1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một vài đề xuất giải pháp nâng cao ảnh hưởng của bảo tàng báo chí việt nam

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Vài Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Ảnh Hưởng Của Bảo Tàng Báo Chí Việt Nam
Tác giả Lê Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn Lê Ngọc Tùng
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Quay phim truyền hình
Thể loại báo cáo thực tế
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 10,71 MB

Nội dung

Với sứ mệnh bảo tồn và trưng bày các di sản văn hóa báo chí, bảo tàng đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và tôn vinh quá trình phát triển của ngành báo chí Việt Nam từ thời kỳ ti

Trang 2

1

BÁO CÁO THỰC TẾ CHÍNH TRỊ

MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 3

1 Giới thiệu 3

2 Nội dung tham quan 4

ĐÁNH GIÁ 13

1 Cảm nhận 13

2 Câu chuyện xúc động được nghe trong quá trình tham quan bảo tàng 15

3 Một vài đề xuất, giải pháp nâng cao ảnh hưởng của bảo tàng báo chí Việt Nam17 3.1 Tăng cường quảng bá và tiếp cận công chúng 17

3.2 Nâng cao chất lượng trưng bày 17

3.3 Mở rộng hợp tác, tăng cường kết nối 18

K T LUẾ ẬN 19

MỘT S HÌNH Ố ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THAM QUAN 20

LỜI CẢM ƠN 24

Trang 3

2

MỞ ĐẦU Nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội, Bảo tàng Báo chí Việt Nam sừng sững như một minh chứng cho lịch sử hào hùng và truyền thống tốt đẹp của ngành báo chí nước nhà Nơi đây không chỉ là điểm đến quen thuộc của người yêu văn hóa mà còn thu hút du khách quốc tế và các nhà nghiên cứu, học giả quan tâm đến lĩnh vực báo chí Với sứ mệnh bảo tồn và trưng bày các di sản văn hóa báo chí, bảo tàng đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và tôn vinh quá trình phát triển của ngành báo chí Việt Nam từ thời

kỳ tiền hiện đại đến hiện đại Du khách đến đây không chỉ được chiêm ngưỡng những bản in, tài liệu báo chí quý giá mà còn có cơ hội tìm hiểu về những câu chuyện lịch sử, những cuộc tranh luận trí thức và những tác phẩm nghệ thuật, văn hóa đặc sắc Bảo tàng Báo chí Việt Nam còn là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn khám phá sự thay đổi về công nghệ, văn hóa và xã hội qua các thời kỳ lịch sử Qua việc nghiên cứu và thăm quan bảo tàng, du khách sẽ hiểu rõ hơn về vai trò quan trọng của truyền thông đối với sự phát triển của một quốc gia Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, bảo tàng không ngừng mở rộng và cải thiện các phòng trưng bày, giữ gìn và phát triển bộ sưu tập, đồng thời tổ chức các triển lãm, hội thảo nhằm tăng cường sự hiểu biết và tinh thần yêu nước trong cộng đồng Bảo tàng Báo chí Việt Nam không chỉ là nơi lưu giữ ký ức của một thời, mà còn là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai Nơi đây góp phần khẳng định vị trí và vai trò của ngành báo chí trong đời sống xã hội, đồng thời hun đúc lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm cho thế hệ trẻ

Trang 4

3

NỘI DUNG Ngày tham quan: 1/03/2024

Địa điểm: Bảo tàng Báo chí Việt Nam, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, Hà Nội

1 Giới thiệu

Vào ngày 1/3/2024, em có cơ hội tham quan Bảo tàng Báo chí Việt Nam tại Hà Nội Đây là một trải nghiệm vô cùng ý nghĩa và bổ ích giúp em hiểu thêm về lịch sử phát triển của ngành báo chí nước nhà

Bảo tàng Báo chí Việt Nam được thành lập vào ngày 28-7-2017, chính thức khánh thành và đón khách tham quan từ ngày 19-6-2020 Bảo tàng hiện trưng bày hơn 35.000 hiện vật tiêu biểu, thể hiện tiến trình lịch sử báo chí Việt Nam, sự đồng hành của báo chí với lịch sử dân tộc

Trang 5

4

2 Nội dung tham quan

Nội dung trưng bày tại Bảo tàng gồm năm phần:

Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865 – 1925 (Tầng 1)

Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945 (Tầng 1)

Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 (Tầng 1)

Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 (Tầng 1)

Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay (Tầng 2)

Ngoài phần trưng bày cố định còn có các phần trưng bày cập nhật thường xuyên, bao gồm các nội dung chính: Khám phá và trải nghiệm; Khu vực tra cứu; Khu vực Tưởng niệm; Khu vực trưng bày chuyên đề…

Mỗi khu vực trưng bày tại bảo tàng đều tập trung phác họa bối cảnh xã hội, vai trò và những đóng góp của báo chí thông qua hình ảnh và hiện vật gốc tiêu biểu Nhờ vậy, khách tham quan có thể hình dung sự khác biệt trong công nghệ in ấn và ngôn ngữ báo chí giữa các tờ báo được hình thành ở giai đoạn đầu so với báo chí hiện đại

Trang 6

5

Ngay từ cổng vào khu vực trưng bày, ta có thể thấy hình ảnh của "Bút Sen", biểu tượng được tạo ra từ danh tiếng của những tờ báo đầu tiên ở Việt Nam cho đến ngày nay Ở phía bên phải, có bốn bức tượng đại diện cho bốn nhà báo, phóng viên nổi tiếng đã đặt nền móng cho sự phát triển của ngành báo chí trong nước Phía bên trái là tượng của Bác Hồ, với câu nói nổi tiếng: "Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng, cây bút trên trang giấy là vũ khí sắc bén của họ"

Khu vực trung tâm của Bảo tàng là phần trưng bày giai đoạn (1865 - 1925) Chiếc bục hình viên kim cương trưng bày 10 tờ báo nổi tiếng, tiêu biểu, đầu tiên của thế giới, đại diện cho các châu lục và Việt Nam, được Hiệp hội Báo chí Thế giới xếp vào hiện vật cổ nhất thế giới với cái tên khá dài bằng tiếng Đức (Có nghĩa là Bản ghi chép các sự kiện đặc biệt, đáng nhớ) được xuất bản năm 1609 (Ấn bản đầu tiên ra đời bằng tiếng Đức năm 1605 tại Strasbourg nước Pháp ngày nay).-

Trang 7

6

Trong đó, có 2 tờ báo đầu tiên của Vi t Nam (Tệ ờ Gia Định Báo, t báo ti ng ờ ếViệt đầu tiên, Báo Thanh Niên, t báo mờ ở đầu cho báo chí Cách m ng Viạ ệt Nam) Ngoài dòng báo chí qu c ngố ữ, trước 1865 và giai đoạn (1865 - 1925), ở Việt Nam còn

t n t i song song m t s t báo xu t b n b ng tiồ ạ ộ ố ờ ấ ả ằ ếng Hán, tiếng Pháp; Đồng thời, còn

có một dòng báo chí khác do những người Pháp ho c nh ng trí thặ ữ ức người Việt tổ chức Ở giai đoạn này, ngoài ph n ch truy n t i các tin t c, bài viầ ữ ề ả ứ ết… Đã xuất hi n ệthêm tranh v và qu ng cáo ẽ ả

Giai đoạn (1925 - 1945) là 20 năm đặc biệt đối với lịch s dân t c Vi t Nam, ử ộ ệtrong đó có lịch sử báo chí Báo chí cách mạng giai đoạn này, hoạt động rất tích cực,linh ho t v i nhiạ ớ ều hình th c, xu t b n bí m t, công khai hay nứ ấ ả ậ ửa bí m t n a công khai ậ ửKhi c n công khai s công khai, khi c n bí mầ ẽ ầ ật s chuyển vào bí m M t s t báo ẽ ật ộ ố ờtiêu biểu được in ấn, xuất bản trong giai đoạn này như: Báo Tranh Đấu, Dân chúng, Tin T c, Nhành Lúa, Cứ ờ Giải phóng, Quân Giải Phóng, Lao Động, Cờ Vô Sản… TờDân Chúng Là t báo cách m– ờ ạng xuất bản công khai t i Sài Gòn, có s ạ ố lượng độc giả lớn nhất ở Đông Dương lúc bấy giờ…

Trang 8

7

Trong giai đoạn lịch sử (1945 - 1954), 9 năm kháng chiến trường kỳ, báo chí cách m ng Viạ ệt Nam đã có những bước tiến khá dài về lượng và ch Báo chí lúc này ất.không ch góp ph n vào công cuỉ ầ ộc đấu tranh, ph c v kháng chiụ ụ ến mà còn được chú trọng, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, được quan tâm v n i dung và trình bày, ề ộkhiến tin bài, nh trên các mả ặt báo có ph n phong phú v nầ ề ội dung, đa dạng về hình thức, có thêm nhi u các chuyên mề ục mới, viết được nhi u th ề ể loại Đến giai đoạn này, báo chí cách mạng Việt Nam (1925-1945) đã bước đầu có s chuyên nghi p hóa vự ệ ới

sự định hướng rõ r t cệ ủa hệ thống chính tr và tị ổ chức H ội

Trang 10

9

Giai đoạn này, trải qua 21 năm làm báo với nhiều bối cảnh khác nhau, người làm báo cũng phát triển theo từng gia đoạn và ti n trình c a l ch s T S c luế ủ ị ử ừ ắ ật báo chí đầu tiên, đến tòa soạn báo dưới h m, t chi c loa bên b sông Bầ ừ ế ờ ến Hải, đến chương trình truyền hình đầu tiên v i chi c máy quay t lớ ế ự ắp mang tên “Ngựa Trời ở Hà Nội”, cùng nh ng câu chuy n v làm báo trong rữ ệ ề ừng, làm báo trên bàn đàm phán ngoại giao Đây là giai đoạn huy hoàng của báo chí, với nhiều nỗ lực vượt bậc, nhiều chiến công

r c rự ỡ, nhưng cũng chứa đựng nhiều m t mát, hy sinh ấ

Trang 12

11

T ng 2 c a B o tàng Báo chí Vi t Nam thầ ủ ả ệ ể hiện sự đổi mới, phát tri n và hể ội

nh p c a báo chí cách m ng Vi t Nam v i các tiậ ủ ạ ệ ớ ểu ch : Báo chí v i ch quy n bi n ủ đề ớ ủ ề ểđảo; An sinh và phát tri n; Báo chí vể ới công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Điểm nhấn ạt i không gian này là chủ đề báo chí địa phương Diện tích khá nh , không ỏgian trưng bày được thiết kế tinh t thành các ô có trế ục xoay, trên m i ô th hiỗ ể ện thông tin v lề ịch s báo chí c a 63 t nh, thành ph kèm theo màn hình ch m gi i thi u di s n ử ủ ỉ ố ạ ớ ệ ảbáo chí c a mủ ỗi địa phương

Một điểm nhấn khác là khu tưởng niệm các nhà báo liệt sĩ được thi t k vế ế ới các vách kính ghép l i vạ ới nhau cùng tông màu đỏ chủ đạo, trên có khắc tên và cơ quan của các nhà báo liệt sĩ từ trước năm 1945 đến nay, tựa như những hàng, c t c a m t t ộ ủ ộ ờbáo, g i cho du khách c m giác gợ ả ần gũi mà vẫn tôn nghiêm Mỗi không gian trưng bày của B o tàng Báo chí Viả ệt Nam được đặt các màn hình chạm tương ứng để khách tham quan tra c u Tứ ại các màn hình này có đăng tải các trang báo, câu chuy n, hình nh và ệ ảphim liên quan đến báo chí Vi t Nam phù h p vệ ợ ới các giai đoạn Với dung lượng lên

t i 2TB và k t n i tr c tuy n v i máy ch , cán b b o tàng có th dớ ế ố ự ế ớ ủ ộ ả ể ễ dàng đăng nhập

để quản lý và c p nh t sậ ậ ố hóa trưng bày mọi lúc, mọi nơi

Trải qua các th i kờ ỳ và các giai đoạn của l ch s , m t s hi n vị ử ộ ố ệ ật trưng bày tại Bảo tàng giúp chúng ta hình dung được phần nào về điều kiện làm báo của đất nước cuối thế kỷ XIX, đầu th kế ỷ XX như: Đèn dầu lạc, nghiên bút, bút máy bơm mực Được s d ng là công cử ụ ụ chủ yếu để làm báo, khi điện sáng và máy chữ còn chưa phổ biến

Trang 13

12

Trang 14

ký ức về lịch sử dân tộc, đời sống xã hội nói chung

Sự đổi mới, sáng tạo trong trưng bày của Bảo tàng Báo chí Việt Nam được đánh giá cao Điển hình là biểu tượng trung tâm tại gian khánh tiết một bông sen giản -

dị, các cánh hoa được kết bằng tên ấn phẩm và cơ quan báo chí cùng lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy là

vũ khí sắc bén của họ” Tại các không gian trưng bày, dễ thấy những hình ảnh, câu trích được thể hiện với nhiều chất liệu, màu sắc khác nhau, tạo ra điểm nhấn về thị giác Ngoài ra, bảo tàng còn bố trí hệ thống màn hình chiếu phim, tra cứu nhằm giúp khách tham quan dễ dàng nghiên cứu, tìm hiểu

Sự phong phú và đa dạng của các hiện vật, tư liệu: Bảo tàng trưng bày rất nhiều hiện vật quý giá như: những tờ báo đầu tiên của Việt Nam, các loại máy in, máy phát thanh, máy ảnh Đồng thời, cách thức trưng bày hiện đại và sinh động: Bảo tàng sử dụng nhiều phương tiện nghe nhìn hiện đại như: màn hình LED, máy chiếu để giới thiệu về lịch sử báo chí Việt Nam một cách sinh động và hấp dẫn

Cuối buổi tham quan, chúng em đã được kí tên và ghi cảm nhận tại Góc bàn ghi cảm tưởng Em tin rằng việc này có ý nghĩa rất lớn đối với khách tham quan cũng như bảo tàng, vừa giúp khách tham quan lưu lại dấu ấn của mình, vừa giúp bảo tàng có thể biết được trải nghiệm của khách tham quan để kịp thời khắc phục sai sót và phát huy những điểm tốt đem lại những trải nghiệm tuyệt với hơn nữa tới mọi người

Trang 15

14

Trang 16

15

2 Câu chuyện xúc động được nghe trong quá trình tham quan bảo tàng

Câu chuyện xúc động sau tấm ảnh đoạt giải Pulitzer

“Việc tham gia công tác sưu tầm cùng các đồng nghiệp từ những ngày đầu là một lợi thế cho tôi khi đảm nhận công việc của một thuyết minh viên tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam Tại những nơi đã đi qua và mỗi lần được gặp người trong cuộc, tôi đều ghi chép đầy đủ thông tin và những câu chuyện liên quan đến tư liệu, hiện vật mà chúng tôi nhận được

Cho đến giờ, tôi vẫn rất ấn tượng với cuộc gặp phóng viên Nick Út, tác giả bức ảnh Em bé Napalm nổi tiếng thế giới vào cuối tháng 5/2018 khi ông có mặt tại Hà Nội Nhân vật chính trong bức ảnh là cô bé Phan Thị Kim Phúc cùng một số nạn nhân khác vừa chạy vừa khóc sau trận bom Napalm Mỹ dội xuống Trảng Bàng, Tây Ninh ngày 8/6/1972 Vào khoảnh khắc tang thương đó, Kim Phúc mới 9 tuổi.Dường như Nick Út vẫn còn nguyên vẹn cảm xúc khi kể lại câu chuyện về tác phẩm ảnh đã giúp ông đoạt giải thưởng Pulitzer Giữa làn khói mờ của bom đạn, ông đã nhìn thấy và lập tức đưa vào khuôn hình hình ảnh một cô bé mình trần cùng những đứa trẻ khác vừa chạy vừa hét lớn Như những phóng viên khác của Hãng tin AP (Mỹ), ông cần trở về Văn phòng của mình sớm nhất để chuyển những bức ảnh thời sự đó cho tòa soạn kịp đăng bài, nhưng Nick Út đã có một quyết định khác Ông cất máy ảnh, chạy tới trấn an và lấy bi-

Trang 18

có những vai trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng và pháttriển xã hội thông tin

về lĩnh vực báo chí

3.1 Tăng cường quảng bá và tiếp cận công chúng

Để thu hút sự quan tâm và tham gia của công chúng, bảo tàng sẽ triển khai nhiều hoạt động quảng bá và tiếp cận hiệu quả Đầu tiên, bảo tàng sẽ tổ chức các sự kiện đa dạng như triển lãm, hội thảo, và giao lưu với các trường học, cơ quan báo chí,

và cộng đồng Các hoạt động này sẽ giúp tạo ấn tượng và kết nối trực tiếp với các đối tượng quan tâm Hơn nữa, bảo tàng có thể tận dụng sức mạnh của mạng xã hội và trang web để chia sẻ thông tin về các hoạt động một cách rộng rãi Việc cập nhật thường xuyên nội dung hấp dẫn và hình ảnh bắt mắt sẽ thu hút sự chú ý của khán giả trực tuyến, từ đó gia tăng lượng truy cập và tương tác với bảo tàng Với chiến lược tiếp cận

đa chiều này, bảo tàng tin tưởng sẽ thu hút được sự quan tâm và tham gia của đông đảo công chúng, góp phần nâng cao vai trò và tầm ảnh hưởng của bảo tàng trong đời sống

xã hội

3.2 Nâng cao chất lượng trưng bày

Với mục tiêu mang đến trải nghiệm mới mẻ và đầy hứng khởi cho khách tham quan, bảo tàng cần tập trung nâng cao chất lượng trưng bày và giáo dục thông qua việc cải thiện không gian trưng bày Không gian hiện đại, bố cục khoa học, ứng dụng công nghệ tiên tiến tạo môi trường tham quan hấp dẫn và thu hút khách tham quan Tài liệu báo chí cũng nên được trình bày sáng tạo với hình ảnh, video, âm thanh, tăng tính tương tác và hiệu quả truyền tải thông tin Bảo tàng có thể tổ chức những hoạt động tương tác như hội thảo, trò chơi, trải nghiệm thực tế tăng cường sự tham gia và hứng thú của khách tham quan Bên cạnh đó bảo tàng cũng nên ổ sung các hiện vật, di sản báo chí bhiện đại, phản ánh xu hướng thời đại, thu hút đối tượng khách tham quan trẻ tuổi và bắt kịp với sự phát triển nhanh chóng của truyền thông, báo chí

Trang 19

18

3.3 Mở rộng hợp tác, tăng cường kết nối

Bảo tàng có thể hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu, và các tổ chức liên quan để thực hiện các dự án nghiên cứu và trao đổi chuyên môn báo chí Mối quan

hệ hợp tác này sẽ giúp bảo tàng nâng cao năng lực nghiên cứu, phát triển các chương trình trưng bày và giáo dục hiệu quả, đồng thời mở rộng mạng lưới kết nối với cộng đồng chuyên gia Bảo tàng sẽ xây dựng mối quan hệ hợp tác với các báo chí, nhà xuất bản, và các tổ chức văn hóa để tạo ra các chương trình hợp tác và chia sẻ tài liệu Việc hợp tác này sẽ giúp bảo tàng quảng bá hình ảnh và hoạt động của mình đến công chúng rộng rãi, đồng thời thu hút sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động văn hóa

Trang 20

19

KẾT LUẬN Thông qua những hiện vật và tư liệu được trưng bày tại bảo tàng, em đã có cái nhìn tổng quan về lịch sử phát triển của báo chí Việt Nam, hiểu rõ hơn về lịch sử phát triển của báo chí Việt Nam Báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, là công cụ tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với nhân dân Em

ấn tượng với sự hy sinh thầm lặng của những nhà báo trong thời kỳ chiến tranh, những người đã dũng cảm xông pha vào trận địa để đưa tin tức kịp thời đến với nhân dân Bên cạnh đó, em cũng cảm thấy tự hào về sự phát triển mạnh mẽ của báo chí Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Các loại hình báo chí ngày càng đa dạng, nội dung phong phú

và hình thức trình bày hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của xã hội Qua chuyến tham quan Bảo tàng Báo chí Việt Nam, em cũng đã rút ra được một số bài học quý giá về trách nhiệm của người làm báo Người làm báo cần có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức chuyên môn sâu rộng và luôn giữ vững tinh thần khách quan, trung thực

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền, cảm ơn các thầy các cô trong khoa đã dẫn dắt chúng em trong suốt chuyến đi thực tế này Mong rằng trường sẽ tiếp tục mở thêm những chuyến thực tế bổ ích như vậy trong những năm học tiếp theo của chúng em

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w