Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
135,76 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Hoài Thu Khoa: Ngoại ngư Trường thực tập: THPT Chu Văn An Lớp chủ nhiệm: 10A6 Họ tên GVHD: thây Hiêu trương Lê Thanh Hai cô Hiêu Dương Ngoc Dung thây Bi thư Nguyễn Đăng Thịnh thây Hoàng Trong Vinh HP MỤC LỤC I PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU Nghe báo cáo về: 2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu (loại hồ sơ, số lượng hồ sơ nghiên cứu): Điều tra thực tế: Thăm gia đình phụ huynh học sinh(địa chỉ, sớ lần): II KẾT QUẢ TÌM HIỂU: Tình hình giáo dục địa phương: 2 Tình hình, đặc điểm nhà trường: 2.1 Đội ngũ giáo viên: 2.3 Cơ sở vật chất: 2.4 Học sinh: 2.5 Một số thuận lợi khác: Cơ cấu tổ chức trường học: 3.1 Vị trí làm việc: 3.2 Sơ đồ tổ chức trị trường THPT Chu Văn An: Chức nhiệm vụ giáo viên phổ thông: 10 4.1 Giáo viên môn: 10 4.2 Giáo viên chủ nhiệm: 11 Các loại hồ sơ học sinh: 11 Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểm ghi học bạ cho học sinh: 11 6.1 Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm: 11 6.2 Xếp loại hạnh kiểm: 12 Cách đánh giá cho điểm, cách thức phân loại học lực học sinh: .13 7.1 Căn đánh giá, xếp loại học lực: 13 7.3 Số lần kiểm tra cách cho điểm: .14 7.4 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm học: 17 7.5 Đánh giá học sinh khuyết tật: 18 Các hoạt động giáo dục nhà trường: 18 III NHỮNG BÀI HỌC SƯ PHẠM: 20 NỘI DUNG I PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU Nghe báo cáo về: Thực tế tình hình giáo dục nhà trường phân công giáo viên hướng dẫn, công bố định, hoạt đợng trường Người trình bày: thầy hiệu trưởng Lê Thanh Hải, cô hiệu phó Dương Ngọc Dung Trình bày phong trào đồn, hướng dẫn hoàn thành hồ sơ, kế hoạch chung toàn đợt Người trình bày: Bí thư Đồn trường: thầy Ngũn Đăng Thịnh ngun bí thư Đồn trường thầy Hồng Trọng Vĩnh Hướng dẫn kế hoạch chủ nhiệm: cô Nguyễn Thị Hạnh Hướng dẫn kế hoạch chuyên môn: cô Nguyễn Thị Hạnh Số tiết: 2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu (loại hồ sơ, số lượng hồ sơ nghiên cứu): Hồ sơ chủ nhiệm, hồ sơ học sinh, sổ báo cáo tình hình trường qua năm,… Điều tra thực tế: Qua thơng tin phịng họp giáo viên, quý thầy cô trường, đặc biệt thầy chủ nhiệm thầy bí thư, học sinh trường qua internet Thăm gia đình phụ huynh học sinh(địa chỉ, số lần): II KẾT QUẢ TÌM HIỂU: Tình hình giáo dục địa phương: Trên địa bàn phường Quyết Thắng có hệ thống trường học: trường Mầm non Hoa Mai, trường Mầm non Hướng Dương, trường Tiểu học Nguyễn Du, trường Trung học sở Quyết Thắng, trường Trung học Phổ thông Chu Văn An, trường Bổ túc Dân chính, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Biên Hoà, Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Đồng Nai Việc chăm sóc giáo dục Đảng ủy quyền địa phương, BGH nhà trường quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi chi tất cả em học sinh học hưởng quyền giáo dục ở nhà trường Vì thế, đa số em độ tuổi học học có chất lượng giáo dục tốt Các em ưu tiên phát triển cả thể chất lẫn trí ṭ việc nhà trường ln tạo hoạt đợng thể thao, kì thi cho em tham gia Hiện nay, địa bàn phường, sở vật chất trường học tốt, đầy đủ đảm bảo cho việc dạy học Tuy nhiên, vẫn cịn mợt sớ gia đình thiếu quan tâm đến em nên một số em nghĩ học sớm Đó mối quan tâm cần ý ở địa phương Vì vậy, địa phương luôn ý triển khai hoạt động đến gia đình Tình hình, đặc điểm nhà trường: 2.1 Tổng quan: Trường THPT Chu Văn An địa chỉ ở đường Hà Huy Giáp, khu phố 2, phường Quyết Thắng, Biên Hòa, Đồng Nai : Cơ quan/ bộ chủ quản: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai Loại hình trường: cơng lập Trường thành lập hoạt động từ năm học 1993 – 1994 theo định số 2400/QĐYBND ngày 31/12/1994 Chủ tịch UBND Tỉnh Đồng Nai, lúc đó trường mang tên THPT bán công Chu Văn An Ngày 23/10/2009, trường thức chuyển đổi từ loại hình bán công sang công lập theo định số 3089/QĐ-UBND Chủ tịch UBND Tỉnh Đồng Nai Trong năm học đầu tiên 1993-1994, hoạt động giảng dạy trường thực hiện tại trường THPT Ngô Quyền Tháng năm 1994, Trường tiếp nhận sở trường Tiểu học Đồ Chiểu tại phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hòa gồm phòng chức phòng học, tất cả nhà cấp xuống cấp trầm trọng Được quan tâm cấp lãnh đạo, năm 1999 trường THPT Chu Văn An cấp phép xây dựng sở mới nguồn xã hợi hóa giáo dục Trong q trình xây dựng, trường tiếp tục mượn sở trường THPT Ngô Quyền phải tiến hành năm học 20002001 vào buổi tối (sau trường Ngô Quyền hết học) Từ năm 2000 – 2001 nhà trường tiếp nhận sở mới gồm 07 phòng chức 11 phịng học Trường địa điểm gần cơng an phường nên an ninh trật tự ổn định Ngồi trường cịn gần chợ, hai bên đường lộ nên có nhiều âm ồn Điều làm ảnh hưởng nhiều tới chất lượng học tập giảng dạy Do đó, lớp trang bị một bộ âm li để nâng cao chất lượng âm giảng dạy Học sinh trường đa số em lao động Trường dự kiến xây thêm sở mới bên Hóa An với chi phí khoảng 136 tỉ đồng Liên lạc : Điện thoại : 0613.825386 (Văn phòng); 0613.941822 (Quản sinh) Địa chỉ E-mail: c3.chuvanan@dongnai.edu.vn 2.1 Đội ngũ giáo viên: Trong năm học 2015-2016, tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường: 47 người Trong đó có: - CBQL: 02 người - GV: 37 người chia thành tổ chuyên môn - CNV: 08 người - GV chuẩn (Thạc sĩ) ở bợ mơn Tốn (2), Ngữ văn (1), Địa lý(1), Quản lý giáo dục(1) Thuận lợi: thầy nhiệt tình cơng tác, lực chuyên môn vững vàng, nghiệp vụ sư phạm tốt, có phẩm chất đạo đức tốt, thường xuyên cập nhật tiếp cận phương pháp mới dạy học Nợi bợ ln đồn kết, thớng phấn đấu với mục tiêu chung đề Khó khăn: Cơ cấu giáo viên ở một số bộ môn không đồng (TD: 01 GV, GDCD: 01 GV, Công Nghệ: 02 GV) dẫn tới gặp nhiều trở ngại việc trao đổi chuyên môn 2.3 Cơ sở vật chất: Trường xây mới đưa vào sử dụng năm 2001 Diện tích khn viên nhỏ (1273,5 m2), với 10 phịng học; hai phịng thí nghiệm, thực hành; mợt phịng máy tính để dạy tin học; phịng dạy học CNTT, phòng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, văn phòng, y tế Có nhà để xe khu vực vệ sinh giáo viên học sinh nam đầy đủ, sạch sẽ, đủ nước sinh hoạt Thuận lợi: Trong năm học 2014 - 2015, trường sửa chữa mới Phịng máy vi tính nới mạng Internet, phịng tương tác thiết bị nghe - nhìn phục vụ hiệu quả cho cơng tác dạy học Có 01 phòng dạy học ứng dụng CNTT dùng chung với thư viện, hội trường; 02 phịng học tương tác dành cho bợ mơn AV mơn học khác; phịng thiết bị mơn Lý; 01 phòng thiết bị Hóa + Sinh; 01 phòng máy tính dạy Tin học với 26 máy (có nới mạng Internet) Sử dụng chương trình vn.edu quản lý hoạt đợng dạy học Khó khăn: Phịng học bợ mơn khơng có, mới chỉ có phịng thí nghiệm dùng chung cho bợ mơn Sớ phịng học hiện (11 phịng) khơng đáp ứng tớt cho hoạt động học ngoại khóa (hướng nghiệp, học bù, ) Thư viện dùng chung với hội trường Khơng có kho chứa sách, đồ dùng thí nghiệm cịn q Sân chơi bãi tập nhỏ, khơng đủ sức chứa tồn bợ học sinh ba khới, xanh 2.4 Học sinh: Sĩ số học sinh năm học 2015 - 2016 gồm 622 học sinh (357 nữ), số lớp học 16 lớp: Khối 10 (6 lớp): 228 học sinh (120 nữ) Khối 11 (4 lớp): 170 học sinh (101 nữ) Khối 12 (6 lớp): 224 học sinh (136 nữ) Đối với lớp chủ nhiệm Lớp chủ nhiệm: 10a6 - Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Hạnh - Sỉ số lớp: 38 Nữ: 20 Nam: 18 * Danh sách ban cán lớp: a Lớp trưởng: Hà Tiến Đạt b Lớp phó: Võ Anh Thuận, Trần Thị Huyền Trân c Bí thư: Ngũn Hồng Lan Anh d Phó bí thư: Nguyễn Minh Quang e Thủ quỹ: Phan Thanh Diễm * Hộ khẩu: - Phần lớn em có hộ ở thành phố - Cha mẹ: phần lớn lao đợng phổ thơng, nợi trợ * Đặc điểm tình hình lớp: - Thuận lợi: + Tập thể lớp đoàn kết, đợng + Tích cực tham gia phong trào tập thể + Đa số học sinh ngoan, lễ phép, thực hiện tốt nội quy trường, lớp + Phần đông học sinh em sinh sống tại địa phương, gần trường nên thuận lợi cho việc đến trường + Các thầy cô giáo bộ môn giáo viên giảng dạy nhiều năm kinh nghiệm, nhiệt tình - Khuyết điểm: + Học sinh có ý thức học tập chưa cao + Một số học sinh vẫn yếu + Vài học sinh chưa tâm học, không học bài, không làm + Một sớ em có hồn cảnh đặc biệt, gia đình khơng có thời gian quan tâm đến việc học học sinh * Các thầy cô môn lớp 10a6: - Tốn: Ngũn Thị Thanh Vân - Anh văn: cô Nguyễn Thị Hạnh - Lý: thầy Nguyễn Bá Phước Tân - Giáo dục công dân: cô Nguyễn Thị Thanh - Sinh: cô Ngô Thị Thanh Thảo Hương - Hóa: cô Võ Ngọc Hiệp - Tin học: thầy Trần Vĩnh Quốc Thái - Văn: cô Lê Thị Cẩm - Thể dục: thầy Nguyễn Viết Phây - Sử: cô Nguyễn Thị Huế - Giáo dục q́c Phịng: thầy Hồng Văn Thu - Địa: cô Nguyễn Lệ Phúc Hậu - Giáo viên chủ nhiệm: cô Nguyễn Thị Hạnh Kết quả học tập học sinh: Bảng thống kê tỉ lệ xếp loại học lực năm học 2014 - 2015: Giỏi Khối Tổng số HS Yếu Kém Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 183 11 229 12 244 656 15 cộng Trung bình Số 10 Tổng Khá 3.83 59 % 2.18 86 % 1.23 90 % 2.29 235 % 32.24 % 37.55 % 36.89 % 35.82 % 93 132 143 368 50.82 % 57.64 % 58.61 % 56.10 % 22 36 Số lượn g 12.02 % 0.00 % 3.28 % 0,00 % 5.49 % 0,30 % % 1.09 % 2.62 Tỉ lệ % Bảng thống kê tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm năm học 2014 - 2015: Khối Tổng số HS Tốt Số Tỉ lệ lượng % 81.42 10 183 149 11 229 205 12 244 227 % 89.52 % 93.03 % Khá Số Tỉ lệ lượng 24 20 17 % 13.11 % 8.73 % 6.97 % Trung bình Số Tỉ lệ lượng 10 % 5.46 % 1.75 % 0.00 % Yếu Số Tỉ lệ lượng % 0.00 0 % 0.00 % 0.00 % Tổng cộng 656 581 88.57 % 61 9.30 % 14 2.13 % 0.00 % Tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp năm học 2014 - 2015 đạt 95,49% Thuận lợi: Học sinh chủ yếu sớng thành phớ Khó khăn: Đa sớ học sinh em gia đình lao đợng phổ thơng, có hồn cảnh khó khăn, ý thức học tập em chưa cao Một số học sinh bị kiến thức bản thiếu động học tập nên ảnh hưởng khơng đến hiệu quả đào tạo 2.5 Một số thuận lợi khác: Được quan tâm cấp Lãnh đạo, địa phương Có phối hợp đồng bộ nhà trường Hội CMHS Cơ cấu tổ chức trường học: 3.1 Vị trí làm việc: CBQL: người: Hiệu trưởng: phụ trách chung, chỉ đạo đơn vị, điều hành Hiệu phó: phụ trách chuyên môn, sở vật chất, trật tự - kỉ luật đơn vị Các tổ chuyên môn: gồm tổ chuyên mơn Tổ tự nhiên (9 GV): nhóm Tốn (6 GV), nhóm Tin học (3 GV) Tổ tự nhiên (11 GV): nhóm Vật Lý (4 GV), nhóm Hóa (3 GV), nhóm Sinh (2 GV), nhóm Công nghệ (2 GV) Tổ xã hội (9 GV): nhóm Văn (6 GV), nhóm Công dân (1 GV), nhóm Địa Lý (2 GV) Tổ xã hội (8 GV): nhóm Thể Dục (2 GV), nhóm Lịch Sử (2 GV), nhóm Anh Văn (5 GV), nhóm Giáo Dục Q́c Phịng (1 GV) CNV: 08 người (gồm thầy Tân) Quản sinh buổi sáng: Cô Ninh (hợp đồng) Quản sinh buổi chiều: Là GV thiếu tiết 3.2 Sơ đồ tổ chức trị trường THPT Chu Văn An: Bí Thư: Lê Thanh Hải Phó Bí Thư: Dương Ngọc Dung Ủy viên: Phạm Thị Kiều Trang Đảng viên: Lê Thị Thể, Trần Thị Minh Hải, Ngũn Thị Hằng, Ngũn Hịa Dũng, Hồng Thị Ngọc Anh, Hoàng Trọng Vĩnh, Hoàng Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Thanh Hương, Mai Thị Chuyên, Lê Thị Cẩm, Nguyễn Đăng Thịnh, Ngô Thị Thanh Thảo 3.3 Sơ đồ tổ chức trường THPT Chu Văn An: HIỆU TRƯỞNG Thầy LÊ THANH HẢI TRƯỞNG BAN CMHS LÊ THỊ HUỲNH ANH PHÓ HIỆU TRƯỞNG CM Cơ DƯƠNG NGỌC DUNG CHỦ TỊCH CƠNG ĐỒN Cơ NGUYỄN LỆ PHÚC HẬU TỔ TỰ NHIÊN 1/ Cô Đào Thị Bích Liên* 2/ Cơ Phạm Thị Hồng Hoa 3/ Thầy Nguyễn Toàn Thiện 4/ Thầy Nguyễn Đăng Thịnh 5/ Cơ Nguyễn Thị Thanh Vân 6/ Thầy Hồng Trọng Vĩnh 7/ Thầy Trần Văn Quốc Thái 8/ Cô Trịnh Thị Linh Thảo 9/ Cô Nguyễn Thị Thanh Trúc TỔ TỰ NHIÊN 1/ Cô Phạm Kiều Trang* 2/ Thầy Võ Ngọc Hiệp 3/ Cô Nguyễn Thị Thu Thảo 4/ Thầy Nguyễn Hòa Dũng 5/ Thầy Đinh Văn Lộc 6/ Cô Nguyễn Thị Ngọc Thanh 7/ Cô Ngô Thị Thanh Thảo 8/ Cơ Lê Thị Hiếu 9/ Cơ Hồng Thị Hiệp 10/ Cô Nguyễn Mộng Tuyền 11/ Thầy Nguyễn Bá Phước Tân THƯ KÝ HỘI ĐỒNG Cô LÊ THỊ CẨM TỔ XÃ HỘI 1/ Cô Nguyễn Lệ Phúc Hậu* 2/ Cô Mai Thị Chuyên 3/ Cô Lê Thị Thể 4/ Cơ Hồng Thị Ngọc Anh 5/ Cơ Lê Thị Cẩm 6/ Cô Trần Thị Minh Hà 7/ Cô Trần Thị Minh Hải 8/ Cô Nguyễn Thị Kiều Oanh 9/ Cơ Ngơ Thị Thanh Hương BÍ THƯ ĐỒN TRƯỜNG Thầy NGUYỄN ĐĂNG THỊNH TỔ XÃ HỘI 1/ Cô Trần Đào Hồi Thương* 2/ Cơ Nguyễn Thị Hạnh 3/ Cơ Nguyễn Thị Hằng 4/ Cơ Hồng Thu Mai 5/ Cơ Nguyễn Phạm Uyên Trân 6/ Cô Nguyễn Thị Huế 7/ Cơ Hồng Thị Nguyệt 8/ Thầy Nguyễn Viết Phây 9/ Hồng Văn Thu TỔ VĂN PHỊNG 1/ Cơ Trần Thị Diễm Phượng* 2/ Cô Phạm Thị Vân 3/ Cô Nguyễn Thị An Ninh 4/ Cô Nguyễn Thị Nga 4/ Chú Phạm Quốc Tuấn 5/ Cô Đỗ Thị Hồng 6/ Chú Lê Phát Hồ 7/ Cơ Ngơ Thị Mai Chức nhiệm vụ giáo viên phổ thông: 4.1 Giáo viên môn: Thực hiện quy chế chuyên môn: Giảng dạy giáo dục theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Soạn theo phương pháp đổi mới; không soạn máy vi tính khơng sử dụng thành thạo soạn thảo văn bản; chuẩn bị tớt thí nghiệm thực hành, thiết bị dạy học theo nội dung quy định Kiểm tra sĩ số, kiểm tra cũ, kiểm tra đồ dùng dụng cụ học tập trang phục phù hiệu học sinh, nhận xét xếp loại học theo tiêu chuẩn nhà trường qui định Vào điểm theo tiến độ qui định Thực hiện kiểm tra thi cử theo quy chế: Đề kiểm tra phải bảo mật, xác, khoa học, nợi dung sát với u cầu chương trình phổ thơng, có đáp án biểu điểm lớp có đề kiểm tra; coi thi nghiêm túc, cơng bằng; chấm bài, lên điểm xác; kết quả chấm phải công khai Đến trường trước tiết dạy tối thiểu 10 phút; lên lớp giờ; sử dụng 45 phút dạy có hiệu quả Quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường điều động, tham gia hoạt động chuyên môn Thực hiện thao giảng tiết/ đợt thi đua, thực tập; dự 30 tiết/ năm học; phấn đấu có học sinh giỏi, có dạy giỏi, có SKKN hàng năm hội đồng khoa học ngành đánh giá xếp loại Rèn lụn trị đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục Thực hiện nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; thực hiện định hiệu trưởng; chịu kiểm tra hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục Giữ gìn danh dự nhà trường, phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu tôn trọng học sinh đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp Phới hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh hoạt động giảng dạy giáo dục 10 4.2 Giáo viên chủ nhiệm: Ngoài quy định trên, thực hiện cơng tác chủ nhiệm, GVCN cịn có nhiệm vụ sau: Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp giáo dục, nhằm thúc đẩy tiến bộ tập thể lớp Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên bộ mơn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức quần chúng nhà trường hoạt động giảng dạy, giáo dục đánh giá, xếp loại học sinh Quản lý tốt hoạt động lao động, bảo vệ sở vật chất, xây dựng môi trường sư phạm Nhận xét đánh giá xếp loại học sinh cuối học kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề xuất danh sách lên lớp thẳng, phải thi lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ Báo cáo thường kỳ đợt xuất tình hình lớp với hiệu trưởng Các loại hồ sơ học sinh: Học bạ học sinh; Giấy khai sinh; tốt nghiệp; loại chứng chỉ, giấy chứng nhận; giấy tờ để hưởng ưu tiên, khuyến khích, hợ khẩu…và loại giấy tờ có liên quan khác (nếu có) phải quản lý, lưu trữ khoa học, chặt chẽ cẩn thận tuyệt đối tiếp nhận học sinh mới đầu cấp vào trường Cách đánh giá, xếp loại hạnh kiểm ghi học bạ cho học sinh: 6.1 Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm: Đánh giá hạnh kiểm học sinh vào biểu hiện cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bợ, cơng nhân viên, với gia đình, bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường xã hợi; rèn lụn thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường 11 Kết quả nhận xét biểu hiện thái độ, hành vi học sinh đối với nội dung dạy học môn Giáo dục cơng dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 6.2 Xếp loại hạnh kiểm: Hạnh kiểm xếp thành loại: Tớt (T), (K), trung bình (Tb., yếu (Y) sau học kỳ cả năm học Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II tiến bộ học sinh 6.2.1 Loại tốt: Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an tồn xã hợi, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh với hành đợng tiêu cực, phịng chớng tợi phạm, tệ nạn xã hợi Ln kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; đoàn kết, có ý thức xây dựng tập thể Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; biết giúp đỡ gia đình Hồn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực Tích cực rèn lụn thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục, hoạt động nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt đợng Đợi TNTP Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cợng sản Hồ Chí Minh Có thái đợ hành vi đắn việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn GDCD 6.2.2 Loại khá: Thực hiện quy định tại Khoản 6.2.1 chưa đạt đến mức đợ loại tớt; cịn có thiếu sót kịp thời sửa chữa sau thầy giáo, cô giáo bạn góp ý 6.2.3 Loại trung bình: 12 Có mợt sớ khuyết điểm việc thực hiện quy định tại Khoản 6.2.1 mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu, sửa chữa tiến bợ cịn chậm 6.2.4 Loại yếu: Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình có mợt khuyết điểm sau đây: Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực hiện quy định tại Khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hợi; vi phạm an tồn giao thơng; gây thiệt hại tài sản công, tài sản người khác Cách đánh giá cho điểm, cách thức phân loại học lực học sinh: 7.1 Căn đánh giá, xếp loại học lực: Mức đợ hồn thành chương trình môn học hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT Kết quả đạt kiểm tra 7.2 Hình thức đánh giá kết môn học sau học kỳ, năm học: 7.2.1 Hình thức đánh giá: a Đánh giá nhận xét kết quả học tập đối với môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục Căn chuẩn kiến thức, kỹ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng, thái đợ tích cực tiến bợ học sinh để nhận xét kết quả kiểm tra theo hai mức: Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo một hai điều kiện sau: Thực hiện bản yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đối với nội dung kiểm tra 13 Có cớ gắng, tích cực học tập tiến bộ rõ rệt thực hiện yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đối với nội dung kiểm tra Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại b Kết hợp đánh giá cho điểm nhận xét kết quả học tập đối với môn GDCD: Đánh giá cho điểm kết quả thực hiện yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ thái độ đối với chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đánh giá nhận xét tiến bộ thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo nội dung môn Giáo dục cơng dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành học kỳ, cả năm học Kết quả nhận xét tiến bộ thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh không ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, mà giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi học bạ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau học kỳ tham khảo xếp loại hạnh kiểm c Đánh giá cho điểm đối với mơn học cịn lại d Các kiểm tra cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10; sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm 7.2.2 Kết môn học kết môn học sau học kỳ, năm học: Đối với môn học đánh giá cho điểm: Tính điểm trung bình mơn học tính điểm trung bình mơn học sau học kỳ, cả năm học Đối với môn học đánh giá nhận xét: Nhận xét môn học sau học kỳ, cả năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) Chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét khiếu (nếu có) 7.3 Số lần kiểm tra cách cho điểm: 7.3.1 Số lần KTđk quy định kế hoạch dạy học, bao gồm cả kiểm tra loại chủ đề tự chọn 14 7.3.2 Số lần KTtx: Trong học kỳ một học sinh phải có số lần KT tx môn học bao gồm cả kiểm tra loại chủ đề tự chọn sau: a Môn học có tiết trở x́ng/t̀n: Ít lần b Mơn học có từ tiết đến dưới tiết/tuần: Ít lần c Môn học có từ tiết trở lên/t̀n: Ít lần 7.3.3 Sớ lần kiểm tra đới với mơn chun: Ngồi sớ lần kiểm tra quy định tại Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm một số kiểm tra đối với môn chuyên 7.3.4 Điểm KTtx theo hình thức tự luận sớ ngun, điểm KT tx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KT đk số nguyên số thập phân lấy đến chữ sớ thập phân thứ sau làm trịn sớ 7.3.5 Những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo quy định tại Khoản 1, Khoản điều phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức đợ kiến thức, kỹ thời lượng tương đương với kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét) Kiểm tra bù hồn thành học kỳ ći năm học 7.3.6 Đối với môn Anh: Kiểm tra miệng: Bằng hình thức phát phiếu học tập kêu học sinh lên trả Điểm miệng điểm trung bình lần kiểm tra miệng làm Kiểm tra 15 phút: Kiểm tra lần ứng với cột điểm (nhân hệ số 1) Kiểm tra tiết (45 phút): Kiểm tra lần ứng với cột điểm (nhân hệ số 2) Thi học kỳ (90 phút): Kiểm tra lần vào cuối học kỳ ứng với cột điểm (nhân hệ số 3), kiến thức tổng hợp tất cả toàn bộ học kỳ đó 15 7.3.7 Kết môn học học kỳ, năm học: a Đối với môn học đánh giá cho điểm: Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTBM-HK) trung bình cợng điểm KTTX, KTĐK KThk với hệ số quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: TĐKTtx: Tổng điểm KT tx TĐKTđk: Tổng điểm KTđk ĐKThk: Điểm KThk Điểm trung bình mơn cả năm (ĐTB mcn) trung bình cợng ĐTB mhkI với ĐTBmhkII, đó ĐTBmhkII tính hệ sớ 2: ĐTBmhk ĐTBmcn số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm trịn sớ b Đối với mơn học đánh giá nhận xét: Xếp loại học kỳ: Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định tại Khoản 1, 2, Điều 2/3 số kiểm tra trở lên đánh giá mức Đ, đó có kiểm tra học kỳ Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại Xếp loại cả năm: Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ 16 Những học sinh có khiếu giáo viên bộ môn ghi thêm nhận xét vào học bạ c Đối với môn dạy học kỳ: Lấy kết quả đánh giá, xếp loại học kỳ đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học 7.3.8 Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ đề tự chọn thuộc môn học : a Môn học tự chọn: Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình mơn học tham gia tính điểm trung bình mơn học thực hiện môn học khác b Chủ đề tự chọn thuộc môn học: Các loại chủ đề tự chọn môn học kiểm tra, cho điểm tham gia tính điểm trung bình mơn học đó 7.4 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm học: 6.4.1 Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn sau: a Điểm trung bình mơn học từ 8,0 trở lên, đó điểm trung bình mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng đới với học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 8,0 trở lên b Không có môn học điểm trung bình dưới 6,5 c Các mơn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ 7.4.2 Loại khá, có đủ tiêu chuẩn sau: a Điểm trung bình môn học từ 6,5 trở lên, đó điểm trung bình mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 6,5 trở lên b Khơng có mơn học điểm trung bình dưới 5,0 c Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ 7.4.3 Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn sau: a Điểm trung bình mơn học từ 5,0 trở lên, đó điểm trung bình mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 5,0 trở lên 17 b Không có môn học điểm trung bình dưới 3,5 c Các mơn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ 7.4.4 Loại yếu: Điểm trung bình mơn học từ 3,5 trở lên, không có môn học ĐTB dưới 2,0 7.4.5 Loại kém: Các trường hợp lại 7.4.6 Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại quy định tại Khoản 1, điều kết quả một môn học đó thấp mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau: a Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết quả một môn học đó mà phải xuống loại Tb điều chỉnh xếp loại K b Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết quả một môn học đó mà phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb c Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết quả một môn học đó mà phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb d Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết quả một môn học đó mà phải x́ng loại Kém điều chỉnh xếp loại Y 7.5 Đánh giá học sinh khuyết tật: a Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến bợ học sinh b Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THPT đánh giá, xếp loại theo quy định đới với học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết quả học tập c Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THPT đánh giá dựa nỗ lực, tiến bộ học sinh không xếp loại đối tượng Các hoạt động giáo dục nhà trường: a Giáo dục trị, giáo dục đạo đức 18 - Lễ hội xuân hồng - hiến máu nhân đạo” (tháng ba năm), chương trình quyên góp cho trung tâm khuyết tật, mồ côi, trẻ em nghèo, hội chữ thấp đỏ trường tổ chức, hoạt động theo chủ đề tháng, chương trình, c̣c thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục học sinh ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ý thức bảo vệ sở vật chất, chăm lo xây dựng cảnh quan môi trường: Xanh, Sạch, Đẹp Quan hệ tớt với gia đình, thầy cơ, bạn bè người xung quanh, có chí tiến thủ, vượt khó - Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, gắn với việc tổ chức kiểm tra thường xuyên, xử lí kịp thời hành vi phạm giáo viên học sinh b Hoạt động lao động, hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông: - Hướng nghiệp cho học sinh, dạy nghề cho học sinh Tổ chức dạy nghề phổ thông Thông qua lớp này, em nắm khái niệm bản nghề có thể vận dụng vào c̣c sớng, ngồi cịn hưởng điểm khuyến khích kì thi tuyển sinh đại học - Tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu c Hoạt động ngồi giờ: - Dạy mơn hoạt đợng ngồi theo chương trình Bợ Giáo dục Đào Tạo Thực hiện hoạt động chủ điểm theo ngày lễ lớn trọng tâm ngày Nhà Giáo Việt Nam( 20-11) - Phân công cho lớp trực hoạt đợng ngồi giờ, tổ chức trị chơi với tính chất vừa học vừa chơi, giúp em đợng sáng tạo, nhanh trí gần gũi - Ngồi việc tổ chức giảng dạy mơn học theo bợ giáo dục quy định, nhà trường cịn tổ chức nhiều tiết ngoại khóa để giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho em học sinh Vì thế, trường ln tạo cho em có hứng thú học tập để phát triển mặt - Các hoạt đợng giáo dục ngồi lên lớp tổ chức theo chủ đề tháng ngày lễ lớn năm với nhiều hình thức nợi dung phong phú tổ chức thi hái hoa dân chủ, hội thi rung chuông vàng, thi đớ vui, thảo quyền địa phương, tổ chức thi văn nghệ, tổ chức trò chơi dân gian, hoạt động thể thao Các hoạt động ln thu hút nhiều học sinh tham gia - Ngồi dịp lễ 20/11, 22/12, 8/3, 26/3 hè, nhà trường tổ chức hoạt động thể thao, văn nghệ nhằm giáo dục truyền thống cho học sinh, tạo sân chơi lành mạnh cho em, giúp em vui chơi giải trí sau học căng thẳng tại trường 19 - Trường họp phụ huynh để gặp gỡ trao đổi với phụ huynh tình hình học tập em để từ đó đưa cách giúp em học tập tốt III NHỮNG BÀI HỌC SƯ PHẠM: Trong khoảng thời gian tháng thực tập trường, bảo, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình GVHD: Nguyễn Thị Hạnh, q thầy cô trường THPT Chu Văn An; em đúc kết cho số kinh nghiệm quý báu: Về chun mơn: Phải u nghề, ln có tinh thần tự nâng cao chun mơn, kiến thức Muốn có dạy đạt hiệu cao người GV phải biết cách tổ chức, tiến hành thao tác lên lớp hệ thống chặt chẽ, phối hợp phương pháp dạy học cho phù hợp Phát huy vai trò chủ thể học sinh Ngồi phải rèn luyện ngơn ngữ, khả truyền đạt cho học sinh dễ tiếp thu Sử dụng phương pháp sư phạm hợp lý tình học sinh đưa câu hỏi Về công tác chủ nhiệm: Phải biết cách lên kế hoạch, dự trù trước tình phát sinh thực kế hoạch Theo dõi sát tình hình lớp để kịp thời xử lý tình Phải biết cách tổ chức lớp, phân công người việc thường xuyên nhắc nhở em Phải gần gũi hịa đồng với học sinh để hiểu rõ hồn cảnh, đặc điểm học sinh Biết cách phối hợp với GVBM, PHHS để quản lý lớp Phải hiểu rõ nắm bắt đặc điểm tâm lý độ tuổi học sinh : hiếu động, ham chơi, quên học, dễ bắt chước thói xấu Thường xuyên có mặt bên cạnh em em gặp khó khăn trở ngại để giúp đỡ kịp thời Phương pháp quản lý học sinh Tạo thân mật gần gũi thầy trị Nắm rõ tình hình lớp, đặc biệt xây dựng ban cán lớp vững mạnh Tìm hiểu đặc điểm chung lớp (mặt mạnh, mặt yếu, quan hệ bạn bè…) Nắm rõ tình hình học tập, đạo đức em Công việc lớp giao cho ban cán lớp tập thể làm GVCN phải thường xuyên kiểm tra nhắc nhở Là GVCN phải tận tụy, thương yêu học sinh Đối với học sinh cá biệt phải có biện pháp giáo dục kịp thời, kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Thường xun gặp trị chuyện, tiếp xúc động viên giáo dục em Trong quan hệ với đồng nghiệp với học sinh Với đồng nghiệp phải đồn kết hịa đồng, nhã nhặn quan tâm giúp đỡ nhau, học hỏi kinh nghiệm lẫn Đối xử tốt với người, thực điều lệ nhà trường pháp luật Với học sinh hết lịng u thương, giúp đỡ học sinh, đối xử cơng với học sinh, tránh thiên vị 20 Cảm nghĩ cá nhân: Em, một cô sinh viên năm ba, lần đầu thực tập nhiều bỡ ngỡ Bước chân vào trường ấy, nghe tiếng thầy cô giảng bài, tiếng nói chuyện râm ran học sinh, nhìn phấn trắng, bảng đen lòng em thổn thức, em nhớ lại năm tháng cấp ba đầy dại khờ ngây ngô Lần đầu tiên đứng bục giảng một kỷ niệm mà cả cuộc đời chắn em quên Ngày bước chân vào trường dạy học đánh giá cao Chu Văn An, nơi đào tạo học sinh ưu tú, em không khỏi lo lắng tự hứa phải cớ gắng hết mình, tích cực học hỏi quý thầy cô giáo, khắc phục khó khăn để hồn thành tớt nhiệm vụ mà nhà trường giao cho Ngày ấy, em chưa quen công quen việc, chuyện lạ lẫm khó khăn quá, có lúc em tự nghĩ, nghề em chọn liệu có phù hợp với bản thân em không, dường một tuần trôi qua công việc em quen dần cảm thấy thích cảm giác ngồi hợi trường nhìn em học sinh qua lại, cười nói Được giao cho chủ nhiệm lớp 10a6 một lớp sôi tham gia phong trào nhiều hạn chế mặt học tập, em cố gắng gần gũi, quan tâm, sát chỉ bảo cho em việc học tập, nhìn em ngoan ngỗn, lễ phép với em thật vui Giờ em học sinh coi cô giáo sinh em người một nhà, thường xuyên tâm sự, thổ lộ tâm tư, nguyện vọng Được học sinh tin tưởng, niềm vui không từ ngữ có thể lột tả hết Những tiết dạy đâu tiên trơi qua, nhìn em hưởng ứng, giơ tay phát biểu, nhìn em cười em đưa ví dụ mợt cách hài hước, em vững tin với nghề giáo, dần hiểu nỗi khó nhọc thầy cô Những đêm thức khuya soạn giáo án, soạn kế hoạch, lo lắng học sinh học yếu kém, mợt tháng khơng hiểu tồn bợ, em thấm thía phần Từ trước đến nay, học tập đến thăm nhiều trường, em chưa tiếp xúc với thầy trường mà hiền hịa thân thiện đến Từ thầy Hiệu trưởng, cô Hiệu phó đến thầy cô bộ môn, lúc nở nụ cười tươi chúng em chào hỏi han chưa biết Những cơng việc dường nhẹ nhàng hơn, mệt nhọc dường tan biến hết nhìn thấy nụ cười tươi Nụ cười khiến cho em cảm thấy yên tâm, xua tan áp lực Thời gian thấm thoi đưa, bớn t̀n trơi qua mà ngỡ giấc ngủ hơm qua chồng tỉnh giấc Em thật không muốn rời xa trường thân yêu một chút 21 Lần đầu tiên thực tập, em không tránh khỏi thiếu sót em chân thành cảm ơn chỉ bảo tận tình thầy giúp em tích lũy nhiều kiến thức, nhiều kinh nghiệm quý báu hồn thành đợt thực tập tớt đẹp Em ước cho thời gian ngưng đọng giây phút này, để không phải xa trường, xa thầy cô em học sinh nơi Biên Hòa, Ngày 10 tháng 11 năm 2015 Sinh viên ký tên Nguyễn Thị Hoài Thu 22 ... Phạm Th? ?? Hồng Hoa 3/ Th? ??y Nguyễn Toàn Thiện 4/ Th? ??y Nguyễn Đăng Th? ??nh 5/ Cơ Nguyễn Th? ?? Thanh Vân 6/ Th? ??y Hồng Trọng Vĩnh 7/ Th? ??y Trần Văn Quốc Th? ?i 8/ Cô Trịnh Th? ?? Linh Th? ??o 9/ Cô Nguyễn Th? ?? Thanh... Trang* 2/ Th? ??y Võ Ngọc Hiệp 3/ Cô Nguyễn Th? ?? Thu Th? ??o 4/ Th? ??y Nguyễn Hịa Dũng 5/ Th? ??y Đinh Văn Lộc 6/ Cơ Nguyễn Th? ?? Ngọc Thanh 7/ Cô Ngô Th? ?? Thanh Th? ??o 8/ Cơ Lê Th? ?? Hiếu 9/ Cơ Hồng Th? ?? Hiệp 10/... kết quả th? ??c hiện yêu cầu chuẩn kiến th? ??c, kỹ th? ?i độ đối với chủ đề thuộc mơn Giáo dục cơng dân quy định chương trình giáo dục phổ th? ?ng cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào