1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công trình sản xuất lắp đặt trạm dừng nhà chờ xe buýt tại Công ty TNHH Bến Thủy

64 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công trình sản xuất lắp đặt trạm dừng nhà chờ xe buýt tại Công ty TNHH Bến Thuỷ
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 640,5 KB

Nội dung

Một trong những vấn đề cơ bản và đặc biệt quan trọng đối với các doanhnghiệp đó là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với mục tiêu tiếtkiệm chi phí sản xuất, hạ giá th

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay trong quá trình công ngiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tếnước ta với chính sách mở cửa đã thu hút được các nguồn vốn đầu tư trong và ngoàinước tạo ra động lực thúc đẩy sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế Như vậymột doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường phải tự chủ trong mọihoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ việc đầu tư vốn, tổ chức sản xuất đến việctiêu thụ sản phẩm

Một trong những vấn đề cơ bản và đặc biệt quan trọng đối với các doanhnghiệp đó là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với mục tiêu tiếtkiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận và tăng khả năng cạnhmtranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗidoanh nghiệp, việc hạch toán chi phí có liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vào vàđầu ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Do đó, để đảm bảo hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời và phù hợp với đặc điểm hìnhthành và phát sinh chi phí ở mỗi doanh nghiệp là một yếu tố có tính xuyên suốt trongquá trình hạch toán

Nhận thức được ý nghĩa thực tiễn và sự cần thiết của vấn đề trên Em đã lựa

chọn đề tài “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” làm chuyên đề

cho bài báo cáo thực tập của mình với mong muốn được tìm tòi, học hỏi vận dụngnhững kiến thức đã học vào thực tiễn trong nền kinh tế hiện nay

Nội dung bài báo cáo thực tập của em gồm bốn chương:

Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty CP CNG Việt Nam

Chương 2: Cơ sở lý luận về Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

Chương 3: Thực trạng về Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam

Chương 4: Nhận xét đánh giá và các giải pháp kiến nghị

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP CNG VIỆT NAM

1.Giới thiệu khái quát về công ty CP CNG Việt Nam.

1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Tên Công ty : Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam

Tên tiếng Anh : CNG Vietnam Joint Stock Company

Trụ sở Công ty: Số 35i đường 30/4 Phường 9 Thành phố Vũng Tàu

Nhà máy: Khu Công Nghiệp Phú Mỹ 1 Đường số 15 Huyện Tân Thành

Công ty cổ phần CNG Việt Nam (CNG Vietnam) được thành lập vào ngày

28/05/2007 do các cổ đông là Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Nam (PVGas South) Tổng công ty cổ phần dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí (DMC) Công ty cổ phần phân phối khí thấp áp (PV Gas D) trong tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và một số các công ty khác của Việt Nam như Habu Bank IEV Energy

(Malaysia) Sơn Anh… CNG Vietnam chuyên sản xuất vận chuyển phân phối khí

nén thiên nhiên (Compressed Natural Gas - CNG) để cung cấp cho các nhà máy có sử dụng nhiệt năng trong quá trình sản xuất chế biến; phục vụ cho các khu chung cư và được sử dụng như là nhiên liệu thay thế xăng dầu trong ngành giao thông vận tải

Trang 3

Nhà máy sản xuất CNG đầu tiên của CNG Việt Nam đặt tại KCN Phú Mỹ I Tỉnh

Bà Rịa – Vũng Tàu với công suất ban đầu là 30 triệu m3 khí/năm (tương đương với33.000 tấn LPG/năm) đã đưa vào vận hành từ 03/9/2008; Nhà máy đang từng bướcphát triển mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo từng giai đoạn và đạtmục tiêu nâng công suất lên 250 triệu m3 khí/năm vào năm 2015

Trang 4

CNG Việt Nam là khởi nguồn tiên phong trong việc phổ biến sản phẩm CNG tại Việt Nam là giải pháp công nghệ tiên tiến “ĐEM NGUỒN NĂNG LƯỢNG SẠCH TỚI MỌI NƠI” sẽ giúp các Doanh nghiệp giảm chi phí nhiên liệu, góp phần bảo vệ môi

trường

1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của công ty.

1.2.1Chức năng:

- Sản xuất, vận chuyển và phân phối các sản phẩm khí CNG LNG và LPG

- Cung cấp các dịch vụ cải tạo, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị chuyển đổi cho các phương tiện, máy móc, thiết bị sử dụng khí CNG LNG và LPG

- Cung cấp dịch vụ xây dựng, lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa công trình khí

1.2.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty.

Trang 5

- Sản xuất, chiết nạp và phân phối các sản phẩm khí CNG LNG và LPG- Cung cấp các dịch vụ cải tạo, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị chuyển đổi cho các phương tiện, máy móc, thiết bị sử dụng CNG LNG và LPG

- Kinh doanh dịch vụ vận chuyển CNG LNG và LPG

- Cung cấp dịch vụ xây dựng, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa công trình

1.3Cơ cấu tổ chức của công ty.

Sơ đồ 1.1: Tổ chức CNG Vietnam

1.4 Thị trường khách hàng nói chung của công ty CP CNG Việt Nam.

- Khách hàng của Công ty CNG Việt Nam là các nhà máy sử dụng nhiên liệu cho sản xuất như: gạch men, gốm sứ, thép, kính, chế biến thực phẩm, nước giải khát, dệt nhuộm ngành giao thông vận tải và các khu chung cư

- Ngày 23/9/2010 tại văn phòng công ty cổ phần Cà phê Trung Nguyên số

Trang 6

82-84 Bùi Thị Xuân phường Bến Thành Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ

kí kết hợp đồng mua bán khí nén thiên nhiên – CNG giữa công ty cổ phần CNG Việt Nam và công ty cổ phần Trung Nguyên Đây là công ty thứ 5 về ngành hàng thực phẩm đồ uống mà CNG Vietnam cấp khí sau công ty TNHH URC Việt Nam (Nhãn hàng trà xanh C¬2) công ty cổ phần thực phẩm Masan(Nhãn hàng mì gói Omachi nước mắm Chinshu ) sữa cô gái Hà Lan sữa Dielac

1.5 Lợi ích chính của công ty.

Sử dụng CNG mang đến những lợi ích về kinh tế và môi trường như sau:

- Tiết kiệm chi phí nhiên liệu do giá rẻ hơn các nhiên liệu khác theo đó gópphần giảm giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp;

- Giảm chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị so với việc sử dụng dầu FO DO Than đá

- Là nhiên liệu sạch không phát sinh những chất độc hại gây ô nhiễm môi trườngkhi cháy như CO2 SOx Nox

- Hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao kéo dài tuổi thọ thiết bị so với những nhiênliệu khác đang được sử dụng phổ biến hiện nay như dầu DO FO Than đá…;

- An toàn do sử dụng thiết bị chất lượng cao phù hợp với các tiêu chuẩn của Mỹ

và Châu Âu áp dụng quy trình quản lý và vận hành nghiêm ngặt; Ngoài ra CNG nhẹhơn không khí nên nhanh chóng bốc lên cao khi bị rò rỉ do đó hạn chế tối đa nguy cơcháy nổ do sự tích tụ

1.6 Giới thiệu sản phẩm cng.

Giới thiệu sản phẩm khí nén thiên nhiên (Compressed Natural GAS - CNG)

- CNG là khí thiên nhiên nén thành phần chủ yếu là CH4 - metane (chiếm 85%- 95%) được lấy từ những mỏ khí thiên nhiên mỏ dầu (khí đồng hành) hoặc khí

Trang 7

nhà máy (thu được trong quá trình sản xuất của các nhà máy lọc dầu) qua xử lý vànén ở áp suất cao (200 đến 250 bar) để tồn trữ vào bồn chuyên dụng và vận chuyển tớicác hộ tiêu thụ là các nhà máy có sử dụng nhiệt năng các khu chung cư… Do thànhphần đơn giản dễ xử lý để loại bỏ các hợp chất độc hại như SOx Nox CO2 không

có benzene và hydrocarbon thơm kèm theo nên khi đốt nhiên liệu này không giải phóng nhiều khí độc như SO2 NO2 CO… và hầu như không phát sinh bụi Vì

vậy sử dụng CNG thay thế các nhiên liệu truyền thống như than dầu sẽ bảo vệ môitrường và giảm chi phí

- Đơn vị tính của CNG là:mmBTU

1.7 Chiến lược và phương hướng phát triển của công ty trong tương lai.

- “Chiến lược phát triển công ty cổ phần CNG Việt Nam đến năm 2015 và định

hướng đến năm 2025” đã được Hội đồng quản trị công ty phê duyệt theo quyết định

số 401/QĐ – CNG ngày 19 tháng 7 năm 2010 nhưa sau:

Mục tiêu tổng quát:

 Xây dựng và phát triển công ty cổ phần CNG Việt Nam bền vững trở thành nhà cung cấp CNG hàng đầu tại Việt Nam đi đầu trong lĩnh vực công nghệ CNG dẫn

Trang 8

đầu về thị phần CNG trên thị trường

 Xây dựng và phát triển thương hiệu CNG Vietnam trở thành thương hiệu có uytín trong nước và khu vực

 Một số chỉ tiêu chủ yếu

Giai đoạn 2010 – 2011 tăng 67% năm

Giai đoạn 2012 – 2015 tăng 16% năm

Giai đoạn 2016 – 2020 tăng 5.7% năm

Giai đoạn 2021 – 2025 tăng 6.0% năm

Đầu tư nâng công suất nhà máy lên 50 triệu m3 khí/năm vào cuối năm 2010

Tiếp tục nâng công suất nhà máy lên 100 triệu m3 khí/năm vào cuối năm 2013 Đầu tư xây dựng nhà máy CNG Nhơn Trạch – Đồng Nai:

Hoàn thành lập dự án đầu tư vào năm 2010

Hoàn thành đầu tư Giai đoạn 1 – Công suất 50 triệu m3 khí/năm vào năm 2012

Trang 9

Hoàn thành đầu tư Giai đoạn 2 – Công suất 70 triệu m3 khí/năm vào năm 2014 Trongquá trình lập dự án đầu tư Giai đoạn 2 chú trọng nghiên cứu ứng dụng công nghệ sảnxuất LNG

- Hoàn thành lập dự án đầu tư vào năm 2011

- Hoàn thành đầu tư Giai đoạn 1 – Công suất 15 triệu m3 khí/năm vào năm 2013

- Hoàn thành đầu tư Giai đoạn 2 – Công suất 15 triệu m3 khí/năm vào năm 2015

- Nâng công suất nhà máy lên 50 triệu m3 khí/năm vào năm 2018 75 triệu m3khí/năm vào năm 2021 và 100 triệu m3 khí/năm vào năm 2023

- Nghiên cứu sản phẩm LNG lựa chọn công nghệ sản xuất vận chuyển re-gas và lậpphương án sản xuất LNG phù hợp với quy mô sản lượng và thị trường tiêu thụ

các khu đô thị

1.8 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

1.8.1Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại phòng kế toán Công ty CP CNG Việt Nam.

Trang 10

Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty CP CNG Việt Nam.

1.8.2 Chức năng và nhiệm vụ kế toán của từng kế toán viên tại Cty CP CNG Việt Nam.

- Ngoài ra kế toán trưởng còn là người tham mưu cho giám đốc về hoạt động sảnxuất kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ Công ty củng cố hoàn thiện chế độhạch toán kinh tế theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý

Kế toán

ngân hàng

Kế toán trưởng

Trang 11

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vềcác loại vốn, các loại quỹ của Công ty (căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để xuấthoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ Cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt.

- Vào Sổ Cái, lập Bảng Cân đối kế toán, các báo cáo tài chính thuộc phần việc củamình Kiểm tra sự chính xác, trung thực của báo cáo trước khi Giám đốc duyệt

- Hướng dẫn các phòng Ban, các đội sản xuất áp dụng những chế độ kế toán hiệnhành, kiểm tra việc thực hiện chế độ quản lý kế toán – tài chính, kiến nghị các biệnpháp xử lý những trường hợp vi phạm

- Bảo quản lưu trữ hồ sơ tài liệu, số liệu thông tin kế toán, cung cấp tài liệu chocác bộ phận có liên quan

- Hàng ngày chịu trách nhiệm mở sổ theo dõi, ghi chép trình tự phát sinh và phảnánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các khoản thu và chi tiền mặt, tiền gửi Ngânhàng

Kế toán tiền lương

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách trung thực tình hình sử dụng thờigian lao động và kết quả lao động; lập bảng chấm công để đánh giá công việc củatừng người làm việc thực tế tại nhà máy

- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ các khoản tiền lương, tiềnthưởng và các khoản tiền trợ cấp cho người lao động

- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, các khoảntrích BHXH BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh

Kế toán vật tư và tính giá thành sản phẩm:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển sửdụng và tồn kho vật tư, tính giá thành thực tế và tình hình thực hiện kế hạch cung ứngvật tư về số lượng, chất lượng và mặt hàng, lập bảng tổng hợp và phân bổ vật tư và

các đối tượng theo quy định.

Trang 12

- Xác định đối tượng hạch toán tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sảnxuất và quy trình công nghệ của Công ty.

- Xác định tính giá thành sản phẩm

- Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- Phân tích tình hình thực hiện kế hạch giá thành phát triển mọi khả năng tiềmtàng để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm

+ Sổ Cái TK: Được mở để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theotừng khoản mục như: Sổ Cái TK621 TK622 TK623 TK627 TK154 TK632 + Sổ chi tiết Tài khoản: Được sử dụng phản ánh chi tiết các đối tượng kế toán cầntheo dõi mà trên sổ kế toán tổng hợp không đáp ứng được, bao gồm: TK621 TK622.TK623 TK627 TK154 TK632

+ Bảng cân đối phát sinh: Được mở cho các TK sử dụng, trong đó có TK liên quanđến tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

+ Trên cơ sở các sổ chi tiết được mở và ghi chép kiểm tra đối chiếu, đến kỳ báocáo kế toán tiến hành lập Báo cáo tài chính có liên quan phục vụ công tác quản lý vàtổng hợp số liệu kế toán toàn Công ty

- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 cùngnăm dương lịch

- Đơn vị tiền tệ sử dụng : Đồng Việt Nam

Trang 13

- Hệ thống tài khoản kế toán Công ty sử dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 do Bộ tài chính ban hành và các văn bản, quyết định áp dụng chung cho toàn Công ty

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Nguyên tắc giá gốc

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: khấu hao theo phương pháp đường thẳng

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Theo nguyên giá

 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ ghi chép sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:

(1) (2)

(1) (3)

(5)

(4)

(6)

(6)

Ghi chú:

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối phát sinh

Sổ kế toán chi tiết TK621,622, 6278,627

Bảng tổng hợp

số lượng CT

Báo cáo kế toán

Trang 14

Ghi hàng ngày :

Ghi cuối tháng :

Đối chiếu kiểm tra :

 Quy trình ghi sổ tại Công ty:

(1) Hằng ngày, nhân viên kế toán phụ trách từng phần căn cứ vào các căn cứChứng từ gốc đã kiểm tra để ghi vào Sổ nhật ký chung Các chứng từ đuợc chuyểncho kế toán trưởng duyệt, sau đó kế toán tổng hợp dựa vào các chứng từ này ghi vào

Sổ Cái các tài khoản

(2) Chứng từ gốc được ghi vào sổ kế toán chi tiết

Công ty sử dụng phần mềm FAST Accounting 2006 f – R 1212 do chính công ty đặthàng theo yêu cầu để phù hợp với đăc điểm của công ty Phần mếm có khả năng tựđộng xử lý dữ liệu đầu vào để đưa ra bản báo cáo

Trang 15

1.9 Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty CNG Việt Nam

Sơ đồ 1.4: Quy trình sản xuất và phân phối CNG

Tiếp nhận khí

Trang 16

Trạm giảm áp

Vận chuyển khí CNG đến khách hàng

Cung cấp cho lò đốt của khách hàng

1.10 Lực lượng lao động của công ty:

Hiện nay lao động của công ty CNG Việt Nam là nguồn lao động được trẻ hóa.Nhìn chung các cán bộ và công nhân viên có trình độ chuyên môn nghề nghiệp cao.thành thạo tay nghề Sự phân công lao động và số lượng là khá hợp lý tại công ty vànhà máy

Lao động gián tiếp: 40 người (lãnh đạo công ty toàn thể cán bộ quản lí nghiệp

vụ tại các phòng ban bảo vệ…)

Lao động trực tiếp: 180 người (lao động trực tiếp tại nhà máy và vận chuyển)

Trang 17

- Giá thành sản phẩm (ZSP) cũng là toàn bộ hao phí lao động sống và lao độngvật hóa trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiềnliên quan đến một loại sản phẩm nhất định.

- Mối quan hệ giữa CPSX và ZSP có sự khác nhau vì có chi phí chi ra ở kỳ nàynhưng không nằm trong ZSP ở kỳ này như: chi phí chò phân bổ, chi phí tính sảnphẩm dở dang cuối kỳ hoặc có những khoản chi phí đã chi ở kỳ trước nhưng tính vàoZSP kỳ này như chi phí dở dang đầu kỳ hoặc chi phí không được chi ra kỳ này nhưngđược tính vào Z kỳ này như chi phí trích trước

2.1.2 Nhiệm vụ

- Phản ánh chính xác, kịp thời và phân bổ tất cả chi phí phát sinh theo cáckhoản mục quy định theo từng bộ phận sản xuất, phương pháp tính phù hợp với đặcđiểm sản xuất và quy trình công nghệ của DN

Trang 18

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang tính ZSP thực tế của SP công việc hoànthành, tổng hợp kết quả hoạch toán kế toán của bộ phận sản xuất, kiểm tra việc thựchiện các dự toán chi phí sản xuất và kế toán ZSP.

- Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc lập dự toán và phân tích hoạt độngkinh tế và kế hoạch ZSP

2.2 Hệ thống sổ kế toán áp dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Sổ kế toán để ghi chép tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm cóhai hệ thống sổ:

- Sổ kế toán tổng hợp: tuỳ theo hình thực kế toán mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán

sẽ tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp tương ứng với từng hình thức để tổng hợp vềchi phí sản xuất

- Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung thì sổ tổng hợp bao gồm:

Nhật ký chung Sổ cái TK621 TK623 TK627 TK154

- Sổ kế toán chi tiết: tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp về chi phí sản xuất vàgiá thành mà kế toán sẽ mở các sổ chi tiết về chi phí sản xuất để đáp ứng yêu cầu sửdụng thông tin của doanh nghiệp Thông thường mở sổ chi tiết sản xuất theo thừngđối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.3 Những vấn đề về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

2.3.1.Chi phí sản xuất và phân loại CPSX trong doanh nghiệp CNG:

2.3.1.1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp CNG

Chi phí sản xuất trong công ty CNG là toàn bộ hao phí lao động sống và laođộng vật chất mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất xây dựngtrong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền

Trang 19

2.3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất:

* Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung và tính chất kinh tế của chiphí:

Theo tiêu thức phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tượng lao động lànguyên vật liêu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiêt bị xâydựng cơ bản

- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền công và các khoản khác phải trả cho người laođộng trong doanh nghiệp

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số phải trích khấu hao trong kỳ đốivới tất cả các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ bên ngoài như: tiềnđiện, tiền nước, bưu phí để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp

- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố trên

 Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng cho biết kết cấu tỷ trọng từng loạichi phí, là cơ sở để doanh nghiệp chỉ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trịdoanh nghiệp, để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí, lập dự toán chi phí sảnxuất kinh doanh cho kỳ sau Nó là tài liệu quan trọng dùng làm căn cứ xác định mứctiêu hao vật chất và thu nhập quốc dân

2.4 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí:

Trang 20

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thực chất là việc xác địnhnhững phạm vi giới hạn mà chi phí cần tập hợp Cơ sở để xác định đối tượng tập hợpchi phí là:

- Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của doanh nghiệp

- Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

- Yêu cầu về trình độ của kế toán hạch toán

2.4.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Trong các doanh nghiệp sản xuất khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể củamình mà các doanh nghiệp xây dựng lựa chọn một trong hai phương pháp kế toánsau:

* Phương pháp kê khai thường xuyên

* Phương pháp kiểm kê định kỳ

Đối với Doanh nghiệp CNG do đặc điểm sản phẩm, ngành nghề riêng biệt: Cácsản phẩm KHÍ thường mang tính đơn chiếc với quy mô lớn, quy trình công nghệ phứctạp nên cơ bản chỉ tồn tại và áp dụng phương pháp Kê khai thường xuyên

* Sơ đồ 2.1: Phương pháp hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm KHÍ theo phương pháp Kê khai thường xuyên

Trang 21

(1)

 GHI CHÚ:

(1) Tập hợp chi phí sản xuất

(2) Kết chuyển chi phí sản xuất vào tài khoản 154

(3) Nhập kho thành phẩm hoặc xuất bán thảng

2.4.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

2.4.2.1 Khái niệm:

Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí NVL, nhiên liệu, động lực dùng trực tiếpcho SXSP Kế toán sẽ tập hợp trực tiếp chi phí này theo từng đối tượng tính Z có liênquan

Trong trường hợp nếu NVL xuất dung chung cho nhiều loại sản phẩm khác nhauthì kế toán sẽ dung các phương pháp phân bổ thích hợp để chia chi phí

2.4.2.2 Nội dung:

Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động.Vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá Khác với tưliệu lao động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất nhất định và khi thamgia vào quá trình sản xuất dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc

bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm

Chi phí vật liệu trực tiếp bao gồm giá thực tế của toàn bộ vật liệu chính (khí) và

vật liệu phụ (mỡ bôi trơn, nhớt Corena bổ sung cho máy nén )… bộ phận riêng lẻ

dùng cho nhà máy để sản xuất sản phẩm

2.4.2.3 Tài khoản sử dụng:

Trang 22

Để tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK621 “Chí phí nguyênvật liệu trực tiếp” và các tài khoản khác như: TK152 TK153 TK111 TK112.TK331

- Phiếu lĩnh vật tư: Phiếu được sử dụng để lĩnh vật tư một lần; sau khi lĩnh, thủkho sẽ thu hồi phiếu

- Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức: Phiếu này sử dụng để lĩnh nhiều lần trong hạnmức được cấp Một lần lĩnh, thủ kho ghi số lượng vào phiếu, khi đã hết hạn mức thủkho thu hối phiếu

Nếu xuất vật liệu di chuyển nội bộ doanh nghiệp, kế toán sử dụng phiếu xuất khi

di chuyển nội bộ, Trên phiếu xuất kho phải ghi rõ đơn vị sử dụng, đối tượng sử dụng,tên vật liệu, số lượng xin lĩnh, số lượng thực xuất và có đầy đủ chữ ký của người chịutrách nhiệm

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ xuất vật liệu, thủ kho ghi vào thẻ kho Cuối thángthủ kho bàn giao cho kế toán đối chiếu với số liệu hạch toán nghiệp vụ tại kho và sốliệu hạch toán chi tiết tại phòng kế toán Kế toán vật tư tiến hành đối chiếu với cácchứng từ khác có liên quan ghi giá vật liệu vào các chứng từ và định khoản ngay trênchứng từ đó

Trang 23

Hàng ngày hoặc đầu kỳ căn cứ vào chứng từ gốc (phiếu xuất kho vật liệu) kế toánghi trực tiếp vào chứng từ hoặc phân loại theo đối tượng tính giá thành để tập hợpnhững chứng từ cùng loại để ghi vào Nhật ký chung theo định khoản.

- Khi xuất nguyên vật liệu từ kho để sử dụng cho hoạt động sản xuất, căn cứ vàophiếu xuất kho để tính giá gốc và căn cứ vào gía trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ,xác định qua kiểm kê để tính ra giá nguyên vật liệu xuất dùng kế toán ghi:

Nhưng đầu kỳ sau thì kế toán phải có bút toán sau:

Nợ TK621 : (Cphí NVLTT chi tiết theo từng đối tượng)

Có TK152: (Gíá trị NVL xuất dùng không hết kỳ trước)

Trang 24

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng để tính giáthành:

xuất kho NVL Giá trị NVL không sdụng

để phục vụ sản xuất hết cuối kỳ nhập lại kho

TK111.112.331 TK 154

Mua NVL đưa thẳng vào sx K/c chi phí NVLTT

133 TK111 112

141

2.4.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

(1)

Trang 25

2.4.3.1 Nội dung:

Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người laođộng thuộc quản lý của doanh nghiệp hoặc thuê ngoài theo từng loại công việc Riêngđối với đơn vị CNG không hạch toán khoản BHXH BHYT KPCĐ tính trên quỹlương nhân công trực tiếp vào tài khoản này

Chi phí nhân công trực tiếp trong ngành sản xuất khí bao gồm tiền lương chính,

tiền lương phụ, các khoản phụ cấp (như phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp

trách nhiệm, chức vụ) theo thời gian trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Chi phí NCTT được tính vào giá thành sản xuất theo phương pháp trực tiếp

2.4.3.2 Tài khoản sử dụng:

Để tập hợp và phân bổ chi phí NCTT kế toán sử dụng TK622 “Chi phí nhân côngtrực tiếp” và các tài khoản liên quan khác như: TK334 TK 141 TK335

2.4.3.3 Chứng từ kế toán sử dụng:

Bảng chấm công Bảng tính lương Bảng quyết toán tạm ứng

2.4.3.4 Trình tự hạch toán khoản mục nhân công trực tiếp:

Hạch toán thời gian lao động được tiến hành theo từng loại công nhân viên chức, theotừng công việc được giao và theo từng hạng mục Chứng từ ban đầu là bảng chấmcông, các bảng chấm công này được lập hàng tháng cho từng tổ sản xuất, các bộ phậncông tác Ngoài ra kế toán còn sử dụng các chứng từ phản ánh cụ thể tình hình sửdụng thời gian lao động của công nhân trong trường hợp huy đồng làm thêm giờ, nghỉ

ốm đau Tất cả các chứng từ để hạch toán chi phí nhân công sau khi được kiểm tra xácnhận ở đội sản xuất đó được chuyển về và Kế toán căn cứ tính lương và chi phí tiềnlương vào các khoản chi phí

Cuối tháng, các bảng chấm công ở nhà máy sản xuất cùng các chứng từ có liênquan được chuyển đến phòng kế toán làm cơ sở cho việc tính lương cho từng người

và tổng hợp phân bổ tiền lương cho các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Khi nhận

Trang 26

được chứng từ nói trên, kế toán kiểm tra tính toán lập Bảng thanh toán lương, lấy đầy

đủ chữ ký của giám đốc, kế toán trưởng để chi trả tiền lương cho công nhân viên

2.4.3.5 Phương pháp hạch toán:

- Phản ánh tiền lương, tiền công trả cho lao động thuộc danh sách Công ty quản lý vàhoạt động thời vụ thuê ngoài theo từng loại công việc cụ thể, chi tiết theo từng đốitượng sản xuất

Căn cứ số liệu ở bảng thanh toán tiền công bao gồm lương chính, lương phụ, phụ cấpphải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện lao vụ, kếtoán ghi:

Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng)

- Trong trường hợp khi thuê ngoài, nhân công ứng trước tiền, kế toán căn cứ vào giấy

đề nghị tạm ứng, phiếu chi tiền mặt ghi sổ Nhật ký theo định khoản sau:

Có TK 334 : Số tiền phải thanh toán

- Khi xuất tiền để trả lương cho công nhân và nộp BXXH BHYT KPCĐ kế toánghi:

Nợ TK334

Nợ TK338

Có TK111 112

Trang 27

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp trực tiếp theo từng đối tượng đểtính giá thành:

BHXH BHYT KPCĐ

K/c chi phí NCTT Tính theo lương

TK 335

Trích trước TL nghỉ Phép của công nhân SX

`2.4.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

2.4.4.1 Nội dung:

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất chung quản

lý quá trình sản xuất và một số chi phí phát sinh trong nhà máy Cụ thể bao gồm:Lương nhân viên quản lý nhà máy, khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ

(1)

Trang 28

lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất, khấu hao TSCĐdùng chung cả đội và các chi phí khác.

2.4.4.2 Tài khoản sử dụng

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 “Chi phísản xuất chung” và các tài khoản liên quan như: TK334 TK338 TK152 TK153.TK214 TK1111

.* TK 627 có 6 Tài khoản chi tiết cấp 2: phục vụ cho hoạt động sản xuất của nhà

máy

+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng (lương ăn giữa ca )

+ TK 6272: Chi phí vật liệu (dùng bảo dưỡng sửa chữa )

+ TK 6273: Chi phí dụng cụ

+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác

2.4.4.3 Chứng từ sử dụng: Bảng tính lương, phiếu xuất kho công cụ dụng cụ dùng

cho sản xuất chung, hoá đơn GTGT

Trang 29

- Chi phí mua ngoài như điện, nước:

Nợ TK6277 : Giá mua chưa thuế

Tiền lương Ban quản lý CT

và các khoản trích theo lương

Phân bổ chi phí CCDC vào chi phí SXC Phân bổ và K/c chi phí SXC

TK 214

(1)

Trang 30

2.4.5.2 Tài khoản sử dụng:

TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh”

TK632 “Giá thành thực tế khối lượng công việc hoàn thành”

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công bộ phận

Bên nợ: - Chi phí NVL nhân công trực tiếp, chi phí máy, chi phí sản xuất chung

trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm khí

Bên có: + Giá thành sản phẩm khí hoàn thành

2.4.5.3 Phương pháp hạch toán

Tất cả các chi phí sản xuất nêu trên được tập hợp và ghi vào bên nợ của TK154

- Kết chuyển chi phí NVLTT

Trang 32

TK627

Kết chuyển CP SCX

2.5 Kế toán tính giá thành sản phẩm:

2.5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm:

Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ cần tiếtphải tính giá thành Xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành là cơ sở tổ chức hạchtoán chi phí sản xuất Người đăng ký, phân loại, ghi chép trên các chứng từ ban đầucác chi phí sản xuất theo các đối tượng tính giá thành

2.5.2 Kỳ tính giá thành:

Kỳ tính giá thành là thời điểm cần thiết phải tính giá thành trong doanh nghiệpphụ thuộc vào tính chất đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp và yêu cầu hạch toán.Tuỳ theo chu trình sản xuất của doanh nghiệp mà kỳ tính giá thành có thể là môttháng, quý hay một chu trình sản xuất

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w