LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày càng văn minh và phát triển.Kinh tế cũng phải phát triển để đáp ứng theo nhu cầu của xã hội.Nhất là trong giai đoạn hiện nay,khi nền kinh tế đang từng bước chuy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
Trang 2Vũng Tàu, tháng 06 / 2010
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Tên cơ quan:Xí Nghiệp Sửa Chữa Tàu Biển
Người nhận xét:
Nhận xét sinh viên: Lê Thị Thơ
1 Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập:
………
………
……….
………
2 Về kiến thức chuyên môn: ………
………
………
………
3 Về nhận thức thực tế: ………
………
………
………
4 Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế: ………
Trang 3………
5 Đánh giá khác: ………
………
………
6 Những vấn đề cần lưu ý: ………
………
………
………
Vũng Tàu ngày … tháng… năm…
(Chức danh người nhận xét)
(Ký và đóng dấu)
(Họ và tên người nhận xét)
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
GVHD:Hồ Thị Bảo Châu
1.Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập:
………
………
………
2.Về kiến thức chuyên môn: ………
………
………
3.Về nhận thức thực tế: ………
………
………
………
4.Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế: ………
………
………
………
Trang 55.Đánh giá khác:
6.Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn
7.Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)
Vũng Tàu ngày … tháng… năm…
(Chức danh người nhận xét)
(Ký
(Họ và tên người nhận xét)
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
GVPB:
1 Về định hướng đề tài:
………
………
………
………
2 Về kết cấu: ………
………
………
………
………
3 Về nội dung: ………
………
………
………
………
4 Về hướng giải pháp: ………
………
………
………
5 Đánh giá khác: ………
………
Trang 7………
6 Gợi ý khác: ………
………
………
………
7 Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)
Vũng Tàu ngày … tháng… năm…
(Chức danh người nhận xét)
(Ký)
(Họ và tên người nhận xét)
Trang 8Qua hai năm học tại trường,được sự chỉ dạy và hướng dẫn tận tình của nhà trường cùng Quý thầy cô các bộ môn đãtruyền đạt lại cho em một số kiến thức về kế toán như ngày hôm nay
Bên cạnh những kiến thức mà em đã tiếp thu được của quý thầy cô,nhà trường.Những ngày đầu tiên tiếp cận với thực tế em cũng không tránh khỏi những bỡ ngỡ,tuy nhiên đươc sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo cung các bác,các côtrong phòng kế toán của Xí Nghiệp Sửa Chữa Tàu Biển.Ngoài việc tiếp nhậân còn tạo điều kiện thuậnlợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị
Để hoàn thành báo cáo này là nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong thời gian học tập
Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Xí Nghiệp.Đặc biệt là các cô các bác Phòng Tài Chính- Kế Toán đã nhiệt tình giúp đỡ,hướng dẫn cung cấp tài liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại Xí nghiệp.Qua đó đã giúp em học hỏi được thêm những kiến thức mới,đã giúp em củng cố những kiến thức đã được học tại trường
Vì thời gian thực tập có hạn,kinh nghiệm chưa nhiều cùng với kiến thức còn hạn hẹp nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót trong phàân báo cáo.Em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô ,cùng các cô,các bác Phòng Kế Toán và Ban Giám Đốc để kiến thức chuyên môn của em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực tập
Lê Thị Thơ
Trang 9MỤC LỤC
Trang Lời mở đầu
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ
NGHIỆP SỬA CHỮA TÀU BIỂN
1.1.Giới thiệu khái quát về xí nghiệp sửa chữa tàu biển: 1
1.2.Chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ và quyền hạn của xí nghiệp: 3
1.3.Công tác tổ chức bộ máy kế tóan tại xí nghiệp: 8
1.4 Đặc điểm tình hình tổ chức sản xuất của xí nghiệp 10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG 2.1.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương 12
2.2.Tổ chức lao động tiền lương 14
CHƯƠNG 3: HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA TÀU BIỂN 3.1.Phương pháp tính lương của xí nghiệp 26
3.2.Cách tính lương của Xí nghiệp 29
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Nhận xét 49
4.2.Kiến nghị 50
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng văn minh và phát triển.Kinh tế cũng phải phát triển để đáp ứng theo nhu cầu của xã hội.Nhất là trong giai đoạn hiện nay,khi nền kinh tế đang từng bước chuyển sang cơ chế quản lý thị trường với sự ra đời ngày càng nhiều các tập đoàn kinh tế cạnh tranh nhau gay gắt và trình độ lao động trở thành một vấn đềquan tâm hàng đầu.Trong khi đó,tiền lương là khoản thu nhập mà người lao động được nhận từ người sử dụng lao động khi họ thực hiên các công viêc tiêu hao sức lao động.Chính vì thế,tiền lương luôn làmối quan tâm hàng đầu không chỉ với người lao động mà còn đối với người sử dụng lao động
Trong điều kiện đó,để nâng cao vị trí cạnh tranh của mình trên thị
trường,các công ty luôn quan tâm đến việc sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả nhất,thu được nhiều lợi nhuận.Muốn nâng cao lợi nhuận,đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên,công nhân trực tiếp sản xuất phải có trình độ chuyên môn,có tay nghềvững,nhiệt tình trong công việc.Trong đó yếu tố khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả công việc chính là tiền lương mà người lao động nhận được.Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc xây dựng một định mức tiền lương sao cho thật hoàn thiện,mang tính kế hoạch,tạo sự hài lòng cho người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần
Với những lý do trên,cùng với những kiến thức đã được học ở trường và thờigian thực tập tại Xí nghiệp em càng thấy rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của hệ thống lương khoa học trên thực tế.Do đó em chọn đề tài :
“Hạch toán lao động tiền lương” làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình.
Tuy nhiên,việc học tập và nghiên cứu còn trong giới hạn phạm vi lý
thuyết,bản thân em chưa có điều kiện tiếp xúc thực tế nhiều và do thời gian có
hạn.Thiếu sót là điều không thể tránh khỏi,em rất monh được sự đóng góp ý kiến quý báu của Quý thầy cô cùng các cô các bác trong xí nghiệp để em có thể thực hiện đề tài này một cách hoàn chỉnh hơn
Nội dung báo cáo gồm 4 chương:
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA TÀU BIỂN
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG
Trang 11CHƯƠNG 3:HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP SỬA CHỮATÀU BIỂN
CHƯƠNG 4:NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Vũng Tàu,ngày….tháng….năm 2010
Học viên thực tập
LÊ THị THƠ
Trang 12
CHƯƠNG 1:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ
NGHIỆP SỬA CHỮA TÀU BIỂN1.1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA TÀU BIỂN:
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp:
1.1.1.1.Quá trình hình thành:
Xí nghiệp Sửa chữa Tàu biển bắt đầu đi vào hoạt động theo giấy chứng nhận
đăng ký hoạt động chi nhánh số: 307041 của Phòng đăng ký kinh doanh (Sở Kế
Hoạch và Đầu Tư - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu).
Đăng ký lần đầu: ngy 01/08/1988
Đăng ký thay đổi lần thứ 02: ngy 13/07/2006
- Tên chi nhánh: XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA TÀU BIỂN
- Địa chỉ chi nhánh: Số 24 Tuệ Tĩnh, phường Rạch Dừa, Thành phố Vũng
Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
cơ sở vật chất kỹ thuật, năm 1982 Xí nghiệp Cơ Khí Sửa chữa được thành lập với cơ
sở vật chất ban đầu được đầu tư là Ụ tàu 3000 Tấn
Trang 13Ngày 05/05/1990 Xí nghiệp được đổi tên thành Xí nghiệp Cứu Hộ Sửa ChữaTàu Biển, được điều động 01 tàu Cứu hộ Mỹ Á 3000 CV để làm thêm chức năngthường trực cứu hộ tại khu vực vùng biển Vũng Tàu.
Ngày 14/01/1994 do yêu cầu sắp xếp lại tổ chức của Xí Nghiệp Liên Hiệp TrụcVớt Cứu Hộ, Xí Nghiệp Cứu Hộ Sửa Chữa Tàu Biển tiếp nhận con người và tài sảncủa 2 đơn vị từ thành phố Hồ Chí Minh chuyển ra Vũng Tàu là: Xí nghiệp TrungTâm Cứu Hộ Vận Tải và Trung Tâm Kỹ Thuật Ngầm để thành lập Xí nghiệp Cứu HộSửa Chữa Tàu Biển (Mới) với chức năng đa nghành l: Trục Vớt Cứu hộ – Tìm kiếm– Cứu nạn, kỹ thuật ngầm dưới nước và sửa chữa công nghiệp
Ngày 28/03/1998 theo đề nghị của Xí Nghiệp Liên Hiệp Trục Vớt Cứu Hộ, CụcHàng Hải Việt Nam đã có quyết định số 35/1998 – TCCB – LĐTL thành lập Xínghiệp Sửa chữa Tàu biển là đơn vị thành viên trực thuộc Xí Nghiệp Liên Hiệp TrụcVớt Cứu Hộ Việt Nam, có tư cách pháp nhân hoạt động theo phân cấp của Xí NghiệpLiên Hiệp Trục Vớt Cứu Hộ Tài sản và lao động của Xí nghiệp Sửa chữa Tàu biển làđơn vị thành viên trực thuộc Xí Nghiệp Liên Hiệp Trục Vớt Cứu Hộ Tài sản và laođộng của Xí nghiệp Sửa chữa Tàu biển được điều động từ Xí nghiệp Cứu hộ Sửachữa Tàu biển chuyển qua
Từ ngày thành lập, Xí nghiệp luôn được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo cấptrên, sự hỗ trợ của các ban ngành địa phương từng bước phát triển về cơ sở vật chất
và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công nhân viên
Từ chỗ đảm nhận sửa chữa các phương tiện nội bộ, bước vào cơ chế thị trường
Xí nghiệp đã mạnh dạn áp dụng cơ chế giao khoán sản phẩm đến tập thể
người lao động, đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất đáp ứng yêu cầu sửa chữatrùng tu và đại tu phương tiện
Đến cuối năm 2005 Xí nghiệp đã có: 120 lao động với 11 người có trình độ đạihọc, 15 người có trình độ trung cấp và cao đẳng, 89 lao động có tay nghề bậc 3/7 đến7/7
Tổ chức Xí nghiệp được tổ chức thành 03 phòng chức năng, 01 phân xưởng có
Trang 14du lịch bốn chỗ, 01 máy chấn tole, 01 máy cắt tole, 01 máy nén khí, 01 máy phátđiện, 40 máy hàn điện cùng nhiều trang thiết bị khác với giá trị tài sản cố định là:
6.817.375.707 đồng.
Trong giai đoạn từ năm 2001 trở lại đây Xí nghiệp đã trúng thầu sửa chữa nhiềuphương tiện của Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC), doanh thu trung bìnhmỗi phương tiện từ 2 đến 3 tỷ đồng và thực hiện hoán cải thành công nhiều tàu vậntải từ 1000 đến 3000 tấn (chủ yếu là nối dài và nâng mạn tàu) các phương tiện khixuất xưởng đã họat động tốt, khai thác vận tải có hiệu quả, Xí nghiệp cũng đượcTổng cục Hải quan và Ủy ban Tìm kiếm Cứu nạn tin tưởng giao tiếp nhận các tàuchống buôn lậu, tàu tìm kiếm cứu nạn có giá trị lớn từ 15 tỷ đến 60 tỷ đồng tiến hànhkhảo sát kiểm tra định kỳ trên đà
Mặc dù tình hình giá cả vật tư, nguyên vật liệu có nhiều biến động, cạnh tranhcủa cơ chế thị trường ngày càng quyết liệt, Xí nghiệp đã động viên cán bộ, công nhânviên tăng năng suất lao động, tiết kiếm vật tư, nguyên vật liệu đển hạ giá thành sảnphẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giữ chữ tín với khách hàng, từngbước khẳng định thương hiệu của Xí nghiệp trên thị trường
1.1.1.3.Các danh hiệu thi đua đã đạt được:
Đánh giá thành tích của cán bộ công nhân viên Xí nghiệp trong những năm gầnđây, Xí nghiệp đã được khen:
- Ban chấp hành Tổng Liên Đoàn lao động Việt Nam tặng Bằng khen năm2000
- Bộ trưởng Bộ giao Thông vận Tải tặng bằng khen năm 2001
- Tặng bằng khen năm 2002, năm 2004 và năm 2005 cùng nhiều danh hiệu thiđua khác
- Tô chức Đảng nhiều năm liền đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh và đã làmtốt chức năng là hạt nhân lãnh đạo toàn diện các hoạt động trong Xí nghiệp
1.2.CHỨC NĂNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA XÍ NGHIỆP:
Chức năng kinh doanh của Xí nghiệp:
- Đóng mới và sửa chữa các phương tiện thủy
Trang 15- Khai thác các Ụ tàu Đông Xuyên.
- Sửa chữa các phương tiện, thiết bị giao thông vận tải
- Sản xuất các sản phẩm công nghiệp khác
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Kinh doanh kho bãi container
- Gia công chế sửa, lắp ráp các loại kết cấu thép, cấu kiện bê tông đúc sẵn
Đặc điểm của Xí nghiệp:
- Hình thức sở hữu vốn: 100% vốn ngân sách nhà nước
- Đặc điểm kinh doanh trong năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính
là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc nên toàn bộ phần lợi nhuận của Xí nghiệp Sửachữa Tàu biển cuối năm đều chuyển về Công ty Trục vớt Cứu hộ Việt nam để Công
ty tính Thuế thu nhập Doanh nghiệp và trích lập các quỹ (Quỹ phát triển sản xuất,quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng)
Quyền hạn và trách nhiệm của Xí nghiệp:
- Xí nghiệp được trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế với các đơn vị, tổ chứckinh tế xã hội và các cá nhân trong – ngoài nước
- Liên doanh liên kết sản xuất kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ được giaođúng luật định
- Xí nghiệp được ký kết hợp đồng tuyển dụng lao động theo chế độ và chínhsách tuyển dụng lao động của nhà nước
- Xí nghiệp có nhiệm vụ quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ, chính sách, quaynhanh vòng vốn đạt hiệu quả kinh tế cao; tự chủ tài chính và phải bảo toàn được vốn
vì Xí nghiệp hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay và chấp hành nghiêm chỉnhnghĩa vụ đối với Nhà nước
- Hằng năm Xí nghiệp đã thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động vàtrích nộp Ngân sách cho Nhà nước đầy đủ
1.2.1.CƠ CẤU TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ:
Trang 16đầu lãnh đạo công ty với sự trợ giúp của các phòng ban Các phòng ban chức năng
để chỉ đạo phương thức kinh doanh cho các bộ phận trực thuộc
Trang 17Sơ đồ cơ cấu và điều hành của Xí nghiệp:
1.2.2.Mối quan hệ giữa Xí nghiệp với các phịng ban:
a Giám đốc Xí nghiệp:
- Giám Đốc là người giám sát tồn Xí nghiệp, chịu trách nhiệm chung Là ngườithay mặt cơ quan nhà nước điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong Xínghiệp, tổ chức và lãnh đạo Xí nghiệp thực hiện các mục tiêu phát triển
GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP
PHỊNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH
PHỊNG TÀI CHÍNH - KẾ TỐN
PHỊNG KINH
TẾ - KẾ HOẠCH
XƯỞNG CƠ KHÍ - Ụ TÀU
TỔ SẮT HÀN 04
TỔ SẮT HÀN 05
TỔ SẮT HÀN 06
TỔ TRANG TRÍ 01
TỔ TRANG TRÍ 02
TỔ ĐIỆN MÁY
TỔ ĐỘNG LỰC
Trang 18kinh tế, góp phần xây dựng đất nước thêm vững mạnh Đồng thời thực hiện chủtrương của Đảng và nhà nước đề ra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạtđộng kinh doanh sản xuất của Xí nghiệp.
b Phòng Tổ chức Hành chính – Lao Động Tiền Lương:
- Phòng Tổ chức Hành chính – Lao Động Tiền Lương có nhiệm vụ: tổ chứcquản lý lao động, bố trí, sắp xếp nhân sự và quản lý hồ sơ lao động, ký hợp đồng laođộng, thực hiện công tác văn thư, xây dựng nội quy và quy định làm việc trong Xínghiệp, quản lý tòan bộ tài sản, công cụ dụng cụ của Xí nghiệp, xây dựng quy chế trảlương, thưởng, đề xuất nâng bậc lương hàng năm cho cán bộ công nhân viên theoniên hạn hàng năm, các chế độ chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn
- Giải quyết các thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động của Xí nghiệp vàđối tác
- Giải quyết tốt mối quan hệ với địa phương, cũng như các đơn vị bạn
- Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức bộ máy công tác cán bộ và quản
lý nhân sự
c Phòng Kinh Tế – Kế hoạch của Xí nghiệp:
- Lập kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh cho toàn Xí nghiệp, liên hệ chặtchẽ với Phòng Kế toán – Tài vụ để có những số liệu chính xác trước khi triển khaicông việc
- Tham mưu cho Ban Giám đốc Xí nghiệp trong việc ký kết các hợp đồng, tiếnhành soạn thảo các hợp đồng, theo dõi việc triển khai thực hiện các hợp đồng kinh tế
và thanh lý các hợp đồng kinh tế
d Phòng Tài Chính Kế Toán:
- Có nhiệm vụ tổ chức và quản lý bộ máy kế toán của Xí nghiệp đảm bảo hoạtđộng tài chính của Xí nghiệp được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước về hệthống các chế độ kế toán Doanh nghiệp, thường xuyên theo dõi tình hình tài chínhcủa Xí nghiệp, nghiên cứu đề ra những biện pháp để đảm bảo Xí nghiệp có đủ vốnhoạt động, sử dụng vốn có hiệu quả, cung cấp kịp thời, chính xác các số liệu về Tình
Trang 19hình tài chính của Xí nghiệp cho Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc trong quá trình
xử lý thông tin và ra các quyết định quản lý
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính, tổ chức Bộ máy Kếtoán tại Xí nghiệp, quyết toán và thực hiện các Báo cáo tài chính hàng tháng, hàngquý, hàng năm Đề xuất khả năng huy động vốn, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm cóhiệu quả
- Theo dõi tình hình sử dụng nguyện vật liệu Kết hợp với Phòng Kinh tế - Kếhoạch để kiểm tra tình hình xuất nhập vật tư, hàng hóa khi có hoạt động kinh tế xảy
ra và kinh doanh xuất nhập khẩu ủy thác
- Nắm bắt mọi hoạt động về lĩnh vực tài chính kịp thời để tham mưu cho BanGiám đốc Xí nghiệp ra quyết định đúng đắn, phù hợp với chế độ chính sách củaĐảng và Nhà nước ta
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh và tham mưu cho Giám đốc về các chế độquản lý tài chính và chế độ báo cáo thống kê theo quy định của nhà nước
- Thực hiện hạch toán kết quả kinh doanh của Xí nghiệp
e Xưởng Sản xuất – Ụ tàu :
- Thực hiện công tác sản xuất, sửa chữa các sản phẩm của Xí nghiệp theo quytrình được Ban Giám đốc duyệt
- Phối hợp với phòng Kinh tế - Kế hoạch nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, cải tiếncông nghệ sản xuất, nghiên cứu tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
- Quản lý các tổ sản xuất, lực lượng lao động hiện có, quản lý cơ sở vật chất,thiết bị trong phân xưởng sản xuất…
Trang 20KẾ TỐN TRƯỞNG
KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU- TSCĐ
KẾ TỐN GIÁ THÀNH
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG
THỦ QUỸ
1.3.CƠNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TĨAN TẠI XÍ NGHIỆP:
1.3.1.Sơ đồ tổ chức Bộ máy Phịng Tài chính - Kế tốn:
1.3.2.Nhiệm vụ của phịng kế tốn:
Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về mọi hoạt động tài chính của Xí nghiệp.Tham mưu cho Giám Đốc về các phương án kinh tế cĩ hiệu quả Bảo đảm đúng chế
độ Kế Tốn Tài Chính Nhà Nước mà thực hiện kinh doanh cĩ hiệu quả cao, mang lạicho Xí nghiệp ngày càng phát triển tốt hơn trong tương lai
Tập hợp hệ thống hĩa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên cĩ của tàikhoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đĩ theo tài khoản đối ứng bênnợ
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian với hệ thống hĩa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)
Sử dụng các mẫu tin in cĩ quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tếtài chính và lập Báo cáo tài chính
Bộ máy Kế tốn bao gồm:
Kế tốn Tổng hợp: thay mặt Kế tốn trưởng khi vắng mặt
- Phụ trách quyết tốn Thuế với Nhà nước, và lập Báo cáo tài chính
Trang 21 Kế toán Thanh toán – Công nợ: thanh toán mua hàng, nghỉ phép, thanh toántrả nợ người bán Nhận chứng từ, kiểm tra chứng từ, trình kế toán trưởng duyệt đểthanh toán.
- Phụ trách công nợ phải thu, phải trả với khách hàng
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ và Tài sản cố định: phụ trách khunhập xuất kho, tình hình sử dụng Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ
- Quản lý theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định, quản lý kho và công cụlao động
Kế toán Tiền lương và Các khoản trích theo lương: quản lý quỹ lương, Bảohiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn và các khoản phải thu với người laođộng qua tiền lương
Kế toán giá thành sản phẩm: tính giá thành sản phẩm theo từng loại sảnphẩm
Thủ quỹ: kết hợp cùng với Kế toán Thanh toán theo dõi tình hình thu chibằng tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, kiểm kê và Báo cáo quỹ hàng ngày
1.3.3.Hình thức kế toán:
- Áp dụng tại Xí nghiệp l “Chứng từ ghi sổ”
- Trình tự hạch toán trên do Kế toán Trưởng phân công cho từng Kế toán chitiết ghi sổ và trong quá trình tính toán từ đầu cho đến kết thúc được thực hiện theotrình tự, nếu có sai sót sẽ phát hiện và sửa chữa kịp thời
1.3.4.Trình tự luân chuyển chứng từ:
- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, Kế toán Thanh toánlấy số liệu ghi vào sổ, lập Chứng từ ghi sổ, để định khoản các tài khoản liên quan,đồng thời mở sổ chi tiết đối với các khách hàng mua, bán nợ Căn cứ vào chứng từghi sổ để lập Sổ cái, căn cứ vào Sổ cái để lập Bảng tổng hợp chi tiết; căn cứ vào Sổcái để lập Báo cáo tài chính; sổ quỹ chỉ theo dõi Chi - Thu, Chi dư cuối ngày để đốichiếu nhật biên hàng ngày
Trang 221.3.5.Trình tự ghi sổ theo hình thức “Chứng từ ghi số”:
1.4.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP
1.4.1.Chức năng:
- Đĩng mới,sửa chữa các phương tiện thuỷ
- Khai thác các Ụ tàu Đơng Xuyên
- Sửa chữa phương tiện,thiết bị giao thơng vận tải
* Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
SỔ QUỸ CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ (THẺ) KẾ TỐN CHI TIẾT
Trang 23- Gia công chế sửa,lắp ráp các loại kết cấu thép,cấu kiện bê tông đúc sẵn.
- Sản xuất sản phẩm công nghệ khác
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Kinh doanh kho bãi Container
1.4.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất
- Hình thức sở hữu vốn:100% vốn ngân sách nhà nước
- Lĩnh vực kinh doanh:sửa chữa tàu biển và phương tịên thuỷ
- Ngành nghề kinh doanh:đóng mới sửa chữa tàu biển
- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính:là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc
Trang 24CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG
2.1.NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
2.1.1.Một số khái niệm về tiền lương,BHXH,BHYT,KPCĐ
2.1.1.1.Khái niệm tiền lương
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động,tiền tệ và nền sảnxuất hàng hoá
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà ngườilao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trìnhsản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động
Tiền lương của người lao động thường bao gồm:lương cơ bản,các khoảnphụ cấp kèm theo,các khoản thưởng,tiền làm thêm giờ,tiền ăn ca
Mặt khác,tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do laođộng tạo ra.Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể xác định là một
bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩmhay được xác định là một bộ phận của thu nhập-kết quả tài chính cuối cùngcủa hoạt động SXKD trong doanh nghiệp
Ngoài tiền lương người lao động được hưởng,người lao động còn đượchưởng các khoản trích theo lương như:BHXH,BHTN,BHYT,KPCĐ
2.1.1.2.Nội dung của tiền lương BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ
Bảo hiểm xã hội(BHXH):là khoản tiền do cơ quan BHXH quản lý và đượcdùng để chi trả cho người lao động trong trường hợp nghỉ việc do ốmđau,tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp,thai sản.hưu trí và tử tuất….Đểhưởng khoản trợ cấp này ,người sử dụng lao động trong quá trình tham giasản xuất kinh doanh tại đơn vị phải đóng BHXH theo quy định
Bảo hiểm y tế(BHYT):là khoản tiền mà người sử dụng lao động và ngườilao động đóng cho cơ quan y tế dùng để thanh toán các khoản tiềnkhám,chữa bệnh,viện phí….để được đài thọ khi có nhu cầu phát sinh khámchữa bệnh
Trang 25 Bảo hiểm thất nghiệp(BHTN):là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao độngtrong trường hợp bị mất việc do các doanh nghiệp không có việc làm hoặc
do thay đổi cơ cấu sản xuất dẫn đến mất việc cho cán bộ công nhân viên
Kinh phí công đoàn(KPCĐ):là khoản tiền dùng để duy trì hoạt động của các
tổ chức công đoàn đơn vị và công đoàn cấp trên.Các tổ chức này hoạt độngnhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đời sống cho cuộc sống người lao động
vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán
Tính toán phân bổ hợp lý chi phí về tiền lương và các khoảnBHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ cho các đối tượng khác có liên quan
Phản ánh kịp thời,đúng thời gian quy định thông tin,số liệu kế toán
Phản ánh rõ ràng,dễ hiểu và chính xác thông tin,số liệu kế toán
Phản ánh trung thực hiện trạng,bản chất sự việc,nội dung và giá trị nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
Kế toán phải lập chứng từ cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoànthành.Kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúchoạt động kinh tế tài chính
Phân loại,sắp xếp thông tin,số liệu kế toán theo trình tự,có hệ thống và cóthể so sánh được
Mục đích là nhằm giúp con người sử dụng thông tin có thể so sánh thôngtin giữa các kì kế toán,giữa các doanh nghiệp….Để đánh giá tình hình thực
Trang 262.1.3.Nhiệm vụ kế toán
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động củadoanh nghiệp,kế toán tiền lương,BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ cần thực hiện nhữngnhiệm vụ sau đây:
Tính toán chính xác,kịp thời,đúng chính sách,chế độ các khoản tiềnlương,tiền thưởng,các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.Phản ánhkịp thời đầy đủ chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người laođộng
Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động,tình hìnhchấp hành các chính sách,chế độ lao động tiền lương , BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ.Tình hình sử dụng quỹ tiền lương,quỹ BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ
Tính toán và phân bổ chính xác,đúng đối tượng các khoản tiền lương,khoảntrích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.Hướngdẫn và kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ,đúng đắn chế độghi chép ban đầu về lao động tiền lương, BHXH, BHYT.Mở sổ kế toán vàhạch toán lao động,tiền lương và tiền thưởng, BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ đúng chế độ,đúng phương pháp kế toán
Lập báo cáo về lao động ,tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ thuộcphạm vi trách nhiệm của kế toán.Tổ chức phân tích tình hình sử dụng laođộng,quỹ tiền lương,quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ,đề xuất các biệnpháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động,tăng năng suất laođộng.Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm ,vi phạm kỉ luật laođộng,vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương,BHXH,BHYT,BHTN,chế độ sử dụng chỉ tiêu kinh phí công đoàn,chế độphân phối theo lao động
2.2.TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
Chứng từ ban đầu
- Bảng chấm công
- Thẻ chấm công
Trang 27- Giấy chứng nhận nghỉ ốm,thai sản…do bác sĩ ở bệnh viện cấp làm căn cứ
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Phiếu báo làm thêm giờ
2.2.1.Các hình thức tính lương,quỹ tiền lương
Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theolao động,trả lương theo số lượng và chất lượng lao động.Việc trả lương cho ngườilao động theo số lượng và chất lượng có ý nghĩa rất to lớn trong việc độngviên,khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ ở cơ sở,thúc đẩy họhăng say lao động sáng tạo,nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cảivật chất cho xã hội,nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của mỗi thành viên trong
2.2.1.1.Hình thức trả lương theo thời gian
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theothời gian làm việc,cấp bậc công vịêc và thang lương của người lao động.Tiềnlương tính theo thời gian có thể thực hiện theo tháng,ngày hoặc giờ làm việc củangười lao động tuỳ thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động củadoanh nghiệp
Tiền lương thời gian có thể thực hiện theo thời gian giản đơn hay tính theothời gian có thưởng
Mức lương tháng= Mức lương cơ bản (tối thiểu )* hệ số lương+tổng hệ số các khoản phụ cấp
Tiền lương tháng là tiền lương đã được quy định sẵn cho từng bậc lươngtrong các thang lương,được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
Trang 28Mức lương tháng * 12Mức lương tuần =
52
Tiền lương tuần dùng để trả cho người lao động làm việc không đủ tháng
Mức lương ngàyMức lương ngày =
22 (26) ngày
Mức lương ngàyMức lương giờ =
8 giờ
Lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc,thường được áp dụng trảlương cho lao động trực tiếp không hưởng lương theo sản phẩm hoặc làm cơ sở đểtính đơn giá tiền lương theo sản phẩm
2.2.1.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theokết quả lao động ,số lượng sản phẩm ,công việc và lao vụ đã hoàn thành đảm bảođúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng đã quy định.đơn giá tiền lương tính chomột sản phẩm cách tính lương này ưu việt hơn cách tính lương theo thời gian nókhuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả cũng như lợi ích kinh tế củangười lao động
- Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp(không hạn chế)
Tiền lương được lĩnh trong tháng =
Số lượng (khối lượng) SP công việc hoàn thành
*
đơn giátiền lương
Trang 29Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho từng người lao động haycho một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất.
- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp
- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp cũng được tính cho từng người lao độnghay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sảnxuất hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp sảnxuất
- Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng là tiền lương tính theo sản phẩmtrực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quyđịnh như thưởng chất lượng sản phẩm-tăng tỷ lệ sản phẩm chất lượngcao,thưởng tăng năng suất lao động,tiết kiệm nguyên vật liệu….tiền lươngnày được tính cho từng lao động hay cho một tập thể người lao động
- Tiền lương tính theo sản phẩm luỹ tiến là tiền lương tính theo sản phẩm trựctiếp kết hợp với suất tiền thưởng luỹ tiến theo mức độ hoàn thành vượt mứcsản xuất sản phẩm
2.2.1.3.Quỹ tiền lương
-Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên củadoanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương,bao gồm cáckhoản sau:
Tiền lương được
lĩnh trong tháng
= tiền lương được
lĩnh của bộ phận trực tiếp
* tỷ lệ lươnggián tiếp
Tiền lương được lĩnh trong tháng =
số lượng SP hoàn thành *
đơn giá lương
có phân biệt
Trang 30+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động đi công tác,đilàm nghĩa vụ trong thời gian phạm vi chế độ quy định ,đi học theo chế độquy định
+ Các khoản thưởng có tính chất thường xuyên
+ Các khoản phụ cấp như:phụ cấp làm đêm,thêm giờ tăng ca,phụ cấp thâmniên,khu vực,ngành nghề,phụ cấp trách nhiệm,độc hại
+ Phụ cấp học nghề,tập sự
+ Tiền ăn giữa ca của người lao động
+ Trợ cấp thôi việc
-Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động trong trường hợp
ốm đau,thai sản,tai nạn,tử tuất.Nguồn hình thành quỹ này bao gồm:
+ Doanh nghiệp góp 16% trên lương cơ bản và đưa vào chi phí của doanhnghiệp
+ Người lao động đóng góp 6%trên lương cơ bản và trừ lương
+ Toàn bộ 22% quỹ BHXH sẽ nộp cho cấp trên
-Quỹ BHYT là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động trong việc đi khámchữa bệnh miễn phí ,nguồn hình thành quỹ bao gồm:
+ Doanh nghiệp đóng 3% trên LCB đưa vào chi phí của DN
+ Người lao động góp 1,5% trên LCB và trừ vào lương
+ Toàn bộ quỹ BHYT 4,5% nộp cho cấp trên
-Quỹ BHTN la quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động trong trường hợp bịmất việc do các DN không có việc làm hoặc do thay đổi cơ cấu sản xuất,nguồnhình thành quỹ bao gồm:
+ Doanh nghiệp đóng 1% trên LCB đưa vào chi phí của DN
+ Người lao đông đóng 1% trên LCB và trừ vào lương
+ Quỹ KPCĐ là quỹ dùng để phục vụ cho hoạt động công đoàn được hìnhthành bằng 2% trên tổng lương thực tế do DN chịu và đưa vào chi phí
Trang 312.2.1.4.Tiền lương chính và tiền lương phụ
- Tiền lương chính:là tiền lương phải trả cho CNV trong thời gian CNV thựchiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và cáckhoản phụ cấp kèm theo lương như phụ cấp trách nhiệm,phụ cấp khuvực,phụ cấp thâm niên…
- Tiền lương phụ:là tiền lương trả cho CNV trong thời gian CNV thực hiệnnhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian CNV nghỉ theochế độ được hưởng lương như đi nghỉ phép,nghỉ vì ngưng sản xuất,đi học,đihọp…
2.2.2.KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.2.2.1.Tài khoản sử dụng trong kế toán tiên lương,BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ
2.2.2.1.2 TK 334:Phải trả công nhân viên
Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanhtoán các khoản phải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiềnlương,công,thưởng,BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập củaCNV
Kết cấu của TK 334”Phải trả CNV”
-Các khoản tiền lương,công
thưởng,BHXH và các khoản đã
trả đã ứng cho CNV
-Các khoản khấu trừ vào
lương,tiền công của CNV
-Các khoản công đã ứng trước,trả
với lao động thuê ngoài
Trang 32Một số nghiệp vụ phát sinh:
- Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương trả cho các bộ phận:
Nợ TK 622:Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 :Chi phí sản xuất chung
Có TK338: phải trả,phải thu khác
- Các khoản phải trả cho lao độngthuê ngoài
lương,công,thưởng,BHXH và cáckhoản phải trả cho CNV
Số dư : Các khoản tiền lương,tiền
công ,tièn thưởng và các khoản khác còn phải trả cho CNV