Nếu xét mức độ quantrọng thì lao động con người đóng vai trò quan trọng, là yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất, yếu tố tư liệu sản xuất là quan trọng, nhưng nếu không có sự kếthợp với s
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loàingười Để tiến hành sản xuất phải có 3 yếu tố: lao động, đất đai và vốn, thiếu mộttrong 3 yếu tố đó quá trình sản xuất sẽ không thể diễn ra Nếu xét mức độ quantrọng thì lao động con người đóng vai trò quan trọng, là yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất, yếu tố tư liệu sản xuất là quan trọng, nhưng nếu không có sự kếthợp với sức lao động của con người thì tư liệu sản xuất không được phát huy tácdụng, tiền lương vừa là động lực thúc đẩy con người trong sản xuất kinh doanh,vừa là một chi phí được cấu thành vào giá thành sản phẩm, lao cụ, dịch vụ, tiềnlương là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăngnăng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên trong mỗidoanh nghiệp tích cực tham gia lao động, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình.Khi tiến hành hoạt động sản xuất, vấn đề đặt ra cho nhà quản lý doanh nghiệp phảichi tiền lương bao nhiêu, việc sử dụng lao động thế nào, để mang lại hiệu quả hơn,hữu ích hơn trong quá trình sản xuất, từ đó đề ra kế hoạch sản xuất cho kỳ tới Đây
là lý do tại sao hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp lại có tầm quan trọng đặcbiệt
Việc phân tích đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lươngnhằm cung cấp cho nhà quản lý những thông tin khái quát về tình hình thực hiệntiền lương của toàn bộ doanh nghiệp, được thấy ưu, nhược điểm chủ yếu trongcông tác quản lý cũng như đi sâu vào nghiên cứu các chế độ chính sách định mứctiền lương, tiền thưởng để trả lương đúng cho những gì mà người lao động đónggóp và bảo đảm cho người lao động Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng củatiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp với mong muốn vậndụng những kiến thức ở trường với thực tế nhóm em đã chọn đề tài: “Kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương” Bài báo cáo kiến tập của em gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công
ty TNHH Khắc Luận
Chương III: Nhận xét.
Trang 2 Phân loại lao động.
- Căn cứ vào quy mô, quy trình công nghệ và tình hình thực tế của từng doanhnghiệp mà chúng ta có những tiêu thức để phân loại lao động trong một doanhnghiệp
- Phân loại lao động theo thời gian
+ Lao động trong danh sách: Là những lao động làm việc theo chế độ hợpđồng lao động dài hạn được ký kết từ 1 năm trở lên Bao gồm toàn bộ số lao độngdoanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng và trả lương, không kể họ tham gia trựctiếp sản xuất hay gián tiếp sản xuất ra sản phẩm
+ Lao động ngoài danh sách: Là những lao động làm việc theo chế độ hợpđồng lao động thời vụ, được ký kết dưới 1 năm Đó là những lao động nhận giacông hay làm khoán một khối lượng công việc cho doanh nghiệp và doanh nghiệpchỉ trả lương khoán theo khối lượng công việc hoàn thành hoặc không trả lươngcho họ vì họ làm việc cho doanh nghiệp nhưng đã có tổ chức khác đã trả lươngcho họ Số lao động doanh nghiệp không quản lý
Tác dụng của việc phân loại lao động này: Cách phân chia loại này giúp
cho việc lập kế hoạch lao động, là cơ sở để doanh nghiệp mở sổ sách lao động vàtheo dõi bồi dưỡng đội ngũ lao động
- Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:
+ Lao động trực tiếp (nhân công trực tiếp): Là những người trực tiếp lao
động sản xuất tạo ra sản phẩm Đây là lực lượng chính và chủ yếu của doanhnghiệp như nhân công lao động
+ Lao động gián tiếp: Bao gồm cán bộ quản lý, nhân viên quản lý hànhchính, nhân viên làm công tác kế toán tài chính, kế hoạch kinh doanh, quản đốc,phó quản đốc, tổ trưởng, nhân viên kiểm tra chất lượng hàng hóa
Trang 3 Tác dụng của phân loại lao động này: Là tạo điều kiện hạch toán chính
xác và quản lý chặt chẽ các lao động, tổ chức một cách khoa học các loại lao độngphù hợp với yêu cầu thực tế phục vụ sản xuất, nâng cao năng suất lao động vàphân bổ chi phí tiền lương vào các đối tượng chịu chi phí một cách chính xác
I.1.2 Khái niệm, ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương và các khoảng trích theo lương trong sản xuất kinh doanh.
I.1.2.1 Tiền lương
Khái niệm: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người
lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kếtquả lao động cuối cùng
- Tiền lương của người lao động được xác định theo hai cơ sở chủ yếu là chất
lượng và số lượng lao động của mỗi người Tiền lương được hình thành có tínhđến kết quả lao động của từng cá nhân, của tập thể và của xã hội, nó có quan hệtrực tiếp đến việc thực hiện lợi ích cá nhân của người lao động Qua mối quan
hệ phụ thuộc này cho phép thấy được vai trò của tiền lương là công cụ tác độngcủa công tác quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Ý nghĩa của tiền lương:
- Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động và nó có ý nghĩa hết
sức quan trọng, vừa là một yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị các loại sảnphẩm, lao động dịch vụ Do đó việc chi trả tiền lương hợp lý, phù hợp có tácdụng thúc đẩy người lao động yêu nghề tận tâm với công việc, năng động,hăng say trong công việc, tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến bộ khoa học
kỹ thuật Các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệmchi phí tăng tích luỹ cho đơn vị
Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương:
- Tất cả mọi lao động đều muốn mình có mức thu nhập từ tiền lương ổn định và
khá nhưng thực tế có rất nhiều nhân tố chủ quan cũng như khách quan ảnhhưởng trực tiếp tới tiền lương của họ như một số nhân tố sau:
+ Do còn hạn chế về trình độ cũng như năng lực
+ Do tuổi tác và giới tính không phù hợp với công việc
Trang 4+ Làm việc trong điều kiện thiếu trang thiết bị.
+Vật tư, vật liệu bị thiếu hoặc kém phẩm chất
+ Sức khoẻ của người lao động không được bảo đảm
+Làm việc trong điều kiện địa hình và thời tiết không thuận lợi
I.1.2.2 Các khoản trích theo lương.
- Là khoản tiền hàng tháng người sử dụng lao động và người lao động trong quá
trình tham gia sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp đóng cho Qũy bảo hiểm y
tế theo chế độ quy định Quỹ này dùng vào mục đích khám chữa bệnh chongười lao động
- Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 4,5% trên tổng
tiền lương phải trả cho công nhân viên, trong đó:
+ Người sử dụng lao động phải chịu 3% trên tổng quỹ lương của nhữngngười tham gia bảo hiểm xã hội 3% BHYT này người sử dụng lao động được tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng
+ Người lao động chịu 1,5% bằng cách khấu trừ vào lương của họ
Tiền lương để làm căn cứ tính BHYT gồm tiền lương theo ngạch chức
vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp
- Toàn bộ 4,5% trích được doanh nghiệp nộp hết cho công ty BHYT hoặc Thành
phố Quỹ này dùng để mua BHYT cho công nhân
Bảo hiểm xã hội
- Là khoản tiền hàng tháng người sử dụng lao động và người lao động trong quá
trình tham gia sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp đóng cho Quỹ bảo hiểm
xã hội theo chế độ quy định Quỹ này dùng vào mục đích trợ cấp cho người laođộng trong trường hợp nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, thai sản khó khăn, mất việc, nghỉ hưu……
- Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ
24% trên tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên trong từng kỳ kế toán,trong đó:
Trang 5+ Người sử dụng lao động phải đóng 17% trên tổng quỹ tiền lương củanhững người tham gia bảo hiểm xã hội 17% BHXH này người sử dụng lao độngđược tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng
+ Người lao động phải chịu 7% trên tổng quỹ luơng bằng cách khấu trừ vàolương của họ
Tiền lương để làm căn cứ đóng BHXH gồm tiền lương theo ngạch chức
vụ, hợp đồng và các khoản trợ cấp
Kinh phí công đoàn
- Là khoản tiền người sử dụng lao động đóng cho cơ quan công đoàn quản lý.
Quỹ này dùng vào mục đích phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vui chơi, giải trí chongười lao động
- Quỹ kinh phí công đoàn được hình thành từ các nguồn sau:
+ Người sử dụng lao động phải đóng 2% trên tổng quỹ lương thực tế phảitrả cho người lao động trong tổng doanh nghiệp 2% kinh phí công đoàn này người
sử dụng lao động được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng
Tiền lương để làm căn cứ đóng kinh phí công đoàn là tiền lương thực trảcho người lao động Ngoài ra tùy tình hình từng doanh nghiệp người lao động cóthể đóng 1% đoàn phí trên tiền lương thực nhận
+ Người lao động phải chịu 7% trên tổng quỹ luơng bằng cách khấu trừ vàolương của họ
Tiền lương để làm căn cứ đóng BHXH gồm tiền lương theo ngạch chức
vụ, hợp đồng và các khoản trợ cấp
I.1.3 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Kế toán cần thực hện các nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy
đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình
sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động
+ Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiềnlương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động
+ Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tìnhhình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ và tình hình sử dụng các quỹ trên
Trang 6+ Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương,khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Lập các báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộcphạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động,quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
I.2 CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG VÀ QUỸ LƯƠNG.
I.2.1 Các hình thức tiền lương.
-Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình
thức chủ yếu: hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức tiền lương theosản phẩm
I.2.1.1 Hình thức trả lương theo thời gian.
I.2.1.1.1 Khái niệm.
- Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo
thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương cho người lao động Tiềnlương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làmviệc của người lao động tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao độngcủa doanh nghiệp Trong mỗi thang lương, tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp
vụ, kỹ thuận chuyên môn và chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có mộtmức tiền lương nhất định
+ Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán
+ Nhược điểm: chưa chú ý đến chất lượng lao động, đồng thời chưa gắn vớikết quả lao động cuối cùng, do đó năng suất lao động không cao Hình thức này ápdụng với những công việc chua định mức được, công việc tự động hoá cao đòi hỏichất lượng cao
I.2.1.1.2 Các loại tiền lương theo thời gian.
Trả lương theo thời gian giản đơn:
- Tiền lương tháng: là tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương
trong các tháng lương, được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồnglao động Lương tháng tương đối ổn định và được áp dụng khá phổ biến nhấtđối với công nhân viên chức
Trang 7+ Công thức:
Lương tháng = Mức lương cơ bản x [ Hệ số lương + Hệ số phụ cấp (nếu có)]
- Tiền lương tuần: là tiền lương được tính và trả cho một tuần làm việc.
+ Công thức:
Tiền lương tuần = Tiề n lươ ng thá ng x 12 52tu ầ n
- Tiền lương ngày: là tiền lương được tính và trả cho một ngày làm việc được áp
dụng cho lao động trực tiếp hương lương theo thời gian hoặc trả lương chonhân viên trong thời gian học tập, hội họp, hay làm nhiệm vụ khác, được trảcho hợp đồng ngắn hạn
+ Công thức:
Tiền lương ngày = Tiề n lươ ng th á ng 26 ng à y
- Lương giờ: là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc, thường được áp dụng để trả
lương cho người lao động trực tiếp không hưởng lương theo sản phẩm hoặclàm cơ sở để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm
+ Công thức:
Tiền lương giờ = Tiề n lươ ng ng à y 8 gi ờ
Trả lương theo thời gian có thưởng:
- Là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền lương
trong sản xuất kinh doanh như: thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm, tăngNSLĐ, tiết kiệm NVL, … nhằm khuyến khích người lao động hoàn thành tốtcác công việc được giao
Trả lương khi làm thêm giờ:
Trang 8- Áp dụng cho mọi đối tượng, trừ những người làm việc theo sản phẩm, theo
định mức, lương khoán hoặc trả lương theo thời gian làm việc không ổn địnhnhư: làm viêc trên các phương tiện vận tài đường bộ (kể cả lái xe con), đườngsông, đường biển và đường hàng không, thu mua hải sản, nông sản, thựcphẩm…
Khi làm thêm giờ vào ngày bình thường:
TLTG = Tiền lương giờ x Số giờ làm thêm x 150%
Khi làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ:
TLTG = Tiền lương giờ x Số giờ làm thêm x 200%
- Nếu có nghỉ bù giờ làm thêm, người sử dụng lao động chỉ phải trả phần chênh
I.2.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Trang 9I.2.1.2.1 Khái niệm
- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là tiền lương tính trả cho người lao động
theo kết quả lao động, khối lượng sản phẩm và lao vụ đã hoàn thành, bảo đảmđúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tínhcho một đơn vị sản phẩm, lao vụ đó
+ Ưu điểm : Chú ý đến chất lượng lao động, gắn người lao động với kết quảlao động cuối cùng, tác dụng kích thích người lao động tăng NSLĐ
+ Nhược điểm: Tính toán phức tạp
+ công thức:
L = Qi x Đg Trong đó:
+ L : là lương thực tế trong tháng.
+ Qi : là số lượng sản phẩm mà công ty i đạt được.
+ Đg : là đơn giá sản phẩm.
- Việc trả lương theo sản phẩm phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Phải xác định và giao định mức một cách chính xác cho người lao động.Tuỳ theo thực tế mỗi xí nghiệp sẽ áp dụng đơn giá sản phẩm khác nhau
+ Tổ chức nghiệm thu và thống kê sản phẩm kịp thời, chính xác kiên quyếtloại bỏ những sản phẩm không đạt chất lượng trong khi tính lương
+ Phải đảm bảo công bằng tức là nhũng công việc giống nhau, yêu cầu chấtlượng giống nhau thì đơn giá và định mức sản phẩm phải thống nhất ở bất kỳ phânxưởng nào, ca làm việc nào
I.2.1.2.2 Các hình thức trả lương theo sản phẩm
Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp:
- Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho từng người lao động hay cho
một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất Theo cách tínhnày tiền lương được lĩnh căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc khối lượng côngviệc hoàn thành và đơn giá tiền lương, không hạn chế khối lượng sản phẩm,công việc là không vượt hoặc vượt mức quy định
Trang 10+Công thức:
L = Qi x Đg Trong đó:
+ L : là lương thực tế của công nhân i lãnh trong tháng.
+ Qi : là số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng của công nhân i.
Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp :
- Hình thức này thường áp dụng để trả lương cho công nhân phụ, làm những
công việc phục vụ cho công nhân chính như sửa chữa máy móc thiết bị trongcác phân xưởng sản xuất, bảo dưởng máy móc thiết bị v.v Tiền lương theosản phẩm gián tiếp cũng được tính cho từng người lao động hay cho một tậpthể người lao động Theo cách tính này, tiền lương được lĩnh căn cứ vào tiềnlương theo sản phẩm của bộ phận trực tiếp sản xuất và tỷ lệ tiền lương của bộphận gián tiếp do Doanh nghiệp xác định Cách tính lương này có tác dụng làmcho những người phục vụ SX quan tâm đến kết quả hoạt động SXKD vì gắnliền với lợi ích kinh tế của bản thân họ
+Công thức:
LSPGT = Sl thực tế do CNTT SX x Đơn giá lương gián tiếp mà cn này phục vụ
Đơn giá lương gián tiếp = M ứ c c ô ng nh â n ch í nh(100+k )
N x Đ s x 26 x 100
Trong đó:
Trang 11+ Lspgt : lương sản phẩm của công nhân trực tiếp;
+ k: Tổng các khoản phụ cấp ngoài lương;
+ N: Số công nhân phục vụ;
+ Đs: định mức sản lượng của một công nhân trực tiếp;
+ 26: là số ngày làm việc bình quân trong tháng.
Tiền lương theo sản phẩm có thưởng :
- Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp, kết hợp với chế độ
khen thưởng do DN quy định như thưởng do tăng năng suất lao động, tiết kiệmnguyên vật liệu v.v
Tiền lương tính theo sản phẩm luỹ tiến :
- Ngoài việc trả lương theo sản phẩm trực tiếp, doanh nghiệp còn căn cứ vào
mức độ vượt định mức lao động để tính thêm một số tiền lương theo tỷ lệ vượtluỹ tiến Số lượng sản phẩm hoàn thành vượt định mức càng cao thì số tiềnlương tính thêm càng nhiều Lương theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kíchthích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động nên được áp dụng ở những khâuquan trọng, cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sx, … Việc trả lương này sẽ làm tăngkhoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm
Đối với những sản phẩm thuộc định mức: áp dụng đơn giá sản phẩm được xâydựng ban đầu
Đối với những sản phẩm vượt định mức: áp dụng đơn giá cao hơn đon giá banđầu
Tiền lương khoán:
- Là tiền lương trả theo khối lượng công việc hay từng công việc tính cho từng
người lao động hay một tập thể người lao động nhận khoán Tiền lương khoánđược áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc từng công việc cầnphải được hoàn thành trong một thời gian nhất định
I.2.2 Tiền thưởng – Phúc lợi :
Trang 12- Hiện nay, các chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi được nhà nước
rất chú trọng và thanh toán một cách rõ ràng cụ thể như sau:
I.2.2.1 Tiền thưởng:
- Doanh nghiệp trích thưởng từ lợi nhuận còn lại (sau khi đã hoàn thành nghĩa
vụ với nhà nước) để thưởng cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp từmột năm trở nên Tiền thưởng là một loại khích thích vật chất có tác dụng rấttích cực với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn
- Có các hình thức thưởng sau đây:
+ Thưởng năng suất chất lượng: Áp dụng khi người lao động thực hiện tốthơn mức độ trung bình về số lượng, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ
+ Thưởng tiết kiệm: Áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệm các vật
tư, nguyên liệu, có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn đảm bảochất lượng theo yêu cầu
+ Thưởng sáng kiến: Áp dụng khi người lao động có sáng kiến, cải tiến kỹthuật, tìm ra các phương pháp mới có tác dụng nâng cao năng suất lao động, giảmgiá thành hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
+ Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp: Ápdụng khi doanh nghiệp làm ăn có lời, người lao động trong doanh nghiệp sẽ đượcchia một phần tiền lời dưới dạng tiền thưởng Hình thức này được sẽ được trả chonhân viên vào cuối quý, sau nửa năm hoặc cuối năm tuỳ vào cách thức tổng kếthoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Thưởng tìm nơi cung ứng, tiêu thụ, ký kết hợp đồng mới: áp dụng chocác nhân viên tìm thêm được nơi tiêu thụ mới, giới thiệu khách hàng, ký kết thêmđược hợp đồng cho doanh nghiệp hoặc có các hoạt động khác có tác dụng làmtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trang 13+ Thưởng đảm bảo ngày công: Áp dụng khi người lao động làm việc với sốngày công vuột mức quy định của doanh nghiệp.
+ Thưởng về lòng trung thành tận tâm với doanh nghiệp: Áp dụng khingười lao động cò thời gian làm việc cho doanh nghiệp vượt quá một thời giannhất định, khoảng 25 năm hoặc 30 năm hoặc khi người lao động có những hoạtđộng làm tăng uy tín của doanh nghiệp
I.2.2.2 Phúc lợi
- Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của người lao
động Có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp
dù ở cương vị cao hay thấp, hoàn thành công việc ở mức độ cao hay bìnhthường, có trình độ tay nghề cao hay thấp thì người lao động đều được hưởngphúc lợi Phúc lợi của doanh nghiệp gồm có: BHXH, BHYT, hưu trí, nghỉ lễ,nghỉ phép, ăn trưa do doanh nghiệp đài thọ, trợ cấp của doanh nghiệp cho cácnhân viên đông con hoặc có hoàn cảnh khó khăn,quà tặng của doanh nghiệpcho nhân viên vào những dịp sinh nhật, cưới hỏi, mừng thọ cha mẹ nhânviên…
I.2.3 Quỹ tiền lương:
Khái niệm:
- Quỹ tiền lương là tất cả các khoản tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp có
tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động thuộc doanhnghiệp quản lý và sử dụng
Nội dung:
- Thành phần quỹ tiền lương cụ thể như sau:
+ Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc
Trang 14+ Tiền lương trả cho người lao động theo số lượng sản phẩm hay công việchoàn thành.
+ Tiền lương công nhật
+ Tiền lương khoán
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất dothiếu nguyên vật liệu, mưa, bão, lũ, lụt…
+ Tiền lương trả cho người lao động nghỉ phép theo quy định hay đi học.+ Các khoản phụ cấp được tính vào lương như phụ cấp thâm niên, làm đêm,làm thêm giờ
Phân loại
- Quỹ tiền lương được phân chia thành hai loại:
+ Quỹ lương chính:
- Là tiền lương phải trả cho người lao động được tính theo khối lượng công việc
hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính tại đơn vị bao gồm:tiền lương theo sản phẩm, tiền lương theo thời gian và các khoản phụ cấp khác(nếu có)
+ Quỹ lương phụ:
- Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm việc tại doanh
nghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như: nghỉ phép,nghỉ lễ, học tập quân sự, nghỉ trong thời gian máy hỏng, 70% lương ngừngviệc do lỗi của người sử dụng lao động là thiếu đơn hàng…
I.2.4 Yêu cầu và nhiệm vụ của Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động
về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kếtquả lao động
- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lương,
tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động
- Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động
tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm ý tế (BHYT) và kinh phí công
Trang 15đoàn (KPCĐ) Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền luơng, quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ.
- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản
trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương , BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi
trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹtiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
I.3 HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG.
I.3.1 Hạch toán tình hình sử dụng số lượng lao đông và thời gian lao động.
I.3.1.1 Hạch toán số lượng lao động:
- Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận,
phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lượnglao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán
có thể nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu người nghỉvới lý do gì
- Hằng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người
tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối thángcác phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán, kếtoán tiền lương sẽ tập hợp và hạch toán số lượng công nhân viên lao độngtrong tháng
I.3.1.2 Hạch toán thời gian lao động:
- Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công
- Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm
việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng người cụ thể và từ
đó để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người
và quản lý lao động trong doanh nghiệp
- Hằng ngày tổ trưởng (phòng, ban, nhóm…) hoặc người được uỷ quyền căn cứ
vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng người
Trang 16trong ngày và ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kíhiệu quy định trong bảng Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận
ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liênquan như phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội… về bộ phận kế toán kiểm tra,đối chiếu, quy ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội Kế toán tiền lươngcăn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người rồi tính ra số ngày công theotừng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36 Ngày công quy định
là 8 giờ nếu giờ còn lẻ thì đánh thêm dấu phẩy ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4
- Bảng Chấm Công có thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm công
giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệu thờigian lao động của từng người Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất,công tác và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phươngpháp chấm công sau đây:
- Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc
khác như họp…thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó
- Chấm công theo giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì
chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiện côngviệc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng
- Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ hưởng lương
thời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm
I.3.1.3 Hạch toán kết quả lao động:
- Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Do phiếu là
chứng từ xác nhận số lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vịhoặc cá nhân người lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toántiền lương hoặc tiền công cho người lao động Phiếu này được lập thành 02liên: 01 liên lưu và 01 liên chuyển đến kế toán tiền lương để làm thủ tục thanhtoán cho người lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc,người nhận việc, người kiểm tra chất lượng và người duyệt
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanh
nghiệp áp dụng theo hình thức lương trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lương
Trang 17khoán theo khối lượng công việc Đây là những hình thức trả lương tiến bộnhất đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, nhưng đòi hỏi phải có sự giámsát chặt chẽ và kiểm tra chất lượng sản phẩm một cách nghiêm ngặt.
I.3.1.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động:
- Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng như số ngày công lao
động của người sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiềnlương cho từng người lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì các chứng từkèm theo là bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặccông việc hoàn thành
- Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ
cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người laođộng làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ đểthống kê về lao động tiền lương Bảng thanh toán tiền lương được lập hàngtháng theo từng bộ phận (phòng, ban, tổ, nhóm…) tương ứng với bảng chấmcông
- Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như: Bảng
chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặccông việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiềnlương lập bảng thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làmcăn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảng này được lưu tại phòng kế toán Mỗilần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp vào cột “ ký nhận” hoặc ngườinhận hộ phải ký thay
- Từ Bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền
lương lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
I.3.2 Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
I.3.2.1 Các chứng từ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Bảng chấm công
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
Trang 18 Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Bảng thanh toán lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
Bảng phân bổ lương
Bảng thanh toán BHXH
I.3.2.2 Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
I.3.2.2.1 Tài khoản sử dụng:
TK 334 : “ Phải trả người lao động”.
Nội dung:
- Tài khoản này dùng để phản ánh tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp có tài
khoản lương phải trả cho người lao động và các khoản khấu trừ vào tiền lương
TK này có 2 TK cấp 2:
+ 3341: phải trả cho cán bộ công nhân viên
+ 3348: Phải trả người lao động khác
Tính chất: Là tài sản phản ánh nguồn vốn, số dư bên có.
Kết cấu:
+ Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền + Tiền lương, tiền công và các khoản
+ Tiền lương, tiền công và các khoản khác
đã trả cho người lao động,
Trang 19+ Kết chuyển tiền lương công nhân viên
chức chưa lĩnh.
Dư nợ (nếu có): Số trả thừa cho CNVC Dư có: Tiền lương, tiền công và các khoản
khác phải trả cho công nhân viên chức.
TK 338 : “ Phải trả và khoản nộp khác”.
Nội dung:
- Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho
các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế Bao gồm 3 TK 2 cấp sau:
+ 3382: Kinh phí công đoàn
Trang 20vào doanh thu bán hàng tương ứng kỳ + Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
+ Các khoản đã trả, đã nộp và chi khác + Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp,
phải trả được hoàn lại
Dư có: số tiền còn phải trả, phải nộp Dư nợ (nếu có ): Số trả thừa, nộp
và giá trị tài sản thừa chờ xử lý thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
I.3.2.2.2 Phương pháp hạch toán lương và các khoản trích theo
lương.
NV1: Khi tạm ứng lương cho người lao động, căn cứ số tiền thực chi phàn ánh sốtiền chi tạm ứng, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 111, 112 : Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
NV2: Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương hoặc bảng phân bổ lương, kếtoán xác định số tiền lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí của cácđối tượng có liên quan:
Nợ TK241 : Đối với tiền lương trả cho bộ phận XDCB
Nợ TK 622 : Đối với công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 623 : Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 : Đối với công nhân phục vụ và quản lý tại phân xưởng
Trang 21Nợ TK 641 : Đối với nhân viên thuộc bộ phận bán hàng.
Nợ TK 642 : Đối với nhân viên thuộc bộ phận quản lý DN
Có TK 334 : Tổng số tiền lương phải trả
* Ghi chú: số tiền ghi Bên Nợ của các TK trên bao gồm: Tiền lương chính,tiền lương phụ, phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp sản xuất,nhân viên phục vụ và quản lý phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lýDN
NV3: Hàng tháng, căn cứ tổng tiền lương thực tế phải trả cho các đối tượng và tỷ
lệ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định, kế toán tiến hành tríchBHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:
Nợ TK 622: 24% trên tổng tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp SX
Nợ TK 627: 24% trên tổng tiền lương phải trả cho CN phục vụ và QLPX
Nợ TK 641: 24% trên tổng tiền lương phải trả cho NV bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: 24% trên tổng tiền luơng phải trả cho NV bộ phận QLDN
Nợ TK 334: 9.5% trên tổng tiền luơng phải trả trong tháng
Có TK 338 : Tổng mức trích BHXH, BHYT,KPCĐ
( Chi tiết : 3382, 3383, 3384)NV4:
- Khi xác định tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng:
Trang 22NV10: Trường hợp trả lương hoặc thưởng cho CNV bằng sản phẩm, hàng hoá :
- Nếu DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 334 : Tổng giá trị thanh toán
Có TK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ (giá chưa thuế)
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
- Nếu DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 334 : Tổng giá trị thanh toán
Có TK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ (giá có thuế)
NV11: Căn cứ chứng từ nộp tiền cho cơ quan quản lý về BHXH, BHYT, KPCĐ:
Nợ TK 338 (3382, 3383,3384)
Có TK 111, 112
NV12: Chi tiêu kinh phí công đoàn tại DN :
Nợ TK 3382
Trang 24Thanh toán tiền lương, tạm ứng Lương phải trả
lương hoặc trừ tiền tạm ứng người lao động
Khấu trừ vào lương thuế TNCN
Sơ đồ I.1: Sơ đồ tổng hợp các khoản thanh toán với công nhân viên TK :334
TK 338
TK 241,622,627,641.642
Trang 25TK 111,112
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Trích BHXH, BHYT, BHTN, Cho đơn vị có liên quan KPCĐ (Phần DN chịu 24%)
TK 334
TK 111, 112 Khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN Thanh toán tiền ốm đau (Phần người lao động chịu 9,5%) thai sản, tai nạn cho CBCNV của cán bộ công nhân viên
Sơ đồ I.2: Sơ đồ tổng hợp các khoản trích theo lương: TK 338
CHƯƠNG II:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KHẮC LUẬN II.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TNHH KHẮC LUẬN II.1.1 Khái quát về công ty
- Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Khắc Luận.
Trang 26- Địa chỉ trụ sở chính: 64/01 Nơ Trang Long, Phường Rạch Dừa, Thành phố
Vũng Tàu, Việt Nam
- Điện thoại: 0939872889
- Lĩnh vực kinh doanh : Xây dựng.
- Người đại diện pháp luật của Công ty: Nguyễn Khắc Luận.
- Chức danh: Giám Đốc.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số : 3501989083 – Do Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 08/12/2011
- Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng.
- Công ty TNHH Khắc Luận hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng luật pháp
Nhà nước quy định Bảo đảm có lãi để ổn định cuộc sống của các thành viêncông ty và cán bộ công nhân viên Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế để xâydựng đất nước Kinh doanh có hiệu quả, tích luỹ và phát triển được nguồn vốn
để ngày càng mở rộng nâng tầm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lêncao góp phần các công trình công ích xã hội ở địa phương
II.1.2 Tình hình hoạt động của công ty trong những năm qua.
- Công ty TNHH Khắc Luận vừa mới đước thành lập hơn 1 năm qua, với nhiều
biến động lớn, hiện nay công ty đã mở rộng thêm nhiều nghành nghề để đápứng nhu cầu khách hàng Và luôn luôn đặt tiêu chí uy tín chất lượng lên hàngđầu
- Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động khá ổn định đã liên tục phát triển và
gặp hái được những thành tích đáng kể Công ty luôn hoàn thành vượt mức kếhoạch giá trị thi công theo hợp đồng, đảm bảo đúng thời hạn và tiêu thụ cácmặt hàng về điện đều đặn vượt mức doanh thu Vì vậy mà lợi nhuận tăng lên,thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng đáng kể Đồng thời công tyluôn hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước
II.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
II.1.3.1 Chức năng.
-Công ty TNHH Khắc Luận có chức năng sau:
Trang 272 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Chi tiết: xây dựng công trình đường bộ 4210
3 Xây dựng công trình công ích
Chi tiết: Xây dựng công trình thuỷ lợi
4220
4 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Chi tiết: Xây dựng công trình công nghiệp
9 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
Chi tiết: Cho thuê thiết bị xây dựng, thiết bị phá dỡ 4730
10 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Chi tiết: Mua bán vật liệu xây dựng
4663
11 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Chi tiết: mua bán máy móc ngành công nghiệp, xâydựng, cầu trục bốc xếp, thiết bị nâng hạ, xe điện dùngtrong kho hàng, máy móc thiết bị điện, vật liệu điện
4659
12 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
Chi tiết: lắp đặt, bảo trì thiế bị cầu trục, thiết bị nânghạ
3320
Bảng II.1: bảng chi tiết các ngành hoạt động của công ty.
II.1.3.2 Nhiệm vụ
- Công ty TNHH Khắc Luận có nhiệm vụ sau:
Trang 28+ Mở rộng quy mô đầu tư và phát triển ngành nghề.
+ Quản lý, duy trì bảo dưỡng các công trình kết cấu hạ tầng của dự án đượcphân công quản lý
+ Chấp hành đúng pháp luật nhà nước về quản lý kinh tế, pháp lệnh kế toánthống kê
+ Thực hiện chế độ, chính sách Nhà nước về quản lý tài sản, luật lao động,
vệ sinh công cộng, môi trường, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ an ninh trật tự….trong phạm vị hoạt dộng được giao
+ Thực hiện tài chính đối với nhà nước theo quy định
II.1.4 Thuận lợi, khó khăn của Công ty:
II.1.4.1 Thuận lợi
- Trong những năm đổi mới, do những chủ trương cơ chế đúng đắn của Đảng và
Nhà Nước ta,cùng với nỗ lực của công ty, công ty đã làm tốt công tác đóng gópngân sách nhà nước
- Ban lãnh đạo công ty nhiệt tình, năng động nhạy bén với thị trường
- Địa điểm kinh doanh thuận lợi.
II.1.4.2 Khó khăn
- Bên cạnh những thuận lợi công ty vẫn còn tồn tại một số khó khăn và những
yếu kém chưa thực sự là đòn bẩy để phát triển công ty
- Do ảnh hưởng thời tiết nên công trình không thể hoàn thành đúng thời hạn.
- Do công ty chưa có nhiều trang thiết bị để tăng năng suất.
II.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
II.1.5.1.Sơ đồ tổ chức:
- Công ty TNHH KHẮC LUẬN có đầy đủ các phòng ban của một doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh Mỗi phòng ban với chức năng nhiệm vụ riêng của mình
đã góp phần giúp cho công ty phát triển nhịp nhàng đồng thời thúc đẩy Công typhát triển
Trang 29SƠ ĐỒ II.1: CƠ CẤU CÁC PHÒNG BAN
II.1.5.2 Nhiệm vụ, chức năng quản lý trong từng bộ phận:
Ban giám đốc:
- Điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, trực tiếp chỉ
đạo các phòng ban
- Tìm phương án kinh doanh thích hợp với đặc điểm của Công ty.
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt nam về kết qủa kinh doanh của Công ty.
- Quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng chế độ,
chính sách quy định, phụ trách chung toàn Công ty, cụ thể là:
+ Phần tổ chức của Công ty
+ Sản xuất kinh doanh toàn Công ty
+ Tổ chức hành chánh, thi đua, khen thưởng
PHÒNGKINHDOANH
ĐỘI THICÔNG
Trang 30 Phòng đầu tư kinh doanh:
- Theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đánh giá tiềm
năng của của công ty để đề xuất giao chỉ tiêu kế hoạch
- Tham mưu lập thành và theo dõi trong việc kí kết và thanh lý các hợp đồng
kinh tế
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
theo quy định và đột xuất theo chi đạo của Giám Đốc cho cơ quan hưũ quan
- Tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường.
- Tham mưu cho Giám Đốc về kế hoạch đầu tư kinh doanh của công ty.
Phòng hành chính:
- Thực hiện các công tác hành chính, văn thư phục vụ cho việc điều hành của
Ban Giám Đốc, giao dịch với khách hàng và cơ quan Nhà Nước
- Quản lý hồ sơ về lao động, lương, phụ cấp, BHYT, BHXH…
- Quản lý tài sản Công ty.
Phòng kế toán:
- Lập sổ sách, chứng từ hóa đơn theo đúng quy định của chế độ kế toán Việt Nam.
- Lập đầy đủ, đúng hạn báo cáo quyết toán, báo cáo kiểm kê theo đúng qui định
của cấp trên
- Cung cấp số liệu, tài liệu đầy đủ chính xác giúp cho việc điều hành cũng như
việc kinh doanh luôn thuận lợi
- Thực hiện việc khai thuế với cơ quan thuế đầy đủ.
Đội thi công:
- Trong công ty bộ phận thi công được chia thành nhiều đội, mỗi đội có những
chức năng – nhiệm vụ riêng cụ thể
+ Đội thi công xây dựng công trình
+ Đội thi công lắp đặt hệ thống điện
+ Đội thi công lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
+ Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí