Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
230,36 KB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN SAU NĂM 1995 Nhóm thực hiện: Vũ Thị Hằng - CT36B (trưởng nhóm) Tống Văn Huy - CT36B Võ Văn Tứ - CT36C Hoàng Kim Thành – CT36B Sisavanh keomanichen – CT36B Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………… …………………1 I Khái quát chung sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN…………………2 II Chính sách đối ngoại Việt Nam với số nước cụ thể………………………… 1.Chính sách đối ngoại Việt Nam với Campuchia…………………………………….3 1.1 Cơ sở hoạch định sách…………………………………………………… 1.2 Nội dung triển khai sách……………………………………………… Chính sách đối ngoại Việt Nam với Lào…………………………………………… 2.1.Cở sách…………………………………………………… sở hoạch định 2.2 Nội dung triển khai sách……………………………………………… Chính sách đối ngoại Việt Nam với Thái Lan…………………………………… 10 3.1.Cở sách…………………………………………………… 10 sở hoạch định 3.2.Nội dung triển khai sách……………………………………………… 10 III Bài học kinh nghiệm………………………………………………………………….13 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 15 LỜI NÓI ĐẦU Trên giới ngày nay, xu chủ đạo quan hệ quốc tế đối thoại, hợp tác phát triển Viêt Nam khơng nằm ngồi xu Bước vào thời kì đổi mới, đất nước ta đứng trước thách thức thời vận mới, địi hỏi có sách đối ngoại phù hợp, nhạy bén linh hoạt Việc vận dụng đối ngoại gắn liền với lợi ích quốc gia mạng lại thành tựu to lớn Trong khơng thể không kể đến việc gia nhập ASEAN Ngày 28 tháng năm 1995, kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á mở trang không quan hệ với quốc gia thành viên mà cịn đường lối đối ngoại Việt Nam Bỏ qua mâu thuẫn bất đồng trước đây, Việt Nam ngày khẳng định vị trí tầm quan trọng tổ chức Trong tiểu luận này, tập trung phân tích sách đối ngoại Việt Nam với nước láng giềng: Lào, Campuchia, Thái Lan tổ chức ASEAN để phần làm rõ đường lối đối ngoại Việt Nam với tổ chức Trong quan hệ với ASEAN , nước ta cần quan tâm nghiên cứu sách, vai trị, tầm ảnh hưởng nước khu vực nhằm hợp tác cách có hiệu sở giữ vững lợi ích quốc gia nhà ngoại trưởng Anh tiếng Palmerston kỉ 19 nói: “ Trong quan hệ quốc tế, khơng có bạn thù vĩnh viễn, có lợi ích quốc gia vĩnh cửu mà cần theo đuổi” I Khái quát chung sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, bối cảnh quốc tế có thay đổi lớn sụp đổ mơ hình Chủ nghĩa xã hội Liên Xơ Đông Âu, tan rã Đảng Cộng Sản Liên Xô, giới chuyển dần sang xu cực nhiều trung tâm Mỹ khống chế Nắm lợi siêu cường kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ , Mỹ toan tính thực thi chiến lược “ răn đe, vượt ngăn chặn”, chống lại lực lượng dân chủ tiến gây tình hình ổn định nhiều nơi Tuy nhiên, xu chung giới thời kì hịa bình, ổn định phát triển Đối với nước ta, để tồn tại, phát triển đẩy lùi nguy tụt hậu, đòi hỏi phải tỉnh táo để đưa sách đắn kịp thời Trong xu tình hình quốc tế, năm 1995, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á - ASEAN Việc Việt Nam gia nhập ASEAN lúc giải nhiều vấn đề cịn tồn nước ta Đó giải hịa bình vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nối lại quan hệ với tổ chức tài quốc tế, ký Hiệp định khung với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc nước phát triển châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh nước công nghiệp phát triển giới , góp phần phá bị bao vây, lập, tạo mơi trường hịa bình, ổn định thuận lợi cho nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Sau gia nhập ASEAN , vị quốc tế Việt Nam nâng cao, quan hệ song phương với nước ASEAN cải thiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đưa hướng ưu tiên cho hoạt động đối ngoại ,được khẳng định “ sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN” Chủ trương đẩy mạnh quan hệ hợp tác nước láng giềng , nước tổ chức ASEAN xem Đảng Cộng Sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB trị quốc gia ưu tiên số sách đối ngoại Việt Nam Thực chủ trương Việt Nam tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, ưu tiên cao cho hợp tác khu vực bình diện song phương đa phương Với tư cách thành viên thức ASEAN , Việt Nam tích cực, chủ động tham gia hoạt động Hiệp hội , đồng thời xúc tiến giải vấn đề tồn Cụ thể thỏa thuân với Malaixia tài nguyên biển, hợp tác nghiên cứu biển Đông với Philipin , đàm phán với Inđônêxia phân định lại vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa…Việt Nam nước ASEAN xây dựng Nghị định thư chế giải tranh chấp ( tháng 11/1996) làm sở cho việc giải tranh chấp xảy trình thực Hiệp định kinh tế ASEAN Tháng 12/ 1998, Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN VI Hà Nội, thơng qua “Chương trình hành động Hà Nội” “Tun bố Hà Nội” đưa sáng kiến Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN.Gần Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 17 (2010) với vai trò chủ tịch nhiệm kỳ Như sau Việt Nam nhập ASEAN, nghi kỵ xóa bỏ, tăng cường hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau, tạo điều kiện cho phát triển đất nước II Chính sách đối ngoại Việt Nam với số nước cụ thể Chính sách đối ngoại Việt Nam với Campuchia: 1.1 Cơ sở hoạch định sách Đối với Campuchia, nước láng giềng có chung đường biên giới phía Tây nam, có nhiều đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội… giống với Việt Nam Trong chặng đường đấu tranh chống giặc ngoại xâm mà điển hình hai kháng chiến trường kì chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ Việt Nam cho thấy tinh thần chia lửa quốc gia láng giềng Trong thời bình, Việt Nam Campuchia xây dựng lại đất nước nghị 13 ngày 20 tháng năm 1988 Bộ Chính trị đưa ra: “Việc Lào Campuchia lên Xã hội chủ nghĩa hay phát triển theo đường dân tộc, dân chủ nhân dân Đảng nhân dân hai nước định, phù hợp với điều kiện thực tế nguyện vọng nhân dân nước đó” Trong bối cảnh, tình hình giới có nhiều biết động chuyển từ giai đoạn đấu tranh sang đối thoại với xu khu vực hóa tồn cầu hóa ngày phát triển địi hỏi nước phải có thay đổi sách để thích nghi với môi trường mới, trật tự giới thay đổi mạnh mẽ với chi phối Mỹ sau Liên Xô hệ thống Xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, kinh tế giới diễn gay gắt cạnh tranh kinh tế thị trường…Việt Nam Campuchia gia nhập tổ chức ASEAN mở trang hợp tác phát triển toàn diện Mốc son ghi dấu ấn quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Campuchia kiện kí hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 24 tháng năm 1967 Việt Nam Campuchia Như lời khẳng định chủ tịch Hồ Chí Minh nguyên tắc sách đối ngoại Việt Nam, là: “ Đối với Lào Miên( Campuchia ngày nay), nước Việt Nam tơn trọng độc lập hai nước bày tỏ long mong muốn hợp tác sở bình đẳng tuyệt đối nước có chủ quyền” cho thấy sách đối ngoại Việt Nam trọng quyền chủ quyền Campuchia mong muốn sát cánh với nước bạn công kiến thiết đất nước hội nhập quốc tế 1.2 Nội dung triển khai sách Mối quan hệ hai nước trải qua nhiều thăng trầm thử thách qua giai đoạn lịch sử khác nhau, song nguyện vọng tâm Lãnh đạo nhân dân hai nước, đến mối quan hệ củng cố, vun đắp ngày phát triển theo phương châm mà Lãnh đạo cấp cao hai nước đề là: “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” Nhằm xóa tan hồi nghi hiểu nhầm lòng người dân Campuchia khứ (trong vấn đề Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia giúp nhân dân phủ Campuchia lật đổ chế đổ diện chủng Polpot) tăng cường tình đồn kết hữu nghị tốt đẹp hai quốc gia, Việt Nam linh hoạt hoạt động đối ngoại thơng qua chuyến gặp gỡ cấp cao Cuộc thăm thức Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Niên ngày đến ngày tháng năm 2000 mở đường cho chuyến thăm hữu nghị sau Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 27 đến ngày 30 tháng Trên tinh thần láng giềng, hữu nghị Việt Nam đề nghị nước bạn giúp đỡ việc tìm hồi hương hài cốt chiến sĩ tình nguyện Việt Nam hi sinh làm nhiệm vụ thời kì chiến đấu Campuchia chuyến thăm mang lại nhiều kết đáng ghi nhận việc hai bên đa kí Hiệp đinh hợp tác nơng nghiệp hợp tác y tế…Qua cho ta thấy tinh thần láng giềng thắm tình anh em khơng thể kháng chiến mà cịn tơ thắm thêm thời kì hội nhập giới Sự kiện gia nhập ASEAN của hai nước ( Việt Nam năm 1995, Campuchia năm 1999) tạo trang lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam với Campuchia Campuchia đánh giá đối tác chiến lược quan trọng hàng đầu Việt Nam Trong sách sách đối ngoại Việt Nam khẳng định:” Việt Nam sẳn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, hợp tác phát triển” (tại Đại hội IX, tháng 4/2001) đặc biệt nhấn mạnh định hướng đối ngoại xuyên suốt: “Coi trọng phát triển quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng” cho thấy Việt Nam coi trọng mối quan hệ với Campuchia xem đối ngoại đường chủ yếu để thực chủ trương Đánh dấu bật giai đoạn việc ngày ngày 10 tháng năm 1999, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu thăm hữu nghị thức Campuchia, thơng qua hai bên kí Biên thỏa thuận kì ba Ủy ban liên phủ Việt Nam – Campuchia; hiệp định lượng giai đoạn 2000-2010 nghị định thư hợp tác giáo dục đào tạo Sau Campuchia gia nhập ASEAN trình hợp tác hai nước có nhiều nét địi hỏi Việt Nam linh hoạt chuyển phù hợp với xu hướng thay đổi đó, q trình hợp tác cần theo lộ trình với quy định tổ chức ASEAN Khó khăn đặt xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện với nước bạn thời kì hội nhập sâu rộng với xâm nhập cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường đồng thời giữ tinh thần anh em, láng giềng truyền thống Quá trình thực chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam thực thông qua gặp gỡ mang tính chất song phương đa phương đặc biệt hội nghị ASEAN tổ chức có gặp cấp cao Thủ tướng ba nước Việt Nam- Lào- Campuchia Hội nghị thứ (tại Xiêm Riệp, Campuchia ngày 20 21 tháng năm 2004) tiếp tục lộ trình chương trình “Tam giác phát triển Việt Nam- Lào- Campuchia” Hội nghị Thủ tướng ba nước thông qua năm 2002 Thành phố Hồ Chí Minh nhằm hợp tác mạnh mẽ kinh tế đối ngoại với Campuchia, để tăng thêm tình đồn kết triển khai sách có hiệu Việt Nam bày tỏ lịng đất nước anh em thơng qua việc tài trợ xây dựng sở vật chất cho nước bạn Điển hình Thành phố Hồ Chí Minh tài trợ xây dựng bệnh viện Phnôm Pênh đồng thời Hà Nội xây dựng đường mang tên Hà Nội Phnôm Pênh vào tháng năm 2004 Thơng qua đường đối ngoại mình, Việt Nam không ngừng củng cố phát triển mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam Campuchia lĩnh vực từ trị, văn hóa, khoa học , giáo dục… Đặc biệt bước vào thời kì hội nhập sâu rộng, nhận thấy mối nguy hiểm bành trướng mở rộng lực chống đối phản động với chiến lựợc “Diễn biến hịa bình” nước tư nhằm chống phá lật đổ chế độ Việt Nam Chính Việt Nam coi trọng việc củng cố tăng cường sức mạnh an ninh từ bên đồng thời dùng sách khơng khéo mở rộng an ninh bên ngồi với mục tiêu “đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu” Nhằm thực mục tiêu Việt Nam thực sách an ninh đối ngoại, hợp tác chặt chẽ với nước láng giềng, Campuchia xem đối tác hàng đầu Nhanh chóng triển khai, Hội nghị hợp tác phát triển tỉnh biên giới Việt Nam Campuchia lần đầu tổ chức thành phố Hồ Chí Minh cho thấy nỗ lực lớn Việt Nam Với việc mở rộng tầm ảnh hưởng bên ngồi lãnh thổ, Việt Nam tường bước tạo dấu ấn đặc biệt lòng bạn bè giới có nước láng giềng Campuchia Thơng qua đường đối ngoại tồn diện, Việt Nam cho thấy tinh thần mong muốn hợp tác xây dựng mơi trường giới hịa bình,ổn định phát triển Chính sách đối ngoại Việt Nam với Lào: 2.1 Cở sở hoạch định sách: Trong tình hình giới diễn biến đổi sâu sắc, hai nước đứng trước khó khăn thử thách to lớn tình trạng trì trệ kinh tế kéo dài Thêm vào đó, sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu không tạo hững hụt đột ngột quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Lào, mà cịn gây ảnh hưởng định trị tư tưởng nước Các thể lực thù địch, đế quốc lợi dụng tình hình tăng cường chống phá cách mạng hai nước, chia rẽ khối đoàn kết Việt- Lào Trong bối cảnh nêu trên, việc định hướng Chính sách Đối ngoại Việt Nam đứng trước yêu cầu khách quan cần đổi nội dung lẫn phương thức chế hợp tác theo hướng tăng cường hiệu thực chất Hơn nữa, với mục tiêu chung đánh đuổi bè lũ thực dân, đế quốc giành độc lập dân tộc, nhân dân hai nước Việt Nam- Lào sát cánh kháng chiến chống thực dân pháp đế quốc Mỹ xâm lược, với Campuchia đoàn kết bên mặt trận chung chống lực thù địch “vấn đề Campuchia” thông qua hội nghị ngoại trưởng Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương Đặc biệt, Việt Nam va Lào thuộc lưu vực sông Mêkông, thành viên ủy ban sơng MêKơng, tham gia chương trình phát triển lưu vực sông Mêkông, vùng nghèo thuộc hành lang Đơng-Tây Asean Bên cạnh đó, hai nước nước phát triển khu vực Đơng Nam Á, chia sẻ kinh nghiệm tham gia hợp tác Asean Tuy nhiên, quan hệ hai nước có hạn chế định, sách đối ngoại ta khơng tránh khỏi khó khăn việc triển khai thực nội dung đề ra, lĩnh vực hợp tác kinh tế Việt Nam Lào nghèo, phát triển, thiếu vốn, trình độ khoa học cịn thấp kém, lực thù địch ln tìm cách phá hoại 2.2 Nội dung Triển khai sách Tại Đại hội Đảng tồn quốc lần IX, Việt Nam khẳng định:” Việt Nam coi trọng việc phát triển quan hệ hữu nghị với nước láng giềng gần gũi, nước bạn bè truyền thống, quan hệ hữu nghị hợp tác với nước CHDCND Lào ln chiếm vị trí ưu tiên.” Xuất phát từ mối quan hệ mật thiết, hữu nghị hai Đảng hai nhà nước, Việt Nam chủ động tăng cường quan hệ tồn diện, khơng ngừng mở rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, thông qua tiếp xúc thường xuyên lãnh đạo cấp cao bộ, ngành, địa phương hai nước, quan hệ Việt – Lào không ngừng phát triển hai nước ký kết hiệp Đảng Cộng Sản Việt Nam : Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc gia ước hữu nghị hợp tác, hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1997, tạo sở pháp lý vững lâu dài cho việc tăng cường mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào Sang kỷ 21, hai nước hình thành thỏa thuận Chiến lược hợp tác hai nước giai đoạn 2001-2010 Hơn nữa, Lãnh đạo Đảng nhà nước, Quốc hội hai nước thường xuyên trì đặn gặp cấp cao, tham khảo ý kiến hai nước Năm 2010 năm đánh dấu gần 50 năm kể từ thành lập quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam Lào Việt Nam công nhận la mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện, gắn bó lâu đời hai dân tộc, hai nước láng giềng thân thiện nữa, hai nước hai nước XHCN, có Đảng Cộng sản lãnh đạo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hai nước, nâng cao mức sống mặt người dân, đóng góp vào hịa bình, ổn định khu vực hai nước mục tiêu lực thù địch ln tìm cách chống phá cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội hai nước, tìm cách hạ thấp, tiến tới lật đổ lãnh đạo Đảng Cộng sản quyền nhân dân Do đó, thắng lợi cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước động lực nguồn cổ vũ lớn nước Chính mà Việt Nam ta chủ động việc đề đường lối sách đối ngoại với Lào Tháng 3/1998, Tổng bí thư Lê Khả Phiêu thăm thức CHDCND Lào, chuyên thăm này, Việt Nam Lào kí văn hợp tác : Hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học, kĩ thuật năm 1998 Biên kì họp lần thứ hai Ủy ban liên Chính phủ, Ngày 20-101999, Thủ tướng Phan Văn Khải dự gặp không thức Thủ tướng nước Việt Nam-Lào-Campuchia Viêng Chăn (Lào), gặp đồng chí muốn khẳng định :” Việt Nam muốn tăng cường phát triển mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết truyền thống hợp tác lợi ích khu vực Đơng Nam giới.” tiếp đó, tháng 3/ 2001, Tổng bí thư Lê Khả Phiêu dự Đại hội VII Đảng NDCM Lào, Đại hội này, đồng chí nêu cao chủ trương, đường lối Việt Nam: “Việt Nam tiếp tục cụ thể hóa, bổ sung hồn thiện đường lối, sách; xác định phương hướng, nhiệm vụ năm đầu kỷ XXI… tiếp tục củng cố mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc, nước phát triển châu Á, châu Phi, Trung Đông Mỹ latinh, nước phong trào Không liên kết; ủng hộ lẫn phát triển, phối hợp bảo vệ lợi ích đáng nhau” Đặc biệt chuyến thăm thức Lào vào tháng 7/2001 Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh, hai bên Tuyên bố chung nêu đường hướng đạo cho quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Việt Nam lần khẳng định: ”Hai bên phối hợp chặt chẽ diễn đàn quốc tế khu vực, hoạt động ASEAN, tiểu vùng Mê Cơng, sơng Hằng-Mê Cơng nhóm công tác phát triển vùng biên giới hoạt động hợp tác đa phương khác.” Ngồi ra, Phía Việt Nam ta cịn thường xun trao đổi đồn bộ, ban, ngành cấp tháng 2/ 2001, Bộ trưởng Quốc phịng tháng 5/ 2001 Bộ trưởng Cơng an Việt Nam có chuyến thăm tới Lào Gần đây, Việt Nam cịn cử đồn cấp tỉnh đồn thể quần chúng sang thăm Lào nhằm thể với bạn bè rằng, Việt Nam coi trọng mối quan hệ hữu nghị truyền thống đoàn kết đặc biệt Việt – Lào thấm nhuần sâu rộng nhân dân hệ trẻ Trong kinh tế đối ngoại với Lào, Việt Nam đưa đánh giá hai nước nước phát triển, sở hạ tầng yếu kém, cấu kinh tế hai nước không bổ sung cho nhiều, mà Ủy ban liên phủ hợp tác kinh tế - văn hóa khoa học kỹ thuật Việt – Lào tâm, theo dõi thúc đẩy quan hệ lĩnh vực Để đối phó với khó khăn cc khủng hoảng tài tiền tệ 1997 tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam Lào, tháng 6/1999, Việt Nam khai trương ngân hàng liên doanh Việt – Lào Viêng Chăn Tiêp đó, tháng 8/ 1999, Việt Nam tổ chức họp Cửa Lò bàn cách tháo gỡ ách tắc quan hệ kinh tế với Lào ( với có mặt phó thủ tướng Lào), hai bên định số biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập cảnh hai nước Trong hoạt động đầu tư, hợp tác, liên doanh hai nước Việt Nam chủ động giúp bạn đầu tư tập trung vào số công trình giao thơng cầu đường nơng lâm – thủy lợi việc Việt Nam thỏa thuận cho Lào vay vốn ưu đãi để xây dựng đường 18B, đồng thời hoàn thành cảng Vũng Áng giai đoạn nhằm tạo điều kiện để Lào vận chuyển hàng cảnh sử dụng số cảng biển miền Trung Việt Nam, bưu viễn thơng, Việt Nam cam kết tích cưc ủng hộ đề nghị Lào nối với cáp quang biển Việt Nam để liên lạc với quốc tế công nghiệp lượng, Việt Nam cam kết giúp bạn xây dựng dự án tổng thể điều tra tài nguyên khoáng sản lãnh thổ Lào, khảo sát soạn thảo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Lào Bên cạnh đó, Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm vận chuyển hàng hóa xuất nhập Lào qua cảng biển Việt Nam, đẩy mạnh hợp tác đầu tư với hình thức liên doanh, đấu thầu xây dựng hình thức Việt Nam đầu tư 100% vốn đặc biệt, hàng năm, Việt Nam dành cho Lào số khoản viện trợ, tập trung cho đào tạo cán sinh viên đại học Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam giúp Lào lập đồ biên giới Việt Lào số cơng trình dự án văn hóa khác Mặc dù đường lối sách đối ngoại Việt Nam với Lào giai đoạn thu hoạch kết quan trọng nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, nên khơng thể tránh khó khăn, hạn chế; chưa xứng với tiềm nhu cầu bên Hạn chế dễ nhận thấy hai nước có điểm xuất phát thấp, hạ tầng kinh tế - xã hội cịn nghèo, tìm cách tích cực nhập chạy đua cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế hai nước thiếu nguồn vốn đầu tư cho phát triển Việt Nam chưa thể đáp ứng yêu cầu vốn viện trợ phát triển vốn hỗ trợ hợp tác cho chương trình hợp tác với Lào, lĩnh vưc nông – lâm nghiệp, giao thông vận tải mặt khác, cán Lào cịn thiếu hạn chế nên khơng dễ dàng việc tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật, công nghệ kinh nghiệm lĩnh vực mà Việt Nam có khả mạnh Chính sách đối ngoại Việt Nam với Thái Lan 3.1 Cơ sở hoạch định sách Sau năm 1995, năm mà Việt Nam thức gia nhập ASEAN, quan hệ Việt Nam - Thái Lan ngày cải thiện phát triển, việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam ta với Thái Lan giai đoạn bị chi phối vấn đề lịch sử đặc biệt Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á SEATO tan rã, vấn đề Campuchia giải quyết, chiến tranh lạnh kết thúc, với chuyển biến tích cực tình hình giới khu vực, sách đối ngoại Việt Nam với Thái Lan có nhiều đổi 3.2 Nội dung triển khai sách Do quan hệ Việt Nam với Thái Lan có bước cải thiện nhanh chóng sau vấn đề Campuchia giải tiếp tục phát triển mành từ sau Việt nam trở thành thành viên thức ASEAN Việt Nam với sách nâng cao vị nước nhà trường quốc tế Thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, mà quan hệ hợp tác Việt Nam-Thái Lan phát triển theo nhiều cấp độ Nhiều chế hợp tác hai nước thông qua hoạt động có hiệu Ủy ban chung hợp tác thương mại; họp nội chung hai nước; Tiểu ban chung hợp tác an ninh trị Cơ chế tham khảo trị hai Bộ Ngoại giao Việt Nam cố gắng hỗ trợ Thái Lan khuôn khổ hợp tác khu vực, tiểu khu vực diễn đàn quốc tế đặc biệt phía Việt Nam ta ln muốn hợp tác với Thái Lan để xây dựng biểu trưng phát triển mối quan hệ nước láng giềng, trở thành đối tác chiến lược không lợi ích chung hai nước mà cịn ổn định, phát triển thịnh vượng chung người dân khu vực Quan hệ hợp tác với Thái Lan nhiều lĩnh vực, kinh tế thương mại đầu tư ngày Việt Nam mở rộng phát triển Hợp tác du lịch đẩy mạnh (năm 2006 có 120.000 khách Thái Lan sang Việt Nam 200.000 khách Việt Nam sang Thái Lan) Việt Nam coi trọng muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác với Thái Lan khuôn khổ hợp tác khu vực diễn đàn quốc tế ASEAN, ACMECS, WEC, GMS… Nước ta nhận ủng hộ Thái Lan gia nhập WTO ứng cử viên không thường trực hội đồng bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 Về kinh tế, Việt Nam cố gắng thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển với Thái Lan Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có chuyến thăm hai ngày nhằm tăng cường hợp tác kinh tế an ninh hai nước Việt Nam cam kết:” tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại để tương xứng với tiềm mong muốn hai bên, trí khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp hai nước xúc tiến thương mại đầu tư nhằm phấn đấu nâng kim ngạch thương mại song phương đạt tỉ USD vài năm tới.” Trong lĩnh vực xuất gạo, Việt Nam đưa việc hợp tác xuất gạo với Thái Lan theo cấp độ: chun viên phủ, nơng dân doanh nghiệp xuất hai nước Mục đích việc hợp tác trao đổi thơng tin, cập nhật sách, phân tích thị trường, kinh nghiệm sản xuất, giá cả, giao nhận, cân cán cân thương mại hai nước, kinh nghiệm xúc tiến thương mại Tuy vấn đề giá gạo chưa bàn chi tiết nguyên tắc hai bên đồng ý gặp gỡ đề bàn cách cụ thể hơn, hợp tác chặt chẽ lợi ích hai nước trách nhiệm cộng đồng Bên cạnh đó, Việt Nam đẩy mạnh xúc tiến thương mại với Thái Lan Nước ta đưa ghi nhớ làm sở cho việc thiết lập tăng cường hợp tác hai bên ngành công nghiệp du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành cơng nghiệp triễn lãm Phía Việt Nam ta chủ động phối hợp phía Thái Lan tiến hành khảo sát thị trường khu vực Đông Nam Á; Hỗ trợ bảo đảm cho thành công ngành công nghiệp triển lãm, đồng thời triển khai kiện giới thiệu tiềm lợi nước ta cam kết để đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ cộng đồng kinh tế ASEAN Điều giúp Việt Nam đến gần giới trình hội nhập Ngồi ra, lĩnh vực văn hóa – xã hội, Việt Nam thể rõ quan điểm ủng hộ chương trình giao lưu, trao đổi, hợp tác hai bên, chương trình giao lưu ngơn ngữ, văn hóa niên – sinh viên hai nước Từ hệ trẻ Việt Nam - Thái Lan ngày hiểu đoàn kết để vun đắp tình hữu nghị hai nước xây dựng cộng đồng ASEAN bền vững Công tác phối hợp mở lớp bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Việt cho kiều bào Việt Nam sinh sống Thái Lan tiến hành chặt chẽ, hiệu Việt Nam ln đánh giá cao chương trình giao lưu niên – sinh viên hai nước năm qua Có thể nói khu vực Đơng Nam Á, Thái Lan vừa người bạn phát triển đáng tin cậy đồng thời đối thủ cạnh tranh đáng gờm Nhưng với sách đối ngoại Đảng Nhà Nước ta: Một là, tạo dựng củng cố mơi trường hịa bình, ổn định cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Hai là, ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần vào cơng phát triển đất nước, mở rộng hợp tác kinh tế. Ba là, nâng cao vị nước nhà trường quốc tế Bốn là, chủ động tích cực góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Quan hệ Việt Nam -Thái Lan phát triển ngày tốt đẹp, tạo ổn định khu vực quốc tế lần khẳng định lại sách quán Việt Nam coi trọng quan hệ hợp tác mặt với Thái Lan, tin tưởng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt song phương Việt Nam – Thái Lan khuôn khổ ASEAN không ngừng củng cố phát triển, lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới III Bài học kinh nghiệm Từ phân tích sách đối ngoại Đảng, nhà nước mở rộng quan hệ Việt Nam – ASEAN từ sau năm 1995, rút số học kinh nghiệm Kết hợp chặt chẽ yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn nước ta với xu vận động giới để bảo đảm tính hiệu phát triển bền vững quan hệ Việt Nam với ASEAN Nhiệm vụ công tác đối ngoại thời đại quốc gia nhằm hướng tới mục tiêu bản: An ninh, Phát triển, Ảnh hưởng Để hoàn thành mục tiêu này, quan hệ đối ngoại phải phát huy nội lực dân tộc ngoại lực quốc tế vậy, sách đối ngoại Đảng Nhà nước, trước hết phải xuất phát từ tình hình yêu cầu đất nước Trên sở đó, phải bắt xu thời đại, đánh giá dự báo xác chiều hướng phát triển giới Từ xác định đường lối, chủ trương đối ngoại cách đắn Việt Nam gia nhập ASEAN bối cảnh giới có nhiều biến động, diễn biến phức tạp Trong nước phải đối phó với nhiều nguy thách thức Nhận thức sâu sắc thực trạng yêu cầu đất nước, Đảng ta đề đường lối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa mà việc gia nhập ASEAN năm 1995 ví dụ điển hình Việc trở thành thành viên thức ASEAN tạo điều kiện để Việt Nam phát triển kinh tế hịa bình ổn định Một Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, có quan hệ rộng rãi với nhiều nước giới đóng góp quan trọng cho hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực, đồng thời có ý nghĩa quan trong việc mở rộng quan hệ Việt Nam – ASEAN Quán triệt đường lối đối ngoại độc lập tự chủ rộng mở Đảng nhân tố bảo đảm thắng lợi việc mở rộng quan hệ Việt Nam – ASEAN Vấn đề giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo môi trường quốc tế thuận lợi nhiệm vụ quan trọng hoạt động đối ngoại Xây dựng nước Việt Nam ổn định phát triển đóng góp cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực Hoạt động đối ngoại phải chủ động sáng tạo việc xử lý quan hệ với nước khu vực, chép, rập khn máy móc dẫn đến sai lầm yếu tố độc lập, tự chủ rộng mở quan hệ đối ngoại đối ngoại nhằm quán triệt tinh thần dựa vào sức Đại hội Đảng lần thứ VIII nghị Trung ương Đảng tiếp tục phát triển sâu sắc quan điểm đối ngoại rộng mở, đổi tư tập hợp lực lượng – kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, thêm bạn bớt thù Đảng ta thực quan tâm ưu tiên hàng đầu cho việc mở rộng quan hệ với ASEAN Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ rộng mở Đảng trở thành sở cho bước đắn quan hệ Viêt Nam – ASEAN, nhân tố bảo đảm vị trí thành viên tích cực, tự chủ, có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển chung hiệp hội Kiên trì thực sách đối ngoại hịa bình, linh hoạt sáng tạo biện pháp, khai thác tối đa điều kiện thuận lợi, hạn chế cản trở có, học quan trọng sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN Hịa bình, ổn định để xây dựng đất nước ln nhu cầu thường trực dân tộc ta Chính Việt Nam ln chủ động: “ khép lại khứ, nhìn tương lai, sẵn sàng thiết lập quan hệ với nước vị lợi ích chung Thời điểm bùng nổ“ vấn đề Campuchia” , Đảng ta thể lập trường: “mong muốn sẵn sàng với nước khu vực thương lượng để giải vấn đề Đông Nam Á, thiết lập quan hệ tồn hịa bình, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định hợp tác Sự linh hoạt sáng tạo biện pháp sách đối ngoại Việt Nam khu vực quốc tế làm cho nước ASEAN hiểu rõ thiện chí lập trường ta việc giải “vấn đề Campuchia”, giải tỏa nghi kỵ trở ngại quan hệ Việt Nam với Nước ASEAN, thúc đẩy quan hệ song phương lẫn đa phương nước ta với nước ASEAN phát triển mạnh mẽ, góp phần phá vỡ bị bao vây, lập với bên ngồi, nâng cao vị nước ta trường quốc tế KẾT LUẬN Nếu khách quan nhìn nhận lại vận động đường lối đối ngoại Việt Nam với ASEAN từ gia nhập nay, ta thấy đường lối vô mềm dẻo linh hoạt Bỏ qua mẫu thuẫn khứ, Việt Nam bước vào cánh cổng ASEAN với tâm mới, niềm tin Để cho thấy vai trị vị tổ chức, Việt Nam thực đường lối đối ngoại mối quan hệ với nước cách chân tình, hữu nghị nguyên tắc: “Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau…” Xu tồn cầu hóa khu vực hóa ngày lan rộng với q trình xâm nhập kinh tế thị trường tự cạnh tranh, Việt Nam chủ động mở rộng hợp tác với nước ASEAN cách tồn diện, lĩnh vực thơng qua đối ngoại song phương đa phương, chủ động xây dựng mối quan hệ thân thiện, hữu nghị hợp tác phát triển thông qua đối thoại đàm phán Do ảnh hưởng tiêu cực tình hình giới tác động vào khu vực, thay đổi đường lối sách nước thành viên ASEAN, Việt Nam cần linh hoạt “uốn mình” theo dịng chảy, nhằm chủ động đón đầu khó khăn thách thức tương lai ASEAN mơi trường tốt cho Việt Nam thể Chính sách đối ngoại nhân tố quan trọng để xây dựng thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam với ASEAN