[HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222 [HCMUT - BÁCH KHOA ]Dao động cơ sở - Câu hỏi lý thuyết thi cuối kỳ HK222
Trang 1TỔNG HỢP MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT THI CUỐI KỲ
MÔN HỌC DAO ĐỘNG CƠ SỞ - AS3061
Câu 1.
Trình bày các bước giải phương trình vi phân dạng �� + �� + �� = 0.
Trả lời:
- B1: Đặt nghiệm ở dạng � = ����
- B2: Giải phương trình đặt trưng: ��2+ �� + � = 0
- B3: ∆ = 2�� 2 −�� Xét ∆ trong các trường hợp sau: ∆ < 0 , ∆ = 0 , ∆ > 0
- B4: Xác định các hằng số tích phân từ điều kiện ban đầu
Phương trình có nghiệm dạng dao động điều hòa khi nào?
Trả lời:
Phương trình có dạng nghiệm điều hòa khi phương trình đặc trưng có nghiệm phức
Câu 2.
Phân loại dao động theo 2 tiêu chí bất kỳ.
Trả lời:
* Dựa vào cơ chế gây dao động
- Dao động tự do: lực hoạt động tồn tại tức thời tại thời điểm đầu
- Dao động cưỡng bức: lực hoạt động (lực cưỡng bức) tồn tại trong suốt quá trình dao động
* Dựa vào phương trình vi phân chuyển động
- Dao động tuyến tính: PTVP tuyến tính
- Dao động phi tuyến: PTVP phi tuyến
Câu 3.
Ý nghĩa của vector dạng riêng chuẩn hóa trong bài toán dao động của cơ hệ nhiều bậc tự do.
Trả lời:
- Vecto dạng riêng cho ta biết các hài của dao động, ngoài ra các thành phần giá trị của vecto dạng riêng còn đóng vai trò biên độ dao động trong các dạng dao động chính
- Vector dạng riêng chuẩn hóa để giúp chúng ta có thể chuyển bài toán hệ ptvp của một cơ hệ
n BTD thành n ptvp của từng BTD để giải đơn giản hơn
Trang 2Câu 4.
Mô hình hóa cơ hệ:
1 Mô hình hóa cơ hệ có ý nghĩa là gì?
2 Vì sao cần phải tiến hành mô hình cơ hệ hóa?
3 Đối với hệ cơ, số lượng phương trình cần thiết lập giữa 2 trường hợp trạng thái tĩnh và trạng thái động có khác nhau không?
Trả lời:
1 Đơn giản hóa mô hình để tìm ra lời giải từ giải tích
2 Loại bỏ đi những thành phần không cần thiết của mô hình
3 Khác nhau Điều này thể hiện trong bước phân tích cơ hệ cho mô hình bài toán
Câu 5.
Phương pháp giải hệ phương trình vi phân:
1 Đặc điểm chuyển động của hệ có giảm chấn?
2 So sánh điểm giống nhau và khác nhau của hệ có giảm chấn và hệ không giảm chấn?
Trả lời:
1 Biên độ dao động tắt dần theo thời gian (cũng có thể lý giải theo phương pháp năng lượng)
2 Điểm khác nhau lớn nhất là sự thay đổi về biên độ dao động của cơ hệ được khảo sát
Câu 6.
Ý nghĩa của các thông số được giải từ phương trình vi phân:
1 Ý nghĩa của giá trị tần số riêng?
2 Ý nghĩa của hệ số giảm chấn?
3 So sánh sự giống và khác nhau của tần số riêng và tần số giảm chấn?
Trả lời:
1 Thể hiện được đặc trưng dao động của cơ hệ
2 Hệ số giảm chấn đặc trưng cho sự tắt dần dao động của kết cấu và có ảnh hưởng rất lớn đến các thông số động lực học của kết cấu cầu
3 Sự ảnh hưởng của thành phần giảm chấn đến các đặc trưng dao động