1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp Sản xuất và Kinh doanh Đá xây dựng – Công ty Cổ phần Thương mại và Đại lý Dầu

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, nhất là nước ta sau khigia nhập WTO, đã làm cho nhiều thành phần kinh tế mọc lên dữ dội đặc biệt làcác doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, cáccông ty… vấn đề mà các doanh nghiệp luôn băn khoăn lo lắng là: “Hoạt độngkinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu có trang trải được toàn bộ chi phíbỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?”

Thật vậy, xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhkhông những chịu tác động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quyluật cung cầu và quy luật cạnh tranh Khi sản phẩm của doanh nghiệp được thịtrường chấp nhận có nghĩa là giá trị của sản phẩm được thực hiện, lúc này doanhnghiệp sẽ thu về được một khoản tiền, khoản tiền này được gọi là doanh thu.Nếu doanh thu đạt được có thể bù đắp toàn bộ chi phí bất biến và khả biến bỏ ra,thì phần còn lại sau bù đắp ấy gọi là lợi nhuận Bất cứ doanh nghiệp nào khikinh doanh cũng mong muốn đạt lợi nhuận tối đa, để có lợi nhuận thì doanhnghiệp phải có mức doanh thu hợp lý… Do đó việc thực hiện hệ thống kế toánvề xác định kết quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc xác định kếtquả hoạt động của doanh nghiệp

Để thấy được tầm quan trọng của hệ thống kế toán nói chung và bộ phậnkế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng trong việc đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài: “Kế toán xác định kếtquả kinh doanh tại Xí nghiệp Sản xuất và Kinh doanh Đá xây dựng – Công tyCổ phần Thương mại và Đại lý Dầu” Đề tài này nhằm phân tích toàn bộ cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh tại xínghiệp, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả kinhdoanh của xí nghiệp

Trang 2

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ

KINH DOANH ĐÁ XÂY DỰNG

1.1 Giới thiệu về xí nghiệp:

- Xí nghiệp Sản xuất và Kinh doanh Đá xây dựng là đơn vị trực thuộcCông ty Cổ phần Thương mại và Đại lý Dầu

Tên giao dịch: TRADING AND OIL AGENCY JOINT STOCKCOMPANY

Tên viết tắt: TRADOCO- Mã số thuế: 3500102799- Vốn điều lệ: 3.000.000.000 VNĐ- Địa chỉ: Số 1583 Đường 30/4 - Phường 12 - TP Vũng Tàu- Điện thoại: 064 3627111 

- Mail: stone@tradoco.com.vn- Website: www.tradoco.com.vn- Logo:

1.2 Quá trình hình thành và phát triển:

Xí nghiệp Sản xuất và Kinh doanh Đá xây dựng là đơn vị trực thuộc Côngty Cổ phần Thương mại và Đại lý Dầu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Công ty Cổ phầnThương mại và Đại lý Dầu tiền thân là Doanh nghiệp Nhà nước được thành lậptheo Quyết định số 36/QĐ UB ngày 10/01/1991 của Ủy ban Nhân dân Đặc khuVũng Tàu - Côn Đảo

Trang 3

Thực hiện quyết định số 260/QĐ –TTg của Thủ tướng Chính phủ, UBNDTỉnh đã phê duyệt phương án cổ phần hóa và ra quyết định số 8185/QĐ UBngày 29/10/2004 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Thương Mạivà Đại lý Dầu thành Công ty cổ phần Thương  Mại và Đại Lý Dầu Bà Rịa VũngTàu Công ty đã chính thức hoạt động từ ngày 01/01/2005 theo giấy chứng nhậnđăng ký doanh số: 4903000138 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Bà Rịa - VũngTàu cấp ngày 27/12/2004; đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 26/11/2009 – giấyĐKKD.

Gần 20 năm xây dựng và phát triển, TRADOCO luôn hoạt động hiệu quả,hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có uy tín, kinh doanh có lãi, có đónggóp đáng kể cho ngân sách, được khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm, tintưởng Với uy tín và nguồn lực tài chính dồi dào của TRADOCO đã và đang làthế mạnh được địa phương và các đối tác kinh doanh đánh giá cao và đây sẽ làtiền đề quan trọng cho sự phát triển của TRADOCO

Xí nghiệp Sản xuất và Kinh doanh Đá xây dựng có trụ sở chính tại số408A Lê Hồng Phong Ngoài ra Công ty Cổ phần Thương mại và Đại lý Dầucòn có các đơn vị trực thuộc như xí nghiệp xây lắp và khai thác Vật liệu xâydựng, phòng kinh doanh xăng dầu, xí nghiệp dịch vụ sửa chữa cơ khí và côngtrình biển, xí nghiệp xây lắp điện, xí nghiệp vận chuyển và kinh doanh xăng dầunhớt, xí nghiệp vật liệu xây dựng số 15,…

Hiện nay, Xí nghiệp Sản xuất và Kinh doanh Đá xây dựng có đội ngũ cánbộ quản lý và công nhân kỹ thuật lành nghề tận tụy với công việc, cơ sở vật chấtđầy đủ, hiện đại và bằng những quyết tâm, định hướng kinh doanh đúng Xínghiệp Sản xuất và Kinh doanh Đá xây dựng đã dần chiếm một vị trí quan trọngtrong công ty

1.3 Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp:1.3.1 Chức năng:

- Sản xuất và kinh doanh đá xây dựng

Trang 4

- Thi công lắp đặt các công trình.

1.3.2 Nhiệm vụ:

- Xí nghiệp là một đơn vị sản xuất và kinh doanh các loại đá granite.- Sản xuất kinh doanh đúng mặt hàng đã đăng ký theo quy định của pháp luật

- Xây dựng kế hoạch chuyên sâu nâng cao trình độ quản lý.- Đảm bảo tổ chức các điều kiện an toàn trong sản xuất

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Sản xuất và Kinh doanh Đá xây dựng:

1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của xí nghiệp:

- Tổ chức các kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của xí nghiệp.- Ban hành quy chế quản lý nội bộ của xí nghiệp

KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KỸ THUẬT

GIÁM ĐỐC

Trang 5

- Tuyển dụng lao động.- Đưa ra các phương hướng sử dụng nguồn lực và nguồn tài chính để nângcao lợi nhuận cho xí nghiệp.

- Chỉ đạo việc truyền đạt trong toàn xí nghiệp về tầm quan trọng của việcđáp ứng khách hàng cũng như các yêu cầu của pháp luật và các chế định

+ Phó Giám đốc:

- Tham gia điều phối hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.- Chịu trách nhiệm trước giám đốc vế hoạt động kinh doanh của xínghiệp

- Liên hệ, trao đổi thông tin với khách hàng và truyền đạt thông tin phảnhồi từ phía khách hàng cho giám đốc

- Theo dõi tiến độ kinh doanh trong xí nghiệp - Liên hệ các cơ quan bên ngoài liên quan đến hoạt động kinh doanh của xínghiệp

- Tham mưu và chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động sản xuất của xínghiệp

- Báo cáo với giám đốc về mọi hoạt động sản xuất của xí nghiệp

+ Phòng kinh doanh:

Với nhiệm vụ tìm kiếm các hợp đồng về cho xí nghiệp Là bộ phận quantrọng trong việc duy trì và phát triển kinh doanh, xây dựng các mối quan hệ hợptác tốt đẹp lâu dài với khách hàng Phòng có nhiệm vụ giới thiệu, cung ứng dịchvụ, theo dõi và kết thúc các hợp đồng thương mại… Ngoài ra, phòng còn cónhiệm vụ phối hợp với các phòng ban khác tổ chức tổng hợp thanh toán hợpđồng và khi cần thiết, hỗ trợ trong việc nghiên cứu, khảo sát thị trường

+ Phòng kế toán:

Là bộ phận quản lý tài sản, nguồn vốn thuộc phạm vi của xí nghiệp: theodõi nhập, xuất, tồn kho vật tư và thực hiện kiểm kê định kỳ để tránh hao hụt, mấtmát, đảm bảo kế hoạch tài chính phục vụ kịp thời cho hoạt động của đơn vị, lưu

Trang 6

trữ và bảo mật tất cả các tài liệu liên quan đến thu chi, tài chính, quản lý các tàisản khác Ngoài ra, phòng kế toán còn có chức năng tham mưu cho ban giámđốc hoạch định các vấn đề liên quan đến tài chính ngắn hạn và dài hạn của xínghiệp, hỗ trợ cho các phòng ban khác về mặt tài chính, lập các báo cáo kế toánvà báo cáo chuyên dụng khác theo yêu cầu quản lý và một số nghiệp vụ kinh tếphát sinh trong quá trình hoạt động của xí nghiệp.

+ Phòng kỹ thuật:

Thực hiện chức năng của mình theo quy định của xí nghiệp như: phụtrách khâu kỹ thuật máy móc, theo dõi thường xuyên các đơn hàng, kiểm tra hồsơ

Thông báo với cấp trên khi phát hiện các nhà cung cấp giao hàng khôngđúng kỹ thuật đã ký hợp đồng , tư vấn cho ban giám đốc trong vấn đề nhận cungcấp thiết bị máy móc và đưa ra các phương án thay thế (nếu có), thực hiện cácquy định xí nghiệp đề ra

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:1.5.1 Cơ cấu:

Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung phù hợp với đặcđiểm hoạt động kinh doanh của xí nghiệp Phòng kế toán là nơi tập hợp tất cảcác dữ liệu từ các bộ phận khác chuyển đến Phòng kế toán có nhiệm vụ thuthập, xử lý thông tin, ghi chép phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtại các bộ phận và tổng hợp tại phòng kế toán

1.5.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Sơ đồ 1.2:

Trang 7

1.5.3 Nhiệm vụ, chức năng của các thành viên trong bộ máy kế toán:+ Kế toán trưởng:

Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức và quản lý bộ máy kế toán của xínghiệp, thay mặt nhà nước giám sát đồng tiền và đảm bảo hoạt động tài chínhcủa đơn vị được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước về hệ thống các chếđộ kế toán doanh nghiệp, thường xuyên theo dõi tình hình tài chính của doanhnghiệp, nghiên cứu đề ra những biện pháp để đảm bảo doanh nghiệp có đủ vốnhoạt động, sử dụng vốn có hiệu quả, cung cấp kịp thời chính xác các số liệu vềtình hình tài chính của đơn vị cho Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc trong quátrình xử lý thông tin và ra các quyết đọng quản lý

+ Kế toán thanh toán:

Có nhiệm vụ lập phiếu thu, phiếu chi, phiếu thanh toán, vào sổ chi tiếtnhư sổ tiền mặt, sổ tiền quỹ, lập bảng lương và các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong ngày, tổng hợp báo cáo cho kế toán trưởng

+ Kế toán tổng hợp:

Thực hiện tất cả các nghiệp vụ kết chuyển, đánh giá cuối kỳ như kếtchuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh một cách chính xác vàđúng luật

Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và năm, tổ tổng hợp lập các báo cáotheo yêu cầu của Công ty Cổ phần Thương mại và Đại lý Dầu

Và nhanh chóng, kịp thời báo cáo nhanh trước kế toán trưởng, ban giámđốc công ty, chủ tịch công ty về các số liệu doanh thu, chi phí khi cần

Ngoài ra còn lập các báo cáo bất thường khác, chịu trách nhiệm xử lý và giải quyết các công việc khác mà ban giám đốc công ty hay ban tài chính kế toán công ty giao

+ Thủ quỹ:

Là người chịu trách nhiệm vật chất và bảo quản tiền mặt trên cơ sở phiếu thu, phiếu chi tiền mặt kèm theo các chứng từ gốc, thủ quỹ sẽ trực tiếp thu phát

Trang 8

tiền mặt, đồng thời ghi vào sổ quỹ tiền mặt theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ.

1.6 Hệ thống kế toán tại xí nghiệp:1.6.1 Hệ thống tài khoản:

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản áp dụng trong doanh nghiệp đó là Quyết định 15 ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã được sửa đổi, bổ sung theo thông tư 244/2009/TT - BTC ngày 31-12-2009

- Đơn vị sử dụng trong kế toán ghi chép: VNĐ Sổ sách kế toán được ghichép theo nguyên tắc kế toán Việt Nam

* Các loại sổ sách sử dụng:- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Chứng từ ghi sổ

- Bảng kê phân loại chứng từ gốc- Sổ cái

- Sổ chi tiết về tài khoản.* Giải thích trình tự ghi sổ:Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán đã được kiểm tra, xác định tàikhoản ghi nợ, tài khoản ghi có để ghi vào nhật ký – sổ cái Mỗi chứng từ được

Trang 9

được dùng để ghi nhật ký – sổ cái, phải được ghi vào sổ, hoặc thẻ kế toán chi tiếtcó liên quan Cuối tháng sau khi đã được phản ánh toàn bộ chứng từ KT phátsinh trong tháng vào nhật ký – sổ cái và các cột phát sinh của phần nhật ký vàocột nợ, cột có của từng tài khoản ở phần sổ cái để ghi vào dòng cột phát sinhcuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng nàytính ra số phát sinh từ đầu quý Căn cứ vào số dư đầu tháng và số phát sinh trongtháng tính ra số dư cuối tháng, cuối quý của từng tài khoản.

Các sổ thẻ kế toán chi tiết cũng phải cộng số phát sinh nợ, số phát sinh cóvà tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng, căn cứ vào số liệu của từng đốitượng chi tiết lập: “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản Số liệu trên bảngtổng hợp chi tiết từng TK đối chiếu với số phát sinh nợ, phát sinh có và số dưcủa tài khoản đó trên nhật ký – sổ cái Số liệu trên nhật ký – sổ cái; trên các sổthẻ kế toán chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra đối chiếu khớpđúng được sử dụng để lập báo cáo tài chính

Trang 10

Bảng cân đối số phát

sinhSổ chứng từ ghi sổ

Số, thẻ kế toán chi tiếtBảng tổng hợp

chứng từ gốcSổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng (quý, năm) Đối chiếu, kiểm tra

Trang 11

CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH

DOANH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐÁ

XÂY DỰNG

2.1 Khái niệm và ý nghĩa: 2.1.1 Khái niệm:

2.1.1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hànghóa, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanhphụ

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lãi hay lỗ về tiêu thụ sản phẩmhàng hoá, cung ứng lao vụ dịch vụ) là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trịgiá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp Trongbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ tiêu này được gọi là “lợi nhuận thuầntừ hoạt động kinh doanh”

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh = doanh thu thuần - (giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp)

2.1.1.2 Kết quả hoạt động tài chính:

Hoạt động tài chính là hoạt động đầu tư về vốn và đầu tư tài chính ngắnhạn, dài hạn với mục đích kiếm lời

Kết quả hoạt động tài chính (lãi hay lỗ từ hoạt động tài chính) là số chênhlệch giữa các khoản thu nhập thuần thuộc hoạt động tài chính với các khoản chiphí thuộc hoạt động tài chính

Kết quả hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính - Chi phíhoạt động tài chính

2.1.1.3 Kết quả hoạt động khác:

Trang 12

Hoạt động khác là những hoạt động diễn ra không thường xuyên, khôngdự tính trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện, các hoạt độngkhác như: thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu được tiền phạt do vi phạmhợp đồng kinh tế, thu được khoản nợ khó đòi đã xóa sổ,…

Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phíkhác

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác - Chi phí hoạt độngkhác

Để đánh giá đầy đủ về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,ta căn cứ vào các chỉ tiêu sau:

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán.Lợi nhuận thuần = Lãi gộp - (Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN) (LN trước thuế)

2.1.2 Ý nghĩa:

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề mà các doanh nghiệp luônquan tâm là làm thế nào để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao nhất (tối đahoá lợi nhuận và tối thiểu hoá rủi ro); và lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác địnhlợi nhuận là doanh thu, thu nhập khác và chi phí Hay nói cách khác, doanh thu,thu nhập khác, chi phí, lợi nhuận là các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanhcủa doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp cần kiểm tra doanh thu, chi phí, phải biếtkinh doanh mặt hàng nào, mở rộng sản phẩm nào, hạn chế sản phẩm nào để cóthể đạt được kết quả cao nhất Như vậy, hệ thống kế toán nói chung và kế toántiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nói riêng đóng vai trò quan trọng trongviệc tập hợp ghi chép các số liệu về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, quađó cung cấp được những thông tin cần thiết giúp cho chủ doanh nghiệp và giámđốc điều hành có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn phương án kinh doanh,

Trang 13

Việc tổ chức công tác kế toán bán hàng, kế toán xác định kết quả kinhdoanh và phân phối kết quả một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với điều kiệncụ thể của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc thu thập, xử lý vàcung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành, các cơ quan chủquản, quản lý tài chính, thuế…để lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả,giám sát việc chấp hành chính sách, chế độ kinh tế, tài chính, chính sách thuế…

2.2 Kế toán doanh thu bán hàng: 2.2.1 Khái niệm:

Doanh thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng hóa,sản phẩm cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng Tổng số doanh thu bán hànglà số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ

Doanh thu = Số lượng hàng hoá, sản phẩm tiêu thụ trong kỳ * Đơngiá

Doanh thu đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, bởi lẽ: doanh thu đóng vai trò trong việc bù đắp chi phí, doanhthu bán hàng phản ánh quy mô của quá trình sản xuất, phản ánh trình độ tổ chứcchỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi lẽ nó chứng tỏ sản phẩm củadoanh nghiệp được người tiêu dùng chấp nhận

2.2.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 511: Nguyên tắc hạch toán tài khoản 511, 512:

- Chỉ hạch toán vào tài khoản 511 số doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã xác định là tiêu thụ

- Giá bán được hạch toán là giá bán thực tế, là số tiền ghi trên hoá đơn - Doanh thu bán hàng hạch toán vào tài khoản 512 là số doanh thu về bánhàng hóa, sản phẩm, lao vụ cung cấp cho các đơn vị nội bộ

- Trường hợp chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàngbán, thì theo dõi riêng trên các tài khoản 521, 531 và 532

Kết cấu:

Trang 14

+ Bên nợ:

• Số thuế phải nộp (thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT tính theo phươngpháp trực tiếp) tính trên doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụtrong kỳ

• Số chiết khấu thương mại, số giảm giá hàng bán và doanh thu của hàngbán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu

• Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ

+ Bên có:

• Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ Tài khoản 511, 512 không có số dư cuối kỳ Tài khoản 511 gồm 4 tài khoản cấp2 :

* TK 5111: doanh thu bán hàng hoá * TK 5112: doanh thu bán các thành phẩm * TK 5113: doanh thu cung cấp dịch vụ * TK 5114: doanh thu trợ cấp, trợ giá

2.2.3.Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng:

Trang 15

Sơ đồ 2.1: 333 511, 512 111,112,131 Thuế TTĐB, thuế XK Doanh thu bán hàng hóa sản phẩm dịch vụ Thuế GTGT ( trực tiếp)

Kết chuyển chiết khấu

thương mại911

Kết chuyển doanh thu 3387 111,112 thuần Doanh thu chưa

Kết chuyển doanh thu thực hiện

của kỳ kế toán

3331

* Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

Trang 16

Doanh thu của doanh nghiệp được ghi nhận khi hàng hoá, thành phẩm…thay đổi chủ sở hữu và khi việc mua bán hàng hoá thành phẩm được trả tiền.Hay nói cách khác, doanh thu được ghi nhận khi người bán mất quyền sở hữu vềhàng hoá, thành phẩm, đồng thời nhận được quyền sở hữu về tiền hoặc sự chấpthuận thanh toán của người mua

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhậnmột khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liênquan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phícủa kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưngliên quan đến doanh thu của kỳ đó

* Ý nghĩa: Quá trình bán hàng là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi

thông qua các phương tiện thanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hànghoá, dịch vụ… Trong đó doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụcho khách hàng, còn khách hàng phải trả cho doanh nghiệp khoản tiền tươngứng Thời điểm xác định doanh thu tùy thuộc vào từng phương thức bán hàng vàphương thức thanh toán tiền bán hàng

2.3 Kế toán các khoản làm giảm doanh thu: 2.3.1 Hàng bán bị trả lại:

2.3.1.1 Khái niệm:

Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác địnhtiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm camkết, hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách

Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trảlại hàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hoá đơn (nếutrả lại toàn bộ) hoặc bảng sao hoá đơn (nếu trả lại một phần hàng) Và đính kèmtheo chứng từ nhập lại kho của doanh nghiệp số hàng nói trên

2.3.1.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 531:

Trang 17

2.3.1.3 Sơ đồ hạch toán:

Sơ đồ 2.2:

2.3.2 Giảm giá hàng bán: 2.3.2.1 Khái niệm:

Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng được người bánchấp nhận trên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay khôngđúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế

2.3.2.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 531:

Trang 18

• Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang TK 511- Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ

Trang 19

- Thuế tiêu thụ đặc biệt(TTĐB)

2.3.3.1 Phản ánh thuế GTGT (PP trực tiếp) phải nộp:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT

2.4 Kế toán giá vốn hàng bán: 2.4.1 Khái niệm:

Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cảchi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệpthương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xácđịnh là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quảkinh doanh trong kỳ

Các phương pháp tính giá xuất kho: - Giá thực tế đích danh

- Giá bình quân gia quyền - Giá nhập trước xuất trước - Giá nhập sau xuất trước

2.4.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 632:

+ Bên nợ: • Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp theotừng hoá đơn

• Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bìnhthường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào trịgiá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán

• Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồithường do trách nhiệm cá nhân gây ra

• Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế tài sản cố định vượt trên mức bìnhthường không được tính vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xây dựng, tựchế hoàn thành

Trang 20

• Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn khophải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trước

+ Bên có: • Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tàichính (khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơn khoản đãlập dự phòng năm trước)

• Kết chuyển giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ vào bênnợ tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

2.4.3 Sơ đồ hạch toán:

Trang 21

Sơ đồ 2.4:

Trang 23

2.5 Kế toán chi phí bán hàng: 2.5.1 Khái niệm:

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liênquan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ nhưchi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo,…

2.5.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 641:

TK 641 được sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tếphát sinh trong kỳ

Kết cấu: + Bên nợ:

• Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ + Bên có:

• Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng • Kết chuyển chi phí bán hàng

Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ

2.5.3 Sơ đồ hạch toán :

Trang 24

331,111

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Kếtchuyểnchi phí

bánhàng

Trang 25

Việc kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào thu nhập để tính lợi nhuận vềtiêu thụ trong kỳ được căn cứ vào mức độ phát sinh chi phí, vào doanh thu vàchu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữadoanh thu và chi phí Trường hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ lớn trongkhi doanh thu kỳ này nhỏ hoặc chưa có thì chi phí bán hàng được tạm thời kếtchuyển vào tài khoản 142(1422) Sau đó chi phí này sẽ được kết chuyển trừ vàothu nhập ở các kỳ sau khi có doanh thu.

2.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 2.6.1 Khái niệm:

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí phát sinh có liên quanchung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đượccho bất kỳ 1 hoạt động nào Chi phí quản lý bao gồm nhiều loại như: chi phíquản lý kinh doanh, chi phí hành chính và chi phí chung khác

2.6.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 642:

+ Bên nợ: • Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp + Bên có:

• Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp • Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ

2.6.3 Sơ đồ hạch toán:

Về cơ bản chi phí quản lý doanh nghiệp hạch toán tương tự như hạch toánchi phí bán hàng Qui trình tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp có thể kháiquát qua sơ đồ sau:

Trang 26

Sơ đồ 2.6:

Trang 27

2.7 Kế toán các khoản thu nhập và chi phí khác: Khái niệm:

Các khoản thu nhập và chi phí khác là những khoản thu nhập hay chi phímà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khảnăng thực hiện, hoặc đó là những khoản thu, chi không mang tính chất thườngxuyên Các khoản thu nhập và chi phí khác phát sinh có thể do nguyên nhân chủquan của doanh nghiệp hoặc khách quan mang lại

2.7.1 Kế toán các khoản thu nhập khác: 2.7.1.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 711:

+ Bên nợ: • Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối vớicác khoản thu nhập khác (nếu có)

• Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang tài khoản911- Xác định kết quả kinh doanh

+ Bên có: • Các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính phát sinh Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ

2.7.1.3 Sơ đồ hạch toán :

Trang 28

Sơ đồ 2.7:

Trang 29

2.7.2 Kế toán chi phí khác: 2.7.2.1 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 811: + Bên nợ:

• Các khoản chi phí khác phát sinh + Bên có:

• Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳvào tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Trang 30

Lãi trước thuế = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán – chi phí bán hàngchi phí quản lý doanh nghiệp

2.8.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 911:

+ Bên nợ: • Kết chuyển giá vốn hàng bán • Kết chuyển chi phí tài chính • Kết chuyển chi phí bán hàng • Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp • Kết chuyển chi phí khác

+ Bên có: • Tổng số doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ • Tổng số doanh thu thuần hoạt động tài chính và hoạt động khác • Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh (lỗ)

2.8.3 Nguyên tắc hạch toán tài khoản 911:

Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinhdoanh của kỳ hạch toán theo đúng quy định của cơ chế quản lý tài chính

Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loạihoạt động

Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là sốdoanh thu thuần và thu nhập thuần

2.8.4 Sơ đồ hạch toán:

Trang 31

quản lý doanh nghiệp Doanh thu

811 Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu HĐTC

Ngày đăng: 21/08/2024, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w