Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: 7,1 Các bài nghiên cứu trước dây Bài nghiên cứu khoa học “Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở đ đại dịch COVID 19 thứ nhất tạ
Trang 1
Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠ TRUONG DA QO AI THUONG
DE CUONG NGHIEN CU’ Ọ
é dé a
DE U NGHIEN CUU ANH HUONG CUA GIAN CACH XA HOI
LEN SUC KHOE TINH THAN CUA SINH VIEN
TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH
1 Thanh Phuong
a
oc Anh Thu
a
Gido vién hud
Trang 2ính cấp thiết của đề tài:
Vào ngày 23/1/2020, hai cha con người Vũ Hán đã được xác nhận la
hai ca nhiễm Covid đầu tiên tại Thành phó Hồ Chí Minh (Vũ Hân, Lê Hiệp,
Việt Nam đối mặt đợt dịch nguy hiểm nhất từ trước tới nay
5 Truy cap tai: <
Thoi gian truy
cap: 2021]) Từ đó, dịch bệnh bắt đầu lan rộng ra khắp cả nước và tính đến ngày 31/10/2021, nước ta đã trải qua 4 đợt dịch với tông số ca nhiễm lên
đến con số 915.603 ca Đặc biệt, số ca nhiễm ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỉ lệ xấp xi 50% tông số ca nhiễm với 428.204 ca và con số vẫn tiếp
tục gia tăng từng ngày (Công thông tin của bộ y tế về đại địch Covid Trước tình hình đó, nhà nước buộc phải thị hành các chính sách giãn cách xã hội, giới hạn việc người dân được đi ra đường hay tương tác với mọi TgƯỜI Xét riêng đến giáo dục bậc đại học, dịch bệnh đã khiến các cơ sở giáo dục và đảo tạo phải đóng cửa dài hạn Tuy nhiên, các trường đại học cũng nhanh chóng chuyền sang hình thức học trực tuyến và đưa ra những chính sách hỗ trợ về học phí cho sinh viên Đơn cử như theo Báo Tuổi trẻ, Trường
ĐH Kinh tế TP.HCM đã công bố triển khai gói hỗ trợ người học trị giá 25 tỷ đồng với chương trình giảm 5% học phí học kỳ giữa, học kỳ cuối 2021 cho
người học và 1.000 suất học bồng hỗ trợ người học gặp khó khăn do cách xã hội vì địch COVID 19 Ngoài ra, các trường còn cung cấp các gói học bông và hỗ trợ cho vay không lãi suất (Trần Huỳnh, 2021 N?hiễu trường miễn giảm học phí cho sinh viên Báo tuôi trẻ, [online] 11/9 Truy cập tại:
Thời gian truy cập:
Tuy nhiên, việc đưa ra các giải pháp này chỉ giúp giải quyết những vấn đề về mặt vật chất, trong khi đó, những vấn đề về mặt sức khỏe tỉnh thần cũng cần được xem xét kỹ lưỡng Theo trang thông tin điện tử của Hội đồng lý luận rung ương, dịch bệnh COVID 19 gây ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe
Trang 3tâm lí củ con người, dẫn đến trằm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc Và việc giãn cách xã hội khiến nhiều người trở nên lo sợ, e ngại khi đến nơi công cộng và ngại giao tiếp với người xung quanh GS.TS Đặng Nguyên Anh Anh hưởng của đại dịch Covid 19 đến sức khỏe tinh thân Hội đồng ly luận trung ương, [online] 22/10 Truy cập tại
Thời
gian truy cap Như vậy, nếu xét riêng đến đối tượng là sinh viên
thì việc nảy sẽ trở thành một rào cản lớn về tỉnh thần Đặc biệt đối với các sinh
viên khi mới vừa vào đại học và vẫn chưa làm quen được với phong cách giảng day sé dé roi vao tram cảm và căng thắng cao độ Ngoài ra, việc luôn phải làm việc thông qua màn hình máy tính rất đễ khiến chúng ta trở nên thu mình và
cô lập bản thân khỏi xã hội
Việc chỉ ra các tác động tiêu cực của giãn cách xã hội đến sức khỏe tỉnh thần của sinh viên chỉ là điều kiện cần để giải quyết vấn đề Những nghiên cứu cần được thực hiện nhằm xác định các yếu tổ then chốt nhất, các vẫn đề mà nhiều sinh viên đang gặp phải nhất, từ đó mới có cơ sở để đưa ra các giải pháp phù hợp Nếu để cho tình trạng tôn hại về mặt tính thần tiếp tục diễn ra thì c chúng ta đang tàn phá lực lượng lao động tương lai của đất nước Mặc dù hiện tại tình hình dịch bệnh đã dần được kiểm soát nhưng để quay lại cuộc sống bình thường thì vẫn cần một khoảng thời gian rất đài Ngoài ra, chúng ta không thê dự đoán được tương lai nên chúng ta cần phải chuẩn bị trước cho mọi tình huống
Chính vi vậy, việc đánh giá ảnh hưởng của giãn cách xã hội lên sức khỏe tĩnh thần của sinh viên theo học tại các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
là vô cùng cấp thiết Do đó, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Ảnh hưởng của giãn các xã hội lên sức khỏe tỉnh thần của sinh viên trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài này nghiên cứu những thay đôi đáng
kế về mặt tâm sinh lý của sinh viên trong quá trình phải học tập và tham gia các hoạt động trực tuyến, chỉ rõ ra những yếu tổ tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên và từ đó để ra phương pháp cải thiện
Trang 4Mục dích nghiên cứu:
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của giãn cách xã hội lên sức khỏe tâm thần của sinh viên học tập và làm việc tại Thành phố Hỗ Chí Minh
Nghiên cứu chuyên sâu về điễn biến sức khỏe tâm thần của sinh viên qua giai đoạn: trước đại dịch, trong đại dịch (4 đợt dịch ở nước ta), sau đại dịch
Đề xuất chỉ tiết các giải pháp thực tiễn để cải thiện tình trạng sức khỏe tâm thần của sinh viên trong các giai đoạn dịch bệnh
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Phân tích chuyên sâu các vấn để về tâm lý mà sinh viên gặp phải trong quá trình học tập và làm việc trực tuyến
Phỏng vấn sinh viên và giảng viên của các trường đại học trên địa bản thành
phố Hồ Chí Minh
Thực hiện khảo sát đối với sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Điều tra, thực nghiệm, phân tích
4 Đối tượng nghiên cứu:
Ảnh hưởng của giãn cách xã hội lên sức khỏe tinh thần của sinh viên hạm vi nghiên cứu:
hành phố Hồ Chí Thời gian: 201
hương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập dữ liệu băng bảng hỏi để thống
kê, phân tích và đánh giá sức khỏe tinh thần của sinh viên bằng cá
đã được lượng hóa; sử dụng thang đánh giá Lo Trầm cảm
21) để đánh giá trạng thái tâm lý của sinh viên
Phương pháp nghiên cứu định tính: phỏng vẫn bằng câu hỏi trong bảng câu hỏi để bô sung thêm thông tin và lý giải những con số đã thu thập được ừ
Trang 5đó rút nhận xét và đánh giá sự thay đổi về mặt tính thần của sinh viên trong thoi gian gian cach
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu và phân tích các tài liệu có săn liên quan đến đề tài, đến từ các nguồn như: công trình nghiên cứu học trước đó được đăng trên tạp chí khoa học, thông tin đã được đăng tải trên các nguồn báo (Báo Tuôi trẻ, Bộ y tế, trang thông tin điện tử của Hội đồng Lý luận trung ương)
Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài:
7,1 Các bài nghiên cứu trước dây
Bài nghiên cứu khoa học “Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số
yếu tố liên quan ở đ đại dịch COVID 19 thứ nhất
tại một số trường đại học khoa học sức khỏe ở Việt Nam năm 2020” được đăng trong tạp chí Y học dự phòng tập 31, số 6
Bài nghiên cứu đã phân tích rõ thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tổ liên quan ở sinh viên trong làn sóng đại địch COVID 19 thứ nhất Nhóm tác giả cũng đưa ra những số liệu khảo sát thực tế trong việc xác định đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu, tình hình sức khỏe thể chất
và tính thần của sinh viên thuộc khối trường Đại học khoa học sức khoẻ vả một số yếu tổ liên quan đến sức khỏe tâm thần của sinh viên qua việc sử dụng phương pháp chọn mẫu, biến số nghiên cứu, phương pháp thu thập th
xử lý và phân tích số liệu cho các đối tượng trong năm 2020 Từ đó, kết luận được tỉ lệ sinh viên liên quan đến ngành Y có dấu hiệu trầm cảm trên tong số các sinh viên thực hiện khảo sat trong dai dich COVID
Đồng thời, bài nghiên cứu còn bàn luận chí tiết về những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp lên sức khỏe tâm thần của sinh viên: “chương trình sau đại học, tình trạng đảm bảo nguồn tài chính ít/không đầy đủ cho việc học, lo lắng về tương lai, bệnh mãn tính, phản nan về sức khỏe hiện tại, tằm trong của tìm kiếm thông tin trên Internet và sự hải lòng về chất lượng thông tin liên quan”
Trang 6Điều hạn chế của bài nghiên cứu là không đưa ra và phân tích cụ thể các giải pháp về mặt chủ quan lẫn khách quan, mà chỉ nói sơ bộ về vai trò của nhà trường trong việc hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn tâm lý trong giai đoạn đại dịch COVID 19 Ngoài ra, bài nghiên cứu chỉ phân tích tình trang sức khỏe tâm thần của sinh viên trong làn sóng dịch Covid_19 lần thứ nhất vào tháng 4/2020, kết quả này sẽ không thể áp dụng trong điện rộng cho sự bùng dich trong các g1ai đoạn sau nảy
Bài nghiên cứu khoa học “Tác động của đại dịch COVID 19 đối với sức khỏe tâm thần của sinh viên Bangladesh trong thời gian giãn cách xã hột” của nhóm sinh viên trường Đại học Jahangirnagar, Bangladesh (2020) Bài nghiên cứu được thực hiện ở Bangladesh —- một nước đang phát triển và cũng áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội để đối phó với đại dịch
— 19, từ đó những thông tin về bối cảnh xã hội thời dịch bệnh mà bài
iét đã cung cấp khá tương đồng với những øì đã và đang diễn ra ở Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang và biểu hỏi online để thực hiện khảo sát với sự tham gia của hơn 500 sinh viên tại quốc gia này Số liệu được thu thập từ ngày 9 đến ngày 23 tháng 4, năm 2020 Từ kết quả nhận được, nhóm tác giả đã đưa ra những số liệu được phân tích rất cụ thé và chí tiết dựa trên thang điểm DASS 21 và thang đo IES Những bảng số liệu này đã đánh giá được tình trạng sức khỏe tâm thần của sinh viên trong thời gian giãn cách Đồng thời, nhóm tác giả cũng đã chỉ ra được mối tương quan giữa việc thực hiện giãn cách xã hội và những nguy cơ tiềm ân có khả năng tác động đến tâm lý và sức khỏe tâm thần của sinh viên Kết quả được thống
cứu cho thấy sự tương đồng lớn với các nghiên cứu khoa học trước đó cùng chủ đề
Mặc dù vậy, các phương pháp để cải thiện tình trạng sức khỏe tâm thần của sinh viên được đề cập trong bài nghiên cứu vẫn chỉ đừng ở mức sơ bộ mà vấn chưa mang tính chất thực tiễn Đồng thời, vì nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang, tức chỉ lấy khảo sát trong một thời điểm nhất định ngay khi đại dịch đang diễn ra nên chưa nhận xét được mức độ ảnh hưởng của
Trang 7giãn cách xã hội trong thời gian dài lên sự thay đối tình trạng sức khỏe tâm thân của sinh viên suốt các đợt dịch đã xảy ra
Bài nghiên cứu khoa học “Ảnh hưởng của Covid 19 lên sức khỏe tâm thần của đại học ở Mỹ” của C
Bài nghiên cứu được phân tích theo phương pháp kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để phân tích số liệu liên quan đến sự gia tăng mức độ căng thăng, lo lắng do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID lên các đáp viên là học sinh tham ø1a khảo sát Trên cơ sở đó, tác giả đã phân tích các nguyên nhân gây ra vấn đẻ trên
Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng đã đưa ra số liệu phân loại hai giải pháp chính mà học sinh tham gia khảo sát đã áp dụng để vượt qua sự căng thắng và
lo lắng do ảnh hưởng của địch COVID 19 bao gồm hành vi thích nghi và hành
vi phan thích nghi
Nhóm tác giả sau khi phân tích đã đưa ra kết luận rằng “việc phát triển các biện pháp can thiệp và chính sách phòng ngừa để giải quyết vẫn đề tỉnh thần của sinh viên đại học” là vô củng cấp thiết
Dù vậy, bài nghiên cứu chỉ khai thác khía cạnh những ảnh hưởng của dịch COVID 19 lên sức khỏe tâm thần của học sinh và các đề xuất chính sách can thiệp chỉ ở mức đối phó tức thời, chưa có phương án lâu dài Ngoài ra, bài nghiên cứu vẫn chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng ở giai đoạn đầu của đợt dịch Covid 19 nên vẫn chưa phân tích ảnh hưởng ở những giai đoạn sau của đợt dịch
Bài báo cáo “ ng thời gian giãn cách xã hội: So sánh mạng lưới mỗi quan hệ và sức khỏe tâm thân của sinh viên trước và trong cuộc khủng hoảng COVID 19 ở Thụy Sĩ” của Timon Elmer, Kieran Mepham, Bài báo cáo này đã tìm hiệu rõ và nêu lên thực trạng của việc giãn cách
xã hội lúc xảy ra dịch Covid 19 đã tác động mạnh mẽ đến sức khỏe tâm thần
Trang 8của sinh viên Bài nghiên cứu này đã phân tích được sự thay đối trên nhiều chiều của mạng xã hội (tương tác, tình bạn, hỗ trợ xã hội, đồng nghiên cứu)
và các chỉ số sức khỏe tỉnh thần của sinh viên.Trong đó có phần nghiên cứu mới mẻ về sự thay đối trong mạng lưới xã hội của sinh viên và những vấn đề
về sức khỏe tâm thần phát sinh từ nó
Nhóm tác giả cũng đã đưa ra những số liệu chính xác đánh giá mức độ trằm cảm, lo âu, căng thắng, cô đơn của sinh viên một cách cụ thể nhất và tính toán tỉ mỉ các số liệu đó để tông hợp lại và từ đó đưa ra những nhìn bao quát
về vấn đề mà sinh viên đang gặp phải Số liệu được thống kê từ năm 2018 đến Bài báo cáo đã làm rõ những yếu tổ ảnh hưởng cụ thê trong cuộc sống của sinh viên bao gồm sư lo lắng về sức khỏe thê chất bản thân, tác động của nền kinh tế tác động của môi trường học tập (học trực tuyến) lên tiến độ học tập và cơ hội thị trường làm việc cho tương lai của bản thân sinh viên Ngoài ra, bài báo cáo cũng đã chỉ rõ là sinh viên sau khi dịch covid 19
có xu hướng trầm cảm hơn, lo lắng hơn,căng thắng hơn và cảm thấy cô đơn hơn là vì thiếu đi những nhu cầu nhất định trong cuộc sống Tắt cả những vấn
đề về sức khỏe tính thần này ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của sinh viên thậm chí một số học sinh có thê có nguy cơ bị cô lập với xã hội cao hơn
các van dé sức khỏe tâm thần trong cuộc khủng hoảng COVID
Đồng thời, họ cũng nghiên cứu những thay đôi trong mạng lưới xã hội của sinh viên trong quá trình giãn cách từ đó dẫn đến những vấn đề về sức khỏe tính thần và đây cũng là một điều rất mới mẻ trong các bài báo cáo về những khó khăn của sinh viên ọ chỉ ra được rằng là khi các tương tác mặt đối mặt và các cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên bị giảm thiểu do các biện pháp giãn cách xã hội thì sinh viên có xu hướng bị cô lập trong cuộc sống Bởi vì khi nghiên cứu, họ cho thấy rằng không có sự tiếp xúc về mặt thể chất sinh viên
có cảm giác hụt hãng và từ đó chất lượng cuộc sống của sinh viên ngày cảng
đi xuông
Trang 9Tóm lại, ảnh hưởng của giãn cách xã hội tác động lên sức khỏe tinh thần của sinh viên được làm rõ khi phân tích sự thay đổi về mạng lưới xã hội của sinh viên và sự thay đổi về sức khỏe tỉnh thần của sinh viên
báo cáo vẫn còn một số hạn chế nhất định Đầu tiên, những người nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ nhận xét vấn đề, khảo sát thực tế sau đó phân tích số liệu để hiểu được tầm quan trọng và đưa ra dự đoán cho tương lai Trong khi
đó những giải pháp hầu như không được nhắc đến một cách rõ rà
các nghiên cứu trên chỉ khảo sát được những tác động của đại dịch lên sức khỏe tinh thần của sinh viên trong một thời gian ngắn của giãn cách xã hội, về mặt diễn biến tâm lí lâu dài của sinh viên trong thời gian đại dịch tiếp diễn thì không được đề cập đến một cách cụ thê
7.2 Tổng kết phần tổng quan nghiên cứu:
Như vậy, trong bài báo cáo nghiên cứu này chúng tôi sẽ kế thừa những thành quả khoa học từ các nghiên cứu trước Ngoài ra, chúng tôi sẽ nghiên cứu
về mặt diễn biến tâm lí lâu dài của sinh viên khi trải qua các đợt giãn cách căng thăng liên tiếp nhau Đồng thời trong nghiên cứu này, chúng tôi không chỉ dừng lại ở việc nhận xét và đánh giá thực trạng của van dé giãn cách xã hội ảnh hưởng tới sức khỏe tâm lý của sinh viên mà còn tập trung đưa ra những giải pháp cụ thể, khoa học để giúp cho các sinh viên không gặp khó khăn về mặt tâm lý, giảm thiểu sự ảnh hưởng của giãn cách xã hội lên về tâm lý sinh viên Sinh viên chúng tôi chưa thê phân tích và đánh giá vẫn đề sâu sắc như những nhà phân tích thực thụ nhưng đưới cái nhìn và lối nghĩ của thế hệ trẻ, chúng tôi sẽ cho ra những ý tưởng sáng tạo về hướng giải quyết vấn đề với mong muốn sẽ phần nao cải thiện được tỉnh trạng sức khỏe tính thần đáng báo động của thế hệ sinh viên giữa đại dịch
Đề cương dự tính:
CHUONG I: THUC TRANG VE ANH HUONG CUA GIAN CACH XA HOI
LEN SUC KHOE TAM THAN CUA SINH VIEN
1.1 Tông quan về sức khỏe tâm thần của sinh viên trong thời gian
xã hội
Trang 101.2 Những số liệu thông kê về mức độ lo âu, trầm cảm của
1.3 Các vấn đề tiêu biểu thường gặp
CHƯƠNG 2: SO SÁNH KẾT QUÁ VỚI NHỮNG NGHIÊN CỨU TỪ TRƯỚC
CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA KHÁC
So sánh kết quả nghiên cứu với các bài nghiên cứu ở Việt Nam 2.2 So sánh kết quả nghiên cứu với các bài nghiên cứu ở nước ngoài 2.2.1 So sánh với bài nghiên cứu ở
2.2.2 So sánh với bài nghiên cứu ở Mỹ
2.2.3 So sánh với bài nghiên cứu ở Thụy Sĩ
2.3 Kết luận chung sau khi đối chiếu kết quả
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SỨC KHỎE TINH THÂN CỦA
ải pháp mang tính chất chủ quan
3.2 Giải pháp mang tính chất khách quan
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN PHU LUC 1: TAI LIEU THAM KHẢO 5.1 Tài liệu tham khảo tiếng iệt:
Nguyễn Hoàng Thùy Linh, Trần Xuân Minh Trí, Tuyên Hoàng và Võ Văn Thắng 2021 Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tô liên quan ở sinh viên trong làn sóng đại dich COVID 19 thir nhất tại một số trường đại học khoa học sức khỏe ở Việt Nam năm 2020 Tap chí Y học dị phòng
số 6, tr 114 Truy cập tại: <
Thời g1an truy cập:
Sự lan rộng của bệnh trầm cảm và các yếu tô nguy hại kèm theo trong cộng đông sinh viên y khoa: Chuyện chưa kê ở Việt Nam