINH Ngành: Luật kinh tế VŨ MINH CƯỜNG Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TỪ THỰC TIỄN TẠI BIDV TÂY NAM QUẢNG NINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Vũ Minh Cường Người hướng dẫn Khoa học: TS Nguyễn Phúc Hiền Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi tự nghiên cứu kết hợp với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Phúc Hiền Số liệu nêu luận văn thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước; đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Những thông tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Phúc Hiền người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho tơi chuyên môn phương pháp nghiên cứu bảo chotôi nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Khoa Luật, Khoa Đào tạo sau đại học, Trường đại học Ngoại Thương tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Đơn vị Ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Nam Quảng Ninhđã tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu thực đề tài, cám ơn chuyên gia lĩnh vực liên quan đóng góp thơng tin vơ q báu ý kiến xác đáng, để tác giả hồn thành nghiên cứu Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn cịn thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát pháp luật tín dụng tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tín dụng tiêu dùng 1.1.3 Phân loại tín dụng tiêu dùng 11 1.1.4 Nguyên tắc tín dụng tiêu dùng 15 1.2 Nội dung pháp luật tín dụng tiêu dùng 17 1.2.1 Nguồn luật điều chỉnh tín dụng tiêu dùng 17 1.2.2 Quy định pháp luật chủ thể tham gia hoạt động tín dụng tiêu dùng 18 1.2.3 Quy định pháp luật hợp đồng tín dụng tiêu dùng 20 1.2.4 Quy định pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động tín dụng tiêu dùng 29 1.2.5 Các tranh chấp liên quan đến hoạt động tín dụng tiêu dùng 31 1.3 Kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật tín dụng tiêu dùng tại Hoa Ky 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ iv VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH TÂY NAM QUẢNG NINH 37 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh 37 2.1.1 Tư cách pháp ly 37 2.1.2 Lịch sử hình thành 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban chi nhánh BIDV Tây Nam Quảng Ninh 41 2.1.4 Khái quát chung tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh năm gần 43 2.2 Thực trạng pháp luật tín dụng tiêu dùng từ thực tiễn tại ngân hàng tmcp đầu tư phát triển việt nam (bidv) chi nhánh tây nam quảng ninh 47 2.2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng tín dụng tiêu dùng từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh 48 2.2.3 Thực trạng giải tranh chấp hoạt động tín dụng tiêu dùng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh 57 2.3 Đánh giái thực trạng pháp luật tín dụng tiêu dùng từ thực tiễn tại ngân hàng bidv chi nhánh tây nam quảng ninh 60 2.3.1 Các mặt tích cực 60 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 66 3.1 Định hướng phát triển ngân hàngbidv chi nhánh tây nam quảng ninh thời gian tới 66 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật tín dụng tiêu dùng hoạt động ngân hàng 69 v 3.2.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật hoạt động tín dụng tiêu dùng 69 3.2.2 Một số giải pháp phía quan nhà nước 70 3.2.3 Một số giải pháp từ phía ngân hàng BIDV 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBBH Cán bán hàng CBTĐ Cán thẩm định MHB Ngân hàng TMCP phát triển Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tở chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm 65 giao mang tính học tài sản bảo đảm mà khơng có phân biệt loại tài sản Vì thế, hoạt động cho vay việc cầm cố bất động sản hồn tồn thực Tuy nhiên, Luật chuyên ngành lại không quy định điều Theo quy định Luật Nhà số 65/2014/QH13, quy định quyền sở hữu nhà khơng nhắc tới quyền cầm cố nhà mà thấy nhắc đến quyền chấp nhà Như vậy, quy định văn Luật chuyên ngành lại hạn chế quyền cầm cố bất động sản người sở hữu quyền - Thiếu quy định pháp luật chưa thống số loại tài sản bảo đảm đặc biệt Quy định pháp luật không quy định rõ ràng việc sử dụng chấp hay cầm cố quyền tài sản (quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp,…) khiến cho cán ngân hàng khó khăn áp dụng thực tiễn - Chưa có quy định pháp luật thống cách xác định giá tài sản bảo đảm Theo quy định, việc định giá tài sản bảo đảm bên thỏa thuận Nhiều trường hợp với tài sản đặc biệt, ngân hàng thường thuê tổ chức thẩm định Trong thực tế, việc định giá gặp nhiều khó khăn có nhiều để xác định cho việc định giá, chẳng hạn: giá thị trường tài sản sở thông tin giá sàn giao dịch, phương tiện đại chúng; giá theo khung giá Nhà nước quy định; giá theo hợp đồng;… dẫn đến tình trạng ngân hàng áp dụng khác để tiến hành định giá, ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng có tài sản bảo đảm - Các quy định thủ tục giải tranh chấp rườm rà nhiều thời gian 66 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 3.1 Định hướng phát triển ngân hàngbidv chi nhánh tây nam quảng ninh thời gian tới Năm 2018, đầu năm 2019, sở định hướng Ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh đẩy mạnh cấu trúc lại toàn diện hoạt động, chuyển dịch cấu tài sản – nguồn vốn, tập trung xử lý nợ xấu, nâng cao hiệu hoạt động lực quản trị điều hành Đến hết năm 2018, đầu năm 2019, chi nhánh hoàn thành mục tiêu kế hoạch kinh doanh lãnh đạo ngân hàng giao, hoàn thành mục tiêu cấu lại, tạo tiền đề vững cho cơng tác hồn thành phương án hoạt động giai đọan 20162020, vị thế, quy mô hoạt động chi nhánh tiếp tục khẳng định địa bàn thị trường Việt Nam Năm 2020 mở cho đất nước nhiều hội phát triển, hứa hẹn nhiều hội cũng thách thức Trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động to lớn, Ngân hàng BIDV xây dựng Chương trình triển khai với tâm thực tốt kế hoạch kinh doanh năm 2020, tạo tiền đề thực thắng lợi phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh tiếp tục thực theo phương hướng chung ngân hàng BIDV, giữ vững mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh với ngân hàng đối thủ để khẳng định vị ngân hàng thương mại hàng đầu thị trường Việt Nam Căn định hướng phát triển kinh doanh chung Ngân hàng BIDV Việt Nam tiêu lãnh đạo giao cho, chi nhánh định phương hướng phát triển hoạt động thời gian tới, tiêu giải pháp trọng tâm chi nhánh năm 2020 cụ thể sau: 67 Chỉ tiêu Kế hoạch năm 2020 Huy động vốn Đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn, phấn đấu tăng trưởng 11% Dư nợ Tăng trưởng 12% Lợi nhuận 50 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Tô Ngọc Hưng, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Lao Động – Xã hội, Học viện ngân hàng, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng ngân hàng
Nhà XB: NXB Lao Động – Xãhội
15. Chin Yen Lee, “The law of credit: consumer credit and security over personality in Singapore”Singapore University Press,năm 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chin Yen Lee, “"The law of credit: consumer credit and security overpersonality in Singapore”
16. Nguyễn Minh Thắng, “Những quy định chủ yếu của pháp luật về the tín dụng và xu hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật học, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Thắng, “"Những quy định chủ yếu của pháp luật về thetín dụng và xu hướng hoàn thiện
17. Lê Nguyên Thảo ,“Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Nguyên Thảo ,“
18. La Hồng, “Giải quyết tranh chấp về lãi suất cho vay trong hợp đồng tín dụng và tổ chức tín dụng tại tòa án”, luận văn thạc sỹ Luật Thành phố Hồ Chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp về lãi suất cho vay trong hợp đồngtín dụng và tổ chức tín dụng tại tòa án
19. Trần Ánh Phương, “Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng”, luận văn thạc sỹ Trường đại học Luật, Đại học Huế, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ánh Phương, “"Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng”
20. Trần Thị Kim Ánh, “Pháp luật Việt Nam về tín dụng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại, qua thực tiễn tại Đà Nẵng”, luận văn thạc sỹ Đại học Huế, trường Đại học Luật, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về tín dụng cho vay tiêudùng tại các ngân hàng thương mại, qua thực tiễn tại Đà Nẵng
5. Luật tổ chức tín dụng Số: 07/VBHN-VPQH ban hành ngày 12/12/2017 Khác
6. Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính Khác
7. Thông tư số: 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng Khác
8. Nghị định số 102/2017/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm ngày 01/09/2017 Khác
9. Nghị quyết 42/2017/NQ-QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng ngày 21/06/2017 Khác
10. Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 19/7/2017 về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 42/2017, giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương Khác
11. Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu Khác
12. Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 10/01/2019 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Khác
13. Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 09/09/2013 Quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại.Giáo trình, luận văn, tạp chí và các bài nghiên cứu khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w