1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm văn hoá phong tục tập quán của dân tộc ba na và ảnh hưởng của văn hoá phong tục tập quán lên sức khoẻ của người dân tộc ba na

31 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc Ba Na và ảnh hưởng của văn hóa phong tục tập quán lên sức khỏe của người dân tộc Ba Na
Tác giả Chu Thị Bích Phương, Quàng Văn Phương, Phùng Quốc Quân, Bùi Ngọc Quỳnh, Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Trung Thành, Mã Thị Thảo, Lê Văn Thắng, Lưu Thị Thu, Ma Thị Thùy
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Tính chuyên nghiệp
Thể loại Báo cáo chủ đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 11,46 MB

Nội dung

Văn hóa không phải là thứ được sản xuất trong một ngày, nó được kết tụ và bồilắng như thạch nhũ, hạt ngọc trai, trải qua suốt chiều dài lịch sử của cả dân tộc.. Mỗi một dân tộc đều là mộ

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA DÂN TỘC BA NA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ PHONG TỤC TẬP QUÁN LÊN SỨC KHOẺ CỦA NGƯỜI DÂN TỘC BA

NA.

Học phần : Tính chuyên nghiệp Lớp : YK55G

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

DANH MỤC HÌNH ẢNH 3

MỞ ĐẦU 4

Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA DÂN TỘC BA NA 5

1.1.Khái quát dân tộc Ba Na 5

1.2.Đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc Ba Na 5

1.2.1.Văn hóa mưu sinh 5

1.2.2.Văn hóa đời thường .9

1.2.3.Văn hóa tinh thần 20

Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHONG TỤC TẬP QUÁN LÊN SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI DÂN TỘC BA NA 24

2.1.Tín ngưỡng và sức khỏe 24

2.2.Văn hóa giới và sức khỏe 24

2.3.Những tập tục và sức khỏe 24

2.3.1.Tập quán về nhà ở 24

2.3.2.Tập quán về ăn uống 24

2.3.3.Tập quán về vệ sinh 25

2.3.4.Tập quán về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em 25

2.3.5.Tập quán về cúng bái 26

KẾT LUẬN 28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hmnh 1.1.Chà gạc (Tơ Găk) 7

Hmnh 1.2.Dây buộc cổ voi-"Nhuôm" 8

Hmnh 1.3.Ông Ama Kông- "Vua săn voi" 8

Hmnh 1.4.Dụng cụ đánh bắt cá của dân tộc Ba Na 9

Hmnh 1.5.Khung dệt đuôi khố -”Nam K’Rê” 10

Hmnh 1.6.Người dân Ba Na quây quần uống rượu cần 11

Hmnh 1.7.Y phục nam của dân tộc Ba Na 12

Hmnh 1.8.Y phục nữ của dân tộc Ba Na 12

Hmnh 1.9.Tổ chức làng, xã của dân tộc Ba Na 13

Hmnh 1.10.Nhà sàn của dân tộc Ba Na 14

Hmnh 1.11.Nhà Rông của dân tộc Ba Na 16

Hmnh 1.12.Dàn đựng đồ trên nhà Rông của dân tộc Ba Na 16

Hmnh 1.13.Bếp lửa của dân tộc Ba Na 17

Hmnh 1.14 Các tượng nhà mồ: được công nhận là di sản văn hóa vật thể của nhân loại 19

Hmnh 1.15.Nhà mồ của dân tộc Ba Na, đặc biệt, những nhà mồ có 4 tượng ngà voi xây ở 4 góc tượng trưng cho những người rất đặc biệt, quan trọng trong buôn làng 19

Hmnh 1.16.Một số loại gùi khác nhau của dân tộc Ba Na 20

Hmnh 1.17.Độc đáo điệu soang của đồng bào Ba Na 22

Hmnh 18.Trống da voi 22

Hmnh 1.19.Bộ chiêng (Arap) 23

Trang 5

MỞ ĐẦU

Xuyên suốt chiều dài lịch sử, trải qua hàng ngàn năm văn hiến, văn hóa đượccoi là một sức mạnh nền tảng trong xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc trong tiếntrmnh dựng nước và giữ nước Bản sắc văn hóa là một trong những yếu tố cốt lõi tạonên bản sắc dân tộc Dân tộc nào gmn giữ được bản sắc của mmnh thm dân tộc đó mãimãi trường tồn

Văn hóa không phải là thứ được sản xuất trong một ngày, nó được kết tụ và bồilắng như thạch nhũ, hạt ngọc trai, trải qua suốt chiều dài lịch sử của cả dân tộc Và thậtđặc biệt khi nước Việt Nam ta có tới 54 dân tộc anh em Mỗi một dân tộc đều là mộtmảnh ghép văn hóa quan trọng, nếu thiếu đi bản sắc dân tộc của một đồng bào thm đấtnước Việt Nam cũng không thể trở thành một bức tranh có đầy đủ màu sắc được Vmthế, trong suy nghĩ và tmnh cảm của mmnh, trong trái tim Chủ tịch Hồ Chí Minh, 54 dântộc anh em sinh sống trên mọi miền đất nước đều là anh em một nhà, đều là thành viênkhông thể chia cắt của đại gia đmnh các dân tộc Việt Nam

Rõ ràng, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam, là mục tiêu, làđộng lực phát triển của lịch sử Việt Nam Và một trong những dân tộc đặt nền móngsớm nhất cho nền văn hóa Việt Nam đó là đồng bào dân tộc Ba Na Người Ba Na làmột trong những dân tộc tại chỗ sinh sống lâu đời trên cao nguyên trung phần miềnTây của Tổ quốc Đây là dân tộc thiểu số có dân số lớn thứ ba ở Tây Nguyên sau haidân tộc thiểu số Gia Rai và Ê Đê, còn nếu tính trong số các dân tộc nhóm ngôn ngữMôn-Kh’Mer ở Tây Nguyên thm người Ba Na là dân tộc có dân số lớn nhất Do những

lý do và đặc điểm riêng, dân tộc Ba Na không chỉ nổi tiếng về truyền thống yêu nướcchống giặc ngoại xâm, theo Đảng theo cách mạng mà còn được biết đến như là mộttrong số ít các dân tộc Tây Nguyên cho đến nay còn bảo lưu đậm nét nhiều yếu tố vănhóa Môn-Kh’Mer truyền thống

Hơn một thế kỷ qua, đời sống văn hóa tinh thần của người Ba Na đã có nhiềubiến đổi lớn trước tác động của các điều kiện mới Hệ quả của sự biến đổi đó đã ảnhhưởng lớn đến văn hóa, phong tục tập quán của địa phương, thậm chí nặng nề hơn nócòn ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân Ba Na Nghiên cứu, tmm hiểu những vănhóa, tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Ba Na là nhu cầu cấp thiết cần giảiquyết để cải thiện tmnh trạng sức khỏe, cũng như phát triển bền vững các dân tộc thiểu

số tại chỗ nói riêng và Tây Nguyên nói chung hiện nay

Tín ngưỡng, tự bản thân nó luôn hàm chứa những giá trị văn hóa, giá trị đạođức, giá trị lối sống, làm nên diện mạo của một cộng đồng Trong bối cảnh của xãhội đương đại, vấn đề đặt ra là cần có những phương cách lưu giữ, phát huy những yếu

tố tích cực của tín ngưỡng, góp phần thúc đẩy xã hội, loại bỏ dần những hủ tục, mê tíntiêu cực, không phù hợp thậm chí là kmm hãm sự tiến bộ xã hội hiện nay để góp phầnbảo tồn văn hóa, phong tục tập quán, chú trọng đến sức khỏe của đồng bào dân tộc, từ

đó tạo nên sự phát triển bền vững của một tộc người Vm vậy chúng em chọn đề tài:

“Đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc Ba Na và ảnh hưởng của văn hóa phong tục tập quán lên sức khỏe của con người dân tộc Ba Na” cho đề tài báo

cáo của mmnh Trong bài báo cáo này, chúng em sẽ đi sâu vào tmm hiểu đặc điểm vănhóa mưu sinh, văn hóa đời thường và văn hóa tinh thần của dân tộc Ba Na, cùng vớinhững ảnh hưởng của chính những văn hóa đó lên sức khỏe của người dân

Trang 6

Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA DÂN

TỘC BA NA

1.1.Khái quát dân tộc Ba Na

Người Ba Na (các tên gọi khác: Giơ Lâng, Rơ Ngao, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Krem,Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công) là một dân tộc trong số 54dân tộc tại Việt Nam

Nhóm địa phương: Rơ Ngao, Rơ Lơng (hay Y Lăng), Tơ Lô, Gơ Lar Krem.Lịch sử: Dân tộc Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời ở Trường Sơn

- Tây Nguyên đã kiến lập nên nền văn hoá độc đáo ở đây Họ là tộc người có dân sốđông nhất, chiếm vị trí rất quan trọng trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội ở các caonguyên miền Trung nước ta

Họ là cộng đồng dân tộc thiểu số đầu tiên ở Tây Nguyên biết đọc, biết viết vàbiết làm tính Năm 1861, chữ Ba Na viết theo mẫu tự la tinh như chữ quốc ngữ đượcđặt ra và tồn tại, phát triển cho đến ngày nay

Người Ba Na cư trú chủ yếu ở vùng Tây Nguyên và cao nguyên trung phần ViệtNam, có dân số 174.456 người (đến năm 2003) và có dân số 227.716 người vào năm

2009

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, người Ba Na ở Việt Nam cư trútại 51 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Ba Na cư trú tập trung tại các tỉnh:

Gia Lai (189.367 người, chiếm 11,8% dân số toàn tỉnh và 45,9% tổng số người

Ba Na tại Việt Nam),

Kon Tum (68.799 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh và 43,7% tổng số người

Ba Na tại Việt Nam),

Bmnh Định (21.650 người, chiếm 8,0% tổng số người Ba Na tại Việt Nam),

Phú Yên (4.680 người, chiếm 1,8 % tổng số người Ba Na tại Việt Nam)

1.2.Đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc Ba Na.[CITATIONBức15 \l 1066 ]

1.2.1.Văn hóa mưu sinh

1.2.1.1 Nông nghiệp

Người Ba Na sinh sống nhờ nông nghiệp, chủ yếu là canh tác lúa trên ruộngkhô và rấy Việc trồng trọt được tiến hành theo một nông lịch khá chặt chẽ Công việcđồng áng bắt đầu khi cây gạo (Blang) ra hoa, đó là khi trời đổ những cơn mưa đầumùa, khi chòm sao lưỡi cày xuất hiện Người Ba Na bắt đầu quốc ruộng Khi hoa gạorụng hết, hoa Drong bắt đầu nở thm họ trma lúa Tháng ba hay tháng tư dương lịch khi vekêu inh ỏi là lúc mở đầu mùa sản xuất

Ở vùng Công Tum (nay là tỉnh Kon Tum), đồng bào thường trồng cây kmut(hay bơgang hmôi) như cây nghệ để chữa bệnh đau bụng, đồng thời để xem xét thờitiết Xuân sang, cây nhú mầm, báo hiệu tháng nghỉ ngơi đã qua Đến tháng thứ mười,cây bắt đầu lụi Đó là lúc mùa màng thu hoạch xong xuôi, thời gian nông nhàn

Như vậy, một năm chỉ chia làm hai thời kỳ: thời kỳ sản xuất gồm mười tháng,gọi là khay pơ giang Hai tháng cuối cùng là tháng nghỉ ngơi (ning nơng) Về sau,

Trang 7

người Ba Na mới tính tháng như người Việt Mỗi tháng chia làm ba giai đoạn: trănglên, trăng đứng, và trăng lặn.

Công cụ sản xuất của họ không có gm đặc biệt so với các cư dân khác ở Bắc TâyNguyên Những nơi làm ruộng nước, đồng bào dùng loại cày, bừa giống như cày bừacủa đồng bào Việt và Chăm ở Khu V cũ, với hai bò kéo Đôi nơi, trước ngày giảiphóng, còn thấy sử dụng trâu quần

Chà gạc (Tơ Găk): công cụ không thể thiếu khi đi làm nương rẫy, săn bắt và làm nhàdân tộc Ba Na Cán chà gạc làm từ thân tre đặc, hơi cong, lưỡi sắt được rèn với kỹ thuật cao,mũi dao hơi quắm xuống rất thuận lợi trong việc phát cây, làm rẫy, dọn nương khi sử dụng

Hình 1.1.Chà gạc (Tơ Găk)

Nguồn: tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Việc thu hoạch kéo dài hai, ba tháng ròng do công cụ ít được cải tiến Chiếcliềm chưa thông dụng trước ngày giải phóng Biện pháp duy nhất vẫn là tuốt lúa bằngtay Khi tuốt, họ lựa chọn những bông tốt để riêng làm giống

Trước ngày tria lúa, do bắt đâu cỏ non mọc, buôc phải xới đất lên rật kỹ Đẻ xuađuối chim muông phá phách, người Ba Na tạo nên dàn nhạc rửng công phu, tài tmnh,bằng cách lợi dụng sức gio sức nước, tạo nên những âm thanh khi dồn dập khi khoanthai, vừa vui tai vừa làm cho thú hoảng sợ

Người Ba Na ưa ăn lúa tẻ, mặc dầu họ cũng trồng lúa nếp, có lẽ do ảnh hưởngcủa cư dân Lào, nhất là ở vùng Công Tum Năng suất rẫy thường bấp bênh Ở An Khê,Công Plông, năng suất cao hơn vùng Công Tum, có khi hơn cả năng suất lúa ruộngnếu được mùa

Xưa kia, đồng bào Ba Na có ý thức không để cháy rừng vm rừng rất thiết thânvới đời sống của họ Lại thêm mật độ dân số thấp, diện tích rừng canh tác ít tăng vàrẫy quay vòng khép kín

Ngày nay, dân số đông, ý thức bảo vệ rừng lại kém, phương thức canh tác rẫy

đã trở nên lỗi thời, vm năng suất bị sút kém, rừng bị phá nhiều, thú rừng ít đi, mất dầnmột nguồn lợi đáng kể, môi trường sống bị hủy hoại Bởi vậy, hiện nay xu thế ở vùng

Ba Na là thu hẹp Hiện tích rẫy, mở rộng diện tích ruộng, chuyển rẫy thành ruộng khô

và khai phá ruộng nước

Vườn ở vùng Ba Na nằm ngay trên rây hay trong các đám ruộng khô nơi đấtmầu mỡ nhất Một mảnh vườn có thé trồng trọt liên tục trong khoàng 4-5 năm Trọng

đó có loại cây dùng để đệt và nhuôm như: bông, chàm; cây thuốc hút; cây làm thức ăn;các loại rau: bí, đổ, vừng, lạc; các loại cây ăn quả: chuôi, mít, dứa, đu đủ; cây gia vị:

ót hành, tỏi, kiệu; các loại rau thơm Ngoài ra còn trông mía, ngô, khoai, sắn, bo bo,kiều mạch, khoai so, khoai môn Vườn chuyên canh cũng xuất hiện

Trang 8

1.2.1.2 Chăn nuôi.

Đàn gia súc, gia cầm của người Ba Na xưa kia cũng khá phong phú về số lượng

và về giống loài Đồng bào nuôi nhiều chó với mục đích để đi săn Lợn, dê hoặc gà,vịt, ngan, chăn nuôi theo lối nửa chăn dắt, nửa thả rông Dê được sử dụng nhiều trong

lễ nghi tôn giáo Trâu, bò xưa kia nuôi theo phương pháp thả trong rừng Trâu sốngthành bầy, và sinh sản thêm Người chủ chỉ cần nhớ con đầu đàn là biết bầy trâu củammnh Ít khi họ nuôi voi, nhưng lại thiện nghệ nuôi ngựa không kém cư dân Gia-railáng giềng Tiếc rằng hiện nay đàn ngựa đã mất, chưa khôi phục lại được vm thiếu congiống

Sau 30 năm chiến tranh, đàn gia súc của đồng bào bị giảm sút rất nhiều, naymới bắt đầu được khôi phục

1.2.1.3.Nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng

Đây là công việc rất nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng Chính vmvậy, khi đi săn đòi hỏi sức khỏe của người nam giới phải thật sự khỏe mạnh và phảithực hiện các bước kiêng kị rất là nhiều: cắm cành lá tươi ở đầu hồi ngôi nhà, khôngđược ngủ với vợ 1 tháng, nếu mà gặp giấc mơ ác mộng thm phải hoãn chuyến đi săn lại.Còn người vợ ở nhà cũng phải kiêng kị cho người chồng, như: không được nấu rượu,không được giã gạo, không được sang hàng xóm chơi và không được tắm bằng bất km

xà phòng, hương thơm nào khác, để mong người chồng trong chuyến đi săn gặp maymắn

Khi đi săn, họ phải mang rất nhiều dụng cụ, có những dụng cụ có thể nặng tới

80 kg, được bện bằng da trâu đực Vm vậy, người đi săn phải đòi hỏi thực sự khỏe mạnh

và chuẩn bị một sức khỏe thật tốt kèm theo những dụng cụ không thể thiếu: búa tăngtốc,nỏ,dây buộc cổ voi-”nhuôn”,cùm chân voi-”nghiệm”,

Hình 1.2.Dây buộc cổ voi-"Nhuôm"

Nguồn: tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Tiêu biểu là ông Ama Kông rất nổi tiếng trong việc săn bắt và thuần dưỡng voirừng Ông đã săn bắt và thuần dưỡng được hơn 200 con voi

Trang 9

Hình 1.3.Ông Ama Kông- "Vua săn voi"

Nguồn: https://danviet.vn/chuyen-it-biet-ve-huyen-thoai-ama-kong-777732694.htm

Khi săn được voi về, họ sẽ có thể thuần dưỡng theo cách lui tới đánh đập rất dãman, có thể cùm chân voi, treo cổ voi nhưng người khác lại lui tới vỗ về và họ cho ănthức ăn của con người, lui tới ca hát, nhảy múa nơi con voi đang thuần dưỡng để monglàm sao con voi rừng bớt đi tính hung dữ và trở thành con voi nhà ngoan ngoãn, phụctùng với con người

Khi voi đã được thuần dưỡng xong sẽ trở nên rất hữu ích với người dân TâyNguyên Đặe biệt là vào mùa lễ hội rất là nổi tiếng tại vùng đất Tây Nguyên, và ngàynay voi còn trở thành phương tiện chở du khách đi du lịch

Ba Na còn dùng thuyền độc mộc để đi lại trên mặt nước, dùng chài lưới đánh bắt cátrên sông

Hình 1.4.Dụng cụ đánh bắt cá của dân tộc Ba Na.

Nguồn: tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Trang 10

Việc đánh cá ở vùng Ba Na tuy phát triển hơn một số vùng xung quanh, nhưngchưa trở thành một phương thức sinh hoạt kinh tế hẳn hoi Họ chưa có một thuật ngữchung để chỉ hmnh thái này Đánh cá chỉ chiếm một vị trí thấp kém so với săn bắn Tuyvậy, cũng đã có các hmnh thức: lặn mò bằng tay, tát cạn đuốc (krâu) bằng một số loại vỏcây độc, như glơ, bārăm, hiam, pơm' , đơm đó, chài lưới

Nếu hái lượm là công việc của phụ nữ, trẻ em thm săn bắn là trách nhiệm củađàn ông Săn bắn không chỉ nhằm phục vụ cho việc bảo vệ mùa màng, mà còn nhằmkiếm thức ăn Gia súc tuy nhiều, nhưng chỉ đủ dùng trong những dịp cúng quải, hội hè,cưới xin, ma chay Săn bắn còn là dịp để trai tráng rèn luyện tài cho những khi trậnmắc năng và lòng dũng cảm, chuẩn bị điều kiện cho những khi trận mạc Về sau, doyêu cầu của việc trao đổi hàng hóa ngày một gia tăng, săn bắn cùng với việc thu nhặtlâm thổ sản quý, còn đáp ứng một số mặt hàng cho các thương lái

1.2.1.5 Các nghề thủ công

Hầu như mối làng đều có lò rèn Rèn là nghề đôc nhất có thể xem như một nghẻthủ công, mặc dù chưa được tổ chức thành phường hội Công cụ rèn bao gồm ống bễbằng tre hay bằng gố, đe bằng đá hoắc băng sắt, búa bằng sắt Mỗi làng xưa kia thườngchỉ có một lò rèn Nhân dân đối công, hoặc đổi hàng hóa để lảy sản phảm rèn như lưỡi,cảy, rmu, cuốc

Nghề gốm tương đối phổ biến mặc dù kỹ thuật còn thô sơ

Đồ gốm của người Ba Na ở đây rất khác so với sản phẩm gốm của người Kinhhay các dân tộc khác Không nhiều mẫu mã mà cùng loại thm chẳng cái nào giống cáinào, tạo tiết đơn giản Tuy nhiên, điều làm nên sự độc đáo dễ thấy chính là màu đenbóng mịn rất đẹp của mỗi sản phẩm

Nghề dệt là công việc của đàn bà Các gia đmnh đều trồng láy bông Công cụcán, bật bông, se sợi tựa như ở đồng bằng, tuy có một vài chi tiết khác Do chưa cókhung cửi nên người Ba Na dệt rất châm môt vài tấm vài dài chừng 2 sải thm phải mátgần 1 tháng

Nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na có từ lâu đời Các sản phẩm từ thổ cẩmđược trang trí bởi những hoa văn tinh tế, đa dạng sản phẩm như: Váy - áo của phụ nữ,khăn, tấm choàng để địu con, áo - khố của đàn ông Ngoài ra, nghề đan lát, nghệ thuậtchạm khắc gỗ cũng rất phát triển

Để dệt được chiếc khố khổ hẹp 30-40 cm, ngoài cách dệt vải và cài sợi màu tạohoa văn, người Ba Na còn dùng kỹ thuật đan, tết trên một loại khung đặc biệt Muốn

có hoa văn đuôi khố, người ta phải đan, gài sợi bằng tay và thắt nút từng sợi thay chocách gài sợi bằng lồng chim như cách dệt hoa văn thông thường

Hình 1.5.Khung dệt đuôi khố -”Nam K’Rê”

Nguồn: tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Trang 11

Đan lát là công việc của đàn ông Ho thường tập trung tai nhà Rông để đan cácloai dung cụ từ můng, sọt, bô, bịch, cho đén các loại gùi Loai qùi Brăng hay Tnong đểđưng quân áo hay suốt lúa: Krô của đàn ông mang sau lưng Haká hay Prong để đựnglúa, ho còn đan lới để bắt cá và làm vật trao đối có giá trị Đàn ông Ba Na có nghẻ đanchiếu bằng lá Pmát, Monal, giống như lá dừa nhưng dài tới 2m Lá trế thành 5-6 dâyrồòi đem phơi khô trong 5-6 ngày hoặc ngâm qua nước làm mềm để đan những chiếukhó 1.6m-1.20m.

1.2.2.Văn hóa đời thường [ CITATION Min11 \l 1066 ]

1.2.2.1.Ẩm thực

Về ăn uống, người Ba Na cũng như các tộc người khác thích ăn bốc, khôngdùng đũa Thường một ngày họ ăn hai bữa cơm: buổi sáng, trước lúc đi rẫy hoặcxuống phố chợ; bữa tối ăn vào lúc tối mịt trước khi đi ngủ Họ thường nấu cơm buổisáng, để dành ăn cả ngày Cơm hay thức ăn nấu trong những cái nồi đất miệng loe ra,không có nắp đậy, không có quai; thường đậy nồi bằng lá chuối Ngày nay, họ thườngdùng nồi đồng hay xoong nhôm mua của người Kinh để nấu ăn Rượu là thức uống rấtđược ưa thích, phổ biến nhất là rượu cần, rượu cần được ủ bằng cơm gạo nếp hay tẻ,bằng bắp, củ mm, bo bo Dụng cụ chế biến thức ăn gồm có: Nồi hông, chõ Bữa ănchủ yếu sử dụng các loại mâm gỗ, mâm tre, các loại rá, hộp đựng cơm, bầu đựng nướcuống, được làm từ nguyên liệu tự nhiên: mây, tre, lồ ô hay vỏ quả bầu khô

Rượu cần là đồ uống phổ biến của cư dân Tây Nguyên Chế biến và uống rượucần đã trở thành phong tục, nét văn hoá trong đời sống của đồng bào Gia đmnh nàocũng có một vài ché để ủ rượu Nhiều gia đmnh có hàng dãy ché đặt chạy dài theo váchnhà Đồng bào uống rượu cần vào các dịp lễ hội: Lễ rước hồn lúa, lễ mừng cơm mới,

lễ chúc sức khoẻ, lễ cầu mùa, lễ cưới, lễ bỏ mả, đón khách quý, anh em, bạn bè lâungày gặp mặt

Hình 1.6.Người dân Ba Na quây quần uống rượu cần

Nguồn: tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Để có ché rượu cần ngon, men phải được làm từ một số loại lá, rễ cây rừng vớibột ớt, bột gừng, bột gạo chộn với nước và nắm thành từng bánh nhỏ, ủ đến khi lênmốc trắng (Khoảng 10 - 15 ngày) là có thể làm rượu được

Nguyên liệu tốt nhất để làm rượu cần là gạo và kê Để làm rượu, trước tiên phảinấu chín nguyên liệu, đánh tơi và để nguội Nếu trời lạnh, chỉ cần hơi nguội là có thểrắc men là được Khi đưa vào choé phải theo nguyên tắc xếp lớp, cứ một lớp nguyênliệu lại một lớp trấu Sau cùng, người ta bịt kín miệng choé bằng lá chuối, ủ đến ngày

Trang 12

thứ ba là có thể uống được Rượu ủ càng lâu, càng ngon và có nồng độ cao Để rượungon hơn nữa, đồng bào còn chôn choé sâu xuống dưới đất, khi uống mới đào lên.Cần để uống rượu được làm bằng cành cây trúc, là loại cây thẳng có đốt dài,được đục rỗng lõi, một đầu vót nhọn để uống ống không bị tắc Cần được cắm sâuxuống đáy choé, choé cao thm sử dụng loại cần dài.

Thuốc lá là thức hút quen thuộc, từ đàn ông đến đàn bà, từ người già đến contrẻ Nếu nghiện nặng, đồng bào còn ngậm thuốc bằng cách nhét lá thuốc vào những kẽrăng, hoặc ăn thuốc giã với vôi

1.2.2.2.Trang phục

Y phục của đồng bào Ba Na thường giản dị Đàn ông mặc áo (ao) chui đầu, cổ

xẻ, hở ngực, cộc tay, có đường sọc ngang đỏ, trắng ở gấu (prưng), đóng khố hmnh chữ

T Khố (kpen) được quấn ngang bụng dưới, rồi luồn qua háng và che lấy Một phầnmông Hai đầu khố buông xuống phía trước và đằng sau Đêm lạnh hay ngày rét, họmang thêm tấm choàng và choàng có nhiều cách

Hình 1.7.Y phục nam của dân tộc Ba Na.

Nguồn: tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Phụ nữ mặc áo chui đầu, không xẻ cổ, cộc hay dài tay, có sọc ở chỗ khuỷu ở cổ,ngang ngực và gấu áo Tấm váy (hban) xưa kia thường ngắn hơn váy của người Gia-rai, Ê-đê Nay họ cũng may dài như của các dân tộc láng giềng này Váy chỉ là một tấmvải đen, có sọc ngang thân và gấu Khi mặc thm quấn quanh thân dưới rồi buộc túmphía trước và giắt cho chặt Để tăng thêm vẻ đẹp, phụ nữ đeo những chiếc vòng đồngxung quanh bụng (voăn po) Tẩu hút thuốc thường được gài ở đó Phía sau váy có đínhthêm một mảnh vải

Trang 13

Hình 1.8.Y phục nữ của dân tộc Ba Na

Nguồn: tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Thuốc nhuộm vải của đồng bào phần lớn là thuốc bằng thảo mộc, rất bền màu

Họ nhuộm đỏ bằng vỏ cây loang nhâu; đen bằng vỏ cây trồng truôm nhây hay truômloong (chàm), hoặc vỏ cây kpai mọc hoang trong rừng

Xưa kia đàn ông búi tóc ở giữa đỉnh đầu, hoặc để xõa Khăn thường chít theokiểu đầu rmu Trong các ngày lễ bỏ mả, người ta búi tóc ra sau gáy, rồi cắm một số lôngchim công Ngày nay phần lớn đã cắt tóc ngắn Phụ nữ ưa để tóc ngang vai Khi búi thmcài lược hay lông nhím, trâm bằng đồng hoặc bằng thiếc Đàn bà không chít khăn, màthường chỉ quấn đầu bằng một chiếc dây vải hay vòng hạt cườm Phụ nữ nữ Ba Navùng An Khê, Măng Giang, và sau này, ở các nơi khác thường chít khăn chùm kín đầu.Xưa kia, khi trời nắng gắt hay lúc ra mưa, tối nón (dcan) Đó là loại nón hmnh vuônghoặc tròn, mặt trên xoa sáp ong họ đội hay dầu để khỏi thấm nước Đôi khi còn thấychiếc áo tơi (iốp), vừa mặc, vừa để che đầu

Nam nữ thường đeo các chuỗi tay (cong) bằng đồng; đàn 3; đàn bà đeo nhữngđeo vòng ở ông đeo vòng những vòng đồng xoắn ốc (cong xơrả), hay tròn, tới tậnkhuỷu tay Đôi nơi, phụ nữ vòng cổ (kiêng) Nhẫn được dùng phổ biến, đeo ở hai, bangón tay, có khi cả mười ngón Tục xỏ tai phổ biến, vừa có mục đích trang sức, vừamang ý nghĩa tôn giáo Hoa tai làm bằng kim khí hay chỉ là một đoạn que tre Người

Ba Na có tục cà răng (cát chnanh hay ot chnanh) mang ý nghĩa tôn giáo nhiều hơn làtrang sức

là ngôi nhà rông, một kiểu kiến trúc khá độc đáo, khác với nhà rông Xơ-đăng ở phầnmái cao được trang trí mỹ thuật Đó là nơi các già làng tới hội họp, trai làng tập trung,dân làng đến vui chơi và tham dự các buổi họp làng, tổ chức các nghi lễ tôn giáo Đócũng là nơi quan khách của mọi gia đmnh vào tạm trú, các thương lái đến trao đổi hànghóa, các trai làng bên đến vui chơi và tmm hiểu gái làng

Xưa kia, các làng đều có một hàng rào phòng thủ kiên cố bao quanh Mọi Nhàtrong làng xây dựng xung quanh nhà rông [hnam val (ual) hay rông] Bao Quanh làng

là những cánh đồng, ruộng rẫy, các khu rừng Ranh giới giữa hai làng(xlam) được quy

Trang 14

định tương đối Chỉ ở một số đoạn ruộng liền ruộng, rẫy liền rẫy, thm ranh giới mớiđược quy định cụ thể.

Hình 1.9.Tổ chức làng, xã của dân tộc Ba Na.

Nguồn:https://tuyenquangtv.vn/du-lich/202101/nhung-nguoi-ba-na-o-kon-tum-lam-du-lich-cong-dong-24856a6/

Trang 15

1.2.2.4.Nhà ở và các công trmnh kiến trúc [ CITATION Lan18 \l 1066 ]

*Nhà ở: nhà Sàn

Người Ba Na ở nhà sàn (hnam) Xưa kia, người Ba Na thường ở loại nhà sàndài hàng gian, có một hành lang thông giữa các gian, dành cho gia đmnh lớn gồm nhiềucặp vợ chồng và con cái Bên cạnh đó người Ba Na cũng phổ biến với loại nhà sàn nhỏdành cho các gia đmnh hai hay ba thể hệ cùng chung sống Nhà nhỏ Ba Na gồm 3 gianhay 5 gian Nhà có 4 mái lợp tranh (po đa), hai mái chính phía trước, phía sau hmnh chữnhật có hai mái đầu hồi hmnh tam giác Trên nóc mái, ở hai đầu hồi có trang trí haithanh gỗ bắt chéo như là phần nối dài cảu hai kèo hồi gọi là tơ nóp hay ktoanh nàotrước mặt cũng có 1 sàn lộ thiên hay có mái che, với 1 cầu thang lên xuống

Hình 1.10.Nhà sàn của dân tộc Ba Na

Nguồn: https://www.sgtiepthi.vn/ghe-tham-nha-san-dai-cua-nguoi-gia-rai-ba-na/

Trong nhà thường chia làm 3 phần:

+ Phần đầu hồi mé Đông: được quan niệm là phía của sự sống Chỗ ở của vợchồng chủ nhà Tại đó, bên bếp lửa, có đặt 1 hòn đã được coi như 1 bảo vật, thần bảnmệnh của gia đmnh

+ Gian giữa là nơi tiếp khách Ở đó có 1 bếp lớn và là chỗ ngủ của và là chỗngủ của người đàn bà đến tuổi trưởng thành trở lên Xung quanh bếp là nơi để gia cụnhư: gùi, mẹt, khuy dệt và các ché rượu

+ Mé Tây là gian của các cặp vợ chồng, con cái nhỏ và những con trai chưa đếntuổi tập trung ra nhà Rồng

Kích thước nhà tương đối thống nhất, chiều dài mỗi gan bằng 1 sải tay (pơ lai)cộng một cánh tay (hlooc) của chủ nhà, chiều rộng nhà bằng 3 sải tay của chủ nhà Vậtliệu làm nhà là các loại thực vật có sẵn xung quanh nơi cư trú, gồm gỗ dùng để làmcột, kèo, cầu thang, dầm ngang và đôi khi cả mặt sàn, lồ ô dùng để làm đòn tay, đònnóc, xà phân tường, sàn nhà, tranh dùng lợp mái, dây mây và dây rừng để cột các bộphận của ngôi nhà Kết cấu khung nhà là kết cấu hai cột không vm kèo người ta dựng

bộ khung cột với các loại cột chống (d’răng), nối dầm sàn (d’mam), đặt quá giang (topong pụ), xà dọc (tơ pong vil) và xà ngang (tơ pong tol) bằng kỹ thuật buộc chạc vàkhoát ngoãm chứ không đục mộng Dụng cụ để làm bộ khung cột là rmu, rựa, của đục,nào Khung mái nhà được làm ở dưới đất bao gồm rui (po ju) đòn tay hay hoành (hopok) bằng lồ ô, cố kết với nhau bằng dây mây (ri), mái tranh, sau đó, được khiêng vàđặt lên trên bộ khung cột

Trong nhà sàn nhỏ ba gian có ba cửa: một của chính (mảng tom) mở ở giangiữa, hai cửa phụ (măng mok) hay (mãng jac) ở hai đầu hồi Người Ba Na thường làmnhà mới vào mùa khô, khi công việc nương rẫy đã hoàn tất Trước khi dựng nhà ởkhoảnh đất đã định, người chủ nhà phải đến đó nằm ngủ một đêm Quá trmnh làm nhàđược chuẩn bị cẩn thận, gỗ được chọn để làm nhà thường là gỗ chik (loong chik) chắc,

Ngày đăng: 21/08/2024, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w