1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thu Hoạch Tham Quan Thực Tế Viện Nghiên Cứu Khoa Học Tây Nguyên.pdf

23 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Kiến Thức Lĩnh Hội Được Sau Chuyến Tham Quan Thực Tế
Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hải Hà, PGS.TS. Trịnh Thị Điệp, ThS. Huỳnh Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Đà Lạt
Chuyên ngành Hóa Học Và Môi Trường
Thể loại Báo cáo thu hoạch tham quan thực tế
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 15,21 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường và khoa Hóa học Môi trường đã tạo điều kiện cho em được tham gia chuyến đi thực tế từ Viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên đế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THU HOẠCH

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

I NỘI DUNG CHÍNH 2

1 Viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên 2

1.1 Phòng hóa học và các hợp chất thiên nhiên 2

1.2 Phòng công nghệ vi sinh 5

1.3 Phòng công nghệ thực vật 6

1.4 Tài nguyên thực vật 7

2 Công ty cổ phần dược Lâm Đồng (Ladorphar) 9

2.1 Bộ phận kiểm tra chất lượng 10

2.2 Nhà máy sản xu t thu c 13 ấ ố 2.3 Phòng nghiên cứu phát triển 15

3 Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm - m ỹ phẩm 17

3.1 Phòng hóa lý 17

3.2 Phòng dược lý – vi sinh 19

II KẾT LUẬN 21

Trang 3

MỞ ĐẦU

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường và khoa Hóa học Môi trường đã tạo điều kiện cho em được tham gia chuyến đi thực tế từ Viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên đến Công ty cổ phần dược Lâm Đồng (LADORPHAR) rồi đến Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm - mỹ phẩm Qua chuyến đi, em đã phần nào đó nắm được quy trình làm việc cũng như các công đoạn, nguyên lý vận hành máy móc của từng nơi mà em đã có dịp đến khi đi thực tế

Chuyến đi thực tế được của tập thể sinh viên lớp HDK46 dưới sự hướng dẫn của các giảng viên:

§ ThS Nguyễn Hải Hà

§ PGS.TS Trịnh Thị Điệp

§ ThS Huỳnh Phương Thảo

Mục đích của chuyến đi:

- Giúp cho sinh viên nâng cao kiến thức chuyên ngành, đồng thời tăng cường

hiểu biết về thực tế công tác nghiên cứu, s n xuả ất, ki m ể nghiệm

- Các sinh viên được tiếp xúc thực tế, học đi đố ới hành, được tìm hiểi v u kỹ hơn

về các công đoạn s n xuả ất của từng nhà máy

- Giúp sinh viên hiểu và chuẩn bị thái độ, kĩ năng để tham gia vào thị trường lao động

- Tạo động lực cho sinh viên học t p, t ậ ừ đó định hướng được tương lai của mình

Ý nghĩa:

- Giúp sinh viên mở rộng tầm hiểu biết, có thể phần nào đó hình dung ra việc minh sẽ làm trong tương lai Qua quá trình kiến tập sẽ khiến các bạn sinh viên hứng thú và đam mê hơn với nhanh nghề mà bản thân đang theo học

- Đồng thời, quá trinh này cũng giúp sinh viên tránh được tinh tr ng b ng vạ ỡ ỡ ới thực tế công việc sau khi ra trường

+ Địa chỉ, linh vực hoạt động của từng đơn vị

• Tóm tắt nội dung chính thu được qua chuyến trải nghiệm

• Đưa ra định hướng cho bản thân

Bài báo cáo của em sẽ khó tránh được còn một vài thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được những lời góp ý của thầy cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

I N ỘI DUNG CHÍNH

1 VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÂY NGUYÊN

Địa ch : 1ỉ 16 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 7, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng

Lĩnh vực hoạt động: Hóa học, Môi trường, Công nghệ sinh học V i chớ ức năng nghiên cứu cơ bản về sinh học vùng Tây Nguyên

H nh 2 Cơ cấu tổ chức Phòng hóa học và hợp chất thiên nhiên

H nh 1 Viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên

Nghiên cứu viên

Viện trưởng Nguyễn Hữu Toàn Phan

Nguyễn Thị Diệu Thuần Phạm Văn Huyến Nguyễn Thị Thu Hiền

Trang 5

Yêu cầu, nhiệm vụ của các cán bộ nghiên cứu:

• Yêu cầu:

- Có trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu

- Có kỹ năng làm việc nhóm, yêu nghề, có khả năng tổ chức và sắp xếp công việc

• Nhiệm v :

- Nghiên cứu chiết tách các hoạt chất sinh học từ thực vật, bán tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học cao phục vụ cho các lĩnh vực dược liệu, mỹ phẩm, nông nghiệp

- Phân tích các hợp chất hữu cơ bằng các kỹ thuật sắc ký, quang phổ

- Sàng lọc các loài thực vật, nấm của vùng Tây Nguyên theo định hướng hoạt tính sinh học

- Phân lập các chất có hoạt tính sinh học từ tự nhiên

Cơ sở vậ t ch t: hiấ ện đại, đầ đủ, đa dạng Các thiết bị chủ ếy y u:

H nh C 3. ô quay chân không

Laborota 20

H nh S 4. ắc ký lỏng cao áp Agilent 1200

Trang 6

Các đề tài, dự án đã và đang thực hiện:

- Sàng lọc Taxol từ cây thông đỏ

lồm gai, Nghể núi, Nghể ốm, Nghể đông, Nghể răm

- Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của 6 loài thuộc họ Commelinaceae ở

Lâm Đồng (Lược vàng, Rau trai trắng, Thài lài tía, Sò huyết, Bích trai, Trai lá hoa)

H nh 10. Một số ho t chạ ất được tìm thấy sau sàng lọc

H nh 11. Hình ảnh minh h a ọ

Trang 7

- Đạt trình độ trung cấp dược, đạ ọc tr i h ở lên

- Có tinh thần ham học hỏi, yêu nghề am hiể, u v ngh , ề ề có kĩ năng làm việc nhóm

- Có kiến thức nề ản t ng v ng chữ ắc

• Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu, điều tra đa dạng sinh học khu hệ nấm lớn Tây Nguyên

- Nghiên cứu các loại vi nấm gây bệnh cây trồng

- Nghiên cứu cơ bản về công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường, chế biến, bảo

- Nghiên cứ hoàn thiện quy trình nuôi trồng các loài nấu m nhập nội có giá trị dinh

dưỡng và thương mại

Cơ sở vậ t ch t: khá đầy đủấ để phục v ụcông tác nghiên cứu

H nh 13 T s y tiủ ấ ệt trùng

H nh 12 Tủ sấy thường

Trang 8

Các nghiên cứu đã và đang thực hiện:

1.3 Phòng công nghệ thực vật

Cán bộ nghiên cứu:

Yêu cầu và nhiệm vụ:

• Yêu cầu:

- Trình độ trung cấp, đạ ọc dược, cử nhân hóa, cử nhân sinh trở lên i h

- Thái độ làm việc tích cực, trung thực, năng động, c n tr ng, t mẩ ọ ỉ ỉ

- Có tinh thần ham học hỏi, yêu nghề, có kĩ năng làm việc nhóm tốt

• Nhiệm v :

H nh 16. Nghiên cứu nuôi trồng nấm

H nh 14 Phân lập, định danh loài

nấm gây bệnh ph n trấ ắng trên cây

H nh 1 Cơ cấu tổ chức phòng C 7. ông nghệ thực vật

Trang 9

- Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp sinh học hiện đại trong vi nhân giống, bảo

quản, phục hồi và phát triển nguồn gen thực vật quý hiếm

- Xây dựng ngân hàng gen thực vật Tây Nguyên

- Nghiên cứu vi nhân giống các loài cây có hoạt tính sinh học phục vụ cho lĩnh vực

dược liệu, thực phẩm, mỹ phẩm

- Nghiên cứu thuần hóa nhập nội các loài thực vật có giá trị kinh tế thích hợp với

vùng cao nguyên và núi cao

Các đề tài, dự án đã và đang thực hiện:

- Nghiên cứu nuôi trồng nhân tạo cây Lan Gấm

- Nghiên cứu nuôi trồng cây Lan Gấm thông qua kỹ thuật thủy canh ngâm rễ

- Tạo được cây thuốc lá chuyển gen thông qua vi khuẩn đất Agrobacterium tumefaciens có khả năng chống chịu được tính axit của đất

- Vi nhân giống cây hoa (địa lan, lily, cúc…), rau củ (xà lách, khoai tây, súp lơ…), cây ăn trai (chuối, dâu tây, cà chua,…), cây dược liệu (sâm Ngọc Linh, cây thông

đỏ, lan lá gấm, trinh nữ hoàng cung,…)

- Nuôi trồng thủy canh: cây xà lách, dâu tây, dưa leo, cà chua khi trồng trên giá thểthực không cần đấ ạo đượt t c sản ph m s ch, gi m thi u vi c s d ng thu c b o v ẩ ạ ả ể ệ ử ụ ố ả ệ

thực vậ t

1.4 Phòng tài nguyên thực vật

Cán bộ nghiên cứu:

Yêu cầu, nhiệm vụ của các cán bộ nghiên cứu khoa h c

Nghiên cứu viên:

H nh 18 Cây Lan Gấm

H nh 19. Cây lá chanh

H nh 20 Cơ cấu tổ chức phòng tài nguyên thực vật

Trang 10

• Yêu cầu:

- Có kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm

- Có kỹ năng xử lý tình huống và giải quyết các vấn đề

- Trình độ Dược sĩ đại học ho c cặ ử nhân hóa, sinh trở lên

- Xây dựng Bảo tàng thiên nhiên Tây Nguyên

Cơ sở vật chất: đầy đủ để phục vụ cho công việc nghiên cứu Có máy sấy, lò nung… Các dự án đã và đang thực hiện:

- Nghiên cứu một số giá thể trồng Địa lan (Cymbidium sp.)ở Đà Lạt

- Điều tra thu thập, bảo tồn nguồn gen chi Thanh đạm Coelogyne Lind thuộc họ

Lan Orchidaceae Juss ở vùng Nam Tây Nam, gen thực vật chi Lan hài

(Paphiopedilum Pfitzer) thuộc họ lan ở Lâm Đồng

- Xây dựng vườn cây lá kim đặc hữu và quý hiếm thuộc bộ Thông (Pinales) ở Lâm Đồng và Tây Nguyên

- Đánh giá khả năng thụ phấn và nảy mầm in vitro của một số phép lại thuộc chi

Địa lan (Cymbidium Sw.) và chi Lan hài (Paphiopedilum Pfitzer)

- Nghiên cứu chọn lọc và phát triển một số loài lan rừng có triển vọng phục vụ cho công tác nhân giống, lai tạo và bảo tồn nguồn gen đặc hữu, quý hiếm của tỉnh Lâm Đồng

- Điều tra khu phân bố cây Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC.) khu vực núi

H nh Hoàng liên Ô rô 24

(Mahonia nepalensis DC.)

Trang 11

2 CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LÂM ĐỒNG (LADOPHAR)

Hnh 25 Công ty cổ phần dược Lâm Đồng( Ladophar)

Địa chỉ: 18 Ngô Quyền, P.6, Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Lĩnh vực hoạt động:

- Sản xuất tân dược, đông dược

- Mua bán thuốc, dược liệu mỹ phẩm, vật tư thiết bị y tế

- Xuất – nhập khẩu thuốc, dược liệu, nguyên phụ liệu sản xuất thuốc và vật tư thiết

bị y tế

- Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng

- Sản xuất, kinh doanh rượu, nước uống có cồn, nước uống có gas và không có gas

- Kinh doanh hóa chất (phục vụ xét nghiệm, thí nghiệm sinh hóa, hóa học, huyết

học), sinh phẩm, vaccine

- Nuôi trồng dược liệu

Cơ cấu tổ chức:

Bà Phạm Thị Xuân Hương Chủ tịch hội đồng quản trị

Ông Võ Bình Phó chủ tịch hội đồng quản trị

Ông Nguyễn Minh Thắng Thành viên hội đồng quản trị

Bà Nguyễn Hoài Thùy Dung Thành viên hội đồng quản trị

Bà Vũ Thu Mười Thành viên hội đồng quản trị

Trang 12

Công ty gồm 3 bộ phận:

- Bộ phận kiểm tra chất lượng

- Nhà máy sản xuất thuốc

- Phòng nghiên cứu và phát triển

2.1 Bộ phận kiểm tra chất lượng

Người quản lý: Trương Thị Lan

Lĩnh vực thử nghiệm: Hóa, Sinh

Bao gồm:

- Phòng lưu mẫu

- Khu vực kiểm nghiệm vi sinh

- Khu vực kiểm nghiệm hóa lý

• Phòng lưu mẫu: Lưu trữ mẫu nguyên liệu đầu vào để đối chiếu với những vấn đề bất cập trong quá trình sản xuất, bao gồm mẫu lưu nguyên liệu, bao

bì, thành phẩm (trong vòng 1 năm)

• Khu vực ki m nghi m vi sinh ể ệ

- Phòng pha chế môi trường: nơi chuẩn bị mẫu trước khi đưa vào kiểm nghiệm, chuẩn b ị môi trường như pha chế ấ, s y, h p, tiấ ệt trùng trước khi đưa vào phòng

cấy qua Pass Box

- Phòng cấy vi sinh: yêu cầu độ ạ s ch c p D ấ

Có tủ an toàn sinh học cấp 2 đảm bảo an toàn cho người và mẫu, ngăn cản sự lây nhiễm chéo

- Phòng ủ: tùy vào yêu cầu của từng m u s ẫ ẽ ủ ở nh ng nhiữ ệt độ khác nhau

- Phòng rác thải: các chất thải được hấp tiệt trùng 1210trong 15 phút trước khi đưa ra ngoài môi trường

• Khu vực kim nghi m ệ hóa lý

Bà Trương Thị Ngọc Hiền Kế toán trưởng/ Phụ trách Quản trị

Ông Lê Huỳnh Gia Hoàng Tổng giám đốc

Ông Võ Duy Đạo Phó tổng giám đốc

Ông Huỳnh Tăng Phúc Hậu Giám đốc Tài chính

Ông Nguyễn Ái Trưởng ban kiểm soát

Ông Vũ Lê Cương Thành viên ban kiểm soát

Bà Bùi Thị Thanh Hòa Thành viên ban kiểm soát

Bảng 1: Cơ cấu tổ chức của công ty Ladophar

Trang 13

- Phòng thiết bị sinh nhiệt: khu v c ự để các thiết bị có nhiệt độ cao: t sủ ấy, lò nung…

- Kho hóa chất: chứa các hóa chất cần thiế phục vụ t cho công tác kiểm nghiệm, khá độc và được quản lý nghiêm với số lượng vừa đủ

- Phòng cân: Định lượng chuẩn với độ chính xác cao (với cân 5 hoặc 4 số lẻ)

Yêu cầu và nhiệm vụ :

• Yêu cầu:

- Đạt trình trung cấp dược, đạ ọc dược, c i h ử nhân hóa, sinh trở lên

- Thái độ trung thực, chính xác, tỉ mỉ

- Nắm vững các nguyên tắc thực hành tốt GPS và ISO

- Biết sử dụng thành thạo vi tính văn phòng (tối thi u b ng A) ể ằ

- Có kỹ năng giao tiếp & làm việc nhóm tốt

• Nhiệm v :

- Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, bao gồm chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, thành phẩm đầ ra và các tiêu chuẩn liên quan đến GMP nhà máy, GPP u các quầy thuốc, nhà thuốc theo tiêu chuẩn của Luật Dược và các luật liên quan

Cơ sở vậ t ch t của b ph n: Được trang bị các thiết bị ấ ộ ậ hiện đại như: Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao, máy quang phổ hồng ngoại, máy chuẩn độ điện thế, phòng thử độ nhiễm khuẩn đạt tiêu chuẩn thực hành kiểm nghiệm thuốc tốt (GLP)

H nh 27. Phòng lưu mẫu độ ổn định dài hạn

H nh 26. Kho hóa chất H nh 28 Phòng cấy

vi sinh

Trang 14

Các sản phảm do Ladophar sản xuất được kiểm soát chất lượng bởi hệ thống quản lý chất lượng có các bước:

- Nguyên liệu, bao bì đầu vào sau khi được cung cấp bởi các nhà cung ứng uy tin (thông qua hô sơ đánh giá nhà cung ứng), trước khi được nhập kho phải được lấy mẫu ki m nghiề ệm

- Nếu đạt mới được đưa vào nhập kho để chuẩn b ịcho sản xu t ấ

- Không đạt được đưa vào khu vực hàng loại bỏ để thanh lý hoặc chuyển trả nhà cung ứng

- Trong quá trình sản xu t, t t cấ ấ ả các công đoạn đều được kiểm soát bởi nhân viên kiểm soát trong quá trình với phương châm “chất lượng bắt đầ ừ ọi khâuu t m

- Bên cạnh đó tại mỗi công đoạn Bán thành phẩm (BTP) đều được lấy m u ki m tra ẫ ểcác chỉ tiêu bởi Bộ phận kiểm tra chất lượng

- Cuối cùng là Thành Ph m : đưẩ ợc lấy m u kiẫ ểm tra lần cuối trước khi có lệnh xuất xưởng để nhập kho

H nh 30 Phòng pha chế

H nh 29 Phòng lưu mẫu

Trang 15

QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

2.2 N hà máy sản xuất thuốc

Gồm 2 dây chuyền:

- Dây chuyền s n xu t thuả ấ ốc viên

- Dây chuyền s n xu t thuả ấ ốc nước

• Dây chuyền sản xuất thuốc viên:

- Bao gồm các thiế ị: máy trộn siêu tốc, máy sấ ầng sôi, máy xạ ạt, máy trộn t b y t t hlập phương, máy dập viên, máy bao phim, máy ép vỉ

H nh 32 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm

Trang 16

- Quy trình sản xuất:

• Dây chuyền sản xuất thuốc nước:

- Bao gồm các thiết bị: máy khuấy trộn, máy đóng gói

- Quy trình sản xuất:

Yêu cầu và nhiệm vụ ủa các cán b : c

• Yêu cầu

- Thay đồ, kh khu n ử ẩ trước khi vào khu vực làm việc

- Không quay phim, chụp ảnh, không sử ụng điệ d n tho i ạ (nếu c n thiầ ết thì sử ụ d ng điện thoại có sẵn trong phòng)

- Gìn giữ bí mật nhà máy

- Thực hiện an toan, v ệ sinh lao động

• Nhiệm v :

- Khối sản xuất có chức năng triển khai k ế hoạch s n xu t thuả ấ ốc theo các quy định

và GMP với tiêu chuẩn chất lượng và gia thành cho phép

Vô nang

Bao phim đường,

ép vỉ, đóng hộp

Nhập kho

H nh 33 Dây chuyền sản xuất thuốc viên

H nh 34 Dây chuyền s n xuả ất thuốc nư c ớ

Trang 17

2.3 Phòng nghiên cứu phát triển

Cơ sở vật chất: hiện đại, đầy đủ các thiết bị chủ yếu: tủ sấy thường ,tủ sấy lạnh, tủ

sấy thăng hoa…

Yêu cầu và nhiệm vụ của các cán bộ:

• Yêu cầu

- Trình độ Dược sĩ đại học ho c cặ ử nhân Công nghệ thực phẩm

- Không quay phim, chụp ảnh trong quá trình làm việc

- Có kỹ năng hợp tác và làm việc nhôm

- Có kỹ năng xử lý tình huống và giải quyết các vấn đề

• Nhiệm v :

- Làm hồ sơ đăng ký thuốc

- Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới

- Các sản phâm tân dược: Magnesi B6, Latanzen, Cimetidin 300mg, Vitamin B1B6B12, Clopheniramin 4mg, Paracetamol 500mg, Rutin C, Ladolugel, Dexamethasone 0,5mg

Hiện nay, Ladophar đang tập trung đầu tư nghiên cứu các sản phàm từ đông dược dựa trên thiết bị công nghệ đã đầu tư: hệ thống chế biến cao phun sấy, dây chuyên sản xuất viên

Hnh ảnh m t sộ ố ả S n phẩm do công ty sản xut

1 Thực phẩm chức năng

Trà Lado Atiso Trà Lado Trà Lado Trà hòa tan Sen Tâm

Thanh Phế Tiêu hóa

Trang 18

2 Hóa dược

3 Dược liệ u

Magnesi – B6 Paracetamol Ladolugel Solugynax

Viên nén Viên nén Rutin – C Ladolite DEXAMETHASON DEXAMETHASON

0,5mg tr ng ắ 0,5mg vàng

Trà hòa tan Atiso Thuốc u ng Atiso ố Hoàn Atiso Kim tiền th o ả

Trang 19

3 TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨ M M Ỹ PHẨM

Địa ch : S 01 Hỉ ố ải Thượng, Phường 6, thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng

Lĩnh vực hoạt động: kiểm nghi m thuệ ốc, các nguyên liệu làm thuốc, m phỹ ẩm t i ạLâm Đồng

Đầy đủ các trang, thiết bị hiện đại Gồm các máy chủ ếu như: cân phân tích, kinh hiể y n

vi, t sủ ấy, máy đo pH, t củ ấy vô trùng…

H nh Trung tâm kiể 35 m nghiệm dược phẩm – mỹ phẩm

H nh 36. Cân phân tích H nh 37. Kính hiển vi

Ngày đăng: 27/06/2024, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w