1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Báo Cáo Thu Hoạch Tham Quan Bảo Tàng Báo Chí Việt Nam.pdf

38 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 47,4 MB

Cấu trúc

  • I. Gi i thi u chung: ớ ệ (3)
  • II. N i dung tham quan: ộ (3)
    • 1. L ch s báo chí Vi t Nam: ị ử ệ (3)
      • 1.1. Giai đoạn từ 1865 - 1945: Báo chí th i Pháp ờ (0)
      • 1.2. Giai đoạn 1945 1954: – (14)
      • 1.3. Giai đoạn 1954 1975: – (18)
      • 1.4. Giai đoạn báo chí 1975 đến nay (18)
    • 2. Các lo i hình báo chí qua các th i k : Báo in, báo ạ ờ ỳ phát thanh, báo truyền hình và báo điện tử (0)
    • 4. Nh ững “cây đạ i th ụ” củ a làng báo Vi ệt (27)
    • 5. M t s ộ ố các tư liệ u, hi n v ệ ật đượ c b o tàng tái hi ả ện có giá tr tham ị khảo cao (0)
  • III. Bài h c thu ho ch: ọ ạ (37)
  • V. K t lu ế ận (38)

Nội dung

Gi i thi u chung: ớ ệ

Ngày 28/7/2017, Thủ tướng Chính ph ký Quyủ ết định thành l p B o tàng Báo ậ ả chí Vi t Nam L công bệ ễ ố Quyết định và ra m t Bắ ảo tàng đã được tổ chức ngày 16/8/2017

Với di n tích gệ ần 1.500m2, sau 5 năm thành lập, các tài li u, hi n vệ ệ ật trưng bày tại bảo tàng đã dày dặn và h p dấ ẫn hơn Bảo tàng g m 5 nồ ội dung trưng bày, vớ ừi t ng giai đoạn lịch sử rõ ràng: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay Bảo tàng được coi là

“ngồi đền”, nơi lưu giữ ký ức c a những người làm báo Vi t ủ ệ c môn Quan h

Và vào 14h ngày 11/03/2024, trong chương trình họ ệ công chúng và Qu ng cáo, l p Báo In K42 nói chung và cá nhân em vinh dả ớ ự khi được nhà trường và cô giáo s p xắ ếp đến B o tàng Báo chí Vi t Nam Trong suả ệ ốt hơn 2 giờ đồng h ồ tham quan, em và t p th lậ ể ớp đã được chị hướng d n viên dẫ ẫn đi tham quan, thuyết minh v l ch s phát tri n c a n n Báo chí Viề ị ử ể ủ ề ệt Nam ta, được xem, chiêm ngưỡng nh ng hi n v t quan tr ng; v sữ ệ ậ ọ ề ự ra đờ ủi c a t ng lo i hình Báo chí từ ạ ừ sơ khai tới hiện đại Không nh ng vữ ậy, em còn được nghe, được giới thi u v nhệ ề ững “cây đại thụ” của làng Báo chí Vi t, v quá trình hành ngh c a h trong nhệ ề ề ủ ọ ững tháng năm đất nước ta chìm trong khói đạn chiến tranh Sau đây em xin phép trình bày một s nh ng n i dung ố ữ ộ ki n thế ức mà em đã thu nhận được sau bu i tham quan ổ

N i dung tham quan: ộ

L ch s báo chí Vi t Nam: ị ử ệ

1.1 Giai đoạn từ 1865 - 1945: Báo chí thời Pháp thu c ộ

Nguồn g c phát sinh c a báo chí Vi t Nam: Báo chí Vi t Nam thoát thai t cái nôi cố ủ ệ ệ ừ ủa chế độthuộc địa

Trước khi Pháp xâm lược(1858), Việt Nam đã có các hình thức thông tin”tiền” báo chí nhưng thời điểm đó chưa hội tụ được những điều kiện để hình thành một nền báo chí hiện đại đúng nghĩa Khi xâm lược Nam Kỳ, người Pháp đã có ý đồ ở lại Việt Nam lâu dài, vì vậy h có nh ng chính sách, chiọ ữ ến lược h t sế ức quy mô Để xây d ng c u trúc quy n lự ấ ề ực ở Nam Kỳ, vấn đề ngôn ngữ, văn hóa, báo chí đã được đặt ra ngay từ đầu Hơn nữa, lĩnh vực báo chí sẽ là cầu nối đầu tiên và thực sự để “văn minh phương Tây” vào Việt Nam

Báo chí Việt Nam ra đời trước tiên Nam K ở ỳ(cụthể là Sài Gòn), vì đây là nơi hội tụ

3 điều kiện để xuất hiện báo chí: ngôn ngữ, kỹ thuật, độc giả

Giai đoạn lịch sử báo chí Vi t Nam từ 1865 1945: ệ –

S phát tri n m nh m và ch ự ể ạ ẽ ủ đạo c a báo chí Nam K : báo chí ch Pháp, báo chí ch ủ ỳ ữ ữ qu c ng ; t hình thố ữ ừ ức công báo đến các lo i hình báo chí ngày càng phong phú; t nh ng ạ ừ ữ tờ báo “thờ ự” như Gia Định Báo (1865) đếi s n các loại báo chuyên biệt như: Thông Loại Khóa Trình (văn hóa), Nông Cổ Mín Đàm (kinh tế), Phụ nữ Tân Văn (phụ nữ), Con Ong (châm bi m), C u ế ậ Ấm (thiếu nhi),…với nhiều ngôn ng , n i dung, hình thữ ộ ức đạt đến trình độ chuyờn mụn vững vàng Đến trước thế chiến I, bỏo chớ Nam Kỳ chiếm ắ bỏo chớ cả nước

Báo chí ti n ra B c K và ngôn ngế ắ ỳ ữ thểhiện là ch m so v i Nam K do nhi u hoàn ậ ớ ỳ ề cảnh khách quan T ờ báo đầu tiên B c K là tở ắ ỳ ờ: Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo (ch Hán, ữ

1892), các t báo chờ ữ Pháp, như tờ: Tương Lai Bắc K , Tin H i Phòng (Courier Hai ỳ ảPhong),…Dù ra đời muộn nhưng báo chí miền Bắc có những l i th t ợ ế ừ môi trường xã hội: có b ề dày văn hóa, có đội ngũ tri thức, nhu cầu sử d ng báo chí làm công c ụ ụ đấu tranh văn hóa, chính tr , xã hị ội r t lấ ớn,…Hứa hẹn cho báo chí phát tri n nhanh ể

Báo chí cũng bắt đầu xuất hiện ở Trung Kỳ Việc có báo Ti ng Dân (1927) c a Hu nh ế ủ ỳThúc Kháng ở Trung K ỳ là m t ộ c t ộ m c ố quan tr ng ọ

Nhìn chung, báo chí chính th ng v n n m trong vòng ki m soát c a chính quy n Thố ẫ ằ ể ủ ề ực dân là chính Trên thị trường ch y u là báo thân chính quy n và trung l p Tuy nhiên, có ủ ế ề ậ thời điểm đã hình thành dòng báo chí đối l p: khuynh tậ ả Đó là giai đoạn năm 1925 – 1926, ở Sài Gòn với sự xuất hiện c a các nhà chính tr – nhà báo tài giủ ị ỏi như Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường, Nguyễn Khánh Toàn, Tr n Huy Li u cùng các t báo: La Cloche Fêlée ầ ệ ờ(Tiếng Chuông Rè), L’Annam, Người Nhà quê, Đông Pháp Thời Báo,…

Tuy xu t hiấ ện ở nước ngoài, nhưng tờ báo Thanh Niên do Nguy n Ái Qu c sáng lễ ố ập đã được công nhận là tờ báo cách mạng đầu tiên

Từ năm 1925-1929, báo chí cách mạng chỉ tồn tại ở nước ngoài (Trung Qu c, Pháp, ố Thái Lan) T sau 1929, phong trào c ng s n ừ ộ ả ởViệt Nam phát tri n, xu t hi n các t ể ấ ệ ổchức cộng s n và phong trào vô s n hóa T ả ả ừ đó, mạng lưới báo chí cách mạng ở địa phương bắt đầu hình thành (tờ Tạp chí C ng Sản: tờ Tộ ạp chí Đỏ và Lao Động, 1929) Ngoài ra còn có hoạt động báo chí cách m ng trong nhà tù Các hoạ ạt động đó đã thắp lên m t dòng báo chí ộ bí mật bất h p pháp, có sợ ức sống lâu dài và g n bó v i cách m ng Viắ ớ ạ ệt Nam.

* Nh ng t báo tiêu bi u cữ ờ ể ủa thờ ỳi k này t u chung l i bao gự ạ ồm:

Gia Định Báo: (1865- u thế k XX): đầ ỷ Đông Dương Tạp Chí (1913 – 1916)

Giai đoạn 1930 – 1938: Giai đoạn phát tri n m nh nh t c a báo chí Vi t Nam trong ể ạ ấ ủ ệ thời Pháp thu c: Báo chí phát triộ ển đỉnh điểm trong những năm này: cả nước có khoảng

400 t , báo ti ng Vi t chiờ ế ệ ếm 2/3, còn lại là báo chí ti ng Pháp ế

Giai đoạn 1939 1945: Th i k có chi n tranh, tình hình b– ờ ỳ ế ất ổn trên nhi u m t khi ề ặ Nhật nhảy vào Đông Dương Số lượng báo chí giảm đi đáng kể, đến năm 1945 chỉ còn 200 tờ Đây là thờ ỳi k mà báo chí cách m ng n r Xu t hi n nhi u tạ ở ộ ấ ệ ề ờ báo đảng mang tầm c ỡ cả nước:

Cờ Giải Phóng (1942): 28 s t n tố ồ ại trước 1945;

Việt Nam Độc Lập (1941) do H Chí Minh sáng l p, t n tồ ậ ồ ại đến năm 1945 với hơn 200 số, Cứu Qu c (1942) c a Mố ủ ặt trận Vi t Minh ệ

* Nhận xét chung: Đây là giai đoạn phát triển đặc bi t c a báo chí Việ ủ ệt Nam dưới chế độ thuộc địa Báo chí Vi t Nam thoát thai t báo chí thuệ ừ ộc địa Tuy ra đời muộn nhưng là một nền báo chí khá phát tri n v sể ề ố lượng và chất lượng, hình thành m t ngh m i, m t loộ ề ớ ộ ại hình sinh hoạt văn hóa mới

Từ tháng 9/1945 12/1946: Th i k– ờ ỳ nước Vi t Nam non tr mệ ẻ ới ra đời nhưng Chính ph là Chính ph Liên hiủ ủ ệp, Đảng C ng sộ ản Đông Dương lãnh đạo nhưng chưa tuyệt đối Trong xã h i còn t n t i nhiộ ồ ạ ều đảng phái chính tr khác nhau Vì v y, cuị ậ ộc đấu tranh bảo vệ, gi v ng chính quy n v n di n ra gay gữ ữ ề ẫ ễ ắt Ở Nam Kỳ, thực dân Pháp tái chiếm 23/9/1945: Hoạt động báo chí chưa bị quản lý ng t nghèo Báo chí Viặ ệt Nam giai đoạn này r t phong phú, nh t là Hà N i Xu t hiấ ấ ở ộ ấ ện hai khuynh hướng báo chí đối lập hoàn toàn với lực lượng Việt Minh và Chính phủ: + Báo chí thân Vi t Nam Quệ ốc Dân Đảng: Tờ Việt Nam, Tân Việt Nam,…

+ Báo chí thân Vi t Nam Cách mệ ạng Đồng Minh H i (Vi t Cách): Liên Hi p, Dân ộ ệ ệ

Do s c i m c a Chính ph cách m ng lâm thự ở ở ủ ủ ạ ời, báo chí tư nhân rất phát tri n Có 4 ể tờ rất đáng chú ý của những người thuộc Đảng Xã hội, Đảng Dân Ch : Ti n Lên, Gió Mủ ế ới, Hồn Nước, Độc Lập

Báo chí cách m ng trong th i k này (dù ngạ ờ ỳ ắn) đạt được nhi u thành t u: ề ự

Những t báo cách m ng l n ti p t c t n t i và phát tri n là Cờ ạ ớ ế ụ ồ ạ ể ờ Giải Phóng và C u ứ qu c Các tố ờ báo khác ra đời và nhanh chóng phát tri n: Sể ự thật, Tiên phong, Sao Vàng, Kèn gọi lính

Sau ngày Toàn qu c kháng chi n, ch có t C u Qu c ti p t c hoố ế ỉ ờ ứ ố ế ụ ạt động, còn nh ng ữ tờ khác đều đình bản (hoặ ạc t m thời đình bản) để di t n v các vùng kháng chi n ả ề ế

* Một số cơ quan báo chí tiêu biểu:

● Trong kháng chiến chống Pháp, Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam trưởng thành lên r t nhiều ấ

● Hệ th ng báo in khá phát triển, trong đó có các tờ báo lớn sau: Sự ố Thật, Cứu Quốc, Lao Động, Tiên Phong, Văn Nghệ, …

● Nhân Dân: Đảng ch trương ra tờủ Nhân Dân sau Đại hội II của Đảng (Đảng Lao Động Việt Nam ra công khai)

● Quân đội Nhân dân: tiền thân có các t Vệ Qu c quân (10/03/1947), Quân ờ ố

Du kích (04/1948)…Đến tháng 10/1950, Đảng và Quân đội ch ủ trương thống nhất các tờ báo để ra t ờ Quân đội Nhân dân

Báo chí cách mạng đã dần dần được chuyên nghi p hóa v ệ ề chuyên môn, đội ngũ:+Tháng 4 – 7/1949: v i s ớ ự giúp đỡ c a T ng b ủ ổ ộViệt Minh, l p báo chí Hu nh Thúc Kháng ớ ỳ được mở đào tạo cán bộ báo chí, thu hút gần 60 h c viên, có 03 nữ Chương trình học để ọ khá bài b n, do Xuân Thả ủy, ĐỗTiến D c, Huy Phong, Tú M ph trách ụ ỡ ụ

Báo chí cách mạng đã dần d n tr thành dòng báo chí chính th ng, tr thành h ầ ở ố ở ệthống báo chí tương đối hoàn chỉnh từ TW đến địa phương Có các loại hình báo chí: báo viết, báo nói Môi trường hoạt động báo chí tr nên thu n l i, có t ở ậ ợ ổchức báo chí, có đào tạo báo chí

+ Báo chí Nam B hoộ ạt động phức tạp hơn, chia thành các dòng rõ rệt:

• Dòng báo chí công khai đứng về chính nghĩa kháng chiến

• Dòng báo chí tay sai, chủ trương phân ly, chống lại việc th ng nhố ấ ất đ t nước

• Dòng báo chí kháng chiến xuất bản t i Sài Gòn và các t nh, các chi n khu ạ ỉ ở ế

Nh ững “cây đạ i th ụ” củ a làng báo Vi ệt

Trải dài su t chi u dài l ch s , Vi t Nam ta có nh ng cây bút k c u, xu t s c c a t ng ố ề ị ử ệ ữ ỳ ự ấ ắ ủ ừ dòng báo: Đầu tiên là “ông tổ” báo tiếng Việt-Trương Vĩnh Ký

Nhà báo Nguyễn Ái Quốc - người đặt nền móng cho báo chí cách m ng ạ

Cụ Huỳnh Thúc Kháng với tên tuổi gắn v i báo Ti ng Dân ớ ế

Theo sau đó là hàng loạt những tên tuổi lớn của n n báo chí Cách mề ạng như các đồng chí: Nguy n An Ninh, Nguyễ ễn Văn Tạo, Tr n Phú, Nguyầ ễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Phan Đăng Lưu, Trần Huy Liệu,

Và còn r t nhi u nhấ ề ững cây bút tài năng của các dòng báo khác nhưng nổi b t nh t v n ậ ấ ẫ là các nhà báo thu c dòng báo chí Cách m ng B i vì xuyên su t kho ng th i gian hình ộ ạ ở ố ả ờ thành và phát triển báo chí cũng là những năm tháng đất nước ta tr i qua chi n tranh loả ế ạn lạc Những người làm báo và Báo chí Vi t Nam sệ ống và trưởng thành trong chi n tranh, ế trong sự gian kh ổ nhưng hào hùng đẹp đẽ

6 M t s ộ ố các tư liệ u, hi n v ệ ật đượ c b o tàng tái hi n có giá tr tham ả ệ ị khảo cao:

M t s ộ ố các tư liệ u, hi n v ệ ật đượ c b o tàng tái hi ả ện có giá tr tham ị khảo cao

Sau chuyến đi tớ ảo tàng, em đã thu nhận được nhữi b ng ki n thế ức nhất định:

Bài h c thu ho ch: ọ ạ

Sau chuyến đi tớ ảo tàng, em đã thu nhận được nhữi b ng ki n thế ức nhất định:

● Thứ nhất là có ki n th c v l ch s phát tri n c a báo chí Vi t Nam: Thế ứ ề ị ử ể ủ ệ ấy được nguồn gốc báo chí du nh p và phát tri n; truy n thậ ể ề ống lâu đời, v vang c a báo chí cách m ng ẻ ủ ạ Việt Nam Qua đó hiểu rõ vai trò quan trọng của báo chí trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân t c và xây dộ ựng đất nước: Báo chí Cách m ng Viạ ệt Nam luôn đồng hành cùng đất nước và dân t c, là lộ ực lượng tiên phong trên m t trặ ận tư tưởng - văn hóa, không ngừng trưởng thành vững mạnh về m i mặt, đóng góp to lớọ n vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và c a Nhân dân ta ủ

● Thứ hai, nâng cao hiểu biết về các loại hình báo chí: Hiểu về ngu n gốc ra đời, đặc ồ điểm, chức năng, nhiệm vụ ủ c a m i loỗ ại hình báo chí cũng như những kỹ năng tiếp nhận thông tin hiệu qu t ả ừcác loại hình báo chí

● Thứ ba, trân tr ng nhọ ững đóng góp của các nhà báo: Trong thời chiến, h là những ọ chiến sĩ, quân dân có cống hiến to lớn cho sự nghiệp báo chí cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy là vũ khí s c bén c a hắ ủ ọ.” Tới th i bình, báo chí không ch ờ ỉ đóng vai trò là nguồn thông tin phản ánh t t cấ ả các lĩnh vực đa dạng, phong phú của đờ ối s ng xã h i mà còn phộ ải là “bộ ọc” l thông tin, ki n gi i nh ng vế ả ữ ấn đề mang tính b n ch t t hiả ấ ừ ện tượng xã hội để đảm b o thả ực hi n tệ ốt sứ m ng c a n n báo chí cách m ng và phát triạ ủ ề ạ ển theo hướng hiện đại Và nh ng ữ nhà báo trẻ-thế ệ h tiếp bước cần có nh ng phữ ẩm chất đạo đức cao quý của người làm báo, tiếp tục thi đua vì mộ ền báo chí “ích nước lợi nhàt n

● Cu i cùng là góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc sử d ng thông tin: ố ụChuyến tham quan giúp em m r ng góc nhìn, hi u rõ t m quan tr ng c a vi c ti p nhở ộ ể ầ ọ ủ ệ ế ận thông tin m t cách có ch n l c, ph n bi n và s s dộ ọ ọ ả ệ ẽ ử ụng thông tin đúng mục đích, có ích cho bản thân và xã h ội.

Ngày đăng: 20/04/2024, 07:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w