1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ BR – VT

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tác giả Nguyễn Thị Ánh Hoa
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Nguyễn Thị Ánh Hoa
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Chuyên đề
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 573,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH NGHIỆP TRẺ BÀ RỊA – VŨNG TÀU (0)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ Bà Rịa – Vũng Tàu (2)
    • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ - Định hướng phát triển trong thời gian tới, đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty (3)
      • 1.2.1 Chức năng (3)
      • 1.2.2. Nhiệm vụ - Định hướng phát triển trong thời gian tới (3)
      • 1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất (4)
    • 1.3. Bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ Bà Rịa – Vũng Tàu (4)
      • 1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý (4)
      • 1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban (5)
    • 1.4. Cơ cấu tổ chức và công tác kế toán tại Công Ty (6)
      • 1.4.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công Ty (6)
      • 1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của tầng bộ phận (6)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (0)
    • 2.1. KHÁI NIỆM (10)
      • 2.1.1. Tỷ lệ trích lập (10)
      • 2.2.1. Quỹ tiền lương (14)
      • 2.2.2. các hình thức trả lương (14)
      • 2.2.3. Cách tính lương trong một số trường hợp đặc biệt (19)
    • 2.3. HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (0)
      • 2.3.1: Kế toán các khoản phải trả công nhân viên (20)
      • 2.3.3: Kế toán trích tiền lương nghỉ phép (23)
  • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH NGHIỆP TRẺ BR – VT (0)
    • 3.1. Đặc điểm chung lao động của Công Ty (26)
    • 3.2 Phương pháp xây dựng quỹ lương tại Công Ty (26)
      • 3.2.1. Xác định đơn giá tiền lương (26)
      • 3.2.2. Nguyên tắc trả lương và phương pháp trả lương (27)
    • 3.3. Hạch toán các khoản trich theo lương tại Công Ty (28)
    • 3.4. Các kỳ trả lương của Công Ty (29)
    • 3.5. Thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công Ty (29)
    • 3.6. Kế Toán tiền lương và các khoản trích theo lương (31)
      • 3.6.1. Chứng từ sử dụng (31)
      • 3.6.2. Trình tự luân chuyển chứng từ vào sổ (32)
      • 3.6.3. Một số nghiệp vụ về lương và các khoản trích theo lương (32)
    • 4.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công Ty (42)
      • 4.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán của Công Ty (42)
      • 4.1.2. Nhận xét về công tác kế toán tiền lương trích BXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tại Công Ty (42)
      • 4.1.3. Ưu điểm (43)
      • 4.1.4. Nhược điểm (44)
    • 4.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (44)
  • Kết luận (46)
  • Tài liệu tham khảo (47)

Nội dung

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH NGHIỆP TRẺ BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ Bà Rịa – Vũng Tàu

Công Ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ được thành lập theo quyết định số

4903000248 do sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cấp ngày 08 tháng 05 năm 2006 Địa chỉ: 729 Trương Công Định phường 9 Thành phố Vũng Tàu Điện thoại: 0643580595 Fax: 0643580686

Ngành nghề kinh doanh: sản xuất nước uống tinh khiết, nước khoáng đóng chai. Dịch vụ tư vấn về quản lý hành chính và quản lý tổng hợp, tư vấn đầu tư Dịch vụ tổ chức sự kiện, hội thao, hội nghị, tổ chức biểu diễn, tổ chức hội chợ triển lãm Kinh doanh cơ sở lưu trú: Khách sạn, kinh doanh dịch vụ quảng cáo Thiết kế hệ thống máy tính ( thiết kế, lập trang chủ internet, thiết kế hệ thống máy tính tích hợp với phần cứng, phần mềm và với các công cụ truyền thông), các dịch vụ về hệ thống CAD/CAM, thiết kế trang Web, dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa máy tính, máy văn phòng.

Nhờ có chiến lược kinh doanh tốt nên sau 4 năm hoạt động công ty đã có những thành tựu đáng kể với sản phẩm nước uống tinh khiết đóng chai nhãn hiệu H2O công ty đã có được những khách hàng lớn, trung thành mang lại cho công ty doanh thu cao cùng với kinh doanh tổ chức sự kiện hội thao đã góp phần phát triển biền vững của Công Ty Sự kiện lớn trong năm 2008 mà công ty đã tổ chức thành công đó là giải Sao Vàng Đông Nam Bộ mang lại uy tín lớn cho Công Ty vì vậy trong năm 2009 Công Ty tiếp tục được vinh dự tổ chức sự kiện lớn này ở Tây Ninh Với lợi thế đó trong năm

2009 Công ty đã có lợi nhuận lớn để chia lãi cho cổ đông.

Chức năng, nhiệm vụ - Định hướng phát triển trong thời gian tới, đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Sản xuất kinh doanh nước uống đóng chai, tổ chức sự kiển hội nghị, du lịch, quảng cáo, thiết kế Web, bảo trì máy tính Phục vụ khách hàng trong Hội Doanh Nghiệp Trẻ Tỉnh BR – VT nói riêng cũng như trong cộng đồng Doanh Nghiệp trong tỉnh BR – VT nói chung.

1.2.2 Nhiệm vụ - Định hướng phát triển trong thời gian tới:

Giống như một Doanh Nghiệp có tiềm năng phát triển lâu dài, Công ty đã vạch ra đường lối kinh doanh riêng để phát huy thế mạnh vốn có cũng nhưgiữ vững thành quả đạt được Trên cơ sở đó, Công Ty CP Doanh Nghiệp Trẻ BR-VT cho mình một số nhiệm vụ cơ bản để phấn đấu đạt được những mục tiêu như sau:

- Lên kế hoạch hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng một trang Web với đầy đủ những thông tin tổng quát về Doanh Nghiệp và các mặt hàng sản phẩm của Công Ty.

- Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, mọi tin tức của Doanh Nghiệp được tìm thấy khá dễ dàng trên mạng với nhiều địa chỉ đa dạng như: www.dulichvungtau.com.vn Vấn đề thành lập một trang chủ để giới thiệu rã nét về Công Ty là việc nên làm để quảng bá thương hiệu và tìm kiếm đối tác trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh Website đã và đang định hình nhưng cần thời gian chỉnh sửa mới và đưa vào hoạt động.

- Ồn định và phát huy tốc độ kinh doanh như hiện nay cũng là hướng phấn đấu lâu dài của Doanh Nghiệp Mức tăng trưởng hằng năm phải đạt > 5%

- Mức lương bình quân của CBCNV trong Công Ty tương đối ổn định, tuy nhiên Công Ty phấn đấu hơn nữa để thu nhập bình quân cho CBCNV khoảng: 2.500.000đ/người/tháng nhằm đảm bảo ổn định đời sống cũng như sản xuất của nhân viên.

- Phấn đấu xây dựng một môi trường làm việc thuận lợi, an toàn trong lao động cho công nhân - lực lượng sản xuất chính của công ty Giúp họ hoàn toàn yên tâm sản xuất, hăng say đóng góp hết sức mình trong một môi trường làm việc lành mạnh. Đào tạo và nâng cao tay nghề cho CBCNV Hạn chế chi phí đầu vào để làm cho sản phẩm mang tính cạnh tranh hơn với các sản phẩm cùng loại của đối thủ trong cùng một lĩnh vực sản xuất.

- Giữ vững uy tín với tầng đối tác làm ăn lâu dài, tạo thiện cảm để tạo mối quan hệ tốt với khách hàng.

Hầu hết mục tiêu được trình bày trên đây được rút ra từ thực trạng hoạng động kinh doanh của Doanh nghiệp Hoạch định chiến lược linh doanh giữ vai trò khá quan trọng Chúng giúp Doanh nghiệp nhận biết tốt cơ hội kinh doanh, tận dụng và né tránh những rủi ro có thể gặp phải Doanh nghiệp nhờ vậy nên phân phối và sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn.

1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Hàng tháng Giám đốc đưa ra chỉ tiêu về doanh thu cho phòng kinh doanh từ đó phòng kinh doanh ước lượng sản phẩm bán ra trong tháng, từ chỉ tiêu đó thì quản đốc nhà máy lên kế hoạch sản xuất trong tháng đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ Bà Rịa – Vũng Tàu

Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý

Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị

Phòng Hành Chính Tổng Hợp

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

Là người chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và sản xuất kinh doanh.

Vạch ra các chiến lược sản xuất kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế để thực hiện các kế hoạch đã đề ra nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

 Phòng hành chính tổng hợp:

Soạn thảo và triển khai quy chế làm việc, dự thảo điều lệ hoạt động của công ty tổ chức sắp xếp cơ cấu bộ máy quản lý, danh sách lao động và phân bổ vị trí làm việc cho nhân viên, xây dựng kế hoạch tiền lương như: mức lương, tăng lương và các chính sách khen thưởng.

Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị văn phòng để có kế hoạch đề xuất mua sắm, sửa chữa hay thanh lý

Nghiên cứu, khảo sát thị trường, nghiên cứu thực trạng, tiềm năng và triển vọng của các ngành kinh tế có liên quan.

Thu thập các thông tin kinh tế về nhu cầu hàng hoá.

Tiếp cận khách hàng, tìm kiếm thị trường mới và chăm sóc khách hàng

 Phòng tài chính kế toán:

Cung cấp số liệu cho việc điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm tra phân tích hoạt động kinh tế, tài chính nhằm phục vụ cho công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch, thống kê và thông tin kinh tế

Kiểm tra các chứng từ kế toán và các chứng từ khác có liên quan đến thanh toán, tín dụng và hợp đồng kinh tế Lập kếe hoạch sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, kế hoạch chi phí, đề xuất các phương án xử lý, hạch toán Tổ chức phân phối và tích luỹ lợi nhuận

Kế toan có nhiệm vụ ghi chép tính toán tình hình sử dụng, đầu tư tài sản vật tư tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Tổ chức khâu thu chi, hạch toán đúng chế độ kế toán, quản lý khâu thanh toán chặt chẽ báo cáo sổ sách chứng từ đúng quy định hiện hành.

Lập và nộp kịp thời các kế hoạch và báo cáo tài chính theo quy định của nhà nước.

Thường xuyên thu thập thông tin từ phòng kinh doanh giao hàng đúng thời gian theo hợp đồng Tính toán vật tư mua bao bì, liên lạc với phía thứ 3 để mua vật tư cần thiết cho việc sản xuất của doanh nghiệp.

Sản xuất nước uống theo đơn đặt hàng của khách hàng và đáp ứng đủ số lượng khách hàng yêu cầu.

Sản xuất theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

Cơ cấu tổ chức và công tác kế toán tại Công Ty

1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công Ty:

Sơ đồ 1.2 Bộ máy kế toán của công ty

1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của tầng bộ phận

- Là người trực tiếp điều hành, hướng dẫn thực hiện công tác kế toán tại Công Ty, là người có quyền yêu cầu các bộ phận kế toán chuyển đầy đủ, kịp thời các số liệu cần thiết cho công tác kế toán và làm báo cáo tài chính cuối năm.

- Tổ chức thi hành và củng cố, hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế của công ty theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý.

- Theo dõi việc ký kết, thanh lý các hợp đồng kinh tế trong và ngoài Công Ty Tham gia phân tích đánh giá hoạt động kinh tế.

Kế Toán Thanh Toán, Công Nợ

Kế Toán Bán Hàng Thủ

- Kiểm tra và ký duyệt sổ sách, chứng từ, báo cáo tài chính

- Thường xuyên kiểm tra năng lực và khả năng hoàn thành công việc của các nhân viên trong bộ phận, từ đó xây dựng phương án hỗ trợ nhân viên hoặc cách giải quyết nhằm mang lại hiệu quả cho công việc chung.

- Chịu trách nhiệm về sổ sách, chứng từ và báo cáo thuế theo quy định

- Quản lý việc tạm ứng và thanh toán tạm ứng của các đối tượng.

- Theo dõi tình hình tăng, giảm và khấu hao của TSCĐ, Tính khấu hao theo chế độ hiện hành.

 Kế toán thanh toán, công nợ:

Thao dõi tình hình phát sinh công nợ chi tiết theo tầng đối tượng Báo cáo với ban Giám Đốc và kế toán trưởng những trường hợp nợ tồn đọng, khó có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý Theo dõi nợ phải trả cho nhà cung cấp.

Lập chứng từ thanh toán khi có nghiệp vụ phát sinh. Đặt hàng theo dõi nhập, xuất, tồn vật tư, tính hoa hồng cho nhân viên kinh doanh, theo dõi quỹ tiền mặt hằng ngày và đối chiếu tiền mặt tồn cuối ngày của thủ quỹ.

- Theo dõi việc bán hàng hàng ngày tại Công Ty, lên danh sách giao hàng và thu hồi vỏ bình từ khách hàng, nhập hàng bán trong ngày, làm báo cáo bán hàng.

- Theo dõi công nợ phát sinh trong ngày và báo về cho kế toán thanh toán công nợ để theo dõi tiếp đó.

- Chịu trách nhịêm về việc quản lý, bảo quản tiền mặt của công ty.

- Theo dõi, ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và rõ ràng tình hình thanh toán bằng tiền mặt.

- Kiểm tra đối chiếu tồn quỹ hằng ngày.

1.4 3 Chế độ kế toán áp dụng tại Công Ty:

 Hệ thống kế toán áp dụng tại Công Ty Áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính

 Hình thức sổ kế toán:

 Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ được hình thành sau các hình thức Nhật Ký Chung và Nhật Ký Sổ Cái Nó tách việc ghi Nhật ký với việc ghi sổ cái thành 2 bước công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân công lao động kế toán, khắc phục những bạn chế của hình thức Nhật Ký Sổ Cái Đặc trưng cơ bản là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng Từ Ghi Sổ Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở tầng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Tại công ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ

BR – VT hình thức kế toán được áp dụng là: Chứng Từ Ghi Sổ.

Số lượng và các loại sổ dùng trong hình thức chứng từ ghi sổ sử dụng các sổ tổng hợp chủ yếu sau:

- Sổ chứng từ - ghi sổ - sổ nhật ký tài khoản

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Nhật ký tổng quát

- Sổ cái tài khoản – Sổ tổng hợp cho tầng tài khoản

- Sổ chi tiết cho một số đối tượng

Ghi định kỳ, cuối tháng Đối chiếu, so sánh

Sơ đồ1.3: hình thức chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ kế toán chi tiết theo đốitượng

Bảng cân đối tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết theo tầng đối tượng

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Niên độ kế toán trong doanh nghiệp áp dụng bắt đầu từ ngày 01 tháng 01, kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm.

 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam được sử dụng làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không phải bằng Việt Nam Đồng được chuyển đổi thành Việt Nam Đồng theo tỷ giá thưc tế bình quân liên ngân hàng.

 Phương pháp hạch toán tài sản cố định:

Nguyên tắc để đánh giá tài sản cố định là:

 Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định:

Theo phương pháp đường thẳng.

 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng:

Công Ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Sơ đồ quy trình dây chuyền sản xuất nước uống đóng chai:

Sơ đồ 1.4: Quy trình sản xuất nước uống đóng chai

THỐNG XỬ LÝ MÙI , LÀM MỀM BƠM

LỌC TẠP CHẤT ĐẦU NGUỒN ĐÓNG CHAI THÀNH PHẨM

MÁY BƠM TẠO ÁP BÌNH

CHỨA NƯỚC TINH LỌC LỌC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

KHÁI NIỆM

Tiền lương là số tiền doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao, bồi dưỡng sức lao động.

Các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp gồm có Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp và Kinh phí công đoàn Từ ngày 1/1/2010, tỷ lệ trích lập các khoản này có một số thay đổi vì vậy bài viết này nhằm mục đích cung cấp những thông tin mới nhất về tỷ lệ trích lập và phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương.

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội

Theo Điều 91 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của người lao động như sau:

- Hằng tháng, người lao động sẽ đóng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử tuất Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.

Riêng đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu tháng một lần.

Theo Điều 92 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của người sử dụng lao động

Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động như sau:

3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;

1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

11% vào quỹ hưu trí và tử tuất Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.

Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và người sử dụng lao động đóng góp 16%

2.1.1.2 Bảo hiểm y tế: Là quỹ tiền tệ được hình thành từ nguồn thu phí bảo hiểm y tế (do người sử dụng lao động và người lao động đóng góp) và các nguồn thu hợp pháp khác.

Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT

Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền lương tiền công hàng tháng của người lao động, trong đó người lao động chịu 2% và người sử dụng lao động chịu 4%.

Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tướng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ 1/1/2010 như sau: Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức thì mức trích lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao động đóng góp 1,5%.

Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau:

- Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động.

- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ ViệtNam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên.

* Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;

- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp

Tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và

DN chịu 1% tính vào chi phí.

2.1.1.4 Kinh phí công đoàn: Là quỹ tiền tệ được hình thành dung để tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp Đối với doanh nghiệp việc nộp kinh phí công đoàn được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ lệ trích lập của khoản này không thay đổi, vẫn là 2% trên tổng thu nhập của người lao động và toàn bộ khoản này sẽ được tính vào chi phí của doanh nghiệp. Bảng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ như sau:

Tính vào chi Phí của công ty

Trừ vào Lương của CNV

2.1.2 Ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương:

HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Tiền lương giờ thực trả x

Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vàongày thường; mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định của Bộ Luật lao động Nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì chỉ phải trả phần chênh lệch 50% tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm nếu làm ngày bình thường; 100% nếu là ngày nghỉ hàng tuần; 200% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định.

+ Nếu làm thêm giờ vào ban đêm

Tiền lương làm thêm giờ ban đêm

= Tiền lương làm việc vào ban đêm x 150% hoặc 200% hoặc 300%

2.2.3.2 Đối với DN trả lương theo sản phẩm:

+ Nếu làm thêm ngoài giờ thì DN sẽ trả lương như sau:

Tiền lương làm thêm giờ Số lượng sản phẩm công việc làm thêm x Đơn giá tiền lương của sản phẩm làm theo giờ ban ngày x 150% hoặc

200% hoặc 300% Đơn giá tiền lương của những sản phẩm, công việc làm thêm được trả bằng

150% so với đơn giá sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày thường; 200% nếu là ngày nghỉ hàng tuần; 300% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định.

+ Nếu làm thêm giờ vào ban đêm

Tiền lương làm thêm giờ

Số lượng sp công việc làm thêm x Đơn giá tiền lương làm ban ngày x 130% x

2.3 HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

2.3.1: Kế toán các khoản phải trả công nhân viên.

Tài khoản sử dụng: 334 “ phải trả người lao đông

- Các khoản tiền lương, thưởng BHXH và các - Các khoản tiền lương, các

Khoản đã trả, đã ứng cho chi phí sản xuất khoản phụ cấp và các khoản

Công nhân viên Phải trả cho người lao động

- Các khoản khấu trừ lương - khoản BHXH trả thay người

- Số tiền trả thừa cho công nhân viên (nếu có) - Phản ánh các khoản còn phải công nhận vào cuối kỳ

Sơ đồ 2.1: Các khoản phải trả công nhân viên

(1): Tiền lương, tiền công, phụ cấp ăng giữa ca…tính cho các đối tượng chi phí sản xuất kinh doanh.

(2): Khoản BHXH phải trả thay lương cho công nhân viên khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.

(3): Tiền thưởng phải trả cho cán bộ công nhân viên lấy từ quỹ khen thưởng.

(4): Các khoản chiết khấu trừ vào lương và thu nhập của cán bộ công nhân viên gồm tiền tạm ứng sử dụng không hết, BHXH, BHYT, tiền bồi thường, tiền nhà, tiền điện, tiền nước…

(5): Ứng trước hoặc thực thanh toán các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, các khoản mang tính chất như lương và các khoản phải trả cho công nhân viên.

(6): Thuế thu nhập của cán bộ công nhân viên, người lao động phải nộp cho nhà nước

2.3.2: Kế toán các khoản trích theo lương

Tài khản sử dụng: 338 “ phải trả phải nộp khác”

TK 338 có các loại TK cấp 2:

- BHXH phải trả cho người lao động

- BHXH, BHYT KPCĐ đã nộp

- KPCĐ chi cho đơn vị

-SDĐK: Phản ánh BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích nhưng chưa nộp hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết đầu

- Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

- BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trừ vào lương người lao động

- SDCK: Phản ánh các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích nhưng chưa nộp hoặc số quỹ để lại cho đơn vị cuối kỳ.

(1): Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

(2): Khấu trừ lương tiền nộp bộ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cán bộ công nhân (3): Nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định

(4): Thực nhận khoản hoàn trả của cơ quan BHXH về khoản doanh nghiệp đã chi.

2.3.3: Kế toán trích tiền lương nghỉ phép:

Hàng năm theo quy định người lao động được nghỉ phép 12 ngày và được hưởng lương đầy đủ

Mức trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trưc tiếp sản xuất

= Tiền lương chính phải trả cho công nhân sản xuất trong tháng x Tiền lương trích trước

Sơ đồ 2.2: Các khoản phải nộp khác

Tỷ lệ trích trước Tổng tiền lương nghỉ phép trong năm của công nhân

Tổng tiền lương chính của công nhân viên theo kế hoạch trong năm

TK sử dụng :335 “ chi phí phải trả”

- Các khoản chi phí thực tế phát sinh thuộc

- Chênh lệch chi phí phải trả > chi phí

- Chi phí phải trả dự tính trước đã hạch toán vào chi phí.

- Chi phí phải trả đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng

Thực tế chưa phát sinh. xxxxxxxxxx

Sơ đồ 2.3: Chi phí khác

(1): Tính trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch cho công nhân trực tiếp sản xuất (2): Tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

(3): Hoàn nhập chênh lệch chi phí trích trước tiền lương nghỉ phép lớn hơn tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh.

(4): Cuối niên độ kế toán điều chỉnh số chênh lệch tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh lớn hơn chi phí đã trích trước.

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH NGHIỆP TRẺ BR – VT

Đặc điểm chung lao động của Công Ty

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty là sản xuất và kinh doanh nước và tổ chức sự kiện do vậy Công Ty không đòi hỏi tất cả mọi người đều phải có trình độ đại học mà chỉ bắt buộc đối với các trưởng văn phòng đại diện và những người làm trong phòng kế toán là phải có bằng Cao Đẳng, Đại Học Tại Công Ty tỉ trọng của những người có trình độ trung cấp và công nhân cũng chiếm khá nhiều trên tổng số cán bộ CNV và nó được thể hiện qua bảng đánh giá sau:

Phương pháp xây dựng quỹ lương tại Công Ty

Quỹ tiền lương của Công Ty là toàn bộ số tiền lương trả cho cán bộ công của Công Ty Hiện nay Công Ty xây dựng quỹ tiền lương trên tổng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 22% Hàng tháng phòng kế toán tổng hợp toàn bộ doanh số hàn bán và cung cấp dịch vụ của tất cả các văn phòng đại diện sau đó nhân với 22% Đó là quỹ lương của Công Ty tháng đó

Ví dụ: Doanh thu của Công Ty tháng 1 năm 2010 đạt 441.089.000 đồng thì quỹ lương của Công Ty sẽ là

22% Đó là quỹ lương của Công Ty tháng đó

3.2.1 Xác định đơn giá tiền lương.

Quy định về đơn giá tiền lương tính cho sản phẩm, công việc của Công Ty được tính như sau: ở văn phòng Lê Hồng Phong tiền lương khoán cho tháng 1 của 3 người Học, Hà, Lan là 3.150.000 đồng Tháng 1 của Học làm 24 công, Hà làm 26 công, Lan làm 26 công vậy đơn giá lương cngay2 của 3 người sẽ là:

STT CHỈ TIÊU SỐ CNV TỶ TRỌNG

3.2.2 Nguyên tắc trả lương và phương pháp trả lương.

Việc chi trả lương ở Công Ty do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ : “ Bảng Thanh Toán Tiền Lương”, “ Bảng Thanh Toán BHXH’ để chi trả lương và các khoản khác cho công nhân viên CNV khi nhận tiền phải ký tên vào bảng thanh toán tiền lương Nếu trong 1 tháng mà CNV chưa nhận lương thì thủ quỹ lập danh sách chuyển họ tên, số tiền của CNV đó từ bảng thanh toán tiền lương sang bảng kê thanh toán với CNV chưa nhận lương.

Hình thức tính lương của Công Ty:

Ví dụ: ở bảng phân bổ tiền lương và bảng thanh toán tiền lương doanh thu toàn bộ Công Ty.

Sau đó tính lương cho tầng bộ phận.

Lương tầng bộ phận = Hệ số tầng bộ phận x Quỹ lương

(Chia lương theo cấp bậc = lương 1 ngày công x số công)

Lương của tầng bộ phận gồm có : lương cấp bậc và năng suất

Ví dụ: Văn phòng Kinh Doanh

Lương của tầng bộ phận ( cấp bậc và năng suất)

Văn phòng Kinh Doanh lương cấp bậc là: 7.845.164 đồng

Lương năng suất = Quỹ lương – Lương cấp bậc

= 8.149.694 – 7.845.164 = 304.530 đồng Lương năng suất sẽ chia lại theo tổng ngày công của bộ phận

Lương năng suất nhân ngày công của tầng người Sau đó cộng lại bằng ngày công của tầng người.

Căn cứ vào bậc lương và ngày công của tầng người trong bộ phận ta tính được lương năng suất như sau:

Ví dụ:Văn phòng Kinh Doanh

Lương 1 ngày công là 22.130 đồng tháng 1 lương thời gian 100% là 3 công vậy năng suất là:

Sau đó cộng với mức lương sản phẩm là số lương của tầng người.

Nguyễn Tuấn Anh lương sản phẩm là: Số ngày công nhân lương 1 ngày công nhân hệ số lương sản phẩm ( hệ số này do công ty quy định), ngày côn của Tuấn Anh là 26 ngày

Vậy tổng số lương của Nguyễn Tuấn Anh là:

+ 66.390 = 1.414.398 đồng Đối với công nhân làm khoán theo sản phẩm thì hệ số này chỉ áp dụng khi họ làm vượt mức kế hoạch được giao Nếu vượt 10% định mức thì hệ số này là 1,24 vượt15% hệ số là 1,78 vượt 20% hệ số là 2,46.

Tiền lương của cán bộ công nhân viên sẽ được công ty thanh toán làm 2 lần vào ngày 15 công ty sẽ tạm ứng 1 lần và ngày 30 công ty sẽ thanh toán nốt số tiền còn lại sau khi đã trừ đi những khoản phải khấu trừ vào lương.

Bằng cách trả lương này là kích thích được người lao động quan tâm tới doanh thu của công ty và các bộ phận đều cố gắng tăng năng suất lao động và thích hợp với doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng.

Hạch toán các khoản trich theo lương tại Công Ty

3.3.1 Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội (BHXH): Dùng để chi trả cho người lao động trong thời gian nghỉ ốm đau theo chế độ hiện hành BHXH phải được tính là 22% BHXH tính trên tổng quỹ lương trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 6% do người lao động đóng góp tính trừ vào lương, công ty nộp hết 22% cho cơ quan bảo hiểm.

Tổng lương của công ty tháng 1 là: 97.039.581 đồng

Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là:

Trong đó người lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 6% = 5.822.375 đồng

Còn lại 16% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 15.526.333 đồng.

Cụ thể với cán bộ CNV thì kế toán chỉ tính và trừ 6% Nguyễn Tuấn Anh số lương nộp bảo hiểm là: 986.700 đồng vậy là số tiền nộp BHXH sẽ là:

Số tiền mà công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ là:

3.3.2 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế ( BHYT): Dùng để chi trả cho người tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh 4,5% BHYT tính trên tổng quỹ lương trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty còn 1,5% người lao động chịu trừ vào lương.

Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là:

Trong đó người lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 1,5% = 1.455.591 đồng

Còn lại 3% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 2.911.187 đồng Nguyễn Tuấn Anh số lương nộp bảo hiểm là: 986.700 đồng vậy số tiền nộp BHYT sẽ là: 986.700 x 1,5% = 14.800 đồng Và công ty phải chịu là: 986.700 x 3% 29.601 đồng

3.3.3 Bảo Hiểm Thất Nghiệp (BHTN): Được tính là 2% trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty và 1% là người lao động chịu trừ vào lương

Theo quy định của công ty sẽ nộp BHTN với số tiền là:

Trong đó người lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 1% = 970.396 đồng

Còng lại 1% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 970.396 đồngNguyễn Tuấn Anh số lương nộp bảo hiểm là: 986.700 x 1% = 9.867 đồng

3.3.4 Kinh Phí Công Đoàn (KPCĐ): Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp được tính trên 2% tổng quỹ lương 1% nộp cho công đoàn cấp trên 1% giữ lại tại doanh nghiệp 2% KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là

Hiện tại Công Ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ BR – VT các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) được trích theo tỷ lệ quy định của nhà nước + Tổng số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trích theo lương = tổng số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trích và tính vào chi phí SXKD + Tổng số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải thu của người lao động,

+ Khoản BHXH trích theeo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CBCNV x 22% = 97.039.581 x 22% = 21.348.708 đồng

+ Khoản BHYT trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CBCNV x 4,5% = 97.039.581 x 4,5% = 4.366.781 đồng

+ Khoản BHTN trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CBCNV x 2% là:

Trong tổng số 30,5% (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) có 22% tính vào chi phí SXKD: 97.039.581 x 22% = 21.348.708 đồng

+ Số BHXH phải trả vào chi phí SXKD là 16%:

+ Số BHYT phải trả vào chi phí SXKD là 3%:

+ Số BHTN phải trả vào chi phí SXKD là 1%:

Tại công ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ thì 3 khoản BHXH, BHYT, BHTN phải thu của người lao động được tính vào là 8,5% và trừ luôn vào lương của người lao động khi trả:

Nguyễn Tuấn Anh sẽ nộp số tiền là: 986.700 x 8,5% = 83.869 đồng

Các kỳ trả lương của Công Ty

Tại Công Ty hàng tháng có 2 kỳ trả lương vào ngày 15 và ngày 30 hàng tháng.

Kỳ 1: Tạm ứng cho CNV đối với những người có tham gia lao động trong tháng

Kỳ 2: Sauk hi tính lương và các khoản phải trả cho CNV trong tháng doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn được lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi đã trừ các khoản kháu trừ.

Thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công Ty

Căn cứ vào các chứng từ gốc chủ yếu như:

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH: Xác nhận các ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.

Tại công ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ áp dụng hình thức tính lương theo tổng doanh thu của toàn công ty

Lương theo doanh thu = 22% trên tổng doanh thu

Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc của công nhân viên Có nghĩa là căn cứ vào số lượng làm việc ngày công, giờ công và tiêu chuẩn thang lương theo cấp bậc của nhà nước quy định hoặc công ty quy định để thanh toán lương trả theo thời gian làm việc trong tháng bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trưởng phòng ghi theo quyết định về chấm công cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ được hưởng theo chế độ để tính lương phải trả.

Phản ánh lao động tiền lương là bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc trong tháng Mục đích để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho tầng người và quản lý lao động trong đơn vị

Thủ tục trả lương căn cứ vào doanh số đạt được của tầng bộ phận đã ký nhận của trưởng văn phòng có đầy đủ chữ ký gửi lên phòng kế toán xem và đưa trình ban giám đốc ký sau đó kế toán viết phiếu chi và phát lương cho CBCNV trong công ty cuối tháng thanh toán.

Theo chế độ hiện hành các chứng từ sử dụng chủ yếu của phần kế toán lao động tiền lương gồm có:

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Bảng này dùng để tổng hợp tiền lương thực tế theo sản phẩm và một khoản phụ câp khác Trong bảng phân bổ này tiền lương chỉ xác định mức lương chính thức không xác định lương theo thời gian hay lương BHXH trả thay lương.

Ví dụ: Bộ Phận Kinh Doanh

Lương theo sản phẩm là: 7.845.164 đồng

Phụ cấp khác là : 33.910 đồng

Vậy mức lương của bộ phận kinh doanh được tính:

Các bộ phận khác phân bổ tương tự.

Các số liệu ở bảng phân bổ này được lấy tại bảng thanh toán tiền lương của toàn công ty.

Tù bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và trích theo lương

Nội dung bảng phân bổ dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trích nộp trong kỳ cho các đối tượng sử dụng lao động

+ Căn cứ vào số tiền lương ( lương thời gian, lương sản phẩm), các khoản phụ cấp và các khoản khác phải trả cho người lao động đã tổng hợp từ các bảng thanh toán tiền lương để ghi vào các cột phần “ TK 334 phải trả CNV” và các dòng tương ứng theo các đối tượng sử dụng lao động.

Lương của bộ phận trực tiếp sản xuất là: 37.200.581 đồng

Tổng cộng các khoản phải trả CNV trực tiếp sản xuất là: 38.300.251 đồng

Các bộ phận các cũng tính tương tự

+ Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và tiền lương thực tế phải trả theo tầng đối tượng sử dụng tính ra số tiền trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ để ghi vào các cột phần “TK 338 phải trả, phải nộp khác” và các dòng tương ứng.

Lương bộ phận kinh doanh được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, tài khoản sử dụng là TK 642: 7.879.074 đồng

BHXH phải nộp là: 7.879.074 x 16% = 1.263.532 đồng

BHYT phải nộp là: 7.879.074 x 3% = 236.372 đồng

BHTN phải nộp là: 7.879.074 x 1% = 78.970 đồng

KPCĐ phải nộp là: 7.879.074 x 2% = 157.581 đồng

Các khoản lương khác cũng tính tương tự như vậy

+ Căn cứ vào kết quả trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm để ghi vào cột “ TK 335 chi phí phải trả” và dòng phù hợp

Kế Toán tiền lương và các khoản trích theo lương

 Bảng Chấm Công: Hàng ngày kế toán theo dõi tình hình và ghi nhận ngày công làm việc của nhân viên trong công ty thông qua bảng chấm công Nó là cơ sở để kế toán tính toán kết quả lao động và tiền lương cho nhân viên Cuối tháng, bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Phiếu nghỉ hưởng BHXH… sẽ được chuyển về phòng kế toán để kiểm tra, đối chiếu, quy ra công và tính lương cho nhân viên.

 Bảng Phụ Cấp: Trong công ty gồm các khoản phụ cấp chính như sau: Phụ cấp tiền xăng dầu, Phụ cấp tiền thuê bao điện thoại…

 Bảng Tạm Ứng Lương: Đến ngày 15 hàng tháng cán bộ CNV ai có nhu cầu muốn tạm ứng lương seBảng Chấm Công: Hàng ngày kế toán theo dõi tình hình và ghi nhận ngày công làm việc của nhân viên trong công ty thông qua bảng chấm công.

Nó là cơ sở để kế toán tính toán kết quả lao động và tiền lương cho nhân viên. Cuối tháng, bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Phiếu nghỉ hưởng BHXH… sẽ được chuyển về phòng kế toán để kiểm tra, đối chiếu, quy ra công và tính lương cho nhân viên.

 Bảng Phụ Cấp: Trong công ty gồm các khoản phụ cấp chính như sau: Phụ cấp tiền xăng dầu, Phụ cấp tiền thuê bao điện thoại…

 Bảng Tạm Ứng Lương: Đến ngày 15 hàng tháng cán bộ CNV ai có nhu cầu muốn tạm ứng lương sẽ làm giấy đề nghị tạm ứng và có xác nhận của trưởng bộ phận.Sau đó giao cho kế toán trưởng xem xét kế đến đưa cho Giám Đốc ký duyệt.Người xin tạm ứng cầm giấy này tới thủ quỹ để thủ quỹ chi tiền.

 Bảng Thanh Toán Tiền Lương: Gồm cả các khoản nghỉ việc được hưởng lương, các khoản phải khấu trừ vào lương…Bảng này sau khi được kế toán trưởng ký duyệt thì có thể phát lương Mỗi lần lãnh lương người lao động phải trực tiếp ký vào cột ký nhận.

3.6.2 Trình tự luân chuyển chứng từ vào sổ

Sơ đồ 3.1: Trình tự luân chuyển chứng từ

3.6.3 Một số nghiệp vụ về lương và các khoản trích theo lương.

Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên” để hoạch toán các khoản tiền lương phải trả cho CNV trong tầng bộ phận

Các bút toán phát sinh như sau:

+ Tiền lương CNV Sản xuất:

+ Tiền lương CNV Bán hàng

Bảng chấm công Bảng tạm ứng Bảng phụ cấp

Kế Toán Trưởng Bảng thanh toán tiền lương

+Tiền lương CNV Quản lý Doanh Nghiệp

+ Lương nghỉ phép Công Nhân SX

+ Các khoản khấu trừ vào lương khoản BHXH, BHYT, BHTN

+ BHXH phải trả trong tháng cho CNV

+ Thanh toán tiền lương cho CNV

Tài khoản 338 “ phải trả, phải nộp khác”

Các bút toán phát sinh như sau:

+ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí NCTT

+ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất chung

+ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí bán hàng

+ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Khấu trừ vào lương khoản BHXH, BHYT, BHTN.

+ BHXH phải trả cho CNV trong tháng

Từ những nghiệp vụ phát sinh và chứng từ ban đầu như bảng chấm công, phiếu nghỉ BHXH, phiếu xác nhận hoàn thành công việc của tầng văn phòng, kế toán tiền lương tính lương cho tầng người và tổng hợp lại trên bảng phân bổ tiền lương của Công Ty

Bảng phân bổ tiền lương

STT Diễn Giải Ghi có TK 334 Ghi nợ các TK khác

Các bộ phận trong Doanh

Từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cùng các chứng từ gốc khác ta lập một sổ chứng từ ghi sổ Và từ các chứng từ ghi sổ này ta ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Ngày 30 tháng 1 năm 2010 Đơn vị: VNĐ

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền

Tính tiền lương phải trả CNV trong tháng

- Tiền lương CNV sản xuất 622 5.662.770

- Tiền lương nhân viên bán hàng 641 27.979.922

- Tiền lương nhân viên quản lý DN 642 7.879.074

- Tiền lương nghỉ phép của CN sản xuất 335 2.152.779

Ngày 30 tháng 1 năm 2010 Đơn vị: VNĐ Trích yếu

Số hiệu TK Số tiền

- Tính vào chi phí nhân công trực tiếp 622 1.245.809,4

- Tính vào chi phí sản xuất chung 627 8.426.055,2

- Tính vào chi phí bán hàng 641 6.155.582,7

- Tính vào chi phí quản lý DN 642 1.733.396,3

- Khấu trừ vào lương CNV 334 5.336.883

Ngày 30 tháng 1 năm 2010 Đơn vị: VNĐ

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền

BHXH phải trả trong tháng cho CNV 338 334 50.670

Ngày 30 tháng 1 năm 2010 Đơn vị: VNĐ

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền

Thanh toán lương tháng cho CNV 334 111 52.800.000

Ngày 30 tháng 1 năm 2010 Đơn vị: VNĐ

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Đơn vị: VNĐ

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số Ngày, tháng Số Ngày, tháng

Từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán sẽ ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với các số liệu trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập Báo Cáo Tài Chính Sổ cái của hình thức chứng từ ghi sổ được mở riêng cho tầng tài khoản Mỗi tài khoản được mở một trang hoặc một số trang tùy theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay it của tầng tài khoản.

TK 334 Phải trả công nhân viên Đơn vị: VNĐ

Diễn giải TK đối ứng

Số Ngày tháng Nợ Có

Số phát sinh trong tháng

01 30/1 Tiền lương phải trả trong tháng

-Tiền lương CNV sản xuất 622 5.662.770

-Tiền lương CNV bán hàng 641 27.979.922

- Tiền lương CNV quản lý

03 30/1 Khấu trừ vào lương khoản

04 30/1 BHXH phải trả trong tháng cho CNV 338 50.670

TK 338 Phải trả, phải nộp khác Đơn vị: VNĐ

Chứng từ ghi sổ Diễm giải

Số phát sinh trong tháng

- Tính vào chi phí NC TT 622 1.245.809,4

- Tính vào chi phí SX chung 627 8.426.055,2

- Tính vào chi phí bán hàng 641 6.155.582,7

- Tính vào chi phí quản lý

- Khấu trừ vào lương khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

03 30/1 BHXH phải trả trong tháng cho CNV 334 50760

Từ bảng thanh toán tiền lương ta có thể biết được số tiền mà CNV đã tạm ứng kỳ I. CNV muốn tạm ứng tiền phải viết giấy Đề Nghị Tạm Ứng Đơn vị: Công Ty CP DN Trẻ Mẫu số: 03-TT Địa chỉ: Phòng Kinh Doanh QĐ số 1141-TC/QĐKT ngày 1/1/95

Giấy Đề Nghị Tạm Ứng

Số :32 Kính gửi: Giám Đốc Công Ty Nguyễn Thị Ngọc Quyên

Tên tôi là: Nguyễn Thị A Địa chỉ: Phòng kinh doanh Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 52.800.000

(Viết bằng chữ) : Năm mươi hai triệu tám trăm nghìn đồng chẵn

Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương tháng 1 cho CNV

Thời hạn thanh toán: Ngày 30 tháng 1 năm 2010

Thủ trưởng Kế toán trưởng Người đề nghị đơn vị tạm ứng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Người xin tạm ứng phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, số tiền xin tạm ứng, lý do tạm ứng và thời hạn thanh toán. Đơn vị: Công Ty CP DN Trẻ Mẫu Số 02-TT Số 78 Địa Chỉ: Phòng kinh doanh QĐ Số 1141 – TC/QĐKT Ngày 1/1/95

Họ, Tên người nhận tiền : Nguyễn Thị A Địa chỉ : Phòng Kinh Doanh

Lý do chi : Tạm ứng lương kỳ I tháng 1 năm 2010

Viết bằng chữ : Năm mươi hai triệu tám trăm nghìn đồng

Kèm theo :02 chứng từ gốc.

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Thủ Quỹ Người nhận ( ký, họ tên) ( ký , họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Đã nhận đủ viết bằng chữ: Năm mươi hai triệu tám trăm nghìn đồng.

Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi rõ số tiền đã nhận bằng chữ ký, ký tên và ghi rõ họ tên Sau khi xuất quỹ, thủ quỹ cũng phải ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi

Liên thứ nhất lưu ở nơi lập phiếu

Liên thứ 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào sổ kê toán

Liên thứ 3 (nếu có) giao cho người nhận tiền để làm chứng từ gốc lập phiếu thu và nhập quỹ của đơn vị nhận tiền Để ghi nhận số ngày nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… của người lao động, công ty sử dụng phiếu nghỉ hưởng BHXH đây là căn cứ tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ quy định Cuối tháng phiếu này kèm theo bảng chấm công chuyển về phòng kế toán tính BHXH, phiếu này đính kèm “ phiếu thanh toán BHXH” và lưu lại.

Công ty CP DN Trẻ Phiếu nghỉ hưởng Bảo Hiểm Xã Hội

Bộ phận: kế toán Họ Tên: Nguyễn Thị Thu Trang Tuổi: 26

Ngày đến khám Lý do Số ngày nghỉ Xác nhận y tế

Từ Đến Tổng sốBệnh viện B 30/3/2009 Sinh con 5/4/2009 5/9/2009 120

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH

Họ và tên : Nguyễn Thị Thu Trang Tuổi: 26

Chức Vụ: Kế toán Đơn vị công tác: Công Ty CP Doanh Nghiệp Trẻ BR - VT

Thời gian đóng phí BHXH: 3 năm Sinh con đầu lòng

Số ngày nghỉ: 120 từ 5/4/2009 đến 5/9/2009

Trợ cấp 1 lần khi sinh: 516.000

Ghi bằng chữ: Hai triệu năm trăm mười tám nghìn đồng chẵn

Phụ trách BHXH đơn vị Giám đốc công ty

CHƯƠNG 4 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH NGHIỆP

TRẺ BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công Ty

4.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán của Công Ty

Bộ phận ký toán là một bộ phận không thể thiếu được trong mỗi Công Ty, Doanh Nghiệp, Xí Nghiệp là đội ngũ trẻ có tính tích cực vào công tác quản lý kinh doanh của Công Ty tạo được lòng tin cho cán bộ CNV cũng như lao động trong toàn Công Ty. Nói chung hệ thống sổ sách của Công Ty tương đối hoàn chỉnh, về tiền lương kế toán sử dụng hình thức trả lương rất phù hợp cho CNV trong Công Ty đặc biệt ở phòng kế toán thì bộ máy kế toán được bố trí khoa học, hợp lý và được phân công theo tầng phần hành cụ thể rõ rang đội ngũ cán bộ đều có trình độ, có năng lưc điều hành trong Công Ty.

4.1.2 Nhận xét về công tác kế toán tiền lương trích BXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tại Công Ty.

Hạch toán tiền lương là một hệ thống thông tin kiểm tra các hoạt động của tài sản và các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối trao đổi và tiêu dùng.

Kế toán tiền lương là một bộ phận cấu thành của kế toán nói chung nó được tách ra do nhu cầu quản lý của tầng doanh nghiệp

Kế toán tiền lương ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng vì tiền lương là giai đoạn hạch toán gắn liền với lợi ích kinh tế của người lao động và tổ chức kinh tế.

Phương pháp hạch toán chỉ được giải quyết khi nó xuất phát từ người lao động và tổ chức kinh tế Luôn luôn phải đảm bảo công bằng cho việc trả lương Trả lương phải hợp lý với tình hình sản xuất kinh doanh của Công Ty Nếu trả lương không xứng đáng với sức lao đông mà người lao động bỏ ra sẽ làm cho họ chán nản, không tích cực làm việc.

Từ đó làm cho Công Ty sẽ mất lao động gây ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của Công Ty

Nếu Công Ty trả lương xứng đáng với sức lao động của họ Công Ty sẽ thu hút được những người lao động tài năng, giàu kinh nghiệm, đồng thời khơi dậy được khả năng tiềm ẩn tính sáng tạo của người lao động Tiết kiệm được chi phí lao động Tăng giá trị sản lượng thúc đẩy Doanh Nghiệp không ngừng lớn mạnh. Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động thực sự phát huy được vai trò của nó và là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra cho những cán bộ làm công tác kế toán lao động tiền lương và các nhà quản lý doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu các chế độ chính sách của đảng và nhà nước về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương để áp dụng vào công ty mình một các khoa học, hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công đồng thời phải luôn luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý lương, và các khoản trích theo lương Thường xuyên kiểm tra xem xét rút ra những hình thức và phương pháp trả lương khoa học, đúng, công bằng với người lao động mức độ phức tạp và trách nhiệm công việc của tầng người Khuyến khích được lao động hăng say yêu quý công việc bảo vệ Công Ty với trách nhiệm cao.

Cùng với việc nâng cao chất lượng lao động Công Ty phải có lương lao động với một cơ cấu hợp lý có trình độ tay nghề cao phải được qua đào tạo có sức khỏe và bố trí lao động phù hợp với khả năng để họ phát huy, tạo thuận lợi cho việc hoàn thành kế hoạch đồng thời công ty phải quản lý và sử dụng tốt thời gian lao động nhằm nâng cao thu nhập cho Công Ty Vì đây là một kiện phát tăng giá trị sản lượng.

Cùng với lao động kỹ thuật và công nghệ hiện nay đang phát triển với tốc độ cao do đó doanh nghiệp cần tăng cường Kỹ thuật công nghệ cho người lao động vì nó là yếu tố quyết định đến năng suất lao động Do đó công ty phải không ngừng hoàn thiện trang thiết bị tài sản cố định của công ty phát huy khả năng lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty và cải thiện đời sống cho người lao động qua số tiền lương mà họ được hưởng.

Trong công ty ngoài tiền lương được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động đã hao phí Người lao động còn được hưởng thu nhập từ các quỹ BHXH khi ốm đau, tai nạn, thai sản, mất sức…Do công ty đều phải chấp hành tốt việc trích nộp các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo đúng quy định của nhà nước Để phản ánh kịp thời và chỉ đạo sản xuất kinh doanh cua công ty đm lại được hiệu quả cao là hết sức cần thiết và hiện nay công tác kế toán nói chung là phải ghi chép nhiều nên việc sử dụng máy tính sẽ giải phóng được sức lao động và thông tin kịp thời, chính xác, nhanh chóng nhất là công tác kế toán lao động tiền lương Việc xác định quỹ lương, việc tính toán lương phải trả cho CNV

4.1.3 Ưu điểm Đội ngũ nhân viên làm kế toán của Công Ty là những người có năng lực, trình độ chuyên môn, có trách nhiệm trong công việc nên việc tận dụng các hướng dẫn của Công Ty trong công tác kế toán được thực hiện rất tốt.

Với hình thức trả lương theo doanh thu và với mức lương ổn định và tăng dần của Công Ty đã làm cho CBCNV thực sự tin tưởng và gắn bó với công ty cùng với sự điều hành của ban lãnh đạo cũng như sự lao động hiệu quả của phòng kế toán, các công việc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương luôn đảm bảo sự công bằng hợp lý chính xác đã làm cho CBCNV yên tâm lao động, nhiệt tình hăng say cho công việc.

Do vậy Công Ty đã ngày càng phát triển hơn, đời sốn CBCNV ngày càng được đảm bảo và nâng cao…

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ áp dụng ở công ty rất phù hợp với đặc điểm công tác kế toán của Doanh Nghiệp

Về hạch toán BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cũng được công ty quan tâm một cách thích đáng cụ thể là luôn hoàn thành nộp các quỹ này đủ, đúng thời hạn Điều này thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của Công Ty đối với các quyền lợi của người lao động.

Do các văn phòng đại diện ở xa nên sự cập nhật các chứng từ còn chậm hơn nữa sự giám sát quản lý các văn phòng vẫn chưa tốt do vậy các chứng từ về tiền lương,BHXH đôi khi cũng chưa thật chính xác, chưa thật hợp lý Do vậy Công ty cần phải đưa ra chính sách quản lý thật đúng đắn, chặt chẽ để công tác kế toán hoạt động có hiệu quả hơn, chính xác hơn.

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

và các khoản trích theo lương. Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công Ty thực sự phát huy hết vai trò của nó là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý, từ đó nâng cao mức sống cho người lao động và để Công Ty ngày một phát triển thì Công Ty Cổ Phần Doanh Nghiệp Trẻ BR – VT nói chung và công tác kế toán tiền lương nói riêng đã kích thích người lao động làm cho người lao động gắn bó với công việc. Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phát huy hết vai trò của nó và công cụ hữu hiệu của công tác quản lý Xin đề nghị với ban giám đốc công ty phòng kế toán công ty không ngừng nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa hình thức trả lương hiện nay của công ty để quản lý tốt lao động và nâng cao hiệu quả lao động. Để đảm bảo tính thống nhất của kế toán trong công ty, kế toán tiền lương cần hướng dẫn các phòng ban ở bộ phận quản lý đơn vị phải lập danh sách xét thi đua theo một mẫu thống nhất duy nhất Không để tình trạng như hiện tại kéo dài: Các danh sách được lập cùng một nội dung là xếp loại cho nhân viên trong phòng ban nhưng ở mỗi phòng ban lại lập theo 1 mẫu riên, mỗi danh sách có một tiêu đề khác nhau như: danh sách xếp loại, danh sách xếp thi đua, bảng xếp loại…

Có thể thống nhất sử dụng mẫu bảng danh sách xét thi đua sau đây cho các bộ phận quản lý ở Doanh Nghiệp.

Danh sách xét thi đua

STT Họ và tên Xếp loại ( HXC) Ghi chú

Vũng Tàu, ngày…tháng…năm…

Ngày đăng: 21/08/2024, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w