1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên uef với trung tâm kết nối cộng đồng đại học kinh tế tài chính tp hcm uef

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Gắn Kết Của Sinh Viên UEF Với Trung Tâm Kết Nối Cộng Đồng - Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TP.HCM (UEF)
Tác giả Trần Thị Trang
Người hướng dẫn TS. Trương Quang Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Đề Cương Đề Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 374,87 KB

Nội dung

Nhận thấy có nhiều sinh viên có xu hướng quan tâm đến các hoạt động của Trung tâm và cam kết tham gia lâu dài, nên học viên đã tìm hiểu xem các yếu tố nào hiện đang ảnh hưởng đến việc si

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành: 8340101

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN UEF VỚI TRUNG TÂM KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI

CHÍNH TP.HCM (UEF)

HVTH MSHV Lớp

: : :

Trần Thị Trang

226201266 222MBA12

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành: 8340101

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN UEF VỚI TRUNG TÂM KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI

CHÍNH TP.HCM (UEF)

HVTH MSHV Lớp GVHD

: : :

:

Trần Thị Trang

226201266 222MBA12 TS.Trương Quang Dũng

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 3

i

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

ii

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC HÌNH vi

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu 3

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

1.6.1 Ý nghĩa khoa học 3

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 3

1.7 Cấu trúc của đề án 3

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6

2.1 Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu 6

2.1.1 Một số khái niệm 6

2.2.2 Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu 6

2.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6

2.2.1 Nghiên cứu ngoài nước 6

2.2.2 Nghiên cứu trong nước 6

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

3.1 Quy trình nghiên cứu 7

3.2 Giả thuyết nghiên cứu 7

Trang 5

iii

3.3 Phương pháp thu thập số liệu 7

3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 7

3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 7

3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 8

3.4.1 Phương pháp xử lý số liệu 8

3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 8

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9

4.1 Mô tả mẫu 9

4.2 Đánh giá độ tin cậy của của thang đo CRONBACH’S ALPHA 9

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 9

4.4 Phân tích mô hình hồi quy đa biến 9

4.4.1 Phân tích mô hình hồi quy đa biến 9

4.4.2 Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố 9

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 10

5.1 Kết luận 10

5.2 Những hàm ý quản trị 10

5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 6

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 7

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 8

vi

DANH MỤC HÌNH

Trang 9

1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Nâng cao chất lượng đào tạo luôn là ưu tiên hàng đầu của một cơ sở giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng Việc đào tạo ngày nay không chỉ tập trung chuyên sâu về mặt kiến thức học thuật mà ngày càng phải đáp ứng đòi hỏi cấp thiết về tính ứng dụng thực tiễn đời sống, kinh tế và xã hội Mặc khác, giáo dục bậc cao còn có nhiệm vụ quan trọng là cung cấp một lực lượng lao động chuyên môn cao, không những có khả năng xử lý các vấn đề phức tạp,

tư duy nhanh nhạy đáp ứng nhu cầu thực tiễn như đã nêu, mà đồng thời cần có đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội để đóng góp cho sự phát triển bền vững của xã hội nói chung Theo yêu cầu về chất lượng giáo dục ở bậc đại học, Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam cũng đã có những yêu cầu cụ thể nhằm gia tăng chất lượng dạy và học đại học thông qua Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT Ban hành Quy định về kiểm định cơ sở giáo dục đại học Trong đó, Điều 24 trong thông tư này quy định các tiêu chí liên quan đến các hoạt động kết nối cộng đồng, nhằm gắn kết sinh viên – giảng viên với các hoạt động thực tiễn phục vụ cho nhu cầu thực của xã hội Thực hiện theo thông tư này, các cơ sở giáo dục đại học đều có những hoạt động riêng phù hợp với công tác đào tạo của nhà trường Trường hợp Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP HCM (UEF) đã thành lập một Trung tâm chuyên trách về mảng gắn kết cộng đồng để thúc đẩy các hoạt động thiện nguyện, công tác xã hội, đặc biệt là thúc đẩy việc gắn kết

dự án phục vụ cộng đồng vào trong các môn học của nhà trường nhằm đào tạo

ra những công dân có kiến thức và trách nhiệm xã hội Các nghiên cứu nhằm

hỗ trợ cho việc thúc đẩy hoạt động của Trung tâm gắn kết cộng đồng mang đến những ý nghĩa to lớn đóng góp cho công tác đào tạo của nhà trường UEF nói riêng và hoạt động gắn kết cộng đồng ở các cơ sở giáo dục bậc cao nói chung

vì đây là mảng hoạt động mới, còn nhiều thiếu nhiều nghiên cứu trong nước có

Trang 10

2

liên quan Thành lập năm 2018, Trung tâm Kết nối cộng đồng UEF sau hơn bốn năm hoạt động đã thu hút hàng ngàn sinh viên tham gia vào đa dạng các hoạt động từ thiện nguyện đến các dự án phục vụ cộng đồng có tính thiết kế bài bản, lồng ghép vào hơn 10 môn học Nhận thấy có nhiều sinh viên có xu hướng quan tâm đến các hoạt động của Trung tâm và cam kết tham gia lâu dài, nên học viên đã tìm hiểu xem các yếu tố nào hiện đang ảnh hưởng đến việc sinh viên gắn kết cùng Trung tâm, tuy nhiên nguồn tài liệu rất ít nói về chủ đề này, đặc biệt là trong nước

Đó là lý do tác giả thực hiện đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn

kết của sinh viên UEF với Trung tâm Kết nối cộng đồng - Đại học Kinh tế - Tài chính TP HCM (UEF)”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên UEF với Trung tâm Kết nối cộng đồng UEF

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên UEF với Trung tâm Kết nối cộng đồng UEF;

- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sự gắn kết của sinh viên UEF với Trung tâm kết nối cộng đồng UEF

- Đề xuất một số hàm ý quản trị cho lãnh đạo nhà trường để gia tăng sự gắn kết của sinh viên UEF với các hoạt động của Trung tâm Kết nối công đồng UEF

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên với hoạt động của Trung tâm Kết nối cộng đồng như UEF?

Trang 11

3

- Các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào sự gắn kết của sinh viên UEF với Trung tâm kết nối cộng đồng UEF? Những chính sách đề xuất để gia tăng sự gắn kết của sinh viên với các hoạt động của Trung tâm Kết nối cộng đồng UEF

có khả thi không?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên với các hoạt động của Trung tâm Kết nối công đồng UEF

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP HCM (UEF)

- Phạm vi thời gian: từ 03/2024 đến 07/2024

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề án sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, so sánh,…

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.6.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài là kênh thông tin tham khảo tiền đề giúp cho nhà trường có thêm căn cứ mang tính xác thực các yếu tố đang ảnh hưởng đến

sự gắn kết của sinh viên với các hoạt động của trường, từ đó có những giải pháp can thiệp và nâng cao hơn nữa sự gắn kết của sinh viên đến nhà trường

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả của đề tài cũng đóng góp cho các tác giả nghiên cứu sau có thêm thông tin trong việc nghiên cứu sự hài gắn kết của sinh viên trong khối các trường đại học

1.7 Cấu trúc của đề án

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trang 12

4

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.7 Cấu trúc của đề án

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2.2.1 Nghiên cứu nước ngoài

2.2.2 Nghiên cứu trong nước

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

3.2 Giả thuyết nghiên cứu

3.3 Phương pháp thu thập số liệu

3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp

3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp

3.4 Phương pháp xử lý và xấy dựng số liệu

3.4.1 Phương pháp xử lý số liệu

3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Mô tả mẫu

4.2 Đánh giá độ tin cậy của của thang đo CRONBACH’S ALPHA

Trang 13

5

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4 Phân tích mô hình hồi quy đa biến

4.4.1 Phân tích mô hình hồi quy đa biến

4.4.2 Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận

5.2 Những hàm ý quản trị

5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo TÓM TẮT CHƯƠNG 5

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trang 14

6

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ

NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Khái niệm về hoạt động cộng đồng

2.1.1.2 Khái niệm niệm về các hoạt động của sinh viên

2.2.2 Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu

2.2.2.1 Tổng quan về dịch vụ của trường

2.2.2.2 Chất lượng dịch vụ của trường

2.2.2.3 Sự hài lòng của sinh viên đến các hoạt động cộng đồng

2.2.2.4 Các nghiên cứu liên quan

2.2.2.5 Tầm quan trọng của sự gắn kết

2.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2.2.1 Nghiên cứu ngoài nước

M Hellman, Steve Hoppes và Geraldine C.Ellison (2010) đã thử nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến dự định gắn kết vào các hoạt động cộng đồng của sinh viên và đề xuất các yếu tố: Cảm giác kết nối cộng đồng; Cân nhắc giữa lợi ích và chi phí; Các nhu cầu cấp thiết của cộng đồng là các yếu tố đáng kể liên quan đến ý định gắn kết vào các hoạt động cộng đồng của sinh viên

2.2.2 Nghiên cứu trong nước

Võ Trọng Định (2020) với nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến ý định tham gia của thanh niên đối với các hoạt động tình nguyện trên địa bàn Quận 3” đã đưa một số yếu tố có thể tham khảo như “Hiệu quả của các hoạt động tình nguyện.”; “Năng lực của cán bộ phụ trách hoạt động tình nguyện

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trang 15

7

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Đặt giả thuyết – Thu thập số liệu – Phân tích số liệu – Kết quả

3.2 Giả thuyết nghiên cứu

Trung tâm Kết nối cộng đồng UEF sau hơn bốn năm hoạt động đã thu hút hàng ngàn sinh viên tham gia vào đa dạng các hoạt động từ thiện nguyện đến các dự án phục vụ cộng đồng có tính thiết kế bài bản, lồng ghép vào hơn 10 môn học Nhận thấy có nhiều sinh viên có xu hướng quan tâm đến các hoạt động của Trung tâm và cam kết tham gia lâu dài, nên học viên đã tìm hiểu xem các yếu tố nào hiện đang ảnh hưởng đến việc sinh viên gắn kết cùng Trung tâm?

3.3 Phương pháp thu thập số liệu

3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Căn cứ các tài liệu đã nghiên cứu trong và ngoài nước và các công trình nghiên cứu trước về sự gắn kết của tình nguyện viên với tổ chức phi lợi nhuận hoặc các dự án cộng đồng thiện nguyện để khám phá các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên UEF với Trung tâm Kết nối cộng đồng

3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Thực hiện kỹ thuật thảo luận nhóm với 30 thành viên gồm các chuyên viên

và sinh viên có trình độ, am hiểu và trải nghiệm về sự gắn kết trong hoạt động cộng đồng nhằm xây dựng, điều chỉnh và bổ sung các thang đo trong mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên UEF với TTKNCĐ UEF Tác giả lấy ý kiến thảo luận nhóm từ các thành viên và phỏng vấn thử để điều chỉnh và bổ sung thang đo

Trang 16

8

3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

3.4.1 Phương pháp xử lý số liệu

Dữ liệu sơ cấp được xử lý bằng phần mềm SPSS 26 để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự gắn kết của sinh viên UEF với TTKNCĐ UEF như sau:

- Đo lường hệ số tin cậy (Cronbach’s Alpha)

- Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá lại và kiểm định các thang đo trong mô hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên UEF với hoạt động của TTKNCĐ UEF”

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trang 17

9

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Mô tả mẫu

4.2 Đánh giá độ tin cậy của của thang đo CRONBACH’S ALPHA 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4 Phân tích mô hình hồi quy đa biến

4.4.1 Phân tích mô hình hồi quy đa biến

4.4.2 Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Trang 18

10

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.1 Kết luận

5.2 Những hàm ý quản trị

5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Trang 19

11

Trang 20

12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chan M Hellman , Steve Hoppes & Geraldine C Ellison (2006) Factors Associated With College Student Intent to Engage in Community Service, The Journal of Psychology: Interdisciplinary and Applied, 140:1, 29-39

2 Giulia Rossi, Michela Lenzi, Jill D Sharkey, Alessio Vieno and Massimo Santinello (2016), Factors associated with civic engagement in adolescence: The effects of neighborhood, school, family, and peer contexts, JOURNAL OF COMMUNITY PSYCHOLOGY, Vol 44, No 8, 1040–1058 (2016), Published online in Wiley Online Library (wileyonlinelibrary.com/journal/jcop)

3 Toorjo Ghose, Meenaz Kassam (2012), Motivations to volunteer Among College Students in India, International Society for Third-Sector Research and The Johns Hopkins University 2012

4 Kerstin Alfes, Amanda Shantz, Catherine Bailey (2015), Enhancing Volunteer Engagement to Achieve Desirable Outcomes: What Can Non-profit Employers Do?, International Society for Third-Sector Research and The Johns Hopkins University 2015

5 Henrietta Grönlund, Kirsten Holmes, Chulhee Kang, Ram A Cnaan, Femida Handy, Jeffrey L Brudney, Debbie Haski-Leventhal, Lesley Hustinx

& Meenaz Kassam, Lucas C P M Meijs, Anne Birgitta Pessi, Bhangyashree Ranade, Karen A Smith, Naoto Yamauchi và Siniša Zrinščak (2011), Cultural Values and Volunteering: A CrossCultural Comparison of Students’ Motivation to Volunteer in 13 Countries, J Acad Ethics (2011) 9:87–106

Ngày đăng: 20/08/2024, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chan M. Hellman , Steve Hoppes & Geraldine C. Ellison (2006) Factors Associated With College Student Intent to Engage in Community Service, The Journal of Psychology: Interdisciplinary and Applied, 140:1, 29-39 Khác
2. Giulia Rossi, Michela Lenzi, Jill D. Sharkey, Alessio Vieno and Massimo Santinello (2016), Factors associated with civic engagement in adolescence: The effects of neighborhood, school, family, and peer contexts, JOURNAL OF COMMUNITY PSYCHOLOGY, Vol. 44, No. 8, 1040–1058 (2016), Published online in Wiley Online Library (wileyonlinelibrary.com/journal/jcop) Khác
3. Toorjo Ghose, Meenaz Kassam (2012), Motivations to volunteer Among College Students in India, International Society for Third-Sector Research and The Johns Hopkins University 2012 Khác
4. Kerstin Alfes, Amanda Shantz, Catherine Bailey (2015), Enhancing Volunteer Engagement to Achieve Desirable Outcomes: What Can Non-profit Employers Do?, International Society for Third-Sector Research and The Johns Hopkins University 2015 Khác
5. Henrietta Grửnlund, Kirsten Holmes, Chulhee Kang, Ram A. Cnaan, Femida Handy, Jeffrey L. Brudney, Debbie Haski-Leventhal, Lesley Hustinx Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w