1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thu hoạch đợt đi thực tế tâm lý học phòng hỗ trợ sức khoẻ tinh thần ktx khu b đhqg

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Thu hoạch Đợt Đi Thực Tế Tâm Lý Học
Tác giả Vũ Trọng Hoàng Châu
Người hướng dẫn Thạc sĩ Quang Thị Mộng Chi
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Báo cáo kiến tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

cũng chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban giám hiệunhân viên trường Giáo dục Chuyên biệt Khai Trí, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của chị Quyên cũng như sự hỗ trợ của anh Huỳnh Đức, c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong khuôn khổ môn học “Kiến tập thực tế”, đợt kiến tập lần này của sinh viên Tâm lý học K15 có những mục đích – ý nghĩa sau: Trước hết là nhằm thực hiện chủ trương của nhà trường Với mong muốn tăng cường khả năng tìm hiểu thực tế của sinh viên cũng như nâng cao chất lượng Từ đó có bước đầu giúp sinh viên làm quen với hoạt động ứng dụng khoa học tâm lý trong ngành nghề thực tế Kế đến là hình thành ở sinh viên tình yêu

và sự say mê đối với nghề tâm lý học – nghề đòi hỏi tấm lòng, kiến thức, sự say mê và tinh thần phục vụ cộng đồng Và cuối cùng là ạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho sinh viên, nâng cao tinh thần đoàn kết trong tập thể sinh viên

Với những mục đích – ý nghĩa đó, quá trình kiến tập này đã để lại cho em rất nhiều trải nghiệm bổ ích cũng như những cảm xúc khó quên Chính vì lẽ đó em viết bản báo cáo này với mong muốn trình bày rõ những trải nghiệm mà mình có được tại cơ sở thực tế, từ

đó cho thấy những bài học em đúc kết được qua quá trình kiến tập này

Trang 4

3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo kiến tập này trước tiên em xin gửi đến các quý thầy, cô giáo trường đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất

Đặc biệt, em xin gởi đến Quang Thị Mộng Chi – người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo kiến tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất

cũng chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban giám hiệunhân viên trường Giáo dục Chuyên biệt Khai Trí, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của chị Quyên cũng như sự hỗ trợ của anh Huỳnh Đức, chuyên viên tham vấn tại phòng Hỗ trợ sức khoẻ tinh thần KTX khu B ĐHQG đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu cung cấp các

số liệu và tài liệu cho em trong quá trình kiến tập

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình kiến tập này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ cô để bản báo cáo được hoàn thành tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2023

Vũ Trọng Hoàng

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 6

5

I TÓM LƯỢC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ

1.1 Các hoạt động chuẩn bị đầu tiên

- Xác định định hướng để tìm kiếm cơ sở kiến tập phù hợp: muốn làm việc với trẻ đặc biệt và tìm hiểu về tham vấn học đường => chọn kiến tập tại trường Giáo dục Chuyên biệt Khai Trí và phòng Hỗ ợ sức khoẻ tinh thần KTX khu tr

B ĐHQG-HCM

- Tiến hành xin giấy giới thiệu tại phòng Công tác sinh viên và gửi mail liên

hệ với cơ sở kiến tập để xin được đi thực tế tại cơ sở

- Sử dụng xe máy là phương tiện di chuyển

1.2 Các hoạt động chuẩn bị chuyên môn

1.2.1 Tìm hiểu về cơ sở kiến tập

- Phòng Hỗ ợ sức khoẻ tinh thần KTX khu B ĐHQG-HCM: tr

• Tìm hiểu thông tin về cơ cấu và các hoạt động của đơn vị trên truyền thông: Tìm được thông tin qua trang web của Trung tâm Quản lý Ký túc xá

• Đặc điểm hoạt động của đơn vị Dự phòng và giáo dục tâm lý: ;

Tư vấn, tham vấn tâm lý trực tiếp Tư vấn qua email, tổng đài; ;

Trang 7

• Tìm hiểu thông tin về cơ cấu và các hoạt động của đơn vị trên truyền thông: Tìm được thông tin qua trang web của trường.

• Đặc điểm hoạt động của đơn vị: hoạt động như một trường học chứ không phải một trung tâm cho trẻ đặc biệt

• Đặc điểm đối tượng thụ hưởng dịch vụ: Chủ yếu là trẻ tự kỷ, bên cạnh đó là những trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý hay chậm phát triển trí tuệ

1.2.2 Trang bị tâm thế, kỹ năng cần thiết để ến tập tại cơ cở ki

- Phòng Hỗ ợ sức khoẻ tinh thần KTX khu B ĐHQG-HCM:tr

• Hiểu rõ chưa được tiếp xúc ực tiếp với thân chủ quan sát ca, trchủ yếu xem cách vận hành, quy trình làm việc của một phòng tham vấn

• Tập trung lắng nghe, quan sát, chuẩn bị vật dụng để ghi chép lại những điều quan trọng

- Trường Giáo dục Chuyên biệt Khai Trí:

• Học cách tiếp xúc với trẻ đặc biệt, cần cẩn ận nếu trẻ quá khích thcần nhờ sự hỗ ợ của các giáo viên.tr

• Tập trung lắng nghe, quan sát, chuẩn bị vật dụng để ghi chép lại những điều quan trọng

II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

Các phương pháp tiếp cận đã sử dụng:

Trang 8

▪ Cách áp dụng: Được anh chuyên viên dẫn đi tham quan phòng; Được nhìn gần cách mà một tham vấn viên trò chuyện cùng thân chủ.

▪ Hiệu quả: Quan sát rõ ràng cách bài trí từ cái ghế đến bàn rồi các chậu cây, nhạc cụ…; Được biết cách nhà tham vấn làm việc với thân chủ

▪ Hạn chế: Chỉ quan sát nên chưa hiểu rõ lắm dụng ý của cách sắp xếp đó; Chưa đủ kiến thức nên không gọi tên được các kỹ thuật mà nhà tham vấn sử dụng

• Phương pháp phỏng vấn - trò chuyện:

▪ Mục đích: Biết thêm những thông tin mình chưa biết cũng như chưa hiểu rõ về cách vận hành của phòng; Hiểu thêm về kỹ thuật nhà tham vấn đang sử dụng trong case giả định

▪ Cách áp dụng: Phỏng vấn cũng như trò chuyện với anh chuyên viên tham vấn đang quản lý phòng; Hỏi anh đóng vai nhà tham vấn trong case giả định

▪ Hiệu quả: Hiểu sâu thêm về quy trình, cách vận hành của một phòng tham vấn họ đường; Có một cách nhìn rõ ràng hơn về cách mà tham c vấn viên làm việc với thân chủ

Trang 9

• Phương pháp thu thập tài liệu:

▪ Mục đích: Có thêm thông tin về phòng tham vấn

▪ Cách áp dụng: Tự tìm thông qua web của Trung tâm Quản lý Ký túc xá; Tài liệu được cung cấp bởi anh chuyên viên tham vấn quản lý phòng

▪ Hiệu quả Có các thông tin về phòng như ngày thành lập, các hoạ: t động đã và đang diễn ra tại phòng

▪ Hạn chế: Thông tin nhiều cần có sự ắt lọch c

- Trường Giáo dục Chuyên biệt Khai Trí:

• Phương pháp quan sát:

▪ Mục đích: Biết về cách một trường giáo dục đặc biệt xây dựng khuôn viên thế nào; Biết về quá trình can thiệp trẻ 1-1; Biết cách vận hành của phòng tâm vận động

▪ Cách áp dụng: Được chị giáo viên tại trường dẫn đi tham quan khác phòng học, phòng can thiệp, trị ệu, vui chơi của trẻ; Được cho phép lingồi quan sát quá trình một giáo viên đang can thiệp cá nhân với trẻ; Được nhìn các giáo viên chơi với trẻ tại phòng tâm vận động

▪ Hiệu quả: Hình dung được một trường giáo dục chuyên biệt thường

sẽ có những phòng, khu như thế nào; Có được hình dung rõ về quá trình can thiệp cá nhân cho trẻ; Hình dung được cách chơi với trẻ tại phòng tâm vận động

Trang 10

9

Hạn chế: Không đủ ời gian để tham quan tất cả khuôn viên trường; thChỉ được quan sát nên chưa hiểu rõ các cách mà giáo viên đang sử dụng có tác dụng gì

• Phương pháp phỏng vấn - trò chuyện:

▪ Mục đích: Tìm hiểu sâu về các hoạt động tại đây, cách tiếp xúc với trẻ

tự kỷ

▪ Cách áp dụng: Phỏng vấn và trò chuyện các giáo viên tại đây, đặc biệt

là chị giáo viên hướng dẫn chính

▪ Hiệu quả: Hiểu thêm về mục đích của các hoạt động mà giáo viên tại đây đang dùng để phát triển trí tuệ, giao tiếp và ngôn ngữ của trẻ, biết cách để ếp xúc với trẻ tự kỷ.ti

• Phương pháp thu thập tài liệu:

▪ Mục đích: Có thêm thông tin về trường

▪ Cách áp dụng: Tự tìm thông qua web trường, bài báo về trường

▪ Hiệu quả: Có những thông tin về lịch sử hình thành, các phương pháp giáo dục trường đang sử dụng

▪ Hạn chế: Khá khó để tìm thông tin chỉ từ web trường

III BÁO CÁO CHI TIẾT

3.1 Thông tin tổng quát về cơ sở tới thực tế

3.1.1 Lịch sử hình thành

- Phòng Hỗ ợ sức khoẻ tinh thần KTX khu B ĐHQG-HCM:tr

Trang 11

Sự phát triển của xã hội về kinh tế, công nghệ đã và đang tạo ra nhiều cơ hội để phát triển cho các bạn sinh viên Tuy nhiên đây cũng

là tác nhân gây ra những áp lực, căng thẳng và các khó khăn về sức khỏe tinh thần khác ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt và học tập của sinh viên Vì thế, nhu cầu cần được hỗ trợ về sức khỏe tinh thần cũng ngày càng tăng và trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Để đáp ứng được nhu cầu cần được hỗ ợ ngày càng nhiều như vậy, Trung tâm trQuản lý Ký túc xá đã hợp tác cùng Trung tâm nghiên cứu và hỗ ợ trsức khỏe tinh thần MHRS triển khai kế hoạch thành lập phòng hỗ trợ sức khỏe tinh thần, trực thuộc Trạm Y tế nhằm hỗ ợ kịp thờtr i các đối tượng có khó khăn về tinh thần cũng như nâng cao và xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh cho sinh viên Phòng hỗ ợ sứtr c khỏe tinh thần được thành lập vào ngày 1/7/2022 và chính thức ra mắt và ký kết hợp tác cùng Trung tâm MHRS vào ngày 23/08/2022

- Trường Giáo dục Chuyên biệt Khai Trí:

Với quyết tâm giúp đỡ chính con ruột của mình và những trẻ em khác chẳng may bị hội chứng tự kỷ, vượt lên số phận nghiệt ngã, thì sau nhiều năm tìm tòi nghiên cứu, kết hợp vận động đồng đội, bạn

bè hỗ ợ, cuối cùng tâm nguyện lớn nhất trong đờ bác sĩ Huỳnh tr i Tấn Mẫ đã trở thành hiện thực khi ngôi trường giáo dục chuyên m biệt mang ý nghĩa nhân đạo đặc biệt này tọa lạc trong một khu vực dân cư yên tĩnh, thoáng mát trong con hẻm 244 đường Điện Biên

Trang 12

11

Phủ, phường 17, quận Bình Thạnh (TPHCM) mang tên Khai Trí được khánh thành vào tháng 7 năm 2010

3.1.2 Các hoạt động tại cơ sở ến tập ki

- Phòng Hỗ ợ sức khoẻ tinh thần KTX khu B ĐHQG-HCM:tr

Dự phòng và giáo dục tâm lý; Tư vấn, tham vấn tâm lý trực tiếp; Tư vấn qua email, tổng đài; Hỗ ợ tâm lý đồng đẳtr ng

- Trường Giáo dục Chuyên biệt Khai Trí:

Tiếp nhận các trẻ tự kỷ để ến hành giáo dục giúp phát triển về các timặt trí tuệ, giao tiếp và ngôn ngữ; Có buổi tập thể dục buổi sáng để cho trẻ phát triển vận động thô lẫn vận động tinh; Có các giờ học gồm học tiết cá nhân kết hợp tâm vận động, âm ngữ trị liệu, âm nhạc

tr liị ệu

3.1.3 Cơ sở vật chất

- Phòng Hỗ ợ sức khoẻ tinh thần KTX khu B ĐHQG-HCM:tr

Khu vực tham vấn ở phòng ngoài cho các bạn

thích rộng rãi thoải mái

Khu vực tham vấn ở phòng trong cho những bạn thích sự kín đáo

Trang 13

- Trường Giáo dục Chuyên biệt Khai Trí:

3.2 Các hoạt động liên quan đến lĩnh vực Tâm lý

- Phòng Hỗ ợ sức khoẻ tinh thần KTX khu B ĐHQG-HCM:tr

• Dự phòng và giáo dục tâm lý: Bên cạnh việc cung cấp các hoạt động hỗ trợ cho các đối tượng sinh viên cần được can thiệp tâm lý thì việc xây dựng các chương trình dự phòng và giáo dục tâm lý cho sinh viên cũng rất quan trọng Các chương trình này sẽ trang bị cho sinh viên nhiều kiến thức và khả năng ứng phó với khó khăn trong học tập và sức khỏe tinh thần một cách hiệu quả hơn Có các hoạt động như sau:

Phòng tâm vận động Phòng học và khu nấu ăn

Khuôn viên trường và hồ thuỷ ị tr liệu

Trang 14

13

Xây dựng thang đo khảo sát, sàng lọc sức khỏe tinh thần cho toàn bộ sinh viên nội trú tại Ký túc xá: Đối tượng thụ hưởng: Sinh viên ở ký

trình tiến hành: Phối hợp cùng Trung tâm nghiên cứu và

hỗ trợ sức khỏe tinh thần rồi tổ chức khảo sát theo từng cụm tòa nhà

để sàng lọc các nhóm mức độ sức khỏe tinh thần cho sinh viên nội trú; Hiệu quả: Giúp phân loại được tình trạng sức khoẻ tinh thần sinh

▪ Xây dựng và xuất bản sổ tay chăm sóc sức khỏe tâm thần online: Đối tượng thụ hưởng: Sinh viên ở ký túc xá; Quy trình tiến hành: Phối hợp cùng Trung tâm nghiên cứu và hỗ ợ sức khỏe tinh thần MHRS để trsoạn thảo sổ tay; Hiệu quả: Giúp sinh viên nâng cao khả năng tự giúp bản thân, tự chăm sóc cho sức khoẻ tinh thần của bản thân; Nhận định

cá nhân: Đây là hoạt động ý nghĩa giúp sinh viên tự trang bị thêm nhiều kiến thức để tự giúp bản thân hoặc có thể hỗ ợ cho những trngười đồng trang lứa của mình

▪ Tập huấn các kỹ năng về hỗ ợ sức khỏe tinh thần sinh viên cho độtr i ngũ y tế, hành chính cụm nhà: Đối tượng thụ hưởng: Đội ngũ y tế,

Trang 15

hành chính cụm nhà; Quy trình tiến hành: Tổ ức các buổi tập huấch n các kĩ năng sơ cứu tâm lý cơ bản, tâm lý giao tiếp với sinh viên; Hiệu quả: Giúp kịp thời phát hiện các bạn sinh viên có dấu hiệu không ổn

để nhanh chóng đưa ra được hướng giải quyết phù hợp; Nhận định cá nhân: Bởi vì đây là những người kết nối gần hơn với sinh viên, những người sinh viên tìm đến đầu tiên nên khi được tập huấn để có kỹ năng phù hợp thì hiệu quả trong việc hỗ trợ sức khoẻ tinh thần cho sinh viên

sẽ đạt được mức cao hơn

▪ Tổ ức Talkshow giáo dục tâm lý dành cho sinh viên “Trầm cảm-chhiểu để ữa lành” vào ngày 27/5/2023 Đối tượng thụ hưởng: Sinh ch : viên ở ký túc xá; Quy trình tiến hành: Phối hợp cùng các đơn vị ngoài

để xây dựng một chuỗi chương trình chăm sóc sức khỏe tinh thần cho sinh viên ( Hội Tâm lý trị liệu Việt Nam hỗ trợ ); Hiệu quả: Hiểu thêm

về trầm cảm và thực hành trải nghiệm trị liệu nghệ thuật bằng âm nhạc với kỹ thuật hát tập thể cùng chuyên gia để từ đó học cách tự chữa lành cho bản thân cũng như hỗ trợ cho những người xung quanh chúng ta; Nhận định cá nhân: Đây là một hoạt động ý nghĩa để giúp bản thân hiểu rõ thêm về căn bệnh trầm cảm khi tỉ lệ người mắc phải nó ngày càng cao từ đó không chỉ giúp bản thân mà còn là những người xung quanh chúng ta vượt qua nó

• Hỗ ợ tâm lý đồng đẳng Với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, sinh viên thường tr :

có xu hướng tìm kiếm sự trợ giúp từ bạn bè thay vì tìm tới chuyên gia hay

Trang 16

15

gia đình của mình Vậy nên việc xây dựng một mô hình hỗ ợ tâm lý trđồng đẳng rất quan trọng và hiệu quả trong việc giúp sinh viên có thể cân bằng tâm lý và học tập tốt Sinh viên sẽ được hỗ ợ ban đầu, sơ cứu tâm tr

lý từ nhóm các bạn cộng tác viên được đào tạo có đầy đủ phẩm chất và năng lực để đồng hành trong quá trình chữa lành và vượt qua khó khăn

về sức khỏe tinh thần Bên cạnh đó còn có thể tham gia các hoạt động hỗ trợ đồng đẳng theo nhóm

▪ Xây dựng mô hình hỗ trợ tâm lý đồng đẳng “Thanh Âm” và tổ chức hoạt động đêm nhạc chữa lành “Healing melody” vào ngày 17/12/2022: Đối tượng thụ hưởng: Sinh viên ở ký túc xá; Quy trình tiến hành: Thành lập nhóm hỗ trợ tâm lý đồng đẳng Thanh Âm, tổ chức các hoạt động hỗ trợ tâm lý miễn phí cho sinh viên, xây dựng quy trình trị liệu âm nhạc cho sinh viên; Hiệu quả: Giúp các bạn sinh viên sơ cứu tâm lý khi mới có nguy cơ có các bệnh về sức khoẻ tinh thần; Nhận định cá nhân Là hoạt động có ý nghĩa giúp các bạn viên khi chỉ mới ở mức độ nhẹ nhưng không thể tự mình giải quyết

có thể cải thiện sức khoẻ tinh thần của mình thông qua sự hỗ trợ của nhóm các sinh viên đồng trang lứa với mình

▪ Xây dựng quy trình hỗ trợ tâm lý đồng đẳng cá nhân: Đối tượng thụ hưởng: Nhóm các cộng tác viên đang hỗ trợ tại phòng Hỗ trợ sức khoẻ tinh thần; Quy trình tiến hành: Xây dựng quy trình hỗ trợ, tổ

Trang 17

chức các buổi tập huấn thường xuyên có giám sát Hiệu quả: giúp đào tạo được nhóm các cộng tác v ên có đầy đủ phẩm chất năng lực để đồng hành trong quá trình chữa lành và vượt qua khó khăn về sức khoẻ tinh thần; Nhận định cá nhân: Đây là hoạt động có ý nghĩa

vì ở độ tuổi này thường sinh viên có xu hướng nghe lời khuyên hay chấp nhận sự giúp đỡ của các bạn đồng trang lứa với mình hơn là nghe từ những người lớn hơn nên việc có quy trình hỗ trợ tâm lý đồng đẳng cá nhân sẽ sẽ giúp đỡ được nhiều cho nhóm sinh viên chỉ vừa có nguy cơ mắc các bệnh về

- Trường Giáo dục Chuyên biệt Khai Trí:

• Giáo dục trẻ tự kỷ: Có các phương pháp dạy giúp ẻ phát triển về trí tuệtr , giao tiếp và ngôn ngữ; Đối tượng thụ hưởng: Các trẻ tự kỷ đang theo học tại trường; Quy trình tiến hành:

▪ Quy trình học của trẻ khi vào trường Khai trí:

Tuần 1 & 2: Cô làm quen, quan sát trẻ để tìm hiểu thói quen, sở

thích, mặt tích cực và những khó khăn của trẻ (mỗi ngày các cô đều ghi nhật ký trong ngày cho trẻ)

– Trường tiến hành làm test Pep3 cho trẻ (nhà trường sẽ thông

báo cho phụ huynh ngày làm bài test pep3 )

– Mỗi ngày các cô sẽ trao đổi cụ thể với phụ huynh tình hình của trẻ khi ở trường và những bài tập cần tập thêm cho trẻ khi về nhà

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w