1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường THPT Đinh Tiên Hoàng

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tác giả Nguyễn Thị Tình
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Ánh Hoa
Trường học Trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Báo cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 189,5 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường THPT Đinh Tiên Hoàng (6)
  • 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý dạy và học của trường (7)
    • 1.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý (7)
    • 1.2.2. Nhiệm vụ, chức năng quản lý (7)
  • 1.3. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán (8)
    • 1.3.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán (8)
    • 1.3.2. Nhiệm vụ kế toán (8)
    • 1.3.3. Phương pháp kế toán (9)
    • 1.3.4 Hình thức kế toán (10)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (0)
    • 2.1. Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích (12)
      • 2.1.1. Khái niệm (12)
      • 2.1.2. Nhiệm vụ kế toán (0)
    • 2.2. Thủ tục thanh toán tiền lương và BHXH (0)
      • 2.2.1. Chứng từ sử dụng (14)
      • 2.2.2. Sổ sách vận dụng và nguyên tắc kế toán (0)
      • 2.2.3. Các bước thực hiện thanh toán tiền lương và BHXH (15)
      • 2.2.4. Tài khoản sử dụng (15)
  • CHƯƠNG 3 CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG .14 3.1. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương (0)
    • 3.1.1. Hình thức tiền lương (0)
    • 3.1.2. Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương (20)
    • 3.2. Tính lương, hạch toán lương và các khoản trích theo lương (21)
      • 3.2.1. Tớnh lửụng (0)
      • 3.2.2. Hạch toán lương (22)
      • 3.2.3. Hạch toán các khoản trích theo lương (24)
  • CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ (0)
    • 4.1. Nhận xét (27)
    • 4.2. Kieán nghò (28)

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển của trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Năm 1990 trường cấp II,III Đinh Tiên Hoàng được thành lập nằm trên số 16/15/20 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P2 TP.Vũng Tàu. Đến năm 1995 UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ra quyết định số 09/QĐ.UBND tỉnh ngày 04/02/1995 của UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc thành lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng Từ đó trường cấp II, III Đinh Tiên Hoàng được tách ra thành hai trường: Trường cấp II Huỳnh Khương Ninh và trường cấp III Đinh Tiên Hoàng

Trường THPT Đinh Tiên Hoàng vẫn nằm trên số 16/15/20 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P2 TP.Vũng Tàu cho đến tháng 8 năm 2008, do cơ sở vật chất của trường bị xuống cấp trầm trọng, UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ra quyết định xây dựng lại trường THPT Đinh Tiên Hoàng và trường phải dời cơ sở về số 242 Thống Nhất, P8 TPVT để dạy và học tập, chờ xây dựng cơ sở mới.

Từ khi thành lập đến nay trường luôn phát triển mạnh về mọi mặt,hiện đang đứng thứ 3 trên toàn tỉnh vế chất lượng học tập, nhiều năm liền đạt danh hiệu trường Tiên tiến cấp Tỉnh.

Cơ cấu tổ chức quản lý dạy và học của trường

Cơ cấu tổ chức quản lý

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính

Nhiệm vụ, chức năng quản lý

- Hiệu trưởng : là người đứng đầu tại một trường học, chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ đội ngũ giáo viên – công nhân viên và học sinh của toàn trường.

- Phó hiệu trưởng (chuyên môn) : là người dưới quyền của hiệu trưởng, được ủy quyền của hiệu trưởng thực hiện các chức năng quản lý về mặt chuyên môn của giáo viên và học sinh

- Phó hiệu trưởng (hành chính) : là người dưới quyền của hiệu trưởng, thực hiện các chức năng quản lý về mặt hành chính nề nếp của giáo viên – cán bộ công nhân viên và học sinh toàn trường.

- Văn phòng : Thực hiện công việc nhận công văn đến, công văn đi, quản lý hồ sơ của học sinh, quản lý sổ điểm và các sổ sách khác của giáo vieân.

PHÒNG KẾ TOÁN VĂN PHÒNG

- Phòng kế toán : Thực hiện công tác theo dõi giờ dạy của giáo viên từ đó quy ra lương của mỗi người, thực hiện các chế độ chính sách với người lao động, theo dõi các hoạt động thu chi của trường.

- Phòng thiết bị : Lưu trữ trang thiết bị, đồ dùng dạy học của trường.

1.2.3 Quá trình dạy và học:

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Hiện nay trường đang áp dụng hình thức kế toán tập trung tại phòng kế toán Toàn bộ nhân viên kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng về nghiệp vụ cũng như các quan hệ khác trong lĩnh vực kế toán. Để hỗ trợ cho kế toán, trường có thủ quỹ và kế toán lương.

Bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 1.3 Bộ máy kế toán

Nhiệm vụ kế toán

- Làm đầu mối lập kế hoạch dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm, lập phương án phân bổ dự toán ngân sách cho các hạt động của Trường.

- Thông báo công khai dự toán NSNN đã được phê duyệt, triển khai theo dõi thực hiện dự toán đã phân bổ.

Thủ quỹ Kế toán tiền lửụng

- Thu học phí, lệ phí tuyển sinh Tổ chức hạch toán và quản lý toàn bộ nguồn thu, chi của Trường theo đúng nguyên tắc, chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước.

- Tổ chức thực hiện việc đăng ký biên chế và quỹ lương với cơ quan tài chính cấp trên và kho bạc Nhà nước Hàng tháng tính tiền lương cho toàn thể cán bộ, viên chức, cán bộ hợp đồng của Trường, thực hiện thanh toán và quyết toán các khoản theo Quy chế chi tiêu nội bộ đúng kỳ hạn.

- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi, thanh toán công nợ, các khoản phải thu, phải nộp cấp trên và ngân sách Nhà nước Kiểm tra giám sát mua sắm, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, lập hồ sơ, sổ sách quản lý tài sản, phối hợp với các đơn vị trong trường kiểm kê tài sản định kỳ hoặc đột xuất.

- Xây dựng các văn bản có liên quan về công tác tài chính, kế toàn và tài sản của Trường Xây dựng phương án chi trả lương, thu nhập tăng thêm co cán bộ viên chức và cán bộ hợp đồng Phối hợp với Ban Phúc lợi quản lý các hoạt động phúc lợi của Trường.

- Thực hiện đầy đủ, kịp thời các loại báo cáo thống kê đối với co quan tài chính cấp trên, cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo đúng quy định của pháp luật.

- Thực hiện tự chủ tài chính, hướng dẫn và phối hợp với các đơn vị trong Trường và các đơn vị liên quan theo dõi thực hiện đúng các quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ và các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể cho cán bộ và chế độ chính sách về học phí,học bổng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể cho học sinh của Trường.

Phương pháp kế toán

Hệ thống kế toán sử dụng tại trường là theo hệ thống kế toán được ban hành theo quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ tài chính.

Trường áp dụng phương pháp tính lương theo hệ số với mức lương cơ bản do nhà nước quy định.

Hình thức kế toán

* Trường áp dụng hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái:

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – sổ cái.

Cuối tháng, sau khi phản ánh toàn bộ chứng từ kế tán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký –sổ cái, kế toán tiến hành cộng và các số liệu và tính ra số phát sinh từ đầu tháng đến cuối tháng Căn cứ vào số dư đầu tháng và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Nhật ký-sổ cái.

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký-sổ cái:

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Soồ, theỷ keỏ toán chi tieát

Bảng tổng hợp chi tieát NHẬT KÝ-SỔ CÁI

BÁO CÁO TÀI CHÍNHSoồ quyừ

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích

- Lao động : Là hoạt động tay chân và trí óc của con người nhằm tác động vào các vật tự nhiên, biến nó thành những vật phẩm có ích cho con người.

- Tiền lương : Là một sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền và Công ty trả cho người lao động mà người lao động đã làm việc cho Công ty.

- Chế độ lương cấp bậc : Là toàn bộ quy định của Nhà nước về tiền lương mà theo đó các cơ quan tổ chức y tế dựa vào để tính lương cho người lao động.

+ Chế độ lương cấp bậc được làm cơ sở để tính các chế độ, trích nộp theo lương như BHXH, BHYT và các khoản tính tiền lương khác như : Tiền lương nghỉ phép, nghỉ lễ, ngưng việc, … và các chế độ BHXH trả thay lương.

+ Muốn xây dựng đơn giá tiền lương và tính lương cho người lao động được chính xác ta phải căn cứ vào số lượng lao động và chất lượng lao động.

* Số lượng lao động : Là mức hao phí thời gian lao động (cùng ngành nghề theo các trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật khác nhau).

* Chất lượng lao động : Là thể hiện trình độ nghề nghề của người lao động trong quá trình chế tạo ra sản phẩm (chất lượng sản phẩm được xác định thông qua chế độ tiền lương cấp bậc).

Là xác định quan hệ tỉ lệ tiền lương giữa người lao động cùng ngành nghề theo các trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật khác nhau.

Mỗi thang lương, bảng lương có một số bậc lương và hệ số lương tương ứng, việc xây dựng số bậc của thang lương dựa vào các yếu tố:

- Độ phức tạp của lao động, mức độ phức tạp của công việc.

- Mức tiêu hao lao động là tổng hợp hao phí về trí lực, thần kinh, cơ bắp trong quá trình lao động để hoàn thành công việc nào đó.

- Hệ số lương là con số chỉ rõ người lao động ở bậc lương nào trong bảng lương của ngành được hưởng mức lương cao hơn mức lương tối thiểu.

- Mức lương là số lượng của người lao động được hưởng tương đương với hệ số lương cấp bậc mà họ được xếp.

- Bảo hiểm xã hội : Là khoản trợ cấp cho người lao động khi gặp khó khăn bất trắc trong đời sống bao gồm những nội dung sau :

+ Ốm đau, thai sản, tai nạn, tử tuất, hưu trí.

+ Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do :

* Công ty trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương thực tế phải trả và tính vào phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích là 16% trong đó 6% chi ốm đau, thai sản, tai nạn, còn 10% chi hưu trí, tử tuất.

* Trích từ thu nhập người lao động theo tỷ lệ 6%, Công ty có trách nhiệm trích và nộp hộ và trừ vào lương.

- Bảo hiểm y tế : Là khoản tiền đảm bảo cho việc khám chữa bệnh miễn phí cho người lao động có đóng góp BHYT nhằm tăng cường tính công bằng xã hội trong lĩnh vực y tế.

-Bảo hiểm thất nghiệp: Là quỹ dùngđể trợ cấp cho người lao động trong thời gian người lao động bị thất nghiệp nguồn hình thành quỹ này 2% trong đó doanh nghiệp đóng 1% và người lao động đóng 1% trên lương cơ bản.

+ Quản lý về mặt chất lượng, thời gian lao động, chất lượng lao động. + Điều phối lao động.

+ Quản lý quỹ tiền lương.

+ Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.

Thủ tục thanh toán tiền lương và BHXH

+ Phân bố chi phí tiền lương và các đối tượng sử dụng lao động một cách chính xác.

+ Tỷ lệ trích nộp BHYT cho cơ quan quản lý là 4,5% trên tổng thu nhập của người lao động Trong đó 3% Công ty chịu tính vào chi phí 1,5% người lao động chịu trừ vào lương.

- Kinh phí công đoàn : Là khoản dùng để duy trì hoạt động của các tổ chức công đoàn đơn vị và công đoàn cấp trên nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đời sống của người lao động.

+ Kinh phí công đoàn được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lương phải trả cho người lao động và được tính vào chi phí sản xuaát kinh doanh

2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán :

- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính

- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.

- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán

- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính

- Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập trường; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán kỳ trước.

2.2 THỦ TỤC THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI: 2.2.1 Chứng từ sử dụng :

- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02/LĐTL)

- Phieỏu nghổ lửụng BH XH (Maóu 03/LẹTL)

- Phiếu thanh toán BHXH (Mẫu 04/LĐTL)

2.2.2 Sổ sách áp dụng và nguyên tắc kế toán:

 Sổ chi tiết hoạt động ( Mẫu số S61H – ban hành kèm theo QĐ số

19/2006/QĐ-BTC, ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

 Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, kho bạc (mẫu số S12H- Ban hành kèm theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC, ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC).

 Sổ cái – nhật ký ( Mẫu số S03H – ban hành kèm theo QĐ số

19/2006/QĐ-BTC, ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC).

 Sổ quỹ tiền mặt ( Mẫu số S11H – ban hành kèm theo QĐ số

19/2006/QĐ-BTC, ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC).

 Sổ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí ( Mẫu số S42H – ban hành kèm theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC, ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC).

 Vào cuối tháng để có số liệu ghi sổ, kế toán căn cứ vào chứng từ tính lương và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

 Theo dõi tình hình trước và thực chi tiền lương nghỉ phép của cán bộ công nhân viên trên bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT.

2.2.3 Các bước thực hiện thanh toán tiền lương và BHXH:

+ Bước 1: Căn cứ vào chứng từ hợp lệ về tình hình sử dụng Thời gian lao động, kết quả lao động, các chế độ tiền lương, tiền thưởng các phương pháp chia lương đang áp dụng tại đơn vị, bộ phận tính lương sẽ tính lương cụ thể theo từng người trong bộ phận và lập bảng thanh toán tiền lương.

+ Bước 2: Căn cứ vào phiếu nghỉ lương BHXH , kế toán lập bảng thanh toán BHXH.

+ Bước 3: Căn cứ vào chứng từ hợp lệ và bảng thanh toán tiền lương thủ quỹ sẽ tiến hành chi cho từng người.

2.2.4 Tài khoản sử dụng : TK 334,332 :

Hàng tháng kế toán căn cứ vào chứng từ lương từ bảng theo dõi giờ dạy, lịch công tác, phiếu nghỉ lương BHXH, phiếu kê giờ dạy, phiếu kê tăng tiết… để lập bảng thanh toán lương Bảng này phải được hiệu trưởng và kế toán trưởng xác nhận mới được trả lương Ngoài ra, kế toán phải lập bảng thanh toán lương phải trả cho nhân viên thuộc tổ nào, phải được phản ánh vào chi phí bộ phận đó Cụ thể như sau:

 Tài khỏan 334 “phải trả công nhân viên” phản ánh tình hình thanh toán với công nhân viên về các khỏan tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khỏan khác, thuộc về thu nhập của công nhân viên.

 Tài khoản 332 “phải trả phải nộp khác” phản ánh tình hình trích nộp, sử dụng các khỏan trích lương và các khỏan phải trả phải nộp khác. Các tài khỏan cấp 2 của tài khoản này:

- Là khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.

- Khấu trừ lương công nhân viên khoản BHXH 6%, BHYT 1,5%.

- Các khoản lương ứng trước của coâng nhaân vieân.

- Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân

- Các khoản tiền lương, tiền thưởng phải trả cho công nhân viên được đưa vào các đối tượng sử dụng.

- Khoản BHXH phải trả thay lửụng cho coõng nhaõn vieõn

- Các khoản tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài.

Số dư: Phản ánh các tiền lương, tiền thưởng, BHXH còn phải trả cho công nhân viên.

* Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu:

1 Chi trả lương hàng tháng cho công nhân viên, kế toán hạch toán :

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên

2 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ để chi lương:

Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng

3 Các khỏan khấu trừ vào lương như tạm ứng, kế toán hạch toán:

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên

Có TK 141 Thanh toán tạm ứng Có TK 332 BHXH, BHYT, mà công nhân viên phải đóng.

- Giá trị thừa có quyết định xử lý

- Khoản BHXH phải trả cho công nhaân vieân.

- Chi tiêu cho hoạt động công đoàn

- Số BHXH, BHYT, BHTN đã nộp cho cơ quan quảy lý có liên quan.

- Kết chuyển doanh thu nhận được.

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý/

- Trích BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ % quy định vào đối tượng sử duùng.

- Khấu trừ lương công nhân viên khoản BHXH 6%, BHYT.

- Phản ánh doanh thu nhận trước (đối với Công ty kinh doanh dịch

Rút tiền gửi NH nhập quỹ tiền mặt

Các khoản thanh toán cho công nhaân vieân

Các khỏan khấu trừ vào lương vuù)

- Các khoản phải trả trước.

Số dư: Phản ánh số tiền BHXH,

BHYT, BHTN đã lập nhưng chưa nộp cho các cơ quan quản lý, giá trị tài sản thừa xử lý.

* Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu:

1 BHXH, BHYT và BHTN trừ vào tiền lương:

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên

2 Tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên trong trường hợp bị đau ốm, thai sản.

Có TK 334 Phải trả công nhân viên 3.Nộp BHXH, BHYT và BHTN cho cơ quan chuyên trách:

Có TK 111, 112 Tiền mặt, tiền gửi NH

4 Khi sử dụng kinh phí công đoàn tại đơn vị:

Nộp BHXH,BHYT,BHTN hoặc chi BHXH,KPCĐ tại ủụn vũ

BHXH,BHYT trừ vào lửụng coõng nhaõn vieõn

CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

TẠI ĐƠN VỊ TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG

3.1 HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LệễNG:

Trường áp dụng hình thức tiền lương theo quy định của nhà nước:

- Ngày 25tháng 03 năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/2010/NĐ-CP, từ ngày 1/5/2010 quy định mức lương tối thiểu chung 730.000đ/tháng và Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/2010/NĐ-CP điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc.

Tieàn lương = Mức lương tối thiểu

(730.000đ/tháng) x Hệ số mức lương hiện hưởng

- Đối với các phụ cấp chức vụ, nhiệm vụ, khu vực, … đều được tính theo mức lương tối thiểu đã quy định.

- Các khoản phụ cấp tính theo lương.

Tiền phụ cấp = 730.000đ x Hệ số phụ cấp được hưởng

- Đối với doanh nghiệp Nhà nước được áp dụng hệ số điều chỉnh không quá 2 lần lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định để làm cơ sở tính đơn giá tiền lương quy định tại Nghị định số 8/CP ngày 28/3/1997 của chính phủ và Thông tư số 13/TT-LĐ-TBXH ngày 10/4/1997 của Bộ lao động – TBXH.

- Đối với doanh nghiệp tự xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định của Bộ luật lao động thì căn cứ vào mức lương tối thiểu của Nhà nước quy định để tính toán mức lương ghi trong hợp đồng lao động làm cơ sở trả lương, BHXH, BHYT, tiền lương làm thêm giờ, ngưng việc, … và các chế độ khác theo quy định của Nhà nước.

Làm căn cứ báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH.

Tùy thuộc vào số lương phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng này cho từng phòng ban, bộ phận hoặc tòan đơn vị.

Cơ sở lập bảng là “Phiếu nghỉ hưởng BHXH”.

Khi lập bảng phải ghi chép từng chi tiết, từng trường hợp như nghỉ thân ốm, nghỉ kế hoạch hóa dân số, nghỉ thai sản, … trong mỗi bảng phải phân ra số ngày và tiền trợ cấp BHXH trả thay lương.

Cuối tháng sau khi kế toán BHXH tính tổng số ngày nghỉ và số tiền được cấp trong tháng và lũy kế từ đầu năm đến thành báo cáo cho từng người và toàn đơn vị, phiếu này được chuyển cho kế toán trưởng xác nhận và duyệt chi.

3.1.2 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương:

* Quỹ tiền lương của trường bao gồm:

+ Khoản lương được trả theo ngân sách nhà nước.

+ Khoản lương hộ trợ đời sống.

+ Tiền thưởng thi đua mỗi tháng và mỗi học kỳ.

+ Phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại.

* Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT:

 Quỹ BHXH được trích trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên chức thưc tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiện hành, tỉ lệ trích BHXH là 20 % trong đó 16% do đơn vị nộp, 6% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng

CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG 14 3.1 Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương

Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương

* Quỹ tiền lương của trường bao gồm:

+ Khoản lương được trả theo ngân sách nhà nước.

+ Khoản lương hộ trợ đời sống.

+ Tiền thưởng thi đua mỗi tháng và mỗi học kỳ.

+ Phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại.

* Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT:

 Quỹ BHXH được trích trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên chức thưc tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiện hành, tỉ lệ trích BHXH là 20 % trong đó 16% do đơn vị nộp, 6% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng

Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất Quỹ này do cơ quan BHXH quản ly.ù

 Quỹ BHYT được dùng để thanh toán các khoản khám chữa bệnh viện phí thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản. Quỹ này được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của CNV thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích: 4,5% trong đó 3% do đơn vị nộp và 1,5% trừ vào lương người lao động

 Kinh phí công đoàn: là nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành lên KPCĐ

Tỷ lệ trích theo quy định là 2%

Tính lương, hạch toán lương và các khoản trích theo lương

Trường áp dụng phương pháp tính lương theo hệ số.

Ví dụ : Tháng 05/2010, căn cứ vào bảng lương kế toán xác định tiền lương tháng phải trả cho cô Nguyễn Thị Hồng Hạnh - giáo viên kiêm tổ trưởng chuyeân moân:

+ Lương cơ bản = Mức lương cơ bản x Hệ số lương:

Vậy tiền lương hàng tháng mà cô Nguyễn Thị Hồng Hạnh nhận được là :

1 Tháng 5/2010 căn cứ vào phương pháp tính lương của đơn vị, kế toán xác định tiền lương phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của trường THPT Đinh Tiên Hoàng là 193.863.270 đồng Kế toán hạch toán:

Lương tháng = Lương cơ bản * HS lương + Phụ cấp ( nếu có) – Các khoản trích theo lương.

2 Sau khi tính được tiền lương phải trả kế toán tiến hành lập bút toán trừ 7% các khoản trích theo lương, chi trả cho CBCNV 93 % số lương là 180.292.841,1 Căn cứ vào số lương phải trả kế toán lập chứng từ rút tiền từ nguồn lương hạn mức kinh phí về để chi lương cho cán bộ công nhân viên. Kế toán hạch toán:

3 Đến ngày 31/ 5 trường chi tiền mặt thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên là 193.863.270 Kế toán hạch toán:

3.2.3 Hạch toán các khoản trích theo lương :

- Phiếu nghỉ hưởng chế độ BHXH.

Lấy số liệu tháng 5/2010, kế toán xác định tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên của trường là 193.863.270 đồng:

* Trường trừ vào lương công nhân viên:

1 Trường trừ 6% BHXH vào lương của công nhân viên:

2 Trường trừ 1,5% BHYT vào lương của công nhân viên:

3 Trường trừ 1% BHTN vào lương của công nhân viên:

* Sau khi lập bút toán trừ các khoản trích theo lương vào lương của công nhân viên, kế toán lập bút toán chuyển trả các khoản trích theo lương cho các đơn vị:

* Hàng tháng trường dựa vào số tiền lương phải trả cho công nhân viên, kế toán xác định các khoản BHXH

, BHYT, KPCĐ phải nộp là:

1 Xác định 16% BHXH phải nộp :

2 Xác định 3% BHYT phải nộp:

3 Xác định 1% BHTN phải nộp:

* Sau khi tính số tiền BHXH, BHYT, BHTN phải nộp kế toán tiến hành lập bút toán trích nộp cho cơ quan cấp trên.

1 Trường trích nộp 16% BHXH, kế toán hạch toán:

2 Trường trích nộp 2% BHYT , kế toán hạch toán:

3 Trường trích nộp 1% BHTN , kế toán hạch toán:

NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ

Nhận xét

Qua thời gian thực tập tại trường THPT Đinh Tiên Hoàng, tìm hiểu về công tác tiền lương, em đã có điều kiện tiếp xúc giữa lý thuyết và thực tế hạch toán tại một đơn vị hành chính sự nghiệp, điều đó giúp em hiểu rõ hơn về công việc thực tế của một kế toán, đó là bước chuẩn bị đầu tiên để em vững vàng hơn trước khi bước vào nghề.

Tiền lương là nguồn tái tạo ra nguồn năng lượng lao động mới Vì vậy việc hạch toán tiền lương thanh toán cho CNV là việc rất cần thiết, vì nó góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả dạy và học của trường

4.1.1 Tài khoản sử dụng và định khoản kế toán:

Là một đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động theo qui định và pháp luật Việt Nam nên trường sử dụng các tài khoản trong bảng hệ thống tài khoản Việt Nam Nhờ vậy mà kế toán hạch toán các nghiệp vụ một cách chi tiết rõ ràng và cụ thể.

4.1.2.Hình thức ghi sổ và chứng từ ghi sổ:

Trương áp dụng hình thức “ Nhật ký sổ cái”, hệ thống sổ sách kế toán có sự liên kết chặt chẽ với nhau sẽ giúp kế toán dễ theo dõi, đối chiếu và kieồm tra soỏ lieọu.

Trường đã đầu tư các thiết bị và phần mềm kế toán giúp cho cán bộ kế toán cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng , nâng cao chất lượng công tác, phục vụ kịp thời cho việc chỉ đạo các hoạt động của trường đồng thời giúp bộ máy kế toán gọn nhẹ.

Các cán bộ kế toán có kinh nghiệm và trình độ xử lý số liệu nhanh chóng, hoàn chỉnh đầy đủ sổ sách và báo cáo định kỳ.

Trường trả lương cho CNV 1 lần vào ngày 20 hàng tháng Việc tính toán lương được tiến hành chặt chẽ chính xác, công bằng giúp CNV yên tâm làm việc.

Nhìn chung, trong điều kiện hiện nay để duy trì và phát triển tốt thì cần có một đội ngũ giỏi có chuyên môn và kinh nghiệm cao, với tầm quan trọng đó trường luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên.Chính vì thế nhân viên luôn an tâm làm việc , có hiệu quả cao trong công việc, và gắn bó lâu dài với nghề.

Kieán nghò

Với thời gian thực tập hơn một tháng ngắn ngủi ở trường THPT Đinh Tiên Hoàng thực sự chưa đủ để em có thể nắm bắt hết toàn bộ hoạt động của trường Đơn vị nào thì cũng có những cơ cấu tổ chức riêng phù hợp với nhu cầu quản lý của họ Cho nên việc đưa ra kiến nghị sao cho phù hợp đó là cả một vấn đề Nhưng nếu được có ý kiến em xin phép có một số kiến nghò sau:

_ Trường nên phân bổ số tiết dạy cho giáo viên đều nhau trong cùng một tổ bộ môn, tránh tình trạng người thì dạy quá nhiều, người thì dạy ít. Như vậy sẽ không có sự chênh lệch về hưởng chế độ dư giờ.

_ Trường nên tuyển thêm người cho bộ phận kế toán, vì công việc của kế toán khá nhiều, ít người sẽ rất vất vả.

_ Tình hình an ninh của trường chưa được thắt chặt, nên có biện pháp tốt hơn để cán bộ công nhân viên an tâm công tác.

Việc nghiên cứu chuyên đề này đã giúp cho em có được những hiểu biết cơ bản về hoạt động quản lý qũy tiền lương của đơn vị trường học nói riêng và đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung.

Chuyên đề này đã được hoàn thành với sự lỗ nức của bản thân với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo, cùng cô, chú, anh chị ở trường Đinh Tiên Hoàng.

Tuy nhiên, với trình độ còn non trẻ và thời gian thực tập không cho phép nên chuyên đề này còn có những thiếu sót và hạn chế nhất định Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của giảng viên hướng dẫn của cùng các cán bộ công nhân viên ở trường Đinh Tiên Hoàng.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các cô chú anh chị ở trường THPT Đinh Tiên Hoàng đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

MỘT SỐ MẪU CHỨNG TỪỉ SỔ SÁCH THỰC TẾ ĐANG ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG

1 Sổ chi tiết hoạt động.

3 Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, kho bạc.

5 Sổ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí.

Nhận xét của đơn vị thực tập………. Đánh giá của GVHD………. CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG 2

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của trường THPT Đinh Tiên Hoàng 2

1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý dạy và học của trường……….… 3

1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 3

1.2.2 Nhiệm vụ, chức năng quản lý 3

1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 4

1.3.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 4

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 7

2.1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lửụng 7

2.2 Thủ tục thanh toán tiền lương và BHXH 9

2.2.2 Sổ sách vận dụng và nguyên tắc kế toán 9

Ngày đăng: 21/08/2024, 07:51

w