1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TM LƯƠNG CƠ – XÍ NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁ LƯƠNG CƠ

87 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNHĐề tài:

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TM LƯƠNG CƠ – XÍ NGHIỆP

KHAI THÁC ĐÁ LƯƠNG CƠ

Trình độ đào tạo: Cao ĐẳngHệ đào tạo: Cao Đẳng

Ngành: Kế toánChuyên ngành: Kế toán tài chính Khóa học: 2011-2014 Đơn vị thực tập: Xí nghiệp khai thác đá Lương CơGiảng viên hướng dẫn: Thầy Nghiêm Phúc HiếuNhóm thực hiện: Nhóm 8

Vũng Tàu, ngày… tháng 07 năm 2013

Trang 2

2 Nguyễn Thị Hoàng Yến3 Chu Tiểu Ngọc

4 Trần Thị Thủy5 Vũ Thị Thảo

Trang 4

-5 Đánh giá kết quả thực tập: -

Giảng viên hướng dẫn

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 5

-5 Đánh giá kết quả thực tập: -

Giảng viên phản biện

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 6

trình thực tập tai công ty TNHH TM LƯƠNG CƠ – XÍ NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁLƯƠNG CƠ với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô cũng như các cô chú, anh chị trongcông ty đã trang bị khá đầy đủ cho chúng em những kiến thức quý báu cần thiết tronglĩnh vực kinh tế nói chung và đặc biệt trong lĩnh vực kế toán tài chính nói riêng.

Lời đầu tiên nhóm em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trường Đại học BàRịa Vũng Tàu đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho em suốt các năm họcqua Dưới sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô đã giúp chúng em có được một nền tảngkiến thức vững chắc, và những bài thực hành thực tế đầy ý nghĩa, giúp chúng em cóđược hành trang vững chắc để vững bước trên con đường tương lai Đặc biệt là thầygiáo chủ nhiệm Nghiêm Phúc Hiếu đã hết lòng trực tiếp hướng dẫn, sửa chữa, quantâm và dạy bảo tận tình, truyền đạt nhiều kinh nghiệm cũng như cho em nhiều ý kiến,kiến thức quý báu trong suốt quá trình chuẩn bị, thực hiện và hoàn thành bài báo cáonày

Chúng em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Ban Giám Đốc, Trưởng

phòng kế toán của Xí nghiệp khai thác đá Lương Cơ những người trực tiếp hướng dẫn

cho chúng em trong đợt thực tập này, cũng như các anh chị nhân viên ở các Phòng Ban, đã tạo điều thuận lợi cho nhóm em có cơ hội tiếp xúc với thực tế, và được tíchlũy nhiều kinh nghiệm cho bản thân

-Với kiến thức còn hạn hẹp, khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn chưa đượctốt Do đó trong quá trình thực hành và xây dựng bài báo cáo thực tập không tránhkhỏi những sai sót và hạn chế Nhóm em rất mong nhận được những lời đóng góp, ýkiến của quý thầy cô cùng các anh chị để những bài báo cáo lần sau được đầy đủ vàhoàn thiện hơn

Một lần nữa nhóm em xin gửi lời chúc sức khỏe và thành công đến thầy cô, BanGiám Đốc và cô chú, anh chị trong công ty Chúc nhà trường và công ty ngày càngphát triển vững mạnh

Em xin chân thành cảm ơn!

Bà Rịa, ngày … tháng 07 năm 2013

Trang 7

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.1 Lao động tiền lương và các khoản trích theo lương 2

1.1.1 Lao động .2

1.1.1.1.Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 2

1.1.1.2 Phân loại lao động 2

1.1.1.2.1 Phân loại lao động theo quan hệ sản xuất 2

1.1.1.2.2 Phân loại lao động theo tổ chức quản lý ,sử dụng theo thời gian lao động 2

1.1.1.2.3 Phân loại theo chức năng của lao động 2

1.1.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động 3

1.1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp 3

1.1.1.3.2 Đối với người lao động 3

1.1.2 Tiền lương và các khoản trích theo lương 3

1.2.1.1 Các hình thức trả lương theo thời gian .6

1.2.1.1.1 Lương theo thời gian giản đơn 6

1.2.1.1.1.1 Lương theo tháng 6

1.2.1.1.1.2 Lương theo ngày .6

1.2.1.1.1.3 Lương theo giờ 6

1.2.1.1.1.4 Lương theo tuần 7

1.2.1.1.2 Lương theo thời gian có thưởng 7

1.2.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 7

1.2.1.2.1 Trả lương theo sản phẩm trực tiếp ( không hạn chế) 7

1.2.1.2.2 Trả lương theo sản phẩm có thưởng .8

1.2.1.2.3 Trả lương theo sản phẩm lũy tiến 8

1.2.1.2.4 Trả lương theo sản phẩm gián tiếp 8

1.2.1.2.5 Hình thức tiền lương khoán 9

1.2.1.2.6 Tiền lương tính theo sản phẩm cuối cùng 9

1.2.1.3 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương 10

1.2.2 Qũy tiền lương 10

1.2.2.1 Khái niệm 10

1.2.2.2 Phân loại 11

Trang 8

1.2.5 Qũy bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 13

1.2.6 Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 13

1.3 Nhiệm vụ và các chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương do Nhà nướcquy định

131.3.1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 13

1.3.2 Các chế độ về tiền lương và các khoản trích theo lương do Nhà nước quy định141.3.2.1 Các chế độ về tiền lương do Nhà nước quy định 14

1.3.2.1.1 Chế độ tiền lương cấp bậc 14

1.3.2.1.2 Chế độ lương theo chức vụ 15

1.3.2.2 Các chế độ về các khoản trích theo lương do Nhà nước quy định 16

1.4 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 16

1.4.1 Hạch toán số lượng lao động 16

1.4.2 Hạch toán thời gian lao động 16

1.4.3 Hạch toán kết quả lao động 17

1.4.4 Hạch toán tiền công với người lao động 17

1.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 18

Trang 9

1.5.4.5 Sơ đồ hạch toán 30

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại Công ty TNHH TM Lương Cơ - Xí ngiệp khai thác đá Lương Cơ2.1 Giới thiệu tổng quát về công ty 31

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 31

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 31

2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 33

2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban .33

2.2.2 Tổ chức bộ phận sản xuất tại công ty .34

2.2.2.1 Sơ đồ bộ phận sản xuất .34

2.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các tổ đội 34

2.2.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 35

2.2.3.1 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty 35

2.2.3.2 Sơ đồ công tác kế toán tại công ty 37

2.2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán 38

2.2.3.4 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 39

2.2.3.5 Tổ chức thực hiện chế độ chứng từ 39

2.2.3.6 Hình thức kế toán sử dụng 39

2.3 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương củacông ty TNHH TM Lương Cơ – Xí nghiệp khai thác đá Lương Cơ 41

2.3.1 Nội dung quỹ tiền lương của công ty 41

2.3.2 Tình hình lao động trong công ty 42

2.3.2.1 Đặc điểm về lao động 42

Trang 10

2.3.3.1.2 Trả lương theo sản phẩm 44

2.3.3.2 Cách trả lương ở công ty .44

2.3.3.3 Phương pháp trích các khoản theo lương 44

2.3.3.3.1 Bảo hiểm xã hội 45

2.3.3.3.2 Bảo hiểm y tế 45

2.3.3.3.3 Kinh phí công đoàn 45

2.3.3.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp 46

2.3.3.4 Phương pháp tính bảo hiểm xã hội trả thay lương 46

2.3.4 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 47

2.3.4.1 Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng 47

2.3.4.1.1 Khái niệm kế toán tiền lương 47

2.3.4.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng 47

2.3.4.1.3 Tài khoản sử dụng 47

2.3.4.1.4 Các nghiệp vụ phát sinh 48

2.3.4.1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng 49

2.3.4.2 Kế toán các khoản trích theo lương 50

2.3.4.2.1 Khái niệm kế toán các khoản trích theo lương 50

2.3.4.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng 50

2.3.4.2.3 Tài khoản sử dụng 50

2.3.4.2.4 Các nghiệp vụ phát sinh 51

2.3.4.2.5 Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương 53

2.3.5 Công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty 54

2.3.5.1 Bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 54

2.3.5.2 Bảng chấm công 55

2.3.5.3 Bảng thanh toán tiền lương của công ty 56

2.3.5.4 Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương 57

Chương 3: Nhận xét và kiến nghị3.1 Đánh giá mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn 58

3.2 Đánh giá về ưu, nhược điểm của kế toán tại công ty 58

Trang 11

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 CNV: Công nhân viên.2 CPSXKD: Chi phí sản xuất kinh doanh.3 BHYT: Bảo hiểm y tế

4 BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp.5 BHXH: Bảo hiểm xã hội.6 KPCĐ: Kinh phí công đoàn.7 GTGT: Gía trị gia tăng.8 DN: Doanh nghiệp.9 TSCĐ: Tài sản cố định.10 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.11 TM: Thương mại

12 CNSX: Công nhân sản xuất

Trang 12

Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ phận sản xuất (Trang 34).Sơ đồ 2.3 Quy trình sản xuất (Trang 35)

Sơ đồ 2.4 Quy trình phần mềm MISA (Trang 36).Sơ đồ 2.5 Bộ máy công tác kế toán tại công ty (Trang 37).Sơ đồ 2.6 Hình thức ghi sổ tại công ty (Trang 40)

Biểu đồ 2.7 Tình hình học vấn lao động trong công ty (Trang 42)

Phụ lục:

Bảng 2.1 Bảng thanh toán lương phòng giám sát tháng 8/2012.Bảng 2.2 Bảng thanh toán lương Tổ Trạm Nghiền 1 tháng 8/2012.Bảng 2.3 Bảng thanh toán lương tháng 8/2012 Đội xe khai thác.Bảng 2.4 Bảng thanh toán Bảo Hiểm Xã hội tháng 8/2012.Bảng 2.5 Bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tháng 8/2012 toàn công ty.Bảng 2.6 Bảng chấm công đội xe vận chuyển tháng 8/2012

Bảng 2.7 Bảng thanh toán tiền lương tháng 8/2012 phòng kế toán.Bảng 2.8 Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương tháng 8/2012 toàn công ty

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, để đạt được hiệuquả sản xuất kinh doanh là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có cácbiện pháp quản lý phù hợp với biến đổi của thị trường cũng như tình hình thực tế củadoanh nghiệp mình Việc đảm bảo lợi ích cá nhân của người lao động là động lực cơbản trực tiếp khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình, nỗ lực phấnđấu sáng tạo trong công việc

Một trong những công cụ hiệu quả nhất để đạt tới mục tiêu trên là việc trả lươngcho người lao động Tiền lương thực sự phát huy được tác dụng hợp lý nhất với tìnhhình thực tế của các đơn vị sản xuất kinh doanh, đúng với sự cống hiến của người laođộng, công bằng và hợp lý giữa những người lao động trong doanh nghiệp Có nhưvậy tiền mới thực sự là đòn bẩy kinh tế kích thích sản xuất phát triển Việc trả lươngtheo lao động là tất yếu khách quan nhưng lựa chọn hình thức trả lương nào cho phùhợp với điều kiện, đặc điểm sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp để thúc đẩysản xuất kinh doanh, cho người lao động luôn quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của mình cũng như của toàn doanh nghiệp

Từ đó cho thấy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh

nghiệp là rất quan trọng Do vậy nhóm em xin chọn đề tài “kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương tại công ty TNHH TM Lương Cơ - Xí nghiệp khai thác đáLương Cơ” làm chuyên đề báo cáo thực tập cơ sở dưới sự chỉ dẫn tận tình của giáo

viên hướng dẫn Nghiêm Phúc Hiếu

Do trình độ và thời gian có hạn nên trong báo cáo thực tập này không thể tránhkhỏi những thiếu sót và hạn chế vì vậy em mong quý thầy cô xem xét và đóng góp ýkiến nhằm góp phần giúp cho bài báo cáo tiếp theo của em được hoàn thiện hơn

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1.1 Lao động,tiền lương và các khoản trích theo lương

1.1.1 Lao động

Khái niệm: Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người, là sự tiêu dùng sức

lao động trong hiện thực Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngườinhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội Lao động làhoạt động đặc trưng nhất, là hoạt động sáng tạo của con người

Tính hai mặt của lao động trong sản xuất hàng hóa:- Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghềnghiệp chuyên môn nhất định Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng,phương pháp riêng, phương tiện riêng và kết quả riêng

- Lao động trừu tượng: Là lao động của người sản xuất hàng hóa, nếu coi là sự hao phísức lực nói chung của con người, không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào,thì gọi là lao động trừu tượng

1.1.1.1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh

Lao động là một yếu tố quan trọng góp phần vào quá trình sản xuất được hoạtđộng liên tục và có hiệu quả Lao động là một thành phần không thể thiếu trong cácdoanh nghiệp sản xuất Lao động tạo ra của cải vật chất nuôi sống và duy trì conngười, phát triển đất nước

1.1.1.2 Phân loại lao động1.1.1.2.1 Phân loại lao động theo quan hệ sản xuất

- Lao động trực tiếp: Là những công nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất ra sản phẩm như: Công nhân viên ở các tổ, phân xưởng các khu sản xuất

- Lao động gián tiếp: Là những người công nhân viên không trực tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất ra sản phẩm như: Cán bộ công nhân viên viên quản lý các phòngban, trưởng và phó phòng, nhân viên kỹ thuật

1.1.1.2.2 Phân loại lao động theo tổ chức quản lý, sử dụng theo thời gian lao động

- Lao động thường xuyên trong danh sách: Là toàn bộ công nhân viên đã làm việc lâudài trong doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý

- Lao động không thường xuyên, mang tính chất thời vụ: Nhân công, nhân viên bốcvác, lắp đặt sửa chữa, gò, hàn, sơn,…

1.1.1.2.3 Phân loại theo chức năng của lao động.

Căn cứ theo chức năng lao động trong doanh nghiệp ta có thể chia làm ba loại như sau:- Lao động thực hiện chức năng sản xuất: Công nhân viên ở các phân xưởng, tổ, bộphận sản xuất

Trang 15

- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những công nhân bán hàng trên thịtrường, nhân viên tiếp thị, nhân viên quảng cáo.

- Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là giám đốc, trưởng phó phòng ban bộ phậntrong doanh nghiệp

1.1.1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động1.1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp

- Tổ chức quản lý lao động và hạch toán tiền lương tốt sẽ làm tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm của doanh nghiệp

- Tăng cường chế độ hạch toán nội bộ trong doanh nghiệp và tận dụng tối đa tiềm lựclao động của người công nhân

1.1.1.3.2 Đối với người lao động

- Tổ chức, quản lý tốt người lao động sẽ tạo tin tưởng cho người lao động.- Đồng thời cũng là đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động làm việc tích cực vớinăng suất chất lượng cao và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động

1.1.2.Tiền lương và các khoản trích theo lương1.1.2.1 Khái niệm

Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệptrả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc củahọ

Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất một mặt là khoản chi phí sản xuất hìnhthành nên giá thành sản phẩm, một mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động củangười lao động để tái tạo ra sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình sản xuất

Nếu gọi sức lao động là hàng hóa thì tiền lương chính là giá cả của hàng hóa sứclao động Nói cách khác, tiền lương chính là sự thỏa thuận giữa người lao động (ngườibán sức lao động) và người sử dụng lao động (người mua sức lao động) về mức độ trảcông đối với một công việc cụ thể được thực hiện trong những điều kiện làm việc nhấtđịnh

Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của công tycũng như toàn xã hội đối với người lao động

Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như khibị ốm đau, thai sản, tai nạn nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống nhân viên sẽđược hưởng khoản trợ cấp, đó là khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội

BHXH chính là các khoản tính vào chi phí để hình thành lên quỹ BHXH, sử dụngđể chi trả cho người lao động trong những trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sứclao động

Trang 16

Khoản chi trợ cấp BHXH cho người lao động khi bị ốm đau, thai sản, tại nạn laođộng được tính trên cơ sở lương, chất lượng lao động và thời gian mà người lao độngđã cống hiến cho xã hội trước đó.

Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng chế độkhám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men, khi bịốm đau Điều kiện để người lao động khám chữa bệnh không mất tiền là người laođộng phải có thẻ bảo hiểm y tế Thẻ BHYT được mua từ tiền trích BHYT Đây là chếđộ chăm sóc sức khoẻ cho người lao động Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động của tổchức công đoàn được thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trích theo tỷ lệquy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trongkỳ KPCĐ là khoản trích nộp sử dụng với mục đích cho hoạt động của tổ chức côngđoàn đảm bảo quyền lợi ích chính đáng cho người lao động

1.1.2.2 Chức năng, vai trò và ý nghĩa1.1.2.2.1 Chức năng

Ý nghĩa của tiền lương đối với người lao động, đối với doanh nghiệp sẽ vô cùng tolớn nếu đảm bảo đầy đủ các chức năng sau :

- Chức năng thước đo giá trị: Là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả(bao gồm cả sức lao động) biến động

- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài, cóhiệu quả trên cơ sở tiền lương bảo đảm bù đắp được sức lao động đã hao phí cho ngườilao động

- Chức năng kích thích lao động: Bảo đảm khi người lao động làm việc có hiệu quả thìđược nâng lương và ngược lại

- Chức năng tích luỹ: Đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi người lao độnghết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro

Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lượng lao động nhấtđịnh tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể Chi phí về tiền lương là một trong cácyếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Vìvậy, sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lương),do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và làđiều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, chongười lao động trong doanh nghiệp

1.1.2.2.2 Vai trò và ý nghĩa

Tiền lương giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý đời sống và chính trị xãhội, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích mọi người tăng năng suất lao động Đảm bảo vaitrò điều phối lao động

Trang 17

Về bản chất, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác,tiền lương là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thíchvà tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ Nói cách khác,tiền lương có ý nghĩa chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động

Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm của người laođộng, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn lương trongdoanh nghiệp Vì vậy để có thể trả lương một cách công bằng chính xác, đảm bảoquyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn củangười lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp Có thể nói hạch toán chínhxác đúng đắn tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các nhân tốtích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm vànhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế Mặt khác, tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữa lại làchi phí chiếm tỉ lệ đáng kể Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chi phí, tối đahoá lợi nhuận nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của người lao động Do đólàm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động vừa đảm bảoquyền lợi của doanh nghiệp Đó là vấn đề nan giải của mỗi doanh nghiệp Vì vậy hạchtoán tiền lương và các khoản trích theo lương không những có ý nghĩa phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quảnlý sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệplàm ăn có lãi Cung cấp thông tin đâỳ đủ chính xác về tiền lương của doanh nghiệp, đểtừ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kì doanh thu tiếptheo

Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính, thườngxuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động, kích thíchlao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi công tác hạch toán tiềnlương và các khoản trích theo lương được hạch toán hợp lý công bằng chính xác Ngoài tiền lương người lao động còn được trợ cấp các khoản phụ cấp, trợ cấpBHXH, BHYT các khoản này cũng góp phần trợ giúp, động viên người lao động vàtăng thêm cho họ trong các trường hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức laođộng, bảo đảm quyền lợi cho người lao động

1.2 Các hình thức trả lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.1 Các hình thức trả lương

Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo laođộng, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động Việc trả lương cho người laođộng theo số lượng và chất lượng lao động có ý nghĩa rất to lớn trong việc động viên,khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ ở cơ sở, thúc đẩy họ hăng say

Trang 18

lao động sáng tạo, nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất choxã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho mỗi thành viên trong xã hội.

Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hìnhthức chủ yếu: Hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức tiền lương theo sảnphẩm

1.2.1.1 Các hình thức trả lương theo thời gian

Tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặcchức danh và thang lương theo quy định theo 2 cách: Lương theo thời gian giản đơn vàlương theo thời gian có thưởng

1.2.1.1.1 Lương theo thời gian giản đơn 1.2.1.1.1.1 Lương theo tháng

Tiền lương tháng là tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong cácthang lương, được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động

Mức lương tháng Mức lương cơ bản

(lương tối thiểu)

(Hệ số lương + Tổng hệ số các khoản phụ cấp)

Tiền lương trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định gồm tiềnlương cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có) Lương tháng thường được áp dụng trảlương nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viênthuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất

1.2.1.1.1.2 Lương theo ngày

Được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ.Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) phải trả công nhânviên (CNV), tính trả lương cho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập, trảlương theo hợp đồng

Mức lương ngày

Mức lương tháng 12

Số ngày làm việc thực tế trong tháng (22 hoặc 26 ngày)

1.2.1.1.1.3 Lương theo giờ

Được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chếđộ Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ

1.2.1.1.1.4 Lương theo tuần

Mức lương giờ

Tiền lương ngày

Số giờ làm việc thực tế trong ngày (8 giờ)

=

=

x

Trang 19

Lương tuần là tiền lương được tính và trả cho một tuần làm việc Được tính bằngcách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tuần theo chế độ.

Mức lương tuần

Mức lương tháng 12

52

1.2.1.1.2 Lương theo thời gian có thưởng

Là hình thức tiền lương thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thưởng trongsản xuất, như: thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng do tăng năng suất laođộng, thưởng do tiết kiệm mguyên vật liệu,…nhằm kích thích người lao động hoànthành tốt các công việc được giao

Lương theo thời gian có thưởng được tính bằng cách lấy lương trả theo thời giangiản đơn cộng cho các khoản tiền thưởng

Hình thức trả lương thời gian được thực hiện phổ biến ở các doanh nghiệp tư nhânvà nhà nước mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tuy nhiên nó vẫn còn hạnchế nhất định đó là chưa gắn tiền lương với chất lượng và kết quả lao động, do đóchưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thíchsự phát triển của sản xuất, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động Vìvậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm trachấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho người lao động tự giác làm việc, làm việc cókỷ luật và năng suất cao

1.2.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm

Hình thức trả lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động được tínhtheo số lượng, chất lượng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lượng công việc đã làmxong được nghiệm thu Để tiến hành trả lương theo sản phẩm cần phải xây dựng đượcđịnh mức lao động, đơn giá lương hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc đượccơ quan có thẩm quyền phê duyệt, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ

1.2.1.2.1 Trả lương theo sản phẩm trực tiếp (không hạn chế)

Là hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng, khốilượng công việc hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lương sản phẩmkhông hạn chế khối lượng sản phẩm, công việc là hụt hay vượt mức lao động Đây làhình thức được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phải trả cho côngnhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm (tính cho từng người lao động hay 1 tập thể)

Lương được lãnh Đơn giá tiền lương

Trang 20

1.2.1.2.2 Trả lương theo sản phẩm có thưởng

Là kết hợp trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thưởngtrong sản xuất (thưởng tiết kiệm vật tư; thưởng tăng năng suất lao động, năng suất chấtlượng sản phẩm)

Tiền lương theo sản phẩm có thưởng được tính cho từng lao động hay cho một tậpthể người lao động Ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế người laođộng còn hưởng một khỏan tiền thưởng theo quy định của đơn vị

Cách tính lương này có tác dụng kích thích người lao động không chỉ quan tâmđến số lượng sản phẩm làm ra mà còn quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăngnăng suất, tiết kiệm nguyên vật liệu,…

1.2.1.2.3 Trả lương theo sản phẩm lũy tiến

Theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động gồm tiền lương tính theosản phẩm trực tiếp và tiền lương tính theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ vượt địnhmức lao động của họ Hình thức này nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng,cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sángkiến phá vỡ định mức lao động Áp dụng hình thức này, doanh nghiệp cần tổ chứcquản lý tốt định mức lao động, kiểm tra và nghiệm thu chặt chẽ số lượng và chất lượngsản phẩm

Lương trả theo sản phẩm lũy tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năngsuất lao động nên được áp dụng ở những khâu quan trọng, cần thiết để đẩy nhanh tốcđộ sản xuất, đảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hoặc áp dụng trong trường hợpdoanh nghiệp phải thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó Sử dụng hình thức trảlương này sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm Vì vậytrong trường hợp cần thiết mới áp dụng hình thức trả lương này

Tỷ lệ lũy tiến được xác định như sau:- Nếu vượt từ 01% - 10%: tiền lương tăng cho phần vượt = 20%- Nếu vượt từ 11% - 20%: tiền lương tăng cho phần vượt = 40%- Nếu vượt từ 21% - 30%: tiền lương tăng cho phần vượt = 60%- Nếu vượt từ 31% trở lên: tiền lương tăng cho phần vượt = 100%

1.2.1.2.4 Trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Được áp dụng trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở cácbộ phận sản xuất như: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu (NVL), thành phẩm, bảodưỡng máy móc thiết bị Trong trường hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của laođộng trực tiếp để tính lương cho lao động phục vụ sản xuất Tiền lương theo sản phẩmgián tiếp cũng được tính cho từng người lao động hay cho một tập thể người lao độngthuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao độngcủa bộ phận trực tiếp sản xuất

Tiền lương được = Tiền lương được lĩnh Tỷ lệ lương

Trang 21

lĩnh trong tháng của bộ phận trực tiếp gián tiếp

1.2.1.2.5 Hình thức tiền lương khoán

Là hình thức tiền lương trả theo sản phẩm áp dụng đối với những khối lượng côngviệc hoặc từng công việc cần phải được hòan thành trong một thời gian nhất định như:khoán bốc vác, khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm Khi tính lương cầnchú ý kiểm tra tiến độ và chất lượng công việc hoàn thành nghiệm thu

Trong doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất nông nghiệp: tiền lương khóan áp dụngtheo cách khoán từng công việc hoặc khoán thu nhập (khoán gọn) cho người lao động Trong doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng có thể thực hiện cách khoán gọn theohạng mục công trình cho đội sản xuất

1.2.1.2.6 Tiền lương tính theo sản phẩm cuối cùng

Tiền lương đối với các doanh nghiệp sản xất có tính chất khai thác sẽ dựa trên cơsở giá trị sản lượng đạt được sau khi trừ đi các khoản tiêu hao vật chất, nộp thuế, tríchnộp các quỹ theo chế độ quy định và tỷ lệ thích đáng phân phối cho người lao động.Đối với các doanh nghiệp doanh nghiệp có tính chất chế biến cần xác định giai đoạncuối cùng của từng nửa thành phẩm hoặc thành phẩm đề xác định tiền lương tính theosản phẩm cuối cùng cho người lao động hay một tập thể người lao động

Cách tính lương này tiến bộ nhất vì nó gắn trách nhiệm của người lao động vớichính sản phẩm của họ làm ra

- Đối với tập thể, tiền lương của từng người được tính như sau:Tiền lương được

- Tiền lương tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc cho từng người.Tiền lương theo

cấp bậc công việc

Thời gian thực tế làmviệc (ngày, giờ)

Đơn gía tiền lương theo cấp bậcHệ số chia lương

Tồng tiền lương thưc tế được lĩnh của tập thể

Tổng tiền lương theo cấp bậc và thời gian làmviệc của các công nhân trong tập thể

=

Trang 22

- Chênh lệch giữa tiền lương thực lĩnh của tập thể với tiền lương tính theo cấp bậccông việc và thời gian của tập thể là phần lương do tăng năng suất lao động, chia theosố điểm được bình của từng công nhân trong tập thể.

Số điểm đượcbình của từng

người

1.2.1.3 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương

Ngoài tiền lương, bảo hiểm xã hội, công nhân viên có thành tích trong sản xuất,trong công tác được hưởng khoản tiền thưởng, việc tính toán tiền lương căn cứ vàoquyết định và chế độ khen thưởng hiện hành

Tiền thưởng thi đua trừ quỹ khen thưởng căn cứ vào kết quả đạt được xét hạng A,B, C và hệ số tiền thưởng để tính

Tiền thưởng về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết khiệm vật tư, tăngnăng suất lao động căn cứ và hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định

1.2.2 Qũy tiền lương1.2.2.1 Khái niệm

Qũy tiền lương là toàn bộ số tiền lương trả cho số công nhân viên của doanhnghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả Qũy tiền lương trong doanhnghiệp cần phải được quản lý và kiểm tra một cách chặt chẽ đảm bảo việc sử dụng quỹtiển lương một cách hợp lý và hiệu quả

Xây dựng quỹ tiền lương: Qũy tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định theocông thức:

Vkh = [Lđb * TLmindn * (Hcb + Hpc) + Vvc] * 12 thángTrong đó:

Vkh: Tổng quỹ lương kế hoạchLđb: Lao động định biênTLmindn: Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy địnhHcb: Hệ số cấp bậc công việc bình quân

Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá bình quânVvc: Qũy tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính trong địnhmức lao động tổng hợp

1.2.2.2 Phân loại

Qũy tiền lương của doanh nghiệp gồm:- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế;Tiền lương năng

suất từng người

Tồng tiền lương do tăng năng suất của tập thể

Tổng số điểm được bình của tập thể

Trang 23

- Tiền lương tính theo sản phẩm;- Tiền lương công nhật, lương khoán;- Tiền lương trả cho người lao động chế tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế

độ quy định;- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những

nguyên nhân khách quan;- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác, đi làm

nghĩa vụ trong phạm vi chế độ quy định;- Tiền lương trả cho người lao động khi đã nghỉ phép, đi học theo chế độ quy

định;- Tiền trả nhuận bút, giảng bài;- Tiền thưởng có tính chất thường xuyên;- Các khoản phụ cấp như : phụ cấp làm thêm giờ, làm đêm, tăng ca; phụ cấp dạy

nghề; phụ cấp công tác lưu động;phụ cấp khu vực,thâm niên, ngành nghề; phụcấp cho những người làm công tác khoa học – kỹ thuật có tài;phụ cấp tráchnhiêm; phụ cấp học nghề, tập sự;…

- Trợ cấp thôi việc;- Tiền ăn giữa ca của người lao động Ngoài ra trong quỹ tiền lương còn các khoản tiền chi phí trợ cấp bảo hiểm xã hội(BHXH) cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động (BHXHtrả thay lương)

Về phương diện hạch toán kế toán và phân tích kinh tế lương của doanh nghiệpđược chia thành hai loại: tiền lương chính, tiền lương phụ

+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực

hiện nhiệm vụ chính, gồm: tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp

+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực

hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép,nghỉ lể tết, ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ

Trong công tác hạch toán tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toántrực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sảnxuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm cóliên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp

1.2.3 Qũy bảo hiểm xã hội (BHXH)

Qũy BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả cho công nhân viên theo kỳ, theo chế độ hiện hành nhằm giúp đỡ họ về mặttinh thần và vật chất, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 24% trêntổng số tiền lương thực tế phải trả cho nông nhân viên trong tháng, trong đó 17% tính

Trang 24

vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 7% trừ vào lươngcủa người lao động.

Qũy BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng qópquỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản;- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp;- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động;

- Chi công tác quản lý quỹ BHXH Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹbảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động,…trên cơ sởchứng từ hợp lý, hợp lệ

BHXH là một hệ thống 3 tầng:- Tầng 1: Là tầng cơ sở áp dụng cho mọi người, mọi cá nhân trong xã hội Ngườinghèo, tuy đóng góp của họ xã hội là thấp nhưng khi có yêu cầu nhà nước vẫn trợ cấp.- Tầng 2: Là tầng bắt buộc cho những người có công ăn việc làm ổn định

-T ầng 3: Là sự tự nguyện cho những người muốn đóng BHXH cao

1.2.4 Qũy bảo hiểm y tế (BHYT)

Quỹ bảo hiểm y tế là quỹ tài chính được hình thành từ nguồn đóng bảo hiểm y tếvà các nguồn thu hợp pháp khác, được sử dụng để chi trả chi phí khám bệnh, chữabệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế, chi phí quản lý bộ máy của tổ chức bảo hiểm ytế và những khoản chi phí hợp pháp khác liên quan đến bảo hiểm y tế

Qũy BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỷ lệ quy định là 4.5%trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1.5% trừ vàolương của người lao động Qũy BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động cótham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách đểquản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế

Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng cho các mục đích sau đây:

- Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế;- Chi phí quản lý bộ máy tổ chức bảo hiểm y tế theo định mức chi hành chính của cơquan nhà nước;

- Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ bảo hiểm y tế theo nguyên tắc an toàn, hiệuquả;

- Lập quỹ dự phòng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế Quỹ dự phòng tối thiểubằng tổng chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế của hai quý trước liền kề và tối đakhông quá tổng chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế của hai năm trước liền kề

1.2.5 Qũy bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

Trang 25

Qũy BHTN được tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ 2% tiền lương phải thanh toáncho công nhân trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1%, người lao động phảichịu 1%.

1.2.6 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Kinh phí công đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lươngthực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo,bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt động của côngđoàn tại doanh nghiệp Trong đó 1% dành cho hoạt động công đoàn cơ sở và 1% chohoạt động công đoàn cấp trên

1.3 Nhiệm vụ và các chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương do Nhà nước quy định

1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian kết quảlao động, tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chi phí lao động theo đúngđối tượng sử dụng lao động

- Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinh doanh,cácphòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lươngđúng chế độ, đúng phương pháp

- Theo dõi tình hình thanh toán lương, tiền thưởng các khoản phụ cấp,trợ cấp chongười lao động

- Lập báo cáo về lao động,tiền lương,các khoản trích theo lương,định kì tiến hành phântích lao động, tình hình quản lý chi tiêu quỹ tiền lương, cung cấp các thông tin về laođộng tiền lương cho bộ phận quản lý một cách kịp thời

Có thể nói chi phí lao động hay tiền lương và các khoản trích theo lương khôngchỉ là vấn đề được các doanh nghiệp chú ý mà còn được người lao động đặc biệt quantâm vì đây chính là quyền lợi của họ

Do vậy tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ,kịp thời cho người laođộng là rất cần thiết, nó kích thích người lao động tận tụy với công việc, nâng cao chấtlượng lao động Mặt khác việc tính đúng và chính xác chi phí lao động còn góp phầntính đúng và tính đủ chi phí và giá thành

Muốn như vậy công việc trên phải dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trìnhhuy động và sử dụng lao động các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Việc huy động sử dụng lao động được coi là hợp lý khi mỗi loại lao động khác nhaucần có những biện pháp quản lý và sử dụng khác nhau Vì vậy việc phân loại lao độnglà rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, tùy theo từng loại hình doanh nghiệp khácnhau mà có cách phân loại lao động khác nhau

Trang 26

Nói tóm lại tổ chức công tác hạch toán tiền lương giúp doanh nghiệp quản lý tốtquỹ lương, đảm bảo việc trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúngchế độ, khuyến khích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo cơsở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác.

1.3.2 Các chế độ về tiền lương và các khoản trích theo lương do Nhà nước quyđịnh

1.3.2.1 Các chế độ về tiền lương do Nhà nước quy định

Việc vận dụng chế độ tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phốilao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệpvà người lao động

1.3.2.1.1 Chế độ tiền lương cấp bậc

Là chế độ tiền lương áp dụng cho công nhân Tiền lương cấp bậc được xây dựngdựa trên số lượng và chất lượng lao động Có thể nói rằng chế độ tiền lương cấp bậcnhằm mục đích xác định chất lượng lao động, so sánh chất lượng trong các ngành nghềkhác nhau và trong từng ngành nghề Đồng thời nó có thể so sánh điều kiện làm việcnặng nhọc, có hại cho sức khỏe với điều kiện lao động bình thường Chế độ tiền lươngcấp bậc có tác dụng rất tích cực nó điều chỉnh tiền lương giữa các ngành nghề mộtcách hợp lí, nó cũng giảm bớt được tính chất bình quân trong việc trả lương thể hiệntriệt để quan điểm phân phối theo lao động

Chế độ tiền lương do Nhà nước ban hành, doanh nghiệp dựa vào đó để vận dụngvào thực tế tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình

Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm 3 yếu tố có quan hệ với nhau: thang lương,mức lương, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

- Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa các công nhân cùngnghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ Mỗi thang lương gồmmột số các bậc lương và các hệ số phù hợp với bậc lương đó Hệ số này do Nhà nướcxậy dựng và ban hành

Ví dụ: Thang lương công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh:

(a)Thang lương 7 bậc: áp dụng cho 12 ngành, mỗi ngành có 3 nhóm (I, II, III) ví dụ:Ngành chế biến lâm sản:

Nhóm I: Chế biến dầu thảo mộc, trang trí bề mặt gỗ : 7 bậc lương với hệ số lương cácbậc là: 1,45 – 1,71 – 2,03 – 2,39 – 2,83 – 3,34 – 3,95

Nhóm II: Sản xuất cót ép, mây tre, trúc, chế biến cánh kiến đỏ: 7 bậc lương với hệ sốlà: 1,55 – 1,83 – 2,16 – 2,55 – 3,01 – 3,56 – 4,20

Nhóm III: Cưa xẻ máy, mộc máy, mộc tay, chạm khảm, khắc gỗ, sản xuất ván dăm,ván sợi, gỗ dán với hệ số lương các bậc: 1,67 – 1,96 – 2,31 – 2,71 – 3,19 – 3,74 – 4,9

Trang 27

(b) Thang lương 6 bậc: Dùng cho các ngành chế biến lương thực, thực phẩm; dệt,thuộc da, giầy may; nông nghiệp thuỷ lợi, thuỷ sản; lâm nghiệp; xây dựng; dầu khí;khai thác hầm lò, ví dụ:

Ngành dệt, thuộc da, giả da, giầy may: chia 3 nhóm theo mức độ nặng nhọc và tínhphức tạp của công việc:

Nhóm I: Hệ số lương các bậc là : 1,55 – 1,85 – 2,22 – 2,65 – 3,18 – 3,8Nhóm II: 1,67 – 2,01 – 2,42 – 2,9 – 3,49 – 4,2

Nhóm III: 1,78 – 2,13 – 2,56 – 3,06 – 3,67 – 4,4- Mức lương là số lượng tiền tệ được quy định để trả công lao động trong một đơn vịthời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các hệ số trong thang lương Chi lương bậc 1được quy định rõ còn chi lương còn các lương bậc cao thì được tính bằng cách lấymức lương bậc nhân với hệ số lương bậc phải tìm, mức lương bậc 1 theo quy định phảilớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu của cán bộ công nhân viên chức hiện nay là1.050.000 đ (một triệu không trăm năm mươi nghìn đồng )

Từ ngày 01 tháng 07 năm 2013, tiền lương tối thiểu sẽ được Chính phủ điều chỉnhtăng từ 1.050.000 đ/tháng lên 1.150.000 đ/tháng

- Tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc vàyêu cầu lành nghề của công nhân ở bậc nào đó thì phải hiểu biết những gì về mặt kĩthuật và phải làm được những gì về mặt thực hành Cấp bậc kĩ thuật phản ánh yêu cầutrình độ lành nghề của công nhân Tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật là căn cứ để xác địnhtrình độ tay nghề của người công nhân

Chế độ lương theo cấp bậc chỉ áp dụng đối với những người lao động tạo ra sảnphẩm trực tiếp Còn đối với những người sản xuất giản tiếp tạo ra sản phẩm như cánbộ quản lý nhân viên văn phòng…thì áp dụng chế độ lương theo chức vụ

1.3.2.1.2 Chế độ lương theo chức vụ

Chế độ này chỉ được thực hiện thông qua bảng lương do Nhà nước ban hành.Trong bảng lương này bao gồm nhiều nhóm chức vụ khác nhau và các quy định trảlương cho từng nhóm

Mức lương theo chế độ chức vụ được xác định bằng cách lấy mức lương bậc 1nhân với hệ số phức tạp của lao động và hệ số điều kiện lao động của bậc đó so vớibậc 1 Trong đó mức lương bậc 1 bằng mức lương tối thiểu nhân với hệ số mức lươngbậc 1 so với mức lương tối thiểu Hệ số này là tích số của hệ số phức tạp với hệ sốđiều kiện

Theo nguyên tắc phân phối theo việc tính tiền lương trong Doanh nghiệp phụthuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh Bản thân Nhà nước chỉ khống chế mức lươngtối thiểu chứ không khống chế mức lương tối đa mà Nhà nước điều tiết bằng thuế thunhập cá nhân

Trang 28

Hiện nay hình thức tiền lương chủ yếu được áp dụng trong các Doanh nghiệp làtiền lương theo thời gian và hình thức tiền lương theo sản phẩm Tùy theo đặc thùriêng của từng loại hình Doanh nghiệp mà áp dụng hình thức tiền lương cho phù hợp.Tuy nhiên mỗi hình thức đều có ưu điểm và nhược điểm riêng nên hầu hết nên hầu hếtcác Doanh nghiệp đều kết hợp cả hai hình thức trên.

1.3.2.2 Các chế độ về các khoản trích theo lương do Nhà nước quy định

 Tổng các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định hiện hành:Tiền lương* 32.5%

 Tổng các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được tính vào CPSXKD củadoanh nghiệp: Tiền lương* 23%

 Tổng các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN do người lao động chi trả:Tiền lương* 9.5%

 Tổng khoản trích BHXH tại DN theo quy định hiện hành: Tiền lương* 24%. Tổng khoản trích BHYT tại DN theo quy định hiện hành: Tiền lương* 4.5%. Tổng khoản trích KPCĐ tại DN theo quy định hiện hành: Tiền lương* 2%. Tổng khoản trích BHTN tại DN theo quy định hiện hành: Tiền lương* 2%

1.4 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.4.1.Hạch toán số lượng lao động

Để quản lý lao động về mặt số lượng, DN sử dụng sổ sách theo dõi lao động củadoanh nghiệp thường do phòng lao động quản lý Số này hạch toán về mặt số lượngtừng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề của công nhân.Phòng lao động có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộphận để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp

1.4.2.Hạch toán thời gian lao động

Thực chất là hạch toán sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ởtừng bộ phận trong doanh nghiệp Chứng từ sử dụng ở đây là bảng chấm công để ghichép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp kịp thời cho việcquản lý tình hình huy động sử dụng thời gian để công nhân viên tham gia lao động Bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ, xưởng sản xuất, do tổ trưởng hoặctrưởng các phòng ban ghi hàng ngày Cuối tháng bảng chấm công dược sử dụng làmcơ sở để tính lương đối với bộ lao động để hưởng lương theo thời gian

1.4.3 Hạch toán kết quả lao động

Mục đích của hạch toán là theo dõi ghi chép kết quả lao động của công nhân viênbiểu hiện bằng số lương của từng người hay từng tổ, nhóm lao động Để hạch toán kế

Trang 29

toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau tùy theo loại hình và đặc điểm sảnxuất của từng doanh nghiệp.

Các chứng từ này là “ phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành”, “Bảng ghinăng suất cá nhân, bảng kê khối lượng hoàn thành”

Chứng từ hạch toán kết quả lao động do người lập ký, cán bộ kỹ thuật xác nhận,lãnh đạo duyệt Đây là cơ sở để tính tiền lương cho người lao động hay bộ phận laođộng hưởng lương theo sản phẩm

Tóm lại hạch toán lao động vừa là để quản lý việc huy động sử dụng lao động,vừa làm cơ sở để tính toán tiền lương phải trả cho người lao động Vì vậy hạch toánlao động có rõ ràng, chính xác, kịp thời thì mới có thể tính đúng, tính đủ lương chocông nhân viên trong doanh nghiệp

1.4.4 Hạch toán tiền công với người lao động

- Xác định trình tự tính toán tổng mức tuyệt đối với người lao động trong kỳhạn được trả, được thanh toán Để thực hiện được nội dung này cần phải có điều kiện sau:

+ Phải thu thập đầy đủ các chứng từ có liên quan về số lượng và chất lượng laođộng;

+ Phải dựa vào các văn bản quy định chế độ trả lương, thưởng, phụ cấp của nhànước;

+ Phải xây dựng hình thức trả công thích hợp cho từng loại lao động trước khiđi vào công việc tính toán tiền công;

+ Phải lựa chọn cách chia tiền công hợp lý cho từng người lao động, cho cácloại công việc được thực hiện bằng một nhóm người lao động khác nhau về ngànhnghề, cấp bậc, hiệu suất công tác

- Xây dựng chứng từ thanh toán tiền công và các khoản có liên quan khác tớingười lao động với tư cách là chứng từ tính lương và thanh toán Chứng từ này đượchoàn thành sau khi thực hiện được sự trả công cho từng người lao động và trở thànhchứng từ gốc để ghi sổ tổng hợp tiền lương và BHXH

- Lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ tiền lương và BHXH cho từng đốitượng chịu chi phí sản suất và qua tiêu chuẩn trung gian phân bổ cho đối tượng chịuphí tiền lương cuối cùng, lập chứng từ ghi sổ cho số liệu đã phân bổ làm căn cứ ghi sổtổng hợp của kế toán theo đúng nguyên tắc

- Xây dựng quan hệ ghi sổ tài khoản theo nội dung thanh toán và tính toán phânbổ tiền lương phù hợp với yêu cầu thông tin về đối tượng kế toán nêu trên

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một mảng kế toán quan trọng,là cơ sở để cho các doanh nghiệp dựa vào để có các áp dụng các cách tính cho phù hợpdoanh nghiệp của mình

1.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

1.5.1 Kế toán lương

Trang 30

1.5.1.1 Khái niệm

- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền có giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ratrong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả cuối cùng Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là một yếu tố chi phí cấuthành nên giá trị các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Do đó việc chi trả tiền lương hợplý, phù hợp có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao động hăng say trong công việc,tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật Các doanh nghiệp sửdụng có hiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí tăng tích lũy cho đơn vị

- Kế toán tiền lương là việc hạch toán tiền lương dựa vào các yếu tố như: Bảng chấmcông, bảng theo dõi công tác, phiếu làm thêm giờ, hợp đồng lao động, hợp đồngkhoán…để lập bảng tính, thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động

- Nhiệm vụ của kế toán tiền lương: Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số

lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả laođộng

 Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lương, tiềnthưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động

 Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiềnlương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn, kiểm tra tình hình sửdụng quỹ tiền lương, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh

 Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh

 Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi tráchnhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương,quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

1.5.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng

Mẫu số 01-LĐTL Bảng chấm côngMẫu số 01a- LĐTL Bảng chấm côngMẫu số 01b-LĐTL Bảng chấm công làm thêm giờMẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lương

Trang 31

Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hộiMẫu số 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền thưởng

Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn chỉnhMẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ

Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoánMẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao độngMột số các chứng từ khác liên quan khác như phiếu thu, phiếu chi, giấy xin tạm ứng,công lệnh (giấy đi đường), hóa đơn

TK 334 – Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2: - TK 3341 - Phải trả cho công nhân viên: Tài khoản này phản ánh tình hìnhthanh toán với công chức viên chức trong đơn vị về các khoàn tiền lương, phụ cấp vàcác khoản khác

- TK 3348 - Phải trả người lao động khác: Tài khoản này phản ánh tình hìnhthanh toán với các đối tượng khác về các khoản như: Học bổng, sinh hoạt phí, tiền trợcấp thanh toán với các đối tượng hưởng chính sách chế độ

Kết cấu TK 334- phải trả CNV

Nợ TK 334 Có Số dư đầu kỳ

1.5.1.4 Nội dung và phương pháp hạch toán

(1) Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liênquan khác kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả công nhân viên và phân bổ vào chiCác khoản tiền lương (tiền công) tiền

thưởng và các khoản khác đã trả đãứng trước cho công nhân viên

Các khoản khấu trừ tiền lương, tiềncông của công nhân viên

Các khoản tiền lương (tiền công) tiềnthưởng và các khoản khác phải trảcho công nhân viên

Số dư cuối kỳ

Trang 32

phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiệntrên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán ghi:

Nợ TK 622 – Chi phí công nhân trực tiếpNợ TK 627 – Chi phí sản xuất chungNợ TK 641 – Chi phí bán hàngNợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệpNợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

(2) Tính tiền thưởng phải trả công nhân viên trong tháng kế toán ghi:+ Trường hợp thưởng cuối năm, thưởng thường kỳ:

Nợ TK 353 – Qũy khen thưởng, phúc lợi Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

+ Trường hợp thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng năngsuất lao động:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

(3) Tiền tăng ca phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp:

Nợ TK 622,627,641,642,… Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

(4) Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên: khoản tạm ứng chikhông hết, khoản bồi thường vật chất, BHXH, BHYT công nhân viên phải nộp, thuếthu nhập phải nộp ngân sách nhà nước, ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên Có TK 141 – Tạm ứng Có TK 138 – Phải thu khác Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Có TK 3335 – Thuế thu nhập cá nhân trừ vào lương

(5) Căn cứ vào số tiền bảo hiểm phải trả cho công nhân viên thay lương khi họbị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,… kế toán ghi:

Nợ TK 338 (3383) – Phải trả, phải nộp khác Có TK 334 – Phải trả cho công nhân viên

Trang 33

(6) Khi tạm ứng lương cho công nhân viên, căn cứ vào số tiền thực chi, phảnánh số tiền chi tạm ứng, kế toán ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên Có TK 111 – Số tiền thực chi bằng tiền mặt Có TK 112 – Số tiền thực chi bằng tiền gửi ngân hàng

(7) Thanh toán các lương cho người lao độngNợ TK 334 – Phải trả công nhân viên

Có TK 111 – Số tiền thực chi bằng tiền mặt Có TK 112 – Số tiền thực chi bằng tiền gửi ngân hàng Có TK 512 – Doanh thu nội bộ (giá bán chưa thuế GTGT) Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

1.5.1.5 Sơ đồ hạch toán

TK 141,138,338,333 TK 334 TK622, 627, 641, 642

Trang 34

Các khỏan khấu trừ vào

công nhân sản xuất TK111,112 TK 335 ( không trích trước)

Thanh toán tiền lương và các khoản ứng trước Tiền lương nghỉ phép (có trích trước) TK512

TK 353 Thanh toán lương bằng sản phẩm

Tiền thưởng phải trả người lao động

TK 3331

TK 3383

Bảo hiểm xã hội phải trả

1.5.2 Kế toán các khoản trích theo lương1.5.2.1 Khái niệm:

Kế toán các khoản trích theo lương bao gồm:- Qũy BHXH:

Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp người lao động có tham gia quỹ trong các trườnghợp bị mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mấtsức…Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ24% trên tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên trong từng kỳ kế toán, trong đó:Người lao động phải chịu 17% trên tổng quỹ lương và được tính vào CPSXKD Ngườilao động phải chịu 7% trên tổng quỹ lương bằng cách khấu trừ vào lương của họ

- Qũy BHYT:Qũy BHYT là quỹ dùng để đài thọ người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong cáchoạt động khám chữa bệnh, được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 4.5% trên tổng

Trang 35

tiền lương phải trả cho công nhân viên, trong đó: Người sử dụng lao động phải chịu3% và được tính vào CPSXKD Người lao động phải chịu 1.5% bằng cách khấu trừvào lương của họ.

- Qũy KPCĐ:KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp Theo quy định hiện hànhKPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lương phải trả cho từng kỳ kế toán vàđược tính hết vào CPSKKD, trong đó 1% dành cho công đoàn cơ sở hoạt động và 1%nộp cho công đoàn cấp trên

- Qũy BHTN:BHTN là chính sách để người thất nghiệp nhanh chóng trở lại thị trường lao động, hỗtrợ người thất nghiệp để thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao độngkhi họ bị mất thu nhập do thất nghiệp Chính sách BHTN còn hỗ trợ học nghề và tìmviệc làm đối với người lao động tham gia BHTN Theo chế độ hiện hành quỹ BHTNđược hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lương phải trả cho côngnhân viên trong từng kỳ kế toán, trong đó: Người lao động phải chịu 1% trên tổng quỹlương và được tính vào CPSXKD Người lao động phải chịu 1% trên tổng quỹ lươngbằng cách khấu trừ vào lương của họ

1.5.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng

Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lươngMẫu số 04-LĐTL Danh sách người lao động hưởng bảo hiểm xã hộiMẫu số 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền thưởng

Một số các chứng từ khác liên quan khác như phiếu thu,phiếu chi,giấy xin tạmứng,công lệnh, hóa đơn, giấy bào nợ, báo có,

Sổ chi tiết TK 338

1.5.2.3 Tài khoản sử dụng

Tài khoản phải trả phải nộp khác dùng đề phản ánh các khoản phải trả, phải nộpcho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội

Trang 36

TK 338 Phải trả, phải nộp khác, có 9 tài khoản cấp 2: 3381 Tài sản thừa chờ xử lý

3382 Kinh phí công đoàn 3383 Bảo hiểm xã hội 3384 Bảo hiểm y tế 3385 Phải trả về cổ phần hóa 3386 Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn 3387 Doanh thu chưa thực hiện

3388 Phải trả, phải nộp khác 3389 Bảo hiểm thất nghiệp

Kết cấu tài khoản:

Nợ TK 338 Có Số dư đầu kỳ

1.5.2.4 Nội dung và phương pháp hạch toán

(1) Hàng tháng căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong tháng kếtoán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các bộ phận sử dụng lao động:

- Kết chuyển giá trị tài khoản thừa vàocác tài khoản khác có liên quan;

- BHXH phải trả cho công nhân viên;- Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị;- Số BHXH,BHYT,KPCĐ đã nộp chocơ quan quản lý;

- Kết chuyển doanh thu nhận trước sangTK 511;

- Các khoản đã trả, đã nộp khác;- Chi bảo hiểm y tế cho người lao động;- Nộp BHXH cho cấp trên;

- Gía trị tài khoản thừa chờ xử lý (chưaxác định rõ nguyên nhân)

- Gía trị tài sản thừa phải trả cho cánhân, tập thể trong và ngoài đơn vị;- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vàochi phí sản xuất kinh doanh;

- BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù;- BHYT, BHXH trừ vào lương côngnhân viên;

- Các khoản phải trả, phải nộp khác;- Trích BHTN khấu trừ vào lương củacông nhân viên, vào CPSXKD

Số dư cuối kỳ

Trang 37

Nợ TK 622 – Chi phí công nhân trực tiếpNợ TK 627 – Chi phí sản xuất chungNợ TK 641 – Chi phí bán hàngNợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 3382– Kinh phí công đoàn Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội Có TK 3384 – Bảo hiểm y tế Có TK 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp

(2) Trích các khoản lương trừ vào lương của người lao độngNợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội Có TK 3384 – Bảo hiểm y tế Có TK 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp

(3) BHXH trả thay cho người lao độngNợ TK 3383 – Bảo hiểm xã hội

Có TK 334 – Phải trả người lao động

(4) Nhận trợ cấp BHXH do cơ quan BHXH cấp Nợ TK 111 – Số tiền thực chi bằng tiền mặt Nợ TK 112 – Số tiền thực chi bằng tiền gửi ngân hàng Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội

(5)Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên trách:Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác

Có TK 111, 112, … - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,…

(6) Khi chi tiêu sử dụng KPCĐ tại doanh nghiệp:Nợ TK 338(3382) – Phải trả, phải nộp khác Có TK 111 – Tiền mặt

1.5.2.5 Sơ đồ hạch toán

TK 334 TK338 TK622,627,641,642

Trang 38

BHXH trả thay lương Trích BHXH,BHYT,KPCĐ 23% tính vào chi phí SXKD

TK111, 112

TK 334 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ

hoặc chi BHXH, KPCĐ tại DN BHXH, BHYT trừ vào

9.5% lương công nhân viên

1.5.3.Kế toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của CNV1.5.3.1 Khái niệm

Trong các doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh có tính thời vụ, để tránh sự biếnđộng của giá thành sản phẩm, doanh nghiệp thường áp dụng phương pháp trích trướctiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất (CNSX) như một khoản chi phítrả trước

Đối với công nhân nghỉ phép hàng năm, theo chế độ quy định thì công nhân viêntrong thời gian nghỉ phép vẫn được lãnh lương đầy đủ như thời gian đi làm, tiền lươngnghỉ phép sẽ được tính vào chi phí sản xuất Nếu doanh nghiệp không bố trí cho côngnhân nghỉ phép đều đặn để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến thì tiền lươngnghỉ phép của công nhân viên được tính vào chi phí sản xuất bằng cách trích trướctheo kế hoạch

- Sổ chi tiết TK 335

1.5.3.3 Tài khoản sử dụng

Trang 39

Số dư đầu kỳ

1.5.3.4 Nội dung và phương pháp hạch toán

Trường hợp công nhân sản xuất trực tiếp nghỉ phép không đều đặn giữa các thángtrong năm, đề hạn chế trường hợp giá thành đơn vị sản phẩm giữa các kỳ kế toán cóbiến động lớn, kế toán sử dụng biện pháp trích trước chi phí

Mức trích tiềnlương nghỉ phép

Tiền lương chính phải trảcho công nhân sản xuất

trong tháng

Tỷ lệtrích trước

Tỷ lệ trích trước được xác định như sau: Lương nghỉ phép trong năm của công nhân sản xuất

Tổng số lương chính kế hoạch năm của công nhân sản xuất

(1) Khi tính trước vào chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhânsản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 622 – Chi phí công nhân trực tiếp Phần chênh lệch Có TK 335 – Chi phí phải trả

(2) Căn cứ vào tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh phải trả cho công nhân sản xuất,kế toán ghi:

- Trường hợp số thực tế phát sinh = số trích trướcNợ TK 335 – Chi phí phải trả (số đã trích trước) Có TK 334 – Phải trả người lao động (tiền lương nghỉ phép phải trả)

- Trường hợp số thực tế phát sinh > số trích trước: trích bổ sung phần chênh lệchNợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

x

- Các chi phí thực tế phát sinh;- Điều chỉnh phần chênh lệch giữakhoản chi thực tế và khoản chi trước

- Các khoản chi phí đã được tríchtrước vào chi phí hoạt động sản xuấtkinh doanh

Số dư cuối kỳ

Trang 40

- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp dùng để chi trợ cấp thôi việc,mất việc làm, đào tạo lại nghề cho người lao động tại doanh nghiệp theo quy định hiệnhành.

- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích lập và hạch toán vào chi phí quản lýdoanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp Trường hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việclàm hàng năm không chi hết được chuyển số dư sang năm sau Trường hợp quỹ dựphòng trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mấtviệc làm trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chiphí quản lý doanh nghiệp trong kỳ

- Thời điểm trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là thời điểm khóa sổ kế toánđể lập báo cáo tài chính năm Trường hợp doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chínhgiữa niên độ (quí) thì có thể điều chỉnh quĩ dự phòng trợ cấp mất việc làm theo quí khilập báo cáo tài chính

1.5.4.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng

- Sổ chi tiết TK 351;- Đơn xin nghỉ việc;

Ngày đăng: 22/08/2024, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w