Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu rõ hơn về hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường thủy nội địa, nghiến cứu những quy trình và thực trạng của hoạt động giao nhận, nhằm nắm rõ hơn nghiệp vụ giao nhận vận chuyển thủy nội địa của công ty trong thòi gian qua, nhưng thuận lợi và hạn chế còn tồn tại Qua đó đứa ra một số giải pháp, kiến nghị nhắm hoàn thiện hơn nữa hoạt động giao nhận của công ty trong thời gian tới, góp phần thức đẩy sự phát triển của công ty.
Phương pháp nghiên cứu
Thông qua những lần đi giao nhận hàng hóa thực tế tại Cảng, bãi em nắm rõ hơn quy trình giao nhận hàng hóa, cũng như học hỏi được những kiến thức thực tế
- Phương pháp nhận tích: phân tích các thông số, dữ liệu liên quan đến công ty để biết được tình hình hoạt động của công ty, những kết quả công ty đạt được cũng như những phần công ty chưa hoàn thành
- Phương pháp thông kê: thống kê, tìm hiểu những chi tiêu về số lượng giao nhận, chi tiêu về kinh doanh, chi tiêu về thị trường giao nhận,…
- Phương pháp Logic: Tổng hợp, đánh giá về tình hình hoạt động cũng như đưa ra giai pháp trên cơ sở khoa học và mang tính thực tiễn.
Kết cấu khóa luận
Bố cục đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận chung
- Chương 2: Thực trạng giao nhận hàng vật liệu xây dựng bằng đường thủy nội địa tại Công ty TNHH Vật liệu và Xây dựng Trung Đức
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải hàng hóa thủy nội địa tại Công ty TNHH Vật liệu và Xây dựng Trung Đức.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
Các loại hình vận tải
Có 4 loại hình vận tải hàng hóa: Đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường thủy Mỗi loại hình đều có những đặc điểm khác nhau sau đây là đặc điểm của từng loại hình vận chuyển hàng hóa
1.2.1 Vận tải hàng hóa đường bộ Đây là loại hình vận chuyển hàng hóa được sử dụng nhiều nhất Linh hoạt trong quá trình vận chuyển, không phụ thuộc vào giờ giấc, không có bất cứ một quy định nào về thời gian Thời gian vận chuyển là do 2 bên tự thống nhất quyết định, trong quá trình vận chuyển thì có thể thay đổi
Thuận lợi trong việc lựa chọn loại xe lớn hay nhỏ để vận chuyển cho phù hợp với những loại hàng hóa và số lượng hàng hóa hay đường đi Tiết kiệm được chi phí và nhân công Chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ thường thấp hơn tuy nhiên nếu vận chuyển hàng hóa đường dài sẽ làm tăng mức phí do chi phí phát sinh như: lệ phí đường sá, chi phí bảo dưỡng bảo trì, sửa chữa, trông coi hàng hóa
Vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ có thể đưa hàng về tận nơi được yêu cầu chứ không phải chuyển hàng hóa sang những loại phương tiện khác Tuy nhiên, loại vận chuyển này cũng có một số hạn chế như không chở được khối lượng hàng hóa quá lớn Trên đường vận chuyển cũng dễ gặp những sự cố do đường bộ có nhiều phương tiện lưu thông nên dễ xảy ra va chạm
1.2.2 Vận tải hàng hóa đường sắt
Thời gian vận chuyển hàng hóa được quy định sẵn theo thời gian tàu chạy, không thay đổi được thời gian Vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn, với vận tốc nhanh ổn định giá thành lại thấp Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt chỉ vận chuyển trên một tuyến đường cố định, không thể đưa hàng hóa về tới đích cuối cùng Cần phải thêm một lần vận chuyển nữa
Chi phí cho loại hình vận chuyển này cũng sẽ cao khi số lượng hàng hóa lớn Do phải đóng các chi phí duy trì đường xá, khấu hao đường xá, khấu hao thiết bị nhà ga, chi phí quản lý…
1.2.3 Vận tải hàng hóa đường thủy
Có thể vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn hơn các loại hình vận chuyển khác Vấn đề va chạm trong quá trình vận chuyển cũng bị hạn chế, giữ đảm bảo an toàn cho hàng hóa, khả năng va chạm làm vỡ hàng hóa là thấp Tốc độ vận tải hàng hóa bằng đường thủy cũng chậm hơn so với các loại hình vận chuyển khác Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết
Có thể vận chuyển hàng hóa với tuyến đường dài, sang các nước khác Chi phí vận chuyển cao hơn so với các loại hình vận chuyển khác
1.2.4 Vận tải hàng hóa đường không Đây là loại hình ít được sử dụng nhất Vì chi phí vận chuyển cao hơn gấp nhiều lần so với các loại hình vận chuyển khác Khối lượng vận chuyển hàng hóa bị hạn chế Không đưa hàng hóa về tới đích cuối cùng phải thông qua các loại hình vận chuyển khác
Tốc độ vận chuyển hàng hóa nhanh nhất, có thể vận chuyển hàng hóa sang các nước bên ngoài Vấn đề va chạm cũng ít xảy ra, việc đảm bảo an toàn cho hàng hóa tốt hơn các loại hình vận chuyển khác.
Vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy
Vận tải hàng hóa bằng đường thủy là hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải biển, đó là việc sử dụng những khu đất, khu nước gắn liền với các tuyến đường biển nối liền các quốc gia, các vùng lãnh thổ, hoặc các khu vực trong phạm vi một quốc gia, và việc sử dụng tầu biển, các thiết bị xếp dỡ… để phục vụ việc dịch chuyển hành khách và hàng hoá trên những tuyến đường biển
Vận tải đường thủy thường được sử dụng trong ngành hàng hải, bao gồm một số phân ngành Vận tải hàng hóa, vận tải hàng hóa, thuyền du lịch như điều lệ và phà, và đánh bắt cá thương mại là tất cả các loại trong ngành công nghiệp hàng hải, và dựa vào tàu thủy để vận chuyển nước Một số tàu nước chỉ chở người, và một số khác vận chuyển chủ yếu hàng hóa, trong khi một số khác vận chuyển cả hai Chẳng hạn, những chiếc phà, có thể chở người và hành lý, thậm chí cả xe ô tô, tới điểm đến của họ Các tàu đánh cá đưa ngư dân và phụ nữ ra ngoài để mở nước để đánh cá, và thường có khả năng cất giữ để thu hái lại Một số tàu vận tải nước cũng xử lý nguyên vật liệu và hàng hoá ngoài việc di chuyển chúng từ nơi này đến nơi khác Một ví dụ là tàu cá chế biến đánh bắt, chế biến cá và hải sản để bán trên thị trường tại điểm đến cuối cùng của họ Vận tải hàng hóa bằng đường thủy ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác (sau vận tải đường sông) Ngay từ thế kỷ 5 trước công nguyên, những quốc gia cổ đại như Ai Cập, Trung Quốc, Nhật Bản…đã biết lợi dụng biển làm các tuyển đường gao thông để giao lưu các vùng, các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, vận tải đường biển trở thành ngành vận tải biển hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế, chiếm mộ nhân tố quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu
1.3.1 Các loại giao thông đường thủy
Có nhiều loại phương tiện giao thông đường thủy, bao gồm sà lan, tàu, phà, tàu kéo, giàn khoan và thuyền buồm Tàu dùng để vận chuyển nước có thể phục vụ nhiều mục đích, nhưng chủ yếu được sử dụng để di chuyển người và hàng hoá qua các vùng nước như đại dương, hồ, kênh rạch và sông Tàu vận tải đường thủy khác nhau về quy mô và khả năng vận chuyển; Một số có thể ngồi hai hoặc ba người, trong khi một số khác có lượng dầu lớn và các sản phẩm tiêu dùng khác Đường thủy nội địa là luồng, âu tàu, các công trình đưa phương tiện qua đập, thác trên sông, kênh, rạch hoặc luồng trên hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven bờ biển, ra đảo, nối các đảo thuộc nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức quản lý, khai thác giao thông vận tải
1.3.2 Phương tiện vận tải đường thủy là gì? Đây là loại phương tiện dùng để di chuyển trên mặt nước dù là làm thủ công hay làm theo các phương thức hiện đại, các phương tiện này phụ trách chở các mặt hàng từ nơi này đến nơi khác Địa điểm hoạt động của những loại phương tiện này thường là trên kênh rạc, sông ngòi, biển… Các nguyên vật liệu tạo nên phương tiện yêu cầu cao, chịu nước, nổi lên trên bề mặt, chịu được khối lượng hàng hóa lớn và di chuyển được Tùy vào mỗi loại hàng hóa, khối lượng chuyên chở mà có những phương tiện vận tải đường biển khác nhau để vận chuyển
1.3.3 Loại phương tiện vận tải đường biển phổ biến
1.3.3.1 Tàu Container Đây là loại phương tiện chuyên dụng để vận tải hàng hóa thương mại Có thể vận chuyển khối lượng hàng hóa có tải trọng lớn trong các container chuyên dụng Chủ yếu là vận chuyển những mặt hàng khô, sử dụng động cơ diesel, số lượng người trung bình từ 30 người và thường nghỉ ngơi ở các thùng máy và đuôi tàu Tàu có khả năng vận tải container có trọng tải lên đến hàng chục nghìn tấn đối với những loại tàu thông thường và được sử dụng nhiều nhất để giao thương hàng hóa giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới
Thông thường tàu chở hàng rời được dùng để vận chuyển các mặt hàng có khối lượng khá lớn như nông sản, gạo, ngũ cốc… Được nhận dạng bởi các cửa hầm dạng hình hộp trên boong, được thiết kế để trượt hàng hóa ra phía ngoài
Là loại phương tiện tiêu biểu để vận tải hàng hóa mau hư hỏng với yêu cầu có hệ thống kiểm soát nhiệt độ, chủ yếu là hoa quả, thịt cá, các sản phẩm sữa và các loại thực phẩm khác Các tàu làm lạnh có các khoang lạnh chứa bên trong giúp bảo quản hàng hóa suốt quá trình vận chuyển
Phà là một hình thức vận chuyển, thường như một chiếc thuyền hoặc tàu và có thể chở hành khách và phương tiện của họ Phà cũng thường được sử dụng để vận chuyển hàng hóa và thậm chí là cả xe lửa Hầu hết phà chỉ hoạt động ở khu vực sông lớn, vùng bờ biển trong khu vực và diễn ra phổ biến, thường xuyên Ở một số quốc gia, phà trở thành môt phần của hệ thống giao thông công cộng, cho phép việc đi lại và vận chuyển giữa các địa điểm với chi phí thấp
Là một loai thuyền đáy bằng, dùng chủ yếu ở sông hoặc kênh đào giao thông để chở những loại hàng hóa nặng Hầu hết sà lan không có khả năng tự chạy và chúng cần được di chuyển bằng tàu lái hoặc tàu đẩy.
Vận chuyển hàng hóa thủy nội địa
1.4.1 Khái niệm Đường thủy nội địa là luồng, âu tàu, các công trình đưa phương tiện qua đập, thác trên sông, kênh, rạch hoặc luồng trên hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven bờ biển, ra đảo, nối các đảo thuộc nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức quản lý, khai thác giao thông vận tải
Vận tải thủy nội địa là một hoạt động dịch vụ trong đó người cung cấp dịch vụ (hay người vận chuyển) thực hiện vận chuyển các hàng hóa từ nơi này đến nơi khác trong vùng nước mà điểm đầu và điểm cuối của quá trình chuyên chở không đi ra ngoài lãnh thổ của một quốc gia
1.4.2 Giới thiệu chung về hệ thống đường thủy nội địa tại Việt Nam
Nước ta với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiều dài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ ra đảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hành khách.Vận tải thuỷ nội địa là một
Hình 1 1 Vận chuyển hàng hóa thủy nội địa (nguồn: baochinhphu.vn) ngành vận tải truyền thống, khả năng phát triển các thành phần kinh tế rộng rãi với khả năng thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhất là cho việc đóng mới phương tiện Tiềm năng của vận tải thuỷ nội địa là to lớn nhưng trong những năm vừa qua, hiệu quả khai thác chưa đạt yêu cầu, nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế vì những nhược điểm sau:Sông kênh còn khai thác chủ yếu trong điều kiện tự nhiên, trong những năm qua mức đầu tư chưa tương xứng với sự phát triển của nhu cầu vận tải thuỷ
Có khá nhiều các quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên sâu, quy hoạch của các địa phương, tuy nhiên các quy hoạch này đều chưa mang dấu ấn tổng thể, thiếu sự liên kết giữa các ngành vận tải, giữa giao thông đường thuỷ và thuỷ lợi, chưa đánh giá hết năng lực và khả năng phát triển của ngành Cũng chính vì những quy hoạch không sâu này đã dấn đến việc đầu tư trong những năm qua chưa đạt hiệu quả cao Công tác quản lý ngành do tổ chức nhiều năm trước liên tục bị thay đổi, biến động nên dẫn đến sự thiếu hụt một hệ thống cơ sở vật chất cần thiết để làm tốt công tác này Hệ thống cảng bến, cơ sở sửa chữa và đóng mới phát triển tràn lan, phân tán, yếu kém về năng lực do không có một quy hoạch phát triển đồng bộ
Với những sự bức xúc trên, việc lập một quy hoạch tổng thể phát triển vận tải thuỷ nội địa được đặt ra như một nhu cầu cấp bách Bởi vì, chỉ trên cơ sở quy hoạch này các dự án đầu tư mới được xác lập và triển khai có hiệu quả cao trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp Xây dựng quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ngành là một trong các nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành, quy hoạch giúp cho việc chọn lựa chương trình hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận của chuyên ngành Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương, vùng lãnh thổ và quốc gia Trong những năm qua, Cục Đường sông Việt Nam với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, sự phối hợp của các tư vấn, đã xây dựng hoàn chỉnh và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến năm 2020” Từ nền tảng cơ sở là quy hoạch tổng thể đó, Cục đã tiến hành xây dựng các quy hoạch chi tiết về luồng tuyến, cảng bến, đội tàu, cơ sở sửa chữa và đóng mới, trình Bộ Giao thông vận tải
Hình 1 2 Bản đồ sông ngòi Việt Nam (nguồn:itgate.com.vn)
Vai trò và đặc điểm của vận tải thủy nội địa
Giao thông vận tải đường thuỷ nội địa có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hôi, bảo đảm ninh, quốc phòng và góp phần giao lưu với một số quốc gia lân cận, đồng thời là ngành có tính chất xã hội hoá cao, nhiều thành phần kinh tế đều tham gia kinh doanh vận tải thuỷ nội địa vận tải đường thuỷ nội địa giữ tỷ trọng khoảng 25% tổng khối lượng hàng hoá vận tải của toàn ngành giao thông vận tải, với mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 10%; đặc biệt khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vận tải đường thuỷ nội địa đảm nhiệm khoảng 60-70% tổng khối lượng vận tải hàng hoá trong khu vực với mức tăng trưởng bình quân khoảng 20% năm.không những vậy giao thông thủy nội địa góp phần tiết kiệm khá lớn khoảng chi tiêu bằng xăng dầu vào việc vận chuyển hàng hóa và hàng khách nhờ vào địa hình và thủy triều.Vận chuyển được những hàng hóa còng kềnh,siêu trọng, Đây là loại hình giao thông quen thuộc của người dân Việt Nam nói chung và người khu vực miền Nam nói riêng Nó trở thành đời sống hằng ngày của người dân khu vực đồng bằng sông Cửu Long Nó gắng kết chặt chẻ với sự phát triển kinh tế Việt Nam vì hệ thống giao thông đường sông nối liền với cảng biển nội địa và quốc tế.Tận dụng điều kiện này nghành vận chuyển hàng hóa bằng thủy nội địa không ngừng phát triển Nghành thủy nội địa còn góp phần giải phóng cho tình trạng nóng của giao thông đường bộ nan giải như: tai nạn, kẹt đường, ô nhiễm môi trường, của nước ta hiện nay Thủy nội địa có thể vận chuyển những loại hàng siêu trường,siêu trọng
Theo khái niệm trên thì vận tải thủy nội địa là việc người thuê tàu chở hàng hóa trên các sông ngòi trong phạm vi một quốc gia đó Người thuê chở và người chuyên chở không phải làm các thủ tục xuất nhập khẩu hay các thủ tục quá cảnh Thông thường đồng tiền thanh toán trong vận tải thủy nội địa là đồng nội tệ Hiện nay, trong vận tải thuỷ nội địa thường chậm phát triển và chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong vận chuyển hàng hóa, vì nó bị cạnh tranh quyết liệt bởi các phương thức vận tải khác có tốc độ nhanh hơn như đường sắt, đường không, đường bộ Đối với một đất nước có bờ biển dài từ bắc đến nam và hệ thống sông ngòi dày đặc với nhiều con sông lớn như sông Hồng, sông Mê Kông thì vận tải thủy nội địa chiếm một vị trí nhất định không thể thiếu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Vì thế Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm phát huy năng lực vận tải thuỷ nội địa đồng thời đẩy mạnh phát triển đội tàu biển để vừa vận tải ven biển và vận tải viễn dương phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa nước ta hiện nay Điều đáng mừng là hiện nay đội tàu trong nước đã đáp ứng được phần nào thị phần vận tải thủy nội địa góp phần lớn cho việc tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước
Thông thường trong buôn bán, người bán, người mua có hàng nhưng không có tàu, thuyền để chuyên chở Vì vậy để hợp đồng mua bán hàng hóa thực hiện được, thì người bán hoặc ngưòi mua phải đi thuê tàu, thuyền… để chở hàng Việc thuê tàu, thuyền … để chở hàng hóa đó chính là việc kí kết hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường thủy Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường thủy chính là sự thỏa thuận và kết ước giữa hai bên: bên chuyên chở và bên thuê chở, theo đó người chuyên chở có nghĩa vụ dùng tàu, thuyền… để chở hàng từ một cảng này đến một cảng khác nhằm thu tiền cước do người thuê chở có nghĩa vụ trả Bên cạnh vận tải bằng đường biển, vận tải bằng đường sông của nước ta cũng phát triển không ngừng Với hệ thống sông ngòi dày đặc và có những con sông lớn nối liền với các quốc gia lân cận, thế cho nên vận tải đường sông cũng đóng góp một phần rất quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa nội địa và quốc tế
Vận tải thủy nội địa ra đời sớm nhất so với các nghành vận tải khác như: Vận tải đường biển, vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường hàng không, vận tải bằng đường ống Riêng ở nước ta từ khi cách mạng tháng 8 thành công, vận tải sông đã chiếm 1/3 khối lượng hàng hóa vận chuyển của toàn ngành giao thông, trong đó có
124 con sông trên tổng số 2.360 con sông được khảo sát để vận chuyển và 6.000km đường sông được sử dụng, một số tuyến đường được cải tạo Chính vì vậy vận tải thủy nội địa có những đặc điểm riêng, đó là:
- Đặc điểm lớn nhất của hoạt động vận tải là mang tính phục vụ Đặc điểm này chỉ rõ vai trò của vận tải trong nền kinh tế quốc dân
- Mang tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ Tiêu thụ và sản xuất gắn chặt với nhau một cách đồng thời Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ được xét trên 3 mặt: Thời gian, không gian và quy mô
- Trong hoạt động vận tải không có sản xuất dự trữ Đây là do tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ Do đó, trong sản xuất vận tải phải có dự trữ phương tiện để đáp ứng nhu cầu của vận tải.
Ưu và nhược điểm của vận tải thủy nội địa
- Là hoạt động sản xuất phức tạp bao gồm nhiều bộ phận hợp thành
1.5 Ưu và nhược điểm của vận tải thủy nội địa:
Trong hoạt động giao thông vận tải, giao thông đường thuỷ có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta Do đặc điểm về địa lý của Việt Nam là hệ thống sông ngòi với mật độ rất cao nên giao thông đường thuỷ rất thuận lợi, vận tải được khối lượng hàng hoá rất lớn với chi phí thấp hơn so với các loại hình vận tải khác, đem lại hiệu quả kinh tế cao Vì vậy, trong những năm qua, giao thông đường thuỷ có tốc độ tăng trưởng đột biến Thành phố công nghiệp nước ta có cảng biển và hệ thống sông ngòi đa dạng.Trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng kinh tế chung của thành phố, giao thông vận tải thuỷ ở nước ta phát triển rất nhanh Điều đó góp phần rất lớn vào sự tăng trưởng kinh tế
- Vì ngành vận tải thủy nội địa ra đời sớm, nên nó phát huy được những ưu điểm và sử dụng dòng nước của các con sông tự nhiên
- Hệ thống sông nước ta có khả năng thông qua lớn, cho phép nhiều tàu thuyền qua lại cùng một lúc Tàu, thuyền có khả năng qua lại cả ngày lẫn đêm Vận tải thủy nội địa vận chuyển được nhiều loại hàng: hàng nặng, hàng cồng kềnh mà một số ngành vận tải không thể đảm nhận được, do đó đối tượng phục vụ rộng rãi
- Vốn đầu tư cho ngành vận tải thủy ít hơn so với một số ngành vận tải khác Chủ yếu đầu tư vào việc mua sắm phương tiện, còn một phần đầu vào việc xậy dựng bến bãi, phao tiêu, báo hiệu, xây dựng kè tốn kém ít hơn so với ngành khác
- Chi phí nhiêm liệu tính bình quân cho 1Km cũng thấp, nó chỉ bằng 1/16 so với ngành vận tải đường sắt, 1/6 so với ngành vận tải ô tô và bằng 1/20 so với ngành vận tải hàng không Nó chỉ cao hơn ngành vận tải đường ống
- Chi phí kim loại để đóng 1 tấn phương tiện là thấp nhất
- Năng suất lao động của ngành vận tải thủy nội địa cao hơn nhiều so với một số ngành khác So sánh về năng suất lao động ta thấy: năng suất lao động của ngành vận tải thủy nội địa > vận tải sắt > vận tải ô tô > vận tải hàng không và chỉ thấp hơn ngành vận tải biển
- Ở nước ta nếu được đầu tư thích hợp vào các việc nắn các khúc sông cong, chỉnh trị dòng chảy bằng cách đặt các kè; trang thiết bị xếp dỡ hiện đại, nhất là các thiết bị và bến xếp dỡ hàng container thì nền kinh tế sẽ phát triển tốt
- Từ những ưu điểm trên, ta thấy giá thành vận tải đường thủy nội địa là thấp hơn so với một số ngành vận tải khác
Tốc độ trung bình của ngành vận tải thủy nội địa thấp nhất và được thống kê qua bảng sau:
Vận tải sắt Vận tải ô tô Vận tải thủy nội địa
25 ÷ 50 km/h 30 ÷ 60 km/h - Tàu đẩy: 9 ÷ 12 km/h
Bảng 1 1 Tốc độ trung bình của các ngành vận tải (nguồn: logistic4vn.con)
Qua bảng trên ta thấy: Tốc độ trung bình của ngành vận tải thủy nội địa < vận tải sắt < vận tải ô tô
- Do các con sông là thiên nhiên, nên nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thời tiết, thủy văn, thủy triều do vậy không tận dụng được khả năng sử dụng phương tiện
- Tính linh hoạt cơ động kém, đòi hỏi phải có ngành vận tải khác đảm nhận để nối liền các khu vực kinh tế với nhau
- Do đặc thù của lĩnh vực vận tải đường thuỷ là hoạt động trên sông nước, luồng lạch ngang dọc với điều kiện thuỷ văn phức tạp nên rất dễ xảy ra các tai nạn giao thông và một khi đã xảy ra thì hậu quả để lại rất nghiêm trọng
1.6 Thực trạng vận tải thủy nội địa dưới tác động của dịch Covid-19
Tính đến thời điểm này, dịch COVID-19 đã diễn ra được gần 1 năm và chưa có dấu hiệu dừng lại Điều này cũng đang khiến các doanh nghiệp vận tải thuỷ, vận tải biển lao đao không kém các doanh nghiệp đường bộ, hàng không Dự kiến lỗ có thể vượt ngoài con số 500 tỷ đồng và nguy cơ phải dừng hoạt động đội tàu là khó tránh…
Từ đầu năm 2020, do tác động của đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội cả nước nói chung và ngành giao thông vận tải nói riêng, trong đó có vận tải thủy nội địa Sản lượng vận tải hành khách, hàng hóa và luân chuyển vận tải đường thủy nội địa đã giảm so với cùng kỳ năm 2019, trong 5 tháng đầu năm 2020 đã giảm từ 6,6% đến 10,4% Để tiếp tục phát huy thế mạnh vận tải đường thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa, sớm khắc phục ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đảm bảo đạt được các mục tiêu của vận tải đường thủy nội địa đã đặt ra trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành và địa phương tiếp tục tập trung triển khai Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội, ứng phó với dịch Covid-19 đối với lĩnh vực vận tải đường thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa Đồng thời nghiên cứu, rà soát, đề xuất hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách theo hướng tạo điều kiện và hỗ trợ hơn nữa đối với vận tải thủy nội địa; tiếp tục thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 theo Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ nhằm đẩy mạnh cải cách, đơn giản thủ tục hành chính đảm bảo hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực vận tải thủy nội địa
Tập trung nâng cao chất lượng công tác lập và tổ chức thực hiện các quy hoạch ngành quốc gia, vùng, tỉnh và các quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành có liên quan đến vận tải thủy nội địa, trong đó lưu ý tăng cường kết nối đường thủy nội địa với các phương thức vận tải khác, phát triển hợp lý các phương thức vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải, vận tải đa phương thức, nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics
Quản lý và sử dụng hiệu quả vốn trong đầu tư xây dựng, bảo trì kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa; khuyến khích, thu hút các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt ưu tiên các dự án giao thông kết nối với các cảng, bến thủy nội địa quy mô lớn tại các vùng kinh tế trọng điểm
Thu hút đầu tư phát triển cơ sở đóng mới, hoán cải, sửa chữa phương tiện thủy nội địa nhằm phát triển đội tàu vận tải với chất lượng ngày càng cao, cơ cấu hợp lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, khai thác vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển; nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa
Tiếp tục quan tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp kinh doanh vận tải thủy nội địa, vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa, song song với việc tổ chức, triển khai hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm đối với công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, vừa đảm bảo hiệu lực, hiệu quả việc tuân thủ quy định pháp luật của các chủ thể liên quan đến vận tải thủy nội địa, vừa đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Đồng thời đặt ra một loạt các giải pháp nhằm thực hiện tốt các nội dung chỉ thị như: Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách; đẩy mạnh cải cách hành chính; cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa Nghiên cứu, rà soát để đề xuất hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật giao thông đường thủy nội địa theo hướng tiếp tục hỗ trợ, thúc đẩy phát triển vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa, giải quyết triệt để các vướng mắc, bất cập trong hoạt động kinh doanh vận tải thủy ở tất cả các khâu như bốc xếp hàng hóa, bảo hiểm hàng hóa, giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh vận tải, người vận tải;
Cắt giảm và đơn giản hóa các thủ tục hành chính cũng như cắt giảm chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh theo Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày
12 tháng 5 năm 2020 của Chính phủ ban hành Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2025;
Thực trạng vận tải thủy nội địa dưới tác động của dịch Covid-19
1.8.1 Phương pháp cân tự động
Các thành phần chính của 1 cân điện tử bao gồm:
- Đĩa cân: bộ phận để đặt vật cần cân lên có thể làm bằng inox không rỉ, nhựa…
- Cảm biến lực (loadcell): truyền tín hiệu điện vào bo mạch của cân khi có vật đặt lên đĩa cân
- Mạch khuếch đại: tín hiệu điện từ loadcell quá nhỏ (hàng mV), do đó cần có mạch khuếch đại tín hiệu đó lớn hơn để bộ xử lý nhận tín hiệu tốt hơn, nhầm giảm thiểu sai số trong đo đạc
- Mạch chuyển đổi tín hiệu và bộ vi xử lý: Bộ vi xử lý chỉ xử lý tín hiệu số, do đó mạch này có chức năng chuyển tín hiệu từ loadcell truyền về sau khi được khuếch đại (tín hiệu điện, Analog) sang tín hiệu số (digital) hay còn gọi mạch này là mạch A/D
- Bộ chỉ thị và phím tương tác: màn hình hiển thị giá trị cân đo và các phím chức năng để thực hiện yêu cầu của người dùng: ZERO/TARE, UNIT, PRINT, …
Khi đặt vật để cân lên, khối lượng của vật sẽ tác động lên mặt cân và tạo thành một lực uốn cong thanh Loadcell Khi đó, điện trở được dán trên thành nãy, sinh ra thay đổi điện trở Vật càng nặng thì độ biến dạng của thanh Loadcell càng lớn, dẫn tới điện trở thay đổi càng nhiều Bộ phận xử lý tín hiệu điện tử của cân điện tử sẽ có nhiệm vụ quy đổi những tín hiệu nhận được thành kết quả, báo khối lượng vật cụ thể Lưu ý khi sử dụng cân:
- Không bất ngờ thả, đặt mạnh vật cần cân lên mặt cân
- Không cân các vật quá nặng, quá giới hạn của cân
- Không đặt cân trong môi trường có nhiệt độ thay đổi đột ngột, môi trường quá khô hay quá ẩm ướt
- Không đặt các vật dạng lỏng hay bộ
Hình 1 3 Kiểm tra khối lượng hàng hóa bằng phương pháp cân (nguồn: Cảng Đình Vũ)
Kiểm đếm hàng hóa là quá trình kiểm tra và phân loại hàng góa theo bao bì đóng gói, kiểm đếm và tính toán để ghi nhận số lượng hàng hóa cụ thể trong quá trình giao nhận theo ngày và theo lô hàng
Quy trình kiểm đếm hàng hóa gồm 02 phần:
- Kiểm đếm hàng hóa tại thời điểm giao hàng (cho tất cả các loại phương tiện và địa điểm): nhằm xác định số lượng hàng hóa được giao cho đại diện người mua nhận hàng (mua và bán) tại nơi bán hàng Đây là bằng chứng để người mua tính tóa số tiền hàng hóa sẽ trả tiền cho người bán, là bằng chứng để chủ phương tiện vận chuyển ký biên nhận nhận hàng
- Kiểm đếm hàng hóa tại thời điểm nhận hàng (cho tất cả các loiaj phương tiện và địa điểm): nhằm xác định số lượng hàng hóa giao cho người mua tại nơi nhận được hàng Đây là bằng chứng để người mua tính toán lượng hàng thực tế nhận được đưa vào kho chứa hàng của mình và là căn cứ để tính toán khiếu nại, bồi thường của các công ty bảo hiểm, chủ tàu do thiếu hụt hàng hóa (nếu có)
- Sử dụng đội ngủ nhân viên có kinh nghiệm về kiểm đếm trong quá trình dỡ xếp hàng hóa đến bảo đảm chính xác số lượng hàng hóa được giao và nhận
- Kiểm tra bao bì đóng gói và ghi của hàng hóa để kiểm đếm số lượng theo mỗi loại hàng
- Kiểm tra và giám sát quy cách đóng gói và vật liệu đóng gói phù hợp với Packing list, hợp đồng mua bán, các thỏa thuận khác giữa người mua và nhười bán cũng như sự phù hợp để vận tải hàng hóa bằng đường thủy, đường bộ, đường hàng không
- Xác nhận nội dung nhãn ghi trên bao bì (ngày sản xuất, số lô, ngày hết hạn, thành phần, tên hàng, ký hiệu vận tải,…)
Hình 1 4 Phương pháp kiểm đếm hàng hóa (Nguồn: Vnll.com.vn)
1.8.3 Phương pháp giao nhận nguyên hầm, nguyên tàu
Hình 1 5 Phương pháp giao nhận nguyên hầm, nguyên tàu (Nguồn: shipdesign123.com)
Phương pháp “giao nhận nguyên hầm” áp dụng riêng cho việc vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn bằng tàu thủy và sà-lan Theo phương pháp này cơ quan vận tải
“nhận nguyên hầm” với cơ quan gửi hàng rồi lại “giao nguyên hầm” cho cơ quan nhận hàng không qua cân đo hoặc đếm hàng
Trong quá trình vận chuyển cơ quan vận tải phải chịu trách nhiệm bảo quản hàng hóa chu đáo, giữ gìn dấu niêm phong trên cửa hầm đề phòng mất mát hư hỏng hàng hóa Để đảm bảo việc áp dụng phương pháp giao nhận này được tiến hành thuận lợi, một số vấn đề về thủ tục có liên quan đến trách nhiệm của cơ quan vận tải và chủ hàng cần được quy định như sau:
- Khi xếp hàng lên phương tiện, thuyền trưởng hoặc người phụ trách phương tiện phải hướng dẫn chủ hàng xếp hàng hóa đúng theo trọng tải và quy cách sắp xếp của phương tiện để tránh cho hàng khỏi bị hư hỏng và bảo đảm an toàn giao thông Sau khi xếp xong hàng hóa vào hầm, chủ hàng, phải đích thân soát lại hàng hóa và niêm phong cửa hầm bằng cặp chì có dấu riêng của mình
- Đến nơi giao hàng, chủ hàng phải kiểm tra và xác nhận dấu niêm phong nguyên vẹn do thuyền trưởng hoặc người phụ trách phương tiện giao lại mới được mở nắp hầm để dỡ hàng; nếu thấy có hiện tượng không nguyên vẹn thì chủ hàng phải lập biên bản có ký nhận của thuyền trưởng mới được mở hầm và dỡ hàng Riêng đối với việc giao nhận hàng hóa ở Cảng Hải Phòng các bên hữu quan phải thi hành theo bản điều lệ đã được Hội đồng Chính phủ ban hành 08-03-1962: “khi tàu đến Cảng, chủ hàng phải đến làm thủ tục giaon hận với thuyền trưởng chậm nhất là hai giờ sau khi tàu đến Cảng; quá hạn đó mà chủ hàng không đến thì người thay mặt có thẩm quyền của Cảng cùng thỏa thuận với thuyền trưởng để lập biên bản (có thuyền trưởng chứng nhận) mới được phá niêm phong, mở cửa hầm để dỡ hàng xếp vào kho theo hàng hóa đã ký kết”
- Từ lúc người gửi hàng niêm phong cấp chi hầm chứa hàng đến lúc người nhận hàng đến nhận dấu niêm phong để dỡ hàng, thuyền trưởng hoặc người phụ trách phương tiện có trách nhiệm giữ cho dấu được nguyên vẹn Trường hợp gặp tai nạn trong khi đi đường như gió, bão, lụt… phải phá dấu niêm phong, mở nắp hầm để cứu phương tiện vận tải, cứu hàng hoặc khi bắt buộc phải chuyển tải trong lúc không có mặt chủ hàng thì thuyền trưởng phải lập biên bản có hai thuyền viên chứng nhận, khi đến nơi giao hàng phải báo ngay cho chủ hàng biết để xác nhận
- Căn cứ vào biên bản xử lý trường hợp tai nạn nói trên, hàng hóa bị rơi vãi mất mát do thiếu sót của thuyền trưởng thì thuyền trưởng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ hàng; nếu hàng hóa bị rơi vãi, mất mát, hao hụt trong trường hợp không thể tránh được do tai nạn gây ra, thì Bộ chủ hàng phải báo cáo thiệt hại đó cho Chính phủ quyết định
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giao nhận hàng hóa
1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giao nhận hàng hóa
1.9.1 Điều kiện thời tiết – Thủy triều
Thủy triều là hiện tượng mực nước biển dâng lên hay hạ xuống dưới tác động của lực tạo triều Lực tạo triều sinh ra chủ yếu do sức hút (lực hấp dẫn) của Mặt Trăng và Mặt Trời lên lớp nước trên bề mặt Trái Đất kết hợp với lực ly tâm của Trái Đất Các thiên thể khác cũng có gây ra lực tạo triều nhưng rất bé
Do Mặt Trăng ở gần Trái Đất nên sức hút của nó lớn hơn Mặt Trời và do đó sự tác động của Mặt Trăng đến thủy triều rõ rệt hơn Trên Trái Đất, những vị trí ở gần Mặt Trăng và phía đối diện có lực triều lớn nhất làm cho mực nước ở những nơi này dân cao nhất đồng thời làm cho mực nước ở khu vực chính giữa bờ hạ thấp nhất (nước ròng)
Do Mặt Trăng ở gần Trái Đất nên sức hút của nó lớn hơn Mặt Trời và do đó sự tác động của Mặt Trăng đến thủy triều rõ rệt hơn Trên Trái Đất, những vị trí ở gần Mặt Trăng và phía đối diện có lực triều lớn nhất làm cho mực nước ở những nơi này dân cao nhất đồng thời làm cho mực nước ở khu vực chính giữa bờ hạ thấp nhất (nước ròng)
- Nước lớn (High water): thủy triều dân lên cao nhất trong một chu kỳ dâng lên hạ xuống
- Nước ròng (Low water): thủy triều hạ xuống thấp nhất trong một chu kỳ dâng lên hạ xuống
- Số 0 hải đồ (Chart datum): là mực nước thấp nhất của thủy triều có thể quan sát được
- Biên độ triều (Tide range): hiệu số giữa độ cao nước lớn và dộ cao nước ròng liên tiếp nhau
- Triều cường (Spring tide): nghiên cứu thủy triều trong một tháng âm lịch non (mùng 1 âm lịch) và trăng tròn (15 AL) thủy triều dân cao nhất và hạ thấp hất gọi là triều cường, hay còn gọi là triều sóc vọng Lúc này lực tạo triều là lớn nhất của chu kỳ (vì Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời cùng nằm trên một đường thẳng)
- Triều kiệt: (Neap tide): ngược lại với triều cường, vào những ngày mùng 8 và 23 âm lịch, thủy triều dâng và hạ với biên độ nhỏ nhất gọi là triều kiệt Lúc này lực tạo triều là nhỏ nhất của chu kỳ (vì Mặt Trăng, Mặt Trời nằm vuông góc với Trái Đất)
- Bán nhật triều (Semi-diurnal tide): trong vòng khoảng 24h 50 phút, tại một vị trí có hai lần nước lớn và hai lần nước ròng (điểm A) Hiện tượng này thường xảy ra khi Mặt Trăng ở trên mặt phẳng xích đạo của Trái Đất
- Nhật triều (Diurnal tide): trong vòng khoảng 24h 50 phút, tại một vị trí có một lần nước lớn và một lần nước ròng Hiện tượng này thường xảy ra ở một số nơitrên Trái Đất (vị trí C) khi Mặt Trăng ở cách xa mặt phẳng xích đạo của Trái Đất nhất
- Triều hỗn hợp (mixed tide): trong khoảng 24h 50 phút, tịa một vị trí chu kỳ của tủy triều thay đổi từ nhật triều sang bán nhật triều Hiện tượng này thường xảy ra ở một số nơi trên Trái Đất (vị trí B) khi Mặt Trăng ở cách xa mặt phẳng xích đạo của Trái Đất nhất
1.9.1.3 Ảnh hưởng của thủy triều đến vận tải thủy nội địa
Hiện tượng thủy triều ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của tàu thuyền khi đang hành hải trên sông biển cũng như khi ra vào cảng Hải lưu do thủy triều gây ra cũng có hể làm lệch hướng, đặc biệt là các tàu nhỏ khi hành hải ven bờ Đối với các tàu lớn, ảnh hưởng quan trọng của thủy triều là sự thay đổi độ sâu của luồng Khi tàu vào các cảng nằm ở khu vực có biên độ thủy triều lớn cần cú ý đến độ cao của triều để đảm bảo cho công tác làm hàng luôn được an toàn, cũng như đảm bảo an toàn cho tàu Nếu độ sâu của luồng không đảm bảo việc tàu ra vào cảng an toàn, cần phải tiến hành chuyển tải
Hình 1 7 Ảnh hưởng của thủy triều đến vận tải thủy nội địa (nguồn: wikipedia)
Nhân lực chính là sức lực nằm trong mỗi con người, để con người có thể hoạt động Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con người Cho đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động hay còn gọi là con người có sức lao động
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người Nguồn lực đó được xem xét ở hai khía cạnh:
- Thứ nhất: Ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực Nguồn nhân lực nằm trong bản thân con người, đó cũng là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lực khác
- Thứ hai: Nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn nhân lực của từng cá nhân con người Với tư cách là một nguồn nhân lực của quá trình phát triển, nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được biểu hiện là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định
Chất lượng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người lao động với yêu cầu công việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chức thực hiện thắng lợi mực tiêu cũng như thỏa mãn cao nhất nhu cầu của ngươi lao động”.Hay chất lượng nguồn nhân lực có thể được hiểu là:” trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nguồn nhân lực” Trong điền kiên kinh tế thị trường cạnh tranh cao và hội nhập sâu rộng thì chất lượng nguồn nhân lực được coi là chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế và đời sống của con người trong một xã hội nhất định
1.9.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực
Sức khỏe của nguồn nhân lực là trạng thái thoải mái về thể chất cũng như tinh thần của con người Để phản ánh điều đó có nhiều chỉ tiêu biểu hiên như: Tiêu chuẩn đo lường về chiều cao, cân nặng, các giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần, tai, mũi, họng…Bên cạnh đó việc đánh giá trạng thái sức khỏe còn thể hiện thông qua các chi tiêu: tỷ lệ sinh, chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cơ cấu giới tính…
Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực
Trình độ văn hóa là sự hiểu biết của người lao động đối với những kiến thức phổ thông không chỉ về lĩnh vực tự nhiên mà còn bao gồm cả lĩnh vực xã hội Ở một mức độ cho phép nhất định nào đó thì trình độ văn hoá của dân cư thể hiện mặt bằng dân trí của một quốc gia
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực được thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ:
- Số lượng và tỷ lệ biết chữ
THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRUNG ĐỨC
Tổng quan về công ty
2.1.1 Thông tin hồ sơ pháp lý
Công ty TNHH vật liệu và xây dựng Trung Đức được thành lập theo quyết định và bắt đầu hoạt động vào ngày: 14/05/2020 Địa chỉ: 17K4 Trung tâm thương mại, Phường 7, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà
Mã số thuế: 3502424199, cấp ngày :14/05/2020 Điện thoại: 0982168996
Người ĐDPL: Phạm Quí Trung
Lĩnh vực: Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Phòng kỹ thuật Đội thi công
KCS chất lượng phòng kinh doanh
Phòng hành chính nhân phòng tài chính kế toán phòng thí nghiệm vật tư
Sơ đồ 2 1 Cơ cấu tổ chức (nguồn: phòng nhân sự công ty TNHH VLXD Trung Đức)
- Phương thức hoạt động tốt
- Trở thành một trong những công ty Vật liệu xây dựng đứng đầu khu vực
Tạo ra giá trị cốt lõi tốt nhất cho khách hàng, cổ đông, người lao động và chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng xã hội
Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
- Xây dựng nhà không để ở
- Xây dựng công trình đường bộ
- Xây dựng công trình điện
- Xây dựng công trình cấp, thoát nước
- Xây dựng công trình viễn thông, thông tin liên lạc
- Xây dựng công trình công ích khác
- Xây dựng công trình thủy
- Xây dựng công trình khai khoáng
2.1.4 Cơ sở vật chất của công ty
STT Loại phương tiện Tải trọng
Bảng 2 1 1 Cơ sở vật chất của công ty (nguồn:
Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng:
Khấu hao tài sản (đồng/tháng)
Lương tài xế (đồng/tháng)
Tổng chi phí (đồng/ tháng)
Bảng 2 2 Chi phí đầu tư cơ sở hạn tầng
Quy trình giao nhận hàng hóa tại Công ty
Công ty sẽ ký hợp đồng hợp tác với mỏ vật liệu Hai bên sẽ cam kết thực hiện đúng các điều khoản đã ghi trong hợp đồng về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của
Ký hợp đồng với mỏ Đặt hàng
Sơ đồ 2 2 Quy trình nhập hàng (Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức) mỗi bên Hợp đồng sẽ được ký một lần và thời hạn thực hiện được quy định rõ ràng trong hợp đồng Hết thời hạn, hai bên có thể sẽ được ký gia hạn tiếp hợp đồng hoặc ngừng hẵn tùy thuộc vào nhu cầu của cả hai bên Khi kí hợp đồng mới, đôi bên có thể thay đổi, bổ sung hoặc xóa bỏ các điều khoản trong hợp đồng sao cho phù hợp nếu cần thiết sau khi hết thời hạn hợp đồng ban đầu
Giá vật liệu và các chi phí liên quan sẽ được hai bên thảo luận sau đó đưa ra mức giá phù hợp để ghi vào hợp đồng Trong thời gian còn hợp đồng, nếu nền kinh tế thị trường thay đổi, đôi bên có thể thương lượng lại và thêm phần phụ lục về giá
Công việc đặt hàng với mỏ sẽ thực hiện theo từng ngày Phụ thuộc vào lượng hàng tồn đọng trên bãi và khối lượng hàng hóa mà ngày hôm trước khách hàng đã đặt để dự đoán và phân tích lượng hàng sao cho phù hợp Sau khi tính toán được khối lượng cần thiết, công ty sẽ tiến hành soạn đơn đặt hàng gửi cho mỏ
Vì thời gian đặt hàng với mỏ sớm hơn 01 ngày so với thời gian đặt hàng của khách hàng, nên công ty sẽ gặp một số khó khăn:
- Phân tích và dự đoán tương đối số lượng hàng hóa mà khách hàng cần trong ngày tiếp theo để đặt số lượng hàng hóa phù hợp
- Chấp nhận tồn kho hàng hóa trên bãi nếu như lượng hàng hóa giao cho khách hàng ít hơn lượng hàng thực tế công ty có sẵn
- Tăng thời gian neo đậu của sà lan tại bãi dẫn đến phát sinh các chi phí cho công ty
- Lượng hao hụt hàng hóa sẽ nhiều hơn
- Ngược lại nếu phân tích và dự đoán sai số âm quá nhiều dẫn đến trường hợp giải phóng hết lượng hàng hóa trên bãi mà vẫn không đủ để đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng
2.2.1.3 Chuẩn bị hàng hóa và vận chuyển đến bãi của công ty
Sau khi nhận được đơn đặt hàng từ công ty, mỏ sẽ tiến hành kiểm tra lượng hàng hóa có sẵn tại mỏ
Nếu lượng hàng tại mỏ ít hơn đáng kể so với lượng hàng công ty yêu cầu, mỏ sẽ ra thông báo delay ngày giao hàng và tiến hành huy động nhân lực để khai thác kịp thời lượng hàng hóa cần cung cấp
Nếu lượng hàng tại mỏ đủ cung cấp theo yêu cầu, mỏ sẽ cho bộ phận kiểm tra, kiểm định hàng hóa và cân hàng Chủ động liên hệ với phương tiện vận tải bộ và thủy
Ra thông báo mã số sà lan và khối lượng hàng trên mỗi sà lan cho bộ phận giao nhận của công ty để lên lịch đón sà lan cho phù hợp
2.2.1.4 Kiểm tra, nhập hàng và thanh toán:
Dựa vào lịch thủy triều trong ngày, các bộ phận liên quan sẽ lên kế hoạch cập sà lan và phân bổ số lượng xe xúc, xe cẩu và tài xế sao cho phù hợp nhất
Khi sà lan cập bãi, nhân viên kiểm định của công ty sẽ tiến hành kiểm tra hàng hóa và đo khối lượng hàng dựa vào phương pháp đo mớn nước Căn cứ vào thông báo khối lượng hàng từ mỏ, phần trăm hao hụt cho phép và chất lượng hàng hóa, sẽ tiến hành bốc dỡ hàng Nếu hàng hóa không đạt chất lượng, lượng hàng hao hụt vượt quá số cho phép, công ty sẽ tiến hành lập biên bản với sự chứng kiến của chủ sà lan, nhân viên kiểm định của công ty và nhân viên giám sát của mỏ:
- Trường hợp trách nhiệm thuộc về bên mỏ do quá trình cân hàng thiếu sót, đại diện mỏ tiến hành viết bản cam kết sẽ bù khối lượng hàng tương xứng cho chuyến hàng sau và thực hiện các quy định đã ghi rõ trong hợp đồng về trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên
- Trường hợp nếu trách nhiệm thuộc về sà lan, chủ sà lan sẽ viết bản tường trình và đền bù lượng hàng hao hụt tương ứng cho công ty
Sơ đồ 2 3 Quy trình xuất hàng (Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức)
Ký hợp đồng với KH
Vận chuyển đến kho KH
Việc ký hợp đồng hợp tác giữa công ty và khách hàng cũng tương tự như việc công ty làm việc và ký hợp đồng với mỏ Công ty sẽ ký hợp đồng hợp tác lâu dài và cam kết là đối tác cung cấp hàng hóa chính cho khách hàng Giá cả và các điều khoản về trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên đều được quy định rõ ràng trong hợp đồng Hợp đồng có giá trị từ ngày ký và kết thúc theo thời gian quy định ghi rõ trong hợp đồng
Booking sẽ được khách hàng gửi đến bộ phận kế hoạch thuộc phòng kinh doanh của công ty theo từng ngày, chậm nhất là 7h sáng Do đặc tính của ngành xây dựng, việc khối lượng hàng hóa khách hàng đặt booking cho công ty phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và các bên thứ ba
Khách hàng của công ty là các trạm trộn, chuyên cung cấp bê tông cho các công trình xây dựng lớn tại thành phố Hồ Chí Minh Trước khi đặt hàng cho công ty, khách hàng sẽ kiểm tra lượng hàng tồn kho hiện tại và số lượng đơn hàng trong ngày của khách hàng Số lượng đơn hàng của khách hàng sẽ do chủ đầu tư của các công trình cập nhật và thông báo cho bộ phận tiếp nhận đơn hàng của trạm, đơn hàng được cập nhật và thay đổi liên tục phụ thuộc vào tiến độ xây dựng, nhân lực và thời tiết Công ty dựa vào đơn hàng trong ngày để điều phối tài xế và xe giao hàng kịp thời cho khách hàng
Nếu đơn hàng của khách hàng có chiều hướng thay đổi đi xuống, lượng hàng trong kho khách hàng giải phóng không kịp, không đủ kho để nhận hết số hàng đã đặt từ trước, khách hàng sẽ lập tức liên hện bộ phận xử lý của công ty để yêu cầu ngưng cung cấp hàng cho đến khi lượng hàng trong kho giải phóng được
Lượng hàng trên bãi nếu đủ khối lượng sẽ giao trực tiếp đến trạm trộn cho khách hàng
Kết quả hoạt động giao nhận hàng hóa của Công ty
Cát Đá Cát nghiền Tổng
Bảng 2 3 Khối lượng hàng hóa của công ty từ tháng 6/2020 – 10/2020 (đơn vị: tấn)
(Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức)
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty từ tháng 06 năm 2020 đến nay, lượng hàng vật liệu xây dựng cung cấp cho khách hàng tăng dần và chuyển biến theo hướng tích cực
2.3.1 Kết quả giao nhận hàng hóa theo từng loại hàng
STT Loại hàng Sản lượng (Tấn)
Bảng 2 4 Kết quả giao nhận theo từng loại hàng (Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức) Đá 49%
Biểu đồ 2 1 Tỷ trọng hàng hóa (Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức)
Các mặt hàng chủ yếu mà công ty cung cấp cho khách hàng bao gồm cát, đá và cát nghiền, là những nguyên liệu chính trong thành phần của bê tông Dựa vào biểu đồ so sánh khối lượng hàng hóa của cả ba mặt hàng, ta có thể dễ dàng nhận thấy khối lượng đá giao cho các trạm trộn chiếm phần trăm cao nhất đạt 49%, cát chiếm 32% và đá nghiền chiếm 19%
2.3.2 Kết quả giao nhận hàng hóa trong năm 2020 (Tháng 6- tháng 10) 2.3.2.1 Hàng cát
Bảng 2 5 Kết quả giao nhận hàng cát trong năm 2020 (Tháng 6- tháng 10)
(Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức)
Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy sản lượng cát của công ty ngày càng tằng Tăng cao nhất là vào tháng 10 Sản lượng cát vào tháng 10 lên đến 12,9 tấn tăng 61%
THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 THÁNG 9 THÁNG 10
Biểu đồ 2 2 Kết quả giao nhận hàng cát trong năm 2020 (Tháng 6- tháng 10)
(Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức)
Bảng 2 6 Kết quả giao nhận hàng đá trong năm 2020 (Tháng 6- tháng 10)
(Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức)
Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy sản lượng đá của công ty ngày càng tằng Tăng cao nhất là vào tháng 10 Sản lượng cát vào tháng 10 lên đến 21,6 tấn tăng 64%
THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 THÁNG 9 THÁNG 10
Biểu đồ 2 3 Kết quả giao nhận hàng đá trong năm 2020 (Tháng 6- tháng 10)
(Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức)
Bảng 2 7 Kết quả giao nhận hàng đá nghiền trong năm 2020 (Tháng 6- tháng 10)
(Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức)
Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy sản lượng đát nghiền của công ty ngày càng tăng Tăng cao nhất là vào tháng 10 Sản lượng cát vào tháng 10 lên đến 9 tấn tăng 69%
THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 THÁNG 9 THÁNG 10
Biểu đồ 2 4 5 Kết quả giao nhận hàng đá nghiền trong năm 2020 (Tháng 6- tháng 10)
(Nguồn: Công ty TNHH VLXD Trung Đức)
Đánh giá chung về hoạt động giao nhận hàng hóa
- Thời gian lưu bãi của sà lan được giảm xuống, tối ưu được các chi phí phát sinh khi lưu bãi quá lâu
- Cát được chuyển lên bãi trước khi đưa lên máy sàng để đảm bảo công suất hoạt động của máy sàng
- Khoảng cách giữa máy sàng và cần cạp bờ xa nhau nên độ an toàn cao, cần cạp không bị vướng tầm quay
- Thời gian để cần cạp bãi cạp cát sạch lên đầy xe tải kéo dài 5 phút, giúp xe tiết kiệm thời gian đứng chờ tại bãi và tránh được những rủi ro nếu máy sàng bị hư hoặc mất điện
- Hàng hóa luôn có sẵn để giao kịp thời cho khách hàng
- Quy trình giao nhận chưa được tối ưu hóa
- Hao tốn nhiều nhiên liệu cho cần cạp bãi
- Cần cạp bãi cùng một lúc thực hiện nhiều nhiệm vụ
- Hao tốn diện tích bãi vì luôn có lượng cát lưu bãi
- Vì là công ty mới thành lập nên chưa có nhiều khách hàng.
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giao nhận hàng hóa
3.1.1 Điều kiện thời tiết – Thủy triều
Thủy triều là hiện tượng mực nước biển dâng lên hay hạ xuống dưới tác động của lực tạo triều Lực tạo triều sinh ra chủ yếu do sức hút (lực hấp dẫn) của Mặt Trăng và Mặt Trời lên lớp nước trên bề mặt Trái Đất kết hợp với lực ly tâm của Trái Đất Các thiên thể khác cũng có gây ra lực tạo triều nhưng rất bé
Do Mặt Trăng ở gần Trái Đất nên sức hút của nó lớn hơn Mặt Trời và do đó sự tác động của Mặt Trăng đến thủy triều rõ rệt hơn Trên Trái Đất, những vị trí ở gần Mặt Trăng và phía đối diện có lực triều lớn nhất làm cho mực nước ở những nơi này dân cao nhất đồng thời làm cho mực nước ở khu vực chính giữa bờ hạ thấp nhất (nước ròng)
- Nước lớn (High water): thủy triều dân lên cao nhất trong một chu kỳ dâng lên hạ xuống
- Nước ròng (Low water): thủy triều hạ xuống thấp nhất trong một chu kỳ dâng lên hạ xuống
- Số 0 hải đồ (Chart datum): là mực nước thấp nhất của thủy triều có thể quan sát được
- Biên độ triều (Tide range): hiệu số giữa độ cao nước lớn và dộ cao nước ròng liên tiếp nhau
- Triều cường (Spring tide): nghiên cứu thủy triều trong một tháng âm lịch non (mùng 1 âm lịch) và trăng tròn (15 AL) thủy triều dân cao nhất và hạ thấp hất gọi là triều cường, hay còn gọi là triều sóc vọng Lúc này lực tạo triều là lớn nhất của chu kỳ (vì Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời cùng nằm trên một đường thẳng)
- Triều kiệt: (Neap tide): ngược lại với triều cường, vào những ngày mùng 8 và
23 âm lịch, thủy triều dâng và hạ với biên độ nhỏ nhất gọi là triều kiệt Lúc này lực tạo triều là nhỏ nhất của chu kỳ (vì Mặt Trăng, Mặt Trời nằm vuông góc với Trái Đất)
- Bán nhật triều (Semi-diurnal tide): trong vòng khoảng 24h 50 phút, tại một vị trí có hai lần nước lớn và hai lần nước ròng (điểm A) Hiện tượng này thường xảy ra khi Mặt Trăng ở trên mặt phẳng xích đạo của Trái Đất
- Nhật triều (Diurnal tide): trong vòng khoảng 24h 50 phút, tại một vị trí có một lần nước lớn và một lần nước ròng Hiện tượng này thường xảy ra ở một số nơitrên Trái Đất (vị trí C) khi Mặt Trăng ở cách xa mặt phẳng xích đạo của Trái Đất nhất
- Triều hỗn hợp (mixed tide): trong khoảng 24h 50 phút, tịa một vị trí chu kỳ của tủy triều thay đổi từ nhật triều sang bán nhật triều Hiện tượng này thường xảy ra ở một số nơi trên Trái Đất (vị trí B) khi Mặt Trăng ở cách xa mặt phẳng xích đạo của Trái Đất nhất
3.1.1.1 Ảnh hưởng của thủy triều đến vận tải thủy nội địa
Hiện tượng thủy triều ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của tàu thuyền khi đang hành hải trên sông biển cũng như khi ra vào cảng Hải lưu do thủy triều gây ra cũng có hể làm lệch hướng, đặc biệt là các tàu nhỏ khi hành hải ven bờ Đối với các tàu lớn, ảnh hưởng quan trọng của thủy triều là sự thay đổi độ sâu của luồng Khi tàu vào các cảng nằm ở khu vực có biên độ thủy triều lớn cần cú ý đến độ cao của triều để đảm bảo cho công tác làm hàng luôn được an toàn, cũng như đảm bảo an toàn cho tàu Nếu độ sâu của luồng không đảm bảo việc tàu ra vào cảng an toàn, cần phải tiến hành chuyển tải
Nhân lực chính là sức lực nằm trong mỗi con người, để con người có thể hoạt động Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con người Cho đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động hay còn gọi là con người có sức lao động
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người Nguồn lực đó được xem xét ở hai khía cạnh:
- Thứ nhất: Ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực Nguồn nhân lực nằm trong bản thân con người, đó cũng là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lực khác
Hình 3 1 Ảnh hưởng của thủy triều đến vận tải thủy nội địa (nguồn: wikipedia.org)
- Thứ hai: Nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn nhân lực của từng cá nhân con người Với tư cách là một nguồn nhân lực của quá trình phát triển, nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được biểu hiện là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định
Chất lượng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người lao động với yêu cầu công việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chức thực hiện thắng lợi mực tiêu cũng như thỏa mãn cao nhất nhu cầu của ngươi lao động”.Hay chất lượng nguồn nhân lực có thể được hiểu là:” trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nguồn nhân lực” Trong điền kiên kinh tế thị trường cạnh tranh cao và hội nhập sâu rộng thì chất lượng nguồn nhân lực được coi là chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế và đời sống của con người trong một xã hội nhất định
3.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực
Sức khỏe của nguồn nhân lực là trạng thái thoải mái về thể chất cũng như tinh thần của con người Để phản ánh điều đó có nhiều chỉ tiêu biểu hiên như: Tiêu chuẩn đo lường về chiều cao, cân nặng, các giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần, tai, mũi, họng…Bên cạnh đó việc đánh giá trạng thái sức khỏe còn thể hiện thông qua các chi tiêu: tỷ lệ sinh, chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cơ cấu giới tính…
Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực
Trình độ văn hóa là sự hiểu biết của người lao động đối với những kiến thức phổ thông không chỉ về lĩnh vực tự nhiên mà còn bao gồm cả lĩnh vực xã hội Ở một mức độ cho phép nhất định nào đó thì trình độ văn hoá của dân cư thể hiện mặt bằng dân trí của một quốc gia
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực được thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ:
- Số lượng và tỷ lệ biết chữ
- Số lượng và tỷ người qua các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học, cao đẳng, đại hoc, trên đại học,… Đây là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực cũng như trình độ phát triển của kinh tế xã hội
Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực