1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách đối ngoại của trung quốc mang tính nhất quán bao gồm ba nội dung chính thứ nhất là phản đối chủ nghĩa bá quyền thứ hai là bảo vệ hòa bình thế giới thứ ba là đẩy mạnh

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DE BAI:

Hãy đưa ra nhận xét và đánh giá của bạn về câu nói sau: “Chính sách đối ngoại của Trung Quốc mang tính nhất quán, bao gồm ba nội dung chính: thứ nhất là phản đối chủ nghĩa bá quyên; thứ hai là bảo vệ hòa bình thế giới, thứ ba là đây mạnh đoàn kết và hợp tác với các nước thuộc thế giới thứ ba.”

Trang 2

MUC LUC

NỘI DŨNG Q1 1 0 2222212101222112 1212121221211 12a 4 1 Khái quát chính sách đối ngoại Trung Quốc trước năm 2012 -ccc+ se scsez 4 2 Phân tích ý kiến về chính sách đối ngoại của Trung Quốc trên ba phương diện 5 1.1.1 Trung Quốc phản đối chủ nghĩa bá quyền 2-5 tt he run 6

1.1.2 Trung Quốc bảo vệ hòa bình thế giới s5 St SE E2 1x tre 8

1.1.3 Trung Quốc đây mạnh đoàn kết và hợp tác với các nước thuộc thế giới thứ ba ll

3 Đánh giá về chinh sach d6i ngoai cha Trung Qu66 ce ccececcecesessesessesseseeseseesceeseeees 12

:420097))000003857 13

Trang 3

MO DAU

Sau hon 40 năm cải cách cải cách (1978-2023), Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản đề trở thành một cường quốc kinh tế lớn thứ hai thể giới Trung Quốc hiện nay không chỉ đạt tầm của một cường quốc kinh tế mà còn là một cường quốc quân sự Tầm ảnh hưởng của Trung Quốc lúc này đã vươn ra khỏi khu vực Xét trong bối cảnh Trung Quốc có sự thay đôi vượt bậc từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu, tiềm ân nhiều bất ôn xã hội, Trung Quốc đã tự điều chính và phát trién theo một con đường rất riêng của mình, đồng thời cũng gây ra những nỗi lo nhất định không chỉ riêng cho bất kỳ nước nào Có nhiều quan điểm được đưa ra trước tình hình này: Trung Quốc phát triển gắn chặt với các thê chế đa phương cũng như ngoại giao sẽ bị kiềm chế và sẽ có những hành xử có trách nhiệm hơn với cộng đồng quốc tế; hay việc Trung Quốc ngày càng lớn mạnh thì thế giới sẽ ngày càng bất ôn vì mục tiêu trở thành bá quyền của Trung Quốc: Khi Tập Cận Bình trở thành nhà lãnh đạo của Trung Quốc, sự quan tâm của thể giới cũng tập trung vào chính sách đổi ngoại của Trung Quốc khi ma Trung Quốc từ chỗ “Bình tĩnh quan sát và phân tích, giữ vững lập trường của chúng ta, kiên trì thực hiện thay đổi, che giấu khả năng và

chờ đúng thời điểm, ân mình, không bao giờ đòi hỏi vị thế lãnh đạo, khiêm tốn thực hiện

mục tiêu” chuyển sang chiến lược “trỗi dậy hòa bình” Liên quan đến chính sách đối ngoại của Trung Quốc, có ý kiến cho rằng: “Chính sách đối ngoại của Trung Quốc mang tính nhất quán, bao gồm ba nội dung chính: thứ nhất là phản đối chủ nghĩa bá quyền; thứ

hai là bảo vệ hòa bình thế giới, thứ ba là đây mạnh đoàn kết và hợp tác với các nước

thuộc thế giới thứ ba.” Vậy, liệu chính sách đối ngoại của Trung Quốc có hay không mang

tính nhất quán?

Trang 4

NOI DUNG

Nghiên cứu về Trung Quốc không phải là một đề tài mới, nhưng nó chưa bao giờ hết hấp dẫn và thu hút các nhà nghiên cứu cũng như giới học giả nghiên cứu Họ tìm cách

nghiên cứu và giải mã để tiến hành mô xẻ và hiểu rõ hơn về đất nước này, đặc biệt là

chính sách ngoại giao đưa Trung Quốc có sự thay đôi rõ rệt này, ở đây là khoảng thời gian

từ khi Tập Cận Bình lên nắm quyền lãnh đạo trở thành lãnh đọa cốt lõi của Đảng cộng sản

Trung Quốc vào năm 2012

1 Khái quát chính sách đối ngoại Trung Quốc trước năm 2012

Có thê thấy, trước năm 2012, Trung Quốc tập trung vào phát triển đất nước về kinh tế và cố gắng duy trì sự ôn định của đất nước về chính trị và xã hội với mục tiêu có lợi trong việc phát triển Trung Quốc Tất cả các hạng mục về nông nghiệp, công nghệ và

kỹ thuật, luôn có sự đầu tư và viện trợ to lớn từ nước ngoài

Thực hiện chính sách ngoại giao của Trung Quốc trong thời kỳ này dường như chịu sự ảnh hưởng rất lớn bởi chủ nghĩa dân tộc tuy nhiên vẫn coi trọng hơn cả là tăng

trưởng kinh tế và phát triển đất nước, có những thành tựu nhất định về kinh tế, từ đó làm

đòn bẩy phát triển những lĩnh vực khác như: quốc phòng, công nghiệp, khoa học công nghệ từ năm 1978 — bắt đầu của Kỷ nguyên Cải cách và Mở cửa của Trung Quốc, tập trung thực hiện chiến lược “thao quang dưỡng hối” tạo điều kiện thuận lợi đề phát triển đất nước Dần dân, đất nước phát triển và có những thành tựu nhất định thì Trung Quốc

chuyền hướng dần tham gia vào cuộc chiến “thế giới”, phát triển kinh tế với định hướng

“Bản sắc Trung Quốc” trên cơ sở lý thuyết “sự dẻo dai của chế độ chuyên chế”, mở rộng ngoại thương và thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Từ ôn định bắt đầu có những hành động khiến nhiều người phải e ngại, lo sợ và bi quan cho vận mệnh thế giới tương lai khi có những chính sách đi ngược với chính sách hòa bình cùng phát triển trên thể giới khéo léo một cách từ từ, từng bước một: hành động khiêu khích quân sự ở eo biển

Đài Loan (1995 -1996) khi lực lượng quân đội của Trung Quốc và Mỹ suýt đi đến một

cuộc chiến (Gellman, 1998); công khai tranh luận về việc liệu có nên áp dụng một lập

trường cứng rắn hơn chống lại “chủ nghĩa bá quyền” (“hegemonism”) của Mỹ sau sự kiện Mỹ đánh bom đại sứ quán Trung Quéc 6 Belgrade năm 1999 (Sutter, 2012); tai Trung

Quốc đã xảy ra các cuộc bạo loạn phản đôi việc m sách giáo khoa mới nhắm vào các cơ

Trang 5

sở ngoại giao và kinh doanh của Nhật Bản tại Trung Quốc vào tháng Tư nưam 2005 (Hồng Sơn, 2005) Những sự kiện này đã báo hiệu Trung Quốc dần cứng rắn hơn trong các vấn đề quốc tế

Ở góc nhìn toàn cầu, Trung Quốc trong khoảng thời gian này vẫn chưa định hình

được một chính sách đối ngoại một cách cụ thể, chính thức và rõ rang Trung Quốc mặc dù có một vài hành động thể hiện chính sách đối ngoại riêng, tuy nhiên xét về tiềm lực nội tai, Trung Quốc so với Mỹ vẫn còn một khoảng cách rất lớn Về sức mạnh kinh tế của

Trung Quốc, theo số liệu thông kê của Ngân hàng Thế giới (WB) cho năm 2018, tông sản phâm quốc nội (GDP) của Trung Quốc là 13,89 nghìn tý USD, và mức tăng trưởng là 6,7% Trong khi đó GDP của Mỹ là 20,58 nghìn tỷ USD, cùng với mức tăng trưởng là 2,9% Về năng lực quân sự, sức mạnh cứng của Trung Quốc trong giai đoạn gần đây đã được gia tăng lên rõ rệt (tên lửa đạn đạo, chương trình không gian, tác chiến mạng ), nhưng phần lớn Trung Quốc chưa thể phát triển sức mạnh ra bên ngoài khu vực Châu Á Trung Quốc luôn cô gắng tránh các xung đột quốc tế hoặc né tránh giải quyết khi vấn đề nay sinh Ngoại trừ vấn đề Đài Loan và một vài tranh chấp lãnh thô trên biển của nước này, Trung Quốc hiểm khi phô diễn sức mạnh quân sự ra thế giới bên ngoài vì nhiều lý do, trong đó lý do được nhiều học giả ủng hộ nhất chính là công nghệ quốc phòng của Trung Quốc vẫn đang trong giai đoạn phát triển, chưa thực sự vươn tới đỉnh cao của các siêu cường quân sự khác như Nga, Mỹ

Nhìn chung, Trung Quốc trước 2012 là một Trung Quốc mềm dẻo, linh động thích ứng với môi trường bên ngoài vì mục tiêu trong nước Tuy nhiên, khi Tập Cận Bình trở thành Tông Bí thư ĐCS Trung Quốc, chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã trở nên cứng rắn hơn chứng tỏ được sự quyết đoán hơn cũng chỉ nằm trong phạm vi các tranh chấp biên giới (với An Độ) và trên biển (với các nước láng giềng và khu vực) Trung

Quốc cũng có những động thái dé thực hiện chính sách ngoại g1ao của riêng mình

2 Phân tích ý kiến về chính sách đối ngoại của Trung Quốc trên ba phương diện

Đối với ý kiến: “Chính sách đối ngoại của Trung Quốc mang tính nhất quán, bao

gồm ba nội dung chính: thứ nhất là phản đối chủ nghĩa bá quyền; thứ hai là bảo vệ hòa bình thể giới, thứ ba là đây mạnh đoàn kết và hợp tác với các nước thuộc thế giới thứ ba”

Trang 6

là một cách nhìn nhận, tuy nhiên xét về các động thái cụ thê của chính phủ Trung Quốc trong từng nội dung thì đây dường như là một ý kiến chủ quan khi chưa có sự xem xét giữa lý thuyết và thực tiễn trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, đặc biệt là khi Tập Cận Bình lên nắm quyền đất nước này

1.1.1 Trung Quốc phản đối chủ nghĩa bá quyền

Chủ nghĩa bá quyền (hegemony) đề cập đến tình trạng khi một quốc gia hoặc một nhóm quốc gia thê hiện sự ảnh hưởng và quyền lực quá lớn trong hệ thống quốc tế, thường thông qua việc áp đặt quyền lực một cách không công bằng hoặc bất hợp pháp Trung Quốc, trong nhiều trường hợp, đã tuyên bồ răng họ phản đối các hành động của các quốc gia mà họ xem là tạo ra hoặc duy trì chủ nghĩa bá quyền trong hệ thông quốc tế

Đối với Trung Quốc, lập trường này thường được thể hiện qua các tuyên bố chính trị và thông cáo của Chính phủ Trung Quốc, đặc biệt là trong các cuộc đàm phán và hội nghị quốc tế Họ thường thể hiện cam kết của mình đối với chủ nghĩa đa phương và hệ thống quốc tế dựa trên luật pháp quốc tế Trung Quốc tuyên bố rằng họ ủng hộ sự công bằng, bình đăng, và tôn trọng chủ quyền của mọi quốc gia trong việc quản lý mối quan hệ quốc tế Trong Hội nghị Bảo an Liên Hợp Quốc về Biển Đông (2016): Trong Hội nghị Bảo an Liên Hợp Quốc về Biên Đông diễn ra vào tháng 7 năm 2016, Trung Quốc đã tuyên bố rằng họ phản đối chủ nghĩa bá quyền và nhân mạnh việc giải quyết các tranh chấp ở Biên Đông nên dựa trên quy tắc của luật pháp quốc tế Cụ thẻ, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, ông Wang Yï, trong bài phát biểu tại hội nghị này, đã nói: "Trung Quốc sẽ tiếp tục tuân theo nguyên tắc tôn trọng quyền chủ quyền và nguyên tắc công bằng, hợp pháp, chia sẻ và hợp tác, và phản đối mọi hành động gây căng thăng, làm phức tạp thêm

tình hình, hoặc gây hại đến hòa bình và ôn định" Hay tại Hội nghị Bảo an ASEAN (Liên Hiệp Quốc Đông Nam Á) 2020: Trong bối cảnh căng thăng tại Biển Đông, Trung Quốc đã

tuyên bồ rằng họ phản đối chủ nghĩa bá quyền và xác nhận cam kết của mình đối với việc tuân theo quy tắc luật pháp quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp biển Đại sứ Trung Quốc tại ASEAN, ông Deng Xijun, trong bài phát biểu tại hội nghị này, đã nói: "Trung Quốc sẽ tiếp tục thúc đây hợp tác đa phương và tuân theo quy tắc luật pháp quốc tế, và phản đối các hành động gây căng thăng và vi phạm quyền chủ quyền của mỗi quốc gia ở

Biên Đông.” Diễn đàn Kinh tế Thể giới (World Economic Forum) - Đại hội thường niên

Trang 7

không tôn trọng lẫn nhau, và không xem trọng quyên tự quyết của mỗi quốc gia." Tại Đại

hội Đảng lần thứ XX (2022), Trung Quốc nêu rõ sẽ kiên quyết theo đuôi “Chính sách đối ngoại độc lập” và tuyên bố rằng “Trung Quốc sẽ không bao giờ tìm kiếm bá quyền hoặc tham gia bành trướng.”

Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng Trung Quốc đã có một số hành động đối với một số vấn đề quốc tế đối lập với những tuyên bố đã từng đưa ra Một trong những ví dụ rõ ràng về sự không nhất quán giữa tuyên bố và hành động của Trung Quốc là tại Biển Đông Trung Quốc đã tiến hành xây dựng và củng cô các căn cứ quân sự trên các đảo tranh chấp ở Biên Đông Điều này bao gồm cả quá trình lần chiếm và xây dựng các đảo

nhân tạo trên các cấp quốc té Những căn cứ này đã tạo ra một sự hiện diện quân sự mạnh

mẽ và tạo ra căng thắng với các quốc gia khác trong khu vực, đặc biệt là Việt Nam va Philippines Đồng thời cũng công bố một bản đồ đường lưỡi bò để xác định quyền chủ quyền của họ tại Biên Đông Bán đồ này bao gồm một dải ghi chú gồm chín đường nét gan liền với lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng nó đi vào xấu xa và xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác trong khu vực, đặc biệt là Philippines Sự tranh cãi về bản đồ này đã tạo ra mỗi đe dọa đôi với quyền tự quyết của các quốc gia và luật pháp quốc tế, gây ra căng thắng và ảnh hưởng đến sự ôn định của khu vực Biên Đông, một vùng biển quan trọng về kinh tế và an ninh Bên cạnh đó Trung Quốc cũng có những động thái nâng cao năng lực quân sự của mình ngày càng gây ra lo ngại và thách thức trong quan hệ quốc tế

và sự ôn định khu vực Về lĩnh vực hạt nhân, Trung Quốc tập trung vào chạy đua vũ khí

hạ nhân ngày càng đây mạnh phát triển tên lửa siêu thanh như DF-17, DF-41, Y1-21, với tốc độ vượt bậc và khả năng tấn công bất kỳ địa điểm nào trên Trái Đất Hơn nữa còn

gia nhập vào cuộc đua vũ trang hạt nhân tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi họ

cạnh tranh về quyền kiểm soát vũ khí hạt nhân với các quốc gia như Mỹ và Nga Về lĩnh vực quân sự, Trung Quốc đã tăng cường quân sự của họ theo nhiều cách khác nhau Mua sắm và phát triển vũ khí hiện đại: Trung Quốc đã mua sắm và phát triển nhiều loại vũ khí

Trang 8

hién dai, bao gom ca tau chién, máy bay tiêm kích, và tên lửa Họ đã cải thiện khả năng

của họ trong việc thực hiện các hoạt động quân sự biển và không gian Xây dựng các căn

cứ quân sự biển: Trung Quốc đã tăng cường căn cứ quân sự ở Biển Đông, bao gồm cả

việc xây dựng đảo nhân tạo và các cơ sở cô định trên các đảo tranh chấp Tham gia vào

cuộc đua không gian: Trung Quốc đã phát triển chương trình không gian quân sự, bao gồm việc triền khai vệ tinh quân sự và thử nghiệm vũ khí không gian

Những động thái này của Trung Quốc đã gây ra lo ngại và thách thức cho quan hệ

quốc tế và sự ôn định khu vực, đặc biệt là trong bối cảnh căng thang & Bién Đông Điều

này đã thúc đây nhiều quốc gia khác tăng cường an ninh và quyền tự quyết của họ trong mỗi quan hệ với Trung Quốc và trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trong bài phát

biểu tại Đại hội Đảng năm 2017, Tập Cận Bình nhắn mạnh Trung Quốc sẽ không còn né tránh vị thế dẫn đầu trên thế giới: “Đã đến lúc chúng ta phải lên sân khẩu trung tâm thể giới và đóng góp nhiều hơn cho nhân loại” Tập Cận Bình đề cập đến tham vọng hiện

thực hóa “Giác mộng Trung Hoa” rằng Trung Quốc “sẽ đứng ở vị trí cao và vững chắc ở phía Đông” trở thành “siêu cường hàng đầu thế giới vào giữa thế kỉ XXT”

1.1.2 Trung Quốc bảo vệ hòa bình thế giới

Hơn hai tháng sau khi Chủ tịch Tập Cận Bình nhậm chức Tổng Bí thư, Cục Chính

trị của Ủy ban Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đã chủ trì một nghiên cứu về chính sách đối ngoại Trung Quốc vào ngày 28 thang | nam 2013 Trong nghiên cứu này, Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn mạnh rằng, Trung Quốc nên tiếp tục thực hiện theo "con đường

phát triển hòa bình" - Chính sách Hòa Bình và Phát Trién Hoa Binh (Peaceful

Development) Được đưa ra vào những năm 1990 bởi ông Jiang Zemin, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc và tổng thống Trung Quốc lúc bấy giờ Tiếp tục thực hiện mục tiêu bảo vệ hòa bình thế giới, tuy nhiên trong thời gian vừa qua, tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippines trở lên căng thăng, tiềm ân nguy cơ đụng độ trực tiếp dẫn đến đôi đầu quân sự Mới đây nhất, ngày 4/10, Trung Quốc đã

triên khai tàu Hải cảnh ngăn chặn quân đội Philippines tiếp tế cho binh lính đồn trú trên

Bãi Cỏ Mây bằng cách di chuyên cắt mũi tàu tuần tra BRP Sindangan của Philippines ở khoảng cách 4 mét, khiến tàu này buộc phải đảo chiều động cơ để tránh đâm vào tàu Trung Quốc Trước đó vào ngày 5/8, tàu Hải cảnh Trung Quốc đã tiến hành xịt vòi rồng

Trang 9

vào tàu của Philippines để ngăn chặn hoạt động tiếp tế tại đây Tại địa điểm khác trên Biển Đông là Bãi cạn Scarborough, hai bên đã có những cuộc đôi đầu gay gắt Đáng chú ý, ngày 20/9 Trung Quốc thả dây phao tại bãi cạn Scarborough để ngăn ngư dân Philippines tiền vào khu vực tranh chấp Năm ngày sau, Philippines đã đáp trả bằng một

chiến dịch táo bạo khi một đội thợ lặn của Cảnh sát Biên Philippines đóng giả làm ngư

dân, dùng thuyền gỗ nhỏ bí mật vượt qua được sự giám sát của tàu Hải cảnh Trung Quốc để lặn xuống và dùng dao cắt đứt dây phao Có nhiều lý giải cho việc Trung Quốc chủ động đây cao căng thăng với Philippines trên Biển Đông Một phần do chính sách cứng rắn với Trung Quốc của tân Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr, đồng thời xích lại gần hơn với Mỹ thông qua việc công bố thêm 4 địa điểm mới mà quân đội Mỹ được tiếp cận trong khuôn khô Thỏa thuận Hợp tác quốc phòng nâng cao giữa hai nước Tuy nhiên, những căng thẳng này cũng có thê được lý giải bởi “truyền thống” của Trung Quốc

là khi tình hình chính trị nội bộ bất ồn, giới lãnh đạo Trung Quốc có khuynh hướng đây

căng thăng với bên ngoài để xoa dịu các bất ôn bên trong Các nước bị ảnh hưởng phan đối mạnh mẽ đối với hành động này của Trung Quốc

Trong suốt nhiều thập kỷ qua đến nay, Trung Quốc đã sử dụng nguyên tắc Không can thiệp trong các công việc nội bộ của một quốc gia trong các diễn đàn của Liên hiệp

quốc, như cuộc hợp tại Hội đồng Bảo An của Liên Hiệp Quốc và cuộc họp của Ủy ban

Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc đề bảo vệ quyền chủ quyên và đối phó với các đề xuất can thiệp Nguyên tắc này đề cập đến việc các quốc gia không nên can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia Trung Quốc đã sử dụng nguyên tắc này để phản đối can thiệp ngoại bang trong các vấn đề nội bộ của họ, như quyền con người, hành động quân sự, và các vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, chăng hạn như Đài Loan và Hong Kong Tuy nhiên ở trong vẫn dé Dai Loan, khi Joe Biden cam kết sẽ can thiệp quân sự nếu Trung Quốc tân công Đài Loan, tuyên bố của ông đã bị Bắc Kinh phản ứng gay gắt Một người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói, “Nếu Mỹ tiếp tục đi vào con đường sai lầm, họ sẽ phải trả một cái giá đắt không thê ngờ.” Câu nói này có thê được hiểu là lời cảnh báo về một cuộc chiến rằng Trung Quốc có thê cô gắng thôn tính Đài Loan trong vài năm tới Gần đây, Avril Haines, Giảm đốc Tình báo Quốc gia Mỹ, đã nói với Quốc hội rằng Đài Loan đang bị đe dọa “nghiêm trọng” từ

Trang 10

nay đến năm 2030 — theo d6 ung hé y kién cap bach cia Davidson John Aquilino, người

đang là Tổng Tư lệnh khu vực Ân Độ Dương — Thai Binh Dương, gần đây đã nói với

Financial Times rằng cuộc xâm lược ở Ukraine đã cho thấy mối đe dọa của Trung Quốc đối với Đài Loan là không hè trừu tượng Các chuyên gia Đài Loan coi năm 2024 và năm

2025 là hai mốc đặc biệt nguy hiểm Họ tin rằng Tập Cận Bình có thê bị cám dỗ sử dụng

vũ lực nêu Dang Dân Tiến, những người chủ trương duy trì nền độc lập trên thực tế của Dai Loan, tiếp tục giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống tiếp theo vào đầu năm 2024, hoặc nếu Tập cảm nhận được khoảng trồng chính trị ở Mỹ sau kỳ bầu cử tổng thống tiếp theo vào cuối năm 2024

Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đã tham gia vào các hiệp ước và tòa án quốc tế với Nguyên tắc tôn trọng luật pháp quốc tế (Rule of Law) Thế nhưng hành động Trung Quốc cũng đi ngược lại với nguyên tắc Tháng 11/2002 tại Phnôm Pênh, các nước ASEAN va Trung Quốc ký kết Tuyên bố về Ứng xử của các Bên ở Biển Đông, mở ra hy vọng mới về khả năng quản lý xung đột, thúc đây hợp tác, và về sự hình thành cơ sở

chính trị pháp lý mới nhằm đảm bảo hòa bình và ôn định ở Biển Đông nói riêng và khu

vực Đông Nam Á nói chung Tuyên bố này về cơ bản giúp xoa dịu căng thăng giữa các quốc gia liên quan sau tranh chấp Vành Khăn, góp phần ổn định tình hình Biên Đông trong suốt bốn năm sau đó Tuy nhiên, kê từ giữa năm 2007 đến nay, tranh chấp ở Biên Đông trở nên căng thẳng và nóng bỏng hơn với một số va chạm xảy ra liên quan đến xác lập và bảo vệ chủ quyền, khai thác và bảo tồn tài nguyên biển, và tranh cãi gay gắt trên các diễn đàn ngoại giao khu vực Đỉnh cao là việc vẫn đề Biên Đông được đưa ra tại Hội

nghi ARF 17 (Hà Nội), trong do 11 trong tong số 28 nước tham dự hội nghị thể hiện quan

ngại về những diễn biến mới ở Biển Đông, đặc biệt là thái độ cứng rắn và hành động

quyết liệt từ phía Trung Quốc Hay trước phán quyết của Tòa Trọng Tài Hoàng Sa vào năm 2016: yêu sách của Trung Quốc về "các quyền lịch sử" đối với các vùng biển nằm trong "đường chín đoạn" là trai voi UNCLOS; Trung Quéc không có "tư cách lịch sử" đối với các vùng biên ở Biển Đông và không có cơ sở pháp lý để đưa ra những tuyên bồ về "các quyền lịch sử" đối với những nguồn tải nguyên trong "đường chín đoạn" Theo Tòa Trọng tài, không một đảo nào thuộc quần đảo Trường Sa tạo cho Trung Quốc quyền có vùng đặc quyền kinh tế Và Trung Quốc cũng đã từ chối tuân thủ quyết đỉnh của tòa án

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w