Tiểu luận cao học môn chính sách đối ngoại, chính sách đối ngoại của cộng hòa liên bang đức với khu vực châu á – thái bình dương giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh đến nay

46 3 0
Tiểu luận cao học môn chính sách đối ngoại, chính sách đối ngoại của cộng hòa liên bang đức với khu vực châu á – thái bình dương giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU : 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhìn vào lịch sử thế giới trải qua nhiều bước ngoặt và thăng trầm, tìm hiểu dòng lịch sử hiện đại những năm thế kỉ XIX, XX, không thể không nhắc đến Cộng hòa Liên bang Đức, một trong những cường quốc của thế giới thời bấy giờ. Là một trong những quốc gia tư bản phát triển tương đối muộn hơn, tuy nhiên có thể nói Đức là một trong những quốc gia hiếm hoi có sự ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình biến đổi của lịch sử thế giới. Hơn hết, đó chính là việc Phát xít Đức đương thời từng đi đầu phát động chiến tranh thế giới thứ II, một trong những cuộc chiến ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống quyền lực trên thế giới. Bước ra sau chiến tranh với tư cách kẻ bại trận, Đức chịu tổn hại nặng nề. Thêm vào đó, với sự hình thành và sụp đổ của Bức tường Berlin gắn liền với sự cạnh tranh giữa Chủ nghĩa Tư bản của phương Tây và Chủ nghĩa Xã hội của Liên Xô thời bấy giờ, Đức là quốc gia trọng tâm của cuộc đối đầu hai phía Đông Âu cùng Tây Âu, có thể nói Đức chính là quốc gia chịu sự ảnh hưởng bậc nhất từ chiến tranh lạnh đương thời. Chính vì những yếu tố này, khi nhắc đến chính sách đối ngoại hậu chiến tranh lạnh, Cộng hòa Liên bang Đức chắc chắn sở hữu những biến đổi hàng đầu và là một trong những tâm điểm đáng để tìm hiểu bởi bất cứ ai nghiên cứu về lịch sử thế giới sau chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh sụp đổ cùng trật tự hai cực Ianta với sự sụp đổ của Liên Xô đã mở ra những hình ảnh thế giới mới, cùng với đó là sự vươn lên ngày càng mạnh mẽ của khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khiến cho nhiều xu hướng đối ngoại chuyển dịch dần trọng tâm về khu vực này. Việc xây dựng đề tài “Chính sách đối ngoại của CHLB Đức với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay” ngoài phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu còn cung cấp thêm nhiều thông tin làm sáng tỏ để từ đó ta hiểu rõ hơn sự chuyển biến trong chính sách đối ngoại thời kỳ mới của CHLB Đức, rút ra những bài học cho Việt Nam áp dụng trong tình hình hội nhập toàn cầu đầy cạnh tranh hiện nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU : NỘI DUNG : CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC Các sở lý luận .3 Nước Đức Chiến tranh lạnh .4 CHƯƠNG 2: NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CHLB ĐỨC VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG SAU CHIẾN TRANH LẠNH .9 Nước Đức sau Chiến tranh lạnh Chính sách đối ngoại CHLB Đức với khu vực Châu Á - TBD 19 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ CHLB ĐỨC VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 38 KẾT LUẬN: 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU : Tính cấp thiết đề tài Nhìn vào lịch sử giới trải qua nhiều bước ngoặt thăng trầm, tìm hiểu dòng lịch sử đại năm kỉ XIX, XX, khơng thể khơng nhắc đến Cộng hịa Liên bang Đức, cường quốc giới thời Là quốc gia tư phát triển tương đối muộn hơn, nhiên nói Đức quốc gia hoi có ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình biến đổi lịch sử giới Hơn hết, việc Phát xít Đức đương thời đầu phát động chiến tranh giới thứ II, chiến ảnh hưởng đến toàn hệ thống quyền lực giới Bước sau chiến tranh với tư cách kẻ bại trận, Đức chịu tổn hại nặng nề Thêm vào đó, với hình thành sụp đổ "Bức tường Berlin" gắn liền với cạnh tranh Chủ nghĩa Tư phương Tây Chủ nghĩa Xã hội Liên Xô thời giờ, Đức quốc gia trọng tâm đối đầu hai phía Đơng Âu Tây Âu, nói Đức quốc gia chịu ảnh hưởng bậc từ chiến tranh lạnh đương thời Chính yếu tố này, nhắc đến sách đối ngoại hậu chiến tranh lạnh, Cộng hòa Liên bang Đức chắn sở hữu biến đổi hàng đầu tâm điểm đáng để tìm hiểu nghiên cứu lịch sử giới sau chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh sụp đổ trật tự hai cực Ianta với sụp đổ Liên Xơ mở hình ảnh giới mới, với vươn lên ngày mạnh mẽ khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khiến cho nhiều xu hướng đối ngoại chuyển dịch dần trọng tâm khu vực Việc xây dựng đề tài “Chính sách đối ngoại CHLB Đức với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay” phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu cung cấp thêm nhiều thông tin làm sáng tỏ để từ ta hiểu rõ chuyển biến sách đối ngoại thời kỳ CHLB Đức, rút học cho Việt Nam áp dụng tình hình hội nhập tồn cầu đầy cạnh tranh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sách đối ngoại Cộng hịa Liên bang Đức với khu vực Châu Á Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh đến nhằm đưa so sánh, rút thay đổi sách đối ngoại thời kỳ trước, từ rút nhận xét sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sách đối ngoại Cộng hịa Liên bang Đức, cụ thể sách đối ngoại Cộng hòa Liên bang Đức khu vực Châu Á Thái Bình Dương vấn đề liên quan có ảnh hưởng đến sách đối ngoại Cộng hòa Liên bang Đức Kết cấu đề tài Tiểu luận Sự thay đổi sách đối ngoại Cộng hoà Liên bang Đức khu vực Châu Á - Thái Bình Dương từ sau chiến tranh lạnh đến gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Những thay đổi sách đối ngoại CHLB Đức với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh Chương 3: Mối quan hệ CHLB Đức với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC Các sở lý luận 1.1 Khái niệm sách đối ngoại Chính sách đối ngoại tập hợp chiến lược, định hành động quốc gia nhắm đến chủ thể bên phạm vi hệ thống trị nước, nhằm đạt mục tiêu khác nhau, phù hợp với lợi ích quốc gia Mặc dù quan điểm học giả khái niệm sách đối ngoại đa dạng, song có điểm chung coi sách đối ngoại chiến lược, mục tiêu hành động mà quốc gia thực quan hệ với quốc gia khác Theo đó, sách đối ngoại quốc gia tổng hợp chiến lược, sách mà quốc gia sử dụng q trình tương tác với quốc gia khác tổ chức quốc tế lĩnh vực trị, quốc phịng, kinh tế, văn hóa xã hội nhằm đạt mục tiêu phù hợp với lợi ích quốc gia Chính sách đối ngoại cường quốc khu vực giới thu hút quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế, sách đối ngoại quốc gia có ảnh hưởng tác động lớn đến hịa bình ổn định môi trường an ninh khu vực, giới Trong thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, sách đối nội, hay yếu tố thuộc trị nội có ảnh hưởng ngày gia tăng quan hệ đối ngoại quốc gia đến việc hoạch định đường lối đối ngoại quốc gia 1.2 Mục tiêu sách đối ngoại Mục tiêu định hướng ban đầu sách đối ngoại mở rộng tầm ảnh hưởng quốc gia quan hệ quốc tế, điểm phân biệt sách đối ngoại sách đối nội quốc gia Chính sách đối ngoại thường coi “cánh tay nối dài” sách đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đạt thịnh vượng kinh tế, hay bảo vệ tối đa hóa lợi ích quốc gia nói chung, thơng qua đường, hợp tác, cạnh tranh, xung đột, chí chiến tranh Việc hoạch định sách đối ngoại quốc gia trình phức tạp, địi hỏi quan hoạch định sách phải xem xét cân nhắc đồng thời nhiều yếu tố tác động từ bên lẫn bên ngoài, phù hợp với thời điểm Mỗi quốc gia với thể chế trị khác lại có cách cấu tạo máy hoạch định sách đối ngoại khác Nhìn chung, nhân tố chủ chốt định sách đối ngoại quốc gia bao gồm: lợi ích quốc gia - dân tộc, lực quốc gia trường quốc tế, cục diện giới khu vực Nước Đức Chiến tranh lạnh 2.1 Bối cảnh Sau Thế chiến II, nước Đức bị bại trận bị chia thành khu vực thuộc kiểm sốt Liên Xơ, Mỹ, Anh Pháp Thành phố Berlin, dù mặt kỹ thuật thuộc khu vực kiểm sốt Liên Xơ, bị chia đơi Người Liên Xơ chiếm đóng phía đơng thành phố Sau cầu hàng không Đồng Minh vào tháng 06/1948 đánh bại nỗ lực Liên Xô nhằm phong tỏa Tây Berlin, họ kiểm sốt Đơng Berlin chặt Trong 12 năm tiếp theo, bị tách biệt hoàn tồn với phần phía Tây bị chuyển thành vệ tinh Liên Xô, Đông Đức chứng kiến khoảng 2,5 đến triệu người dân sang Tây Đức để tìm kiếm hội tốt Đến năm 1961, ngày có khoảng 1.000 người Đơng Đức – bao gồm nhiều lao động có tay nghề, chuyên gia trí thức – rời Các lực lượng chiếm đóng đường khác vùng chiếm đóng, lực lượng phía tây (Anh, Pháp Mỹ) ngày có khuynh hướng hợp tác chống lại Liên bang Xơ viết mâu thuẫn Đông – Tây bắt đầu xuất Năm 1947 có số cố gắng định để thống tương lai toàn nước Đức chúng thất bại Từ lực lượng phía Tây cố gắng xây dựng quốc gia Tây Đức vùng chiếm đóng họ Trong miền Đơng Đức, Liên Xơ có bước nhằm đối phó với âm mưu nước đế quốc phía Tây Đảng Xã hội Dân chủ Đức Đảng Cộng sản Đức thống thành Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống Đức cương vị then chốt giao cho người Cộng sản Với Ủy ban Kinh tế Đức, quan tiền quốc gia thành lập năm 1947 nhận thẩm quyền điều khiển kinh tế Ngày 23 tháng năm 1949, Nước Cộng hòa Liên bang Đức thành lập, hiến pháp Tây Đức quốc gia phương Tây thông qua Vào cuối tháng năm 1949 Đại hội Nhân dân Đức lần thứ ba tiến hành khu vực Liên bang Xơ viết chiếm đóng Tồn thể thành viên chấp thuận Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Đức Vào ngày tháng 10 nước Cộng hòa Dân chủ Đức thành lập Nước Đức bị chia cắt từ 2.1.1 Đơng Đức Cộng hịa Dân chủ Đức thành lập vùng quản lý Quân đội Xô-viết Đức vào ngày tháng 10 năm 1949, sau Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) đời phần phía tây khu vực Pháp, Anh Hoa Kỳ quản lý.Đông Berlin thủ đô Cộng hòa Dân chủ Đức,giáp với thành phố tự trị Tây Berlin Tây Đức Thành lập từ năm 1949, nhiên, đến năm 1955, Đông Đức tuyên bố đầy đủ quyền tự trị thể chế nhà nước Dầu vậy, qn đội Liên Xơ đóng lãnh thổ nước theo Hiệp định Potsdam bốn cường quốc chiến thắng Chiến tranh giới thứ hai Hoa Kỳ, Anh, Pháp Liên Xơ Vì quân đội khối NATO diện Tây Đức Tây Berlin, Đông Đức Berlin trở thành tâm điểm Chiến tranh Lạnh Đông Đức thành viên Hiệp ước Warszawa, Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) đồng thời đồng minh thân cận Liên Xô 2.1.2 Tây Đức Sau thành lập , Cuộc bầu cử Quốc hội Liên bang Đức tiến hành vào ngày 14 tháng năm 1949 Liên minh Dân chủ Thiên Chúa giáo Đức Liên minh Xã hội Thiên Chúa giáo Bayern (trở thành phái mạnh Quốc hội Konrad Adenauer bầu làm Thủ tướng Liên bang Đức Theodor Heuss Tổng thống Liên bang Nước đẩy mạnh việc gia nhập phương Tây, tái vũ trang Kế hoạch Marshall Mỹ tạo nhiều điều kiện thuận lợi Tây Đức để tái thiết sau chiến tranh phát triển đất nước, đổi lại Tây Đức phải chấp nhận số điều kiện mà Mỹ đặt Nước Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập khối NATO vào ngày 9/5/2020, trở thành tuyến đầu chống Cộng Phương Tây khu vực châu Âu Năm 1952 Cộng hòa Liên bang Đức nước đồng thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu, tiền thân Liên minh châu Âu sau 2.1.3 Bức tường Berlin 13 tháng năm 1961 kiện mang tính biểu tượng cho chia cắt nước Đức nói riêng biểu tượng cho Chiến tranh Lạnh nói chung việc Bức Tường Berlin dựng lên chia cắt thủ đô nước Đức Bức tường phần biên giới nội địa nước Đức chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đơng thành phố với lãnh thổ nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng năm 1961 đến ngày tháng 11 năm 1989 Bức tường xây dựng nhằm ngăn chặn người di cư Đông Berlin sang Tây Berlin Những năm 80, Đơng Đức rơi vào tình trạng khủng hoảng nước XHCN Đông Âu Những sách ban hành nhằm cải thiện kinh tế khơng có kết quả, Từ khủng hoảng kinh tế, Đơng Đức rơi vào tình trạng khủng hoảng xã hội Tình trạng kinh tế ngày xấu thất vọng khơng có thay đổi tự dẫn đến nhiều biểu tình phản đối khn khổ buổi cầu nguyện cho hịa bình Nhà thờ Tin Lành Các biểu tình này, đặc biệt Leipzig, nhanh chóng trở thành biểu tình ơn hịa với nhiều người tham gia Vào ngày 18 tháng 10, Tổng bí thư Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống Đức Honecker từ chức Chỉ ngày sau tồn phủ Cộng hịa Dân chủ Đức nối gót ơng Bức tường Berlin mở cửa vào ngày tháng 11 Cuộc phản kháng ơn hịa nhân dân Đơng Đức hình thức biểu tình vào ngày thứ Hai cuối làm sụp đổ quyền nước Cộng hòa Dân chủ Đức Tiếp theo sụp đổ Bức tường Berlin ngày tháng 11 năm 1989, Đảng Xã hội chủ nghĩa thống Đức đa số Quốc hội bầu cử ngày 18 tháng năm 1990 Ngày 23 tháng năm, Quốc hội Đông Đức định lãnh thổ quốc gia đặt hệ thống pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức nước Đức tái thống kể từ ngày tháng 10 năm 1990 2.2 Chính sách đối ngoại Đức Chiến tranh lạnh Trong vòng 70 năm sau thống đất nước vào năm 1871, Đức tăng cường thực thi nhiều sách để nâng cao khả thống trị trị qn châu Âu, đặc biệt để chống lại Pháp Thất bại Thế chiến I khiến Đức chìm vào chủ nghĩa cực đoan lãnh đạo Adolf Hitler, kết thúc việc Đức bị đánh bại hoàn toàn bị chia cắt Tây Đức, thành lập vào năm 1949, xét mặt sách đối ngoại hồn tồn khơng có chủ quyền thực Chiến tranh Lạnh bắt đầu đồng nghĩa với dân chủ non trẻ Tây Đức buộc phải nhập vào khối phương Tây, giám hộ ba Đồng minh Phương Tây – Anh, Pháp Mỹ Việc hội nhập với phương Tây ưu tiên việc thống nước Đức Việc đứng trung lập để đổi lấy đất nước thống không nhận ủng hộ đa số người dân nước quốc gia Đồng Minh Nhưng hội nhập thành cơng với phương Tây địi hỏi việc hịa giải với Pháp, nước cựu thù láng giềng Đức Giống quốc gia xã hội chủ nghĩa Đông Âu khác, Đơng Đức có kinh tế tập trung kế hoạch hoá, tương tự kinh tế Liên Xô, trái ngược với kinh tế thị trường hay kinh tế hỗn hợp hầu hết quốc gia Tây Âu Cộng hoà Dân chủ Đức gia nhập khối thương mại COMECON năm 1950 Các mục tiêu sản xuất, giá việc bố trí cung cấp vật tư nhà nước đề ra, chuyển định thành kế hoạch hay kế hoạch cụ thể Các phương tiện sản xuất thuộc sở hữu nhà nước Đức phải giải thảm kịch đạo đức mang tên Chủ nghĩa Quốc xã Mối quan tâm cốt lõi sách đối ngoại nước giành lại tôn trọng cộng đồng quốc tế, hết giữ khả tái thống sau Những mục tiêu hình thành sở cho ủng hộ Cộng hòa Liên bang Đức với việc hội nhập vào châu Âu cách tiếp cận với khối Đông Âu (Ostpolitik – tức ngoại giao Hướng Đơng), hịa giải với kẻ thù cũ nạn nhân chủ nghĩa Quốc xã – đặc biệt người Do Thái CHƯƠNG 2: NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CHLB ĐỨC VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG SAU CHIẾN TRANH LẠNH Nước Đức sau Chiến tranh lạnh 1.1 Bối cảnh Cuộc bầu cử Quốc hội lần sau tái thống tiến hành tháng 12 năm 1990 Helmut Kohl (Thủ tướng Tây Đức) Thủ tướng Liên bang Năm 1991, việc dời phủ từ Bonn (Thủ đô Tây Đức cũ) Berlin thơng qua đến 1999 gần hồn thành Đức nước cộng hòa liên bang, nghị viện, dân chủ đại diện Hệ thống trị Đức vận hành theo khuôn khổ quy định văn hiến pháp năm 1949 mang tên Grundgesetz (Luật Cơ bản) Sửa đổi theo thường lệ cần có đa số hai phần ba lưỡng viện quốc hội; nguyên tắc hiến pháp biểu thị điều khoản đảm bảo nhân phẩm, cấu trúc liên bang pháp quyền có giá trị vĩnh viễn Tổng thống nguyên thủ quốc gia chủ yếu trao trách nhiệm quyền lực tượng trưng Trong Thủ Tướng có nhiều quyền lực định vấn đề quan trọng đất nước Kể từ tái thống nhất, Đức giữ vai trị tích cực Liên hiệp châu Âu Cùng với đối tác châu Âu, Đức ký kết Hiệp ước Maastricht vào năm 1992, lập Khu vực đồng euro vào năm 1999, ký kết Hiệp ước Lisbon vào năm 2007 Nước Đức sau thống thành viên tích cực khối NATO, tham gia chiến Iraq hay Afghanistan Sau thống nhất, Đức có kinh tế phát triển Tính đến nước Đức có kinh tế đứng hàng thứ tư giới lớn châu Âu Tính đến cuối năm 2019, Đức ba quốc gia xuất nhiều giới Vì tương đối nghèo nguyên liệu nên kinh tế Đức tập trung vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan