Trong quá trình tồn tại và phát triển quanrluôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm đặc biệt bởi vì nó quyết định đến sự thành bại, sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp xây dựng giao thông ở nước ta phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ công nghệ và quản lý còn thấp, do đó để có thể cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng giao thông phải nỗ lực nâng cao trình độ công nghệ và trình độ quản lý trong đó quản trị chi phí là nhiệm vụ ưu tiên để đảm bảo giảm chi phí sản xuất, giá thành hạ. Đây là lý do để nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM”
Trang 1MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành lập nhằmsản xuất kinh doanh, cung ứng sản phẩm hàng hóa dịch vụ với mục đích sinh lời Vìvậy, mục tiêu của mỗi doanh nghiệp khi bỏ vốn ra đầu tư là tối thiểu hóa chi phí và tối
đa hóa lợi nhuận Để đạt được điều đó, mỗi doanh nghiệp chọn cho mình một bước đikhác nhau và sử dụng nhiều biện pháp khác nhau Song một trong những biện pháp cơbản được nhiều doanh nghiệp quan tâm là không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuấtkinh doanh, tăng hiệu quả sử dụng trên một đồng vốn bỏ ra Bởi chi phí sản xuất kinhdoanh là chỉ tiêu kinh tế phản ánh chất lượng sản xuất kinh doanh và nó ảnh hưởngtrực tiếp đến lợi nhuận của đơn vị Việc giảm được chi phí sản xuất kinh doanh trongkhi đó doanh thu không đổi hoặc tăng lên thì lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đượccũng sẽ tăng lên Do đó, nhiều doanh nghiệp đã rất chú trọng đến công tác quản trị chiphí nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo chỗ đứng của mình trênthị trường
Hiện nay ở nước ta đồng thời có sự hoạt động kinh doanh của nhiều thành phần kinh
tế Chính sách mở cửa nền kinh tế, đưa thị trường trong nước tiếp cận với thị trường khuvực và thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới vươn lên, không baogiờ thỏa mãn với kết quả đạt được, thực sự năng động tự chủ và sáng tạo trong kinhdoanh Để đáp ứng được yêu cầu đó, bộ máy quản trị doanh nghiệp cần nắm bắt được đầy
đủ những thông tin tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cả bêntrong và bên ngoài doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất sảnphẩm thì quản trị chi phí sản xuất là công cụ chủ yếu cung cấp các thông tin bên trongcho bộ máy quản trị, làm cơ sở chủ yếu cho các quyết định về quản trị
Trong quá trình tồn tại và phát triển quanrluôn là vấn đề được các doanh nghiệpquan tâm đặc biệt bởi vì nó quyết định đến sự thành bại, sống còn của doanh nghiệp.Doanh nghiệp xây dựng giao thông ở nước ta phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,trình độ công nghệ và quản lý còn thấp, do đó để có thể cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi
Trang 2các doanh nghiệp xây dựng giao thông phải nỗ lực nâng cao trình độ công nghệ và trình
độ quản lý trong đó quản trị chi phí là nhiệm vụ ưu tiên để đảm bảo giảm chi phí sảnxuất, giá thành hạ Đây là lý do để nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện công tác quản trị chiphí tại Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM”
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Mục tiêu của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh vàcông tác quản trị chi phí tại công ty cổ phần VNECO.SSM
- Trên cơ sở hệ thống lí luận và phân tích thực trạng, luận văn đề xuất một số giảipháp hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại công ty cổ phần VNECO.SSM
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản trị chi phí tại công ty cổphần VNECO.SSM
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu những vấn đề hoàn thiện công tác quản trịchi phí tại công ty cổ phần VNECO.SSM , giới hạn
trong phạm vi quản trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần VNECO.SSM
+ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu kết quả hoạt động SXKD và công tác quảntrị chi phí tại công ty cổ phần VNECO.SSM trong 5 năm (2002- 2007) và định hướngphát triển của công ty trong thời gian tới
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp phân tích kinh tế, xã hội
Trang 3Để jệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về công tác quản trị chi phí doanh nghiệpxây dựng trong nền kinh tế thị trường và hội nhập hiện nay Phân tích thực trạng công tácquản trị chi phí tại công ty cổ phần VNECO.SSM và đánh giá khách quan về thực trạng
đó Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại công
ty cổ phần VNECO.SSM tác giả có tham khảo một số công trình nghiên cứu có mối liên
hệ với đề tài nghiên cứu của tác giả như:
- Bùi Ngọc Nam, luận án “quản trị chi phí trong doanh nghiệp nhà nước về xâydựng”, luận án tiến sĩ: Đã nghiên cứu công tác kế toán quản trị trong các doanhnghiệp xây dựng thuộc sở hữu nhà nước thực hiện hạch toán theo Quyết định số1864/1998/QĐ/BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998 của Bộ Tài chính áp dụng chocác DN xây lắp Từ kết quả khảo sát và nghiên cứu của mình, tác giả đã có một số
đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính và công tác kế toán quản trịtrong các doanh nghiệp xây dựng thuộc sở hữu nhà nước Tuy nhiên, phạm vinghiên cứu hạn chế trong doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và chỉ nghiên cứu,khảo sát về công tác kế toán, một số nội dung liên quan mật thiết đến hoạt động tàichính của doanh nghiệp chưa được làm rõ Trong chương 3, các giải pháp về tổchức kế toán quản trị mới mang tính khai phá, đặt nền móng nhận thức về triểnkhai kế toán quản trị trong doanh nghiệp [2]
- Nguyễn Thanh Quý (2004), “Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quảntrị doanh nghiệp kinh doanh bưu chính viễn thông”, luận án tiến sĩ: Tác giả đã hệthống các nội dung cơ bản của hệ thống kế toán quản trị và đề xuất phương hướngứng dụng vào ngành cụ thể theo phạm vi nghiên cứu của các đề tài Dựa trên quansát và nghiên cứu thực tế tại Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam, tácgiả đã chỉ ra những hạn chế của hệ thống thông tin kế toán và đề xuất một số giảipháp góp phần hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị doanhnghiệp tại đơn vị này Tuy nhiên, các đề xuất của tác giả liên quan đến hoàn thiện
kế toán quản trị chủ yếu tập 14 trung vào cung cấp thông tin phục vụ mục tiêukiểm soát giá (bao gồm xây dựng định mức chi phí và dự toán chi phí); nội dung
tổ chức kế toán quản trị hạn chế trong phạm vi các doanh nghiệp kinh doanh dịch
Trang 4vụ viễn thông cố định và cho thuê đường truyền dữ liệu, chưa nghiên cứu vậndụng trong các đơn vị thuộc lĩnh vực thông tin di động - mảng dịch vụ có tốc độphát triển nhanh trong giai đoạn nghiên cứu và hiện nay chiếm tỷ trọng lớn trongdoanh nghiệp [3]
- Lưu Thị Hằng Nga (2004), “Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị trong các doanhnghiệp dầu khí Việt Nam”, luận án tiến sĩ: đã hệ thống những vấn đề lý luận cơbản về kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị trong các doanh nghiệp dầukhí Việt Nam nói riêng, đánh giá thực trạng kế toán quản trị ở các doanh nghiệpthuộc ngành dầu khí từ đó đưa ra các kiến nghị tổ chức kế toán quản trị phù hợpvới ngành dầu khí Để hoàn thiện kế toán quản trị trong các doanh nghiệp dầu khí,tác giả đưa ra và phân tích 6 yêu cầu cơ bản, đồng thời đề xuất các nội dung cầnhoàn thiện: hoàn thiện việc tổ chức thu nhận thông tin phục vụ cho mục đích quảntrị doanh nghiệp; hoàn thiện nội dung vận dụng kế toán quản trị; vận dụng cácphương pháp kỹ thuật trong kế toán quản trị Tuy nhiên, luận án chưa làm rõ nộidung tổ chức bộ máy kế toán quản trị; phần thực trạng tác giả nêu khá nhiều vềđặc điểm của ngành dầu khí và các đơn vị thành viên với sự đa dạng về loại hình,chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh (đơn vị khai thác, đơn vị cung cấp dịch
vụ, đơn vị thương mại, ) nhưng nội dung đề xuất liên quan đến tổ chức kế toánquản trị như thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán quản trị được trình bàykhái quát, chưa làm rõ sự vận dụng cụ thể trong từng loại hình, một số báo cáoquản trị mà luận án đề xuất chưa có các mẫu biểu cụ thể [4]
.- Hoàng Văn Tưởng (2010), “Tổ chức kế toán quản trị với việc tăng cường quản
lý hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp Việt Nam”, luận văn thạc sĩ:Tác giả đã trình bày nội dung tổ chức kế toán quản trị theo 2 cách tiếp cận là: + Tổchức kế toán quản trị theo chức năng thông tin kế toán; + Tổ chức kế toán quản trịtheo quá trình công việc Các nội dung tổ chức kế toán quản trị theo quan điểmcủa tác giả có tính thiết thực và thuận lợi trong quá trình vận dụng tổ chức kế toánquản trị vào các loại hình doanh nghiệp khác Tuy nhiên, một số đề xuất của tácgiả mới chỉ dừng lại ở mức độ công việc chi tiết, các nội dung tổ chức công tác kế
Trang 5toán quản trị theo hướng thu nhận 15 thông tin, xử lý thông tin và lập báo cáo kếtoán quản trị và chưa gắn với các đặc thù riêng của ngành xây lắp [5].
Phần lớn các công trình nghiên cứu trước đây về quản trị chi phí thường dưới gócnhìn của kế toán viên, đề tài nghiên cứu của tác giả dưới góc nhìn của nhà quản trị
về công tác chi phí Tuy nhiên tham khảo các công trình trước đây giúp ích rấtnhiều cho việc cung cấp lý luận và thực tiền về công tác quản trị chi phí
6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lí luận về công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị chi phí tại công ty cổ phần VNECO.SSM
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí
tại công ty cổ phần VNECO.SSM
Trang 61.1.1 Chi phí và phân loại chi phí
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí nói chung có thể được hiểu là giá trị của một nguồn lực bị tiêu dùng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức để đạt được một mục đích nào đó Bản chấtcủa chi phí là phải mất đi để đổi lấy một kết quả Kết quả có thể dưới dạng vật chất nhưsản phẩm, tiền, nhà xưởng…hoặc không có dạng vật chất như kiến thức, dịch vụ đượcphục vụ…
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có đầy đủ các yếu tố cơbản, bao gồm:
Yếu tố về tư liệu lao động như: nhà xưởng, máy móc thiết bị…
Trang 7Yếu tố về đối tượng lao động như: nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu…
Yếu tố sức lao động của con người
Sự tham gia của các yếu tố vào quá trình sản xuất sản phẩm đã hình thành nên cáckhoản chi phí tương ứng như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công
(trả lương cán bộ công nhân viên…), chi phí sản xuất chung (hao mòn về máy móc thiếtbị…) Để tạo ra sản phẩm doanh nghiệp đã bỏ ra hai bộ phận chi phí C và V Trong đó:
C – Là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sản phẩm,dịch vụ như: khấu hao TSCĐ, chi phí NVL, công cụ, dụng cụ, năng lượng, nhiên liệu…
Bộ phận này được gọi là hao phí lao động vật hóa
V – Là chi phí về tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động tham gia vàoquá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ Bộ phận này được gọi là hao phí lao độngsống
Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)(N.Đ.Kiện,2011)
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theonhững đặc trưng nhất định Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau tùy theocách lựa chọn tiêu thức phân loại nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý và hạch toán.Đối với nhà quản trị, chi phí là mối quan tâm hàng đầu vì chi phí có ảnh hưởng trực tiếpđến lợi nhuận, do đó vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát được chi phí Việc nhận diện vàthấu hiểu cách phân loại chi phí là mấu chốt để có thể quản trị chi phí, từ đó đưa ra đượccác quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh củađơn vị
a) Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí
Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí để sắp xếpnhững nội dung kinh tế ban đầu giống nhau vào cùng một nhóm chi phí Theo cách phânloại này, chi phí của doanh nghiệp được chia thành:
Trang 8- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu, nhiênliệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản, dụng cụ mà doanh nghiệp đã sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị không dùng hết nhập lại kho vàphế liệu thu hồi).
- Chi phí tiền lương: bao gồm toàn bộ các khoản tiền lương, tiền công mà doanhnghiệp phải trả cho những người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoảnchi phí trích nộp theo tiền lương như BHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp phải nộptrong kỳ
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ giá trị khấu hao phải trích của tài sản
cố định sử dụng trong doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi ra chocác dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất kinh doanh như: điện, nước, điện thoại…
- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh ở doanh nghiệp ngoài các khoản đã nêu trên như chi phí tiếp khách, hộinghị…
Mục đích của cách phân loại này là để biết chi phí trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp gồm những loại nào, số lượng, giá trị từng loại là bao nhiêu.Phân loại chi phí theo yếu tố sẽ cung cấp thông tin chi tiết về hao phí theo từng yếu tố chiphí Đây là cơ sở để lập các kế hoạch về vốn, kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch quỹlương và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất
b) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí chotừng đối tượng, bao gồm: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất Có thể mô tả cáchphân loại này qua sơ đồ 2.1 (P.V.Dược, 2002)
Sơ đồ 1.1: Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Trang 9Tổng chi phí
Chi phí ngoài sản xuấtChi phí sản xuất
Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Chi phí bán hàngChi phí quản lý
Chi phí sản xuất: Là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất
ra sản phẩm Bao gồm các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những loại nguyên vật liệu cấu
thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định được một cách tách biệt, rõràng, cụ thể cho từng sản phẩm Bao gồm: nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ…Nguyên vật liệu trực tiếp được nhận rõ trong sản phẩm vì nó tượng trưng cho đặc tính dễthấy nhất của sản phẩm đã được sản xuất Ví dụ: số mét vải để may áo, thép tấm để làm
tủ đựng hồ sơ…
Ngoài nguyên vật liệu trực tiếp, còn có nguyên vật liệu gián tiếp, đây là nhữngnguyên liệu có tham gia cấu thành thực thể sản phẩm nhưng có giá trị nhỏ và không thểxác định được cụ thể, rõ ràng cho từng sản phẩm; hoặc là những loại vật liệu được dùngkết hợp với nguyên vật liệu chính nhằm làm tăng thêm chất lượng, vẻ đẹp của sản phẩm;hoặc để tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được thuận lợi Nguyên vật liệu gián tiếpkhông được tính thẳng vào từng đơn vị sản phẩm mà phải đưa vào chi phí sản xuất chungrồi phân bổ sau
- Chi phí nhân công trực tiếp: là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân
trực tiếp chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương và các khoảntrích có tính chất lương (phụ cấp khu vực, độc hại…) cùng với các khoản trích cho các
Trang 10quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.
Chi phí nhân công trực tiếp giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là có thểxác định rõ ràng, cụ thể và tách bạch cho từng sản phẩm nên được tính thẳng cho từngđơn vị sản phẩm
Các lao động khác trong doanh nghiệp mà không trực tiếp tham gia sản xuất sảnphẩm nhưng giữ cho việc vận hành hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được gọi là laođộng gián tiếp Lao động gián tiếp không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng không thể thiếucho quá trình sản xuất như quản đốc phân xưởng, nhân viên bảo trì máy…Chi phí laođộng gián tiếp sẽ được tính trong chi phí sản xuất chung và phân bổ sau
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra sản
phẩm ngoài hai loại chi phí trên Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phânxưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp bao gồm ba loại: chi phí nguyên liệu gián tiếp,chi phí lao động gián tiếp và các chi phí phân xưởng khác
+ Chi phí nguyên liệu gián tiếp là những yếu tố vật chất không tạo nên thành phầnchính của sản phẩm, hoặc nếu có thì chúng cũng không là chi phí nguyên liệu quan trọng.Xác định loại chi phí này theo nguyên tắc: có một số yếu tố vật chất không tạo nên thànhphần vật chất của sản phẩm, nếu có yếu tố tạo thành sản phẩm nhưng rất khó xác định vàkhông đáng kể so với các nguyên liệu khác trong sản phẩm thì đó chính là nguyên liệugián tiếp
+ Chi phí lao động gián tiếp là những chi phí tiền lương, phụ cấp lương, các khoảntrích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của tất cả lao động không trực tiếp tham giavào việc sản xuất sản phẩm Loại này gồm: giám sát viên lao động trực tiếp, nhân viênphân xưởng…Nói chung, lao động gián tiếp đóng vai trò hỗ trợ đối với lao động trựctiếp
+ Chi phí phân xưởng là những chi phí cần thiết khác để vận hành phân xưởng, chiphí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí điện nước, chi phí động lực, chi phí công cụ
Như vậy, chi phí sản xuất chung bao gồm rất nhiều các khoản chi phí khác nhau,đồng thời liên quan đến nhiều sản phẩm, dịch vụ nên không thể tính thẳng vào sản phẩm
Trang 11hay dịch vụ mà phải phân bổ Cơ cấu của chi phí sản xuất chung bao gồm cả biến phí,định phí và chi phí hỗn hợp trong đó định phí chiếm tỷ lệ nhiều nhất Từ các đặc điểmnày của chi phí sản xuất chung cho thấy đây là khoản chi phí khó kiểm soát nhất do takhông thể nhận diện được cụ thể.
Chi phí sản xuất chung được tính vào sản phẩm thông qua phân bổ theo các căn cứthích hợp Công thức phân bổ chi phí chi phí sản xuất chung:
Tiêu thức được chọn làm căn cứ phân bổ sẽ tuỳ thuộc theo hoạt động sản xuấtchung Có thể quan sát mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với sản phẩm qua sơ đồ 2.2.(P.V.Dược, 2012)
Tổng chi phí SXC Đơn giá phân bổ chi
phí SXC / SP
Tiêu thức phân bổ
Trang 12Chi phí NVL Chi phí NVLTT
Chi phí NVLGTChi phí khác phát sinh ở phân xưởng
Chi phí NCGT
Chi phí NCTTChi phí NC
Chi phí SXC
SẢNPHẨM
Tính thẳng
Phân bổTính thẳng
Sơ đồ 1.2 : Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và sản phẩm
Chi phí ngoài sản xuất: loại chi phí này liên quan tới các hoạt động quản lý chung vềhành chính, tổ chức và trong các hoạt động lưu thông, tiêu thụ hàng hóa của doanhnghiệp Bao gồm:
- Chi phí bán hàng: là những chi phí doanh nghiệp chi ra có liên quan đến việc
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoahồng đại lý, chi phí nhân viên bán hàng, chi phí gắn liền với bảo hiểm tiêu thụ hàng hoá,khấu hao tài sản cố định dùng cho bán hàng và những chi phí liên quan đến khâu lưu trữsản phẩm, hàng hoá…Loại chi phí này xuất hiện ở tất cả các loại hình doanh nghiệp nhưdoanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp dịch vụ
- Chi phí quản lý: bao gồm các chi phí chi ra có liên quan đến quản trị kinh doanh
và quản lý hành chính của doanh nghiệp như chi phí cán bộ quản lý, chi phí vật liệu vàdụng cụ dành cho văn phòng, khấu hao và sửa chữa tài sản cố định dùng chung cho cảdoanh nghiệp, các loại thuế có tính chất chi phí như thuế môn bài, thuế nhà đất, cáckhoản lệ phí, lãi tiền vay, chi phí thông tin liên lạc, giao dịch…Ở tất cả các loại hình
Trang 13doanh nghiệp đều có chi phí này.
1.1.2 Bản chất của quản trị chi phí
1.1.2.1 Khái niệm quản trị chi phí
Quản trị chi phí là phương pháp và cách thức của nhà quản lí trong hoạch định kếhoạch dài hạn, ngắn hạn và những quyết định mang tính chất quản lí để vừa làmtăng giá trị đồng thời giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ
Trong quá trình thực hiện dự án, quản trị chi phí bao gồm lập kế hoạch chung,thực hiện kế hoạch, báo cáo mọi chi phí có liên quan đến đầu tư, các quyết địnhlựa chọn hiệu quả của việc sử dụng đồng tiền, quản lí chi phí liên quan đến đầu tư
và trong suốt quá trình thực hiện dự án
1.1.2.2 Bản chất của quản trị chi phí
Thông qua các chức năng quản lí mà nhà quản trị có thể kiểm tra, giám sát việc sửdụng chi phí và tính toán hiệu quả của việc bỏ chi phí với hiệu quả SXKD Các doanhnghiệp có thể hoạt động ở các phạm vi, lĩnh vực khác nhau nhưng việc bỏ ra chi phí luôngắn liền với các quá trình cung cấp, sản xuất chế tạo, thi công chế tạo sản phẩm hay thựchiện các lao vụ dịch vụ và quá trình bán hàng hay tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.Mục đích quản lí có hiệu quả hoạt động SXKD của các nhà quản trị là đạt được lợi nhuậntối đa với chi phí ít nhất Các nhà quản trị luôn nghĩ rằng lợi nhuận thu được chính là việc
sử dụng hiệu quả các chi phí bỏ ra nên họ luôn quan tâm đến chi phí như: Tính toán chiphí, lập dự toán cũng như xây dựng định mức chi phí làm cơ sở cho kiểm soát và kiểm traviệc thực hiện định mức và dự toán chi phí Nếu như thông tin kế toán chi phí cung cấp lànhững thông tin quá khứ, thì thông tin quản trị chi phí từ các nhà quản trị là quá trìnhphân tích các thông tin quá khứ và những thông tin có tính dự báo thông qua việc lập kếhoạch và dự toán trên cơ sở định mức chi phí nhằm kiểm soát chi phí thực tế, đồng thời là
Trang 14cơ sở để nhà quản trị lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định về việc lựa chọn các quyếtđịnh về giá bán sản phẩm, kí kết hợp đồng, tiếp tục sản xuất hay thuê ngoài
Quản trị chi phí phải nhận diện được chi phí theo nhiều phương diện khác nhau đểđáp ứng nhu cầu thông tin trong hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và ra quyếtđịnh Quản trị chi phí nhấn mạnh đến việc dự báo của thông tin và trách nhiệm của cácnhà quản trị các cấp nhằm gắn trách nhiệm của họ với chi phí phát sinh thông qua hệthống thông tin chi phí được cung cấp theo các trung tâm chi phí được hình thành trongcác đơn vị Bộ phận quản trị chi phí sẽ trả lời chi phí là bao nhiêu, biến động như thế nàokhi có sự thay đổi của một hay một số nhân tố nào đó, bộ phận nào chịu trách nhiệm giảithích những thay đổi bất lợi của chi phí và đưa ra giải pháp điều chỉnh một cách kịp thời.Điều này cho thấy quản trị chi phí là một bộ phận quản trị doanh nghiệp thực hiện xử lí
và cung cấp các thông tin về chi phí nhằm thực hiện các chức năng quản trị
1.1.3 Chức năng quản trị chi phí
1.1.3.1 Hoạch định
Là xây dựng các mục tiêu phải đạt được cho từng giai đoạn công việc cụ thể, vạch
ra các bước, phương pháp thực hiện để đạt được các mục tiêu đó Kế hoạch mà các nhàquản trị lập thường có dạng dự toán Dự toán là những tính toán liên kết các mục tiêu lạivới nhau và chỉ rõ cách thức huy động và sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt được cácmục tiêu đề ra Để kế hoạch đặt ra có tính khả thi cũng như các dự toán thực sự đem lạihiệu quả thì cần dựa trên những thông tin hợp lí và có cơ sở do bộ phận kế toán quản trịchi phí cung cấp Thông tin chi phí là cơ sở để đưa ra quyết định phù hợp
1.1.3.2 Ra quyết định
Quản trị chi phí phải dựa trên cơ sở hệ thống thông tin quá khứ và dự toán tươnglai tiến hành phân loại, lựa chọn, tổng hợp và cung cấp những thông tin cần thiết liênquan đến chi phí thích hợp cho việc ra quyết định Chức năng ra quyết định được vậndụng trong suốt quá trình hoạt động bao gồm những quyết định ngắn hạn và những quyết
Trang 15định dài hạn Căn cứ vào các số liệu thông tin được cung cấp nhà quản trị chi phí thựchiện việc phân tích đánh giá và nêu các kiến nghị đề xuất cũng như tham gia vào việc lập
dự toán SXKD hay tư vấn cho các nhà quản trị lãnh đạo đưa ra quyết định phù hợp
1.1.3.3 Tổ chức thực hiện
Quản trị chi phí cung cấp các thông tin để tổ chức thực hiện chi phí thông qua việcthiết lập các bộ phận, xác lập quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận cũng như conngười cụ thể để có biện pháp kịp thời điều chỉnh kế hoạch nhằm sử dụng một cách cóhiệu quả các nguồn lực Các thông tin về chi phí sản xuất, phương án chế tạo, thi công,giá vốn công trình, chi phí nghiệm thu, bảo hành sửa chữa công trình, chi phí quản lídoanh nghiệp
1.1.3.4 Kiểm tra, kiểm soát
Để thực hiện chức năng kiểm tra và đánh giá các nhà quản trị dùng những thôngtin do kế toán quản trị cung cấp dưới dạng các báo cáo chi phí, báo cáo thực hiện địnhmức hay dự toán chi phí…Các chi phí phát sinh có nội dung, tính chất kinh tế, côngdụng, mục đích khác nhau cũng như ảnh hưởng của chúng quá trình và kết quả kinhdoanh cũng khác nhau Thông thường người ta sẽ so sánh số liệu kế hoạch,dự toán hoặcđịnh mức với số liệu thực tế thực hiện
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN TRỊ CHI PHÍ
1.2.1 Vai trò quản trị chi phí
Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp có thể tập trung năng lực của mình vào cácđiểm mạnh, tìm ra các cơ hội hoặc các vấn đề quan trọng trong SXKD
Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng sản phẩm haydịch vụ của mình mà không làm thay đổi chi phí
Quản trị chi phí giúp người ra quyết định nhận diện được các nguồn lực có chiphí thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng hàng hoá dịch vụ
Trang 16BẢNG 1.1: VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾ TOÁN CHI PHÍ
VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Quản trị chi phí Kế toán chi phí Kế toán quản trị
Ghi chép các thông tin liên
quan đến chi phí ( chi phí, doanh
thu, lợi nhuận, kiểu dáng, tính năng
sản phẩm, qui trình sản xuất, máy
móc thiết bị, năng suất lao động )
Phân tích các thông tin đã thu
nhập
Nhận diện các cơ hội hoặc
các giải pháp sản xuất kinh doanh
thông qua việc sử dụng một số công
cụ quản trị chi phí (Chi phí định
mức, benchmaking, TQM, ABC, )
Xây dựng các phương án
hoặc các giải pháp sản xuất khác
nhau cho doanh nghiệp
Lựa chọn phương án hoặc
Ghi chépcác thông tin chiphí
Phân tíchcác thông tin thuthập được Cóthể phân tíchdưới dạng giá trịhoặc vật chấttrong từng bộphận của doanhnghiệp
Cung cấpcác thông tin đãphân tích chonhà quản trị raquyết định
1.2.2 Quản trị chi phí trong môi trường kinh doanh hiện nay
Môi trường kinh doanh hiện nay đã có rất nhiều thay đổi và đã làm biến đổi thực
tế quản trị chi phí của các doanh nghiệp
Môi trường kinh doanh toàn cầu: Hiện nay môi trường kinh doanh đã mở
rộng ra thị trường thế giới Điều này làm cho các doanh nghiệp phải chịusức ép cạnh tranh trên qui mô toàn cầu Để tồn tại và phát triển, doanhnghiệp cần có nhiều thông tinvề chi phí hơn và sử dụng các công cụ quản trịchi phí hữu hiệu để có thể kiểm soát hoạt động, xây dựng chiến lược canhtranh và kinh doanh có hiệu quả
Công nghệ sản xuất: Để cạnh tranh trong môi trường hiện nay, các doanh
nghiệp phải chấp nhận thay đổi công nghệ sản xuất Điều này không những
Trang 17giúp cho các doanh nghiệp có thể kiểm soát được các dòng chi phí vào ( chiphí NVL, lao động, chi phí khác ) mà còn có thể xây dựng các quyết địnhcho đầu ra sản xuất ( giá bán, sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, tồn kho), giatăng giá trị của sản phẩm cung ứng cho khách hàng.
Định hướng khách hàng: Một thay đổi quan trọng của môi trường kinh
doanh hiện nay là sự thay đổi liên tục trong thị hiếu của khách hàng đối vớisản phẩm hay dịch vụ Họ thích sản phẩm có chất lượng cao, nhiều tínhnăng mới, mẫu mã đa dạng, các dịch vụ kèm theo phải phong phú Vì vậy,chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là phải thoả mãn tất cả yêu cầu nàyvới chi phí thấp nhất Vai trò quản trị chi phí vì vậy trở nên quan trọng, vìnếu không quản lí và phân tích tốt thì sản phẩm tuy có chất lượng cao thìgiá sẽ cao, khách hàng sẽ không thích nữa Ngược lại, tính năng mới chậmcập nhật cũng làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Tổ chức quản trị: Do mục tiêu là nhắm đến thoả mãn thị hiếu của khách
hàng nên các hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng chuyển dịch theohướng khách hàng Vì thế, tổ chức của doanh nghiệp cũng thay đổi và hìnhthành các nhóm hoạt động hoặc bộ phận chức năng (nghiên cứu phát triển,
tổ chức sản xuất, giao hàng, bảo hành, sửa chữa) Theo đó, thực tế việc quảntrị chi phí cũng sẽ có các thay đổi cho phù hợp Từng nhóm hay bộ phận sẽ
có các chi phí hoạt động của mình Các báo cáo về chi phí sẽ phản ảnh hoạtđộng của mình Các báo cáo về chi phí sẽ phản ảnh hoạt động của các nhómhay bộ phận hợp lí hay chưa hợp lí
Trang 181.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP CHẾ TẠO VÀ CHẾ TẠO, XÂY LẮP
1 3.1 Hoạch định quản trị chi phí trong doanh nghiệp
1.3.1.1 Lập phương án thiết kế tổ chức chế tạo, thi công
Xây dựng công trình cũng giống như sản xuất một sản phẩm công nghiệp, phải cóthiết kế sản phẩm và quá trình tổ chức sản xuất ra sản phẩm theo thiết kế Ngoài thiết kế
kĩ thuật trong hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư, các công trình chỉ có thể tiến hành xây dựngsau khi nhà thầu thiết kế bản vẽ chế tạo, thi công, có dự toán chi tiết theo khối lượng thực
tế theo bản vẽ chế tạo, thi công được duyệt Công tác thiết kế tổ chức chế tạo, thi công làviệc làm đầu tiên của quá trình tổ chức xây dựng công trình, nó chính là việc hoạch địnhnhững giải pháp chế tạo, thi công dựa trên những điều kiện cho phép về kết cấu kĩ thuật,công trình về điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, thời gian chế tạo, thi công, về phương pháp
kĩ thuật chế tạo, thi công, khả năng cung cấp vật tư, về lao động, tài chính nhằm mụctiêu tổ chức quá trình chế tạo, thi công có hiệu quả nhất
a Căn cứ của thiết kế tổ chức thi
Những tài liệu có liên quan đến quá trình thiết kế tổ chức chế tạo, thi công chế tạo,xây lắp một công trình là những căn cứ cơ bản, giữ một vai trò quan trọng đảm bảo tínhchính xác của công tác thiết kế bản vẽ chế tạo, thi công
- Hồ sơ thiết kế kĩ thuật công trình: đây là hồ sơ mời thầu do chủ đầu tư cung cấpđược lập thông qua công ty tư vấn thiết kế có kinh nghiệm, nó là cơ sở chủ yếu để xácđịnh khối lượng công tác chế tạo, thi công, các yêu cầu của hồ sơ mời thầu thực hiệncông trình về công nghệ giải pháp, tiến độ chế tạo, thi công
- Tài liệu điều tra về địa chất và khí tượng thuỷ văn nơi công trình được xây dựng,đây là căn cứ quan trọng để lựa chọn đúng đắn các giải pháp tổ chức chế tạo, thi công
- Khả năng sử dụng mặt bằng chế tạo, thi công vướng mắc về công tác giải phóng mặtbằng như: ruộng vườn, dân cư, đưòng điện hoặc rà phá bom mìn, cáp quang , nguồn
Trang 19cung cấp điện và cung cấp nước cho quá trình chế tạo, thi công để có biện pháp chếtạo, thi công phù hợp.
- Nguồn cung cấp vật liệu trên thị trường Nếu có những vật tư được cung cấp theothời vụ, hay phải nhập khẩu đòi hỏi phải có giải pháp cung cấp hay dự trữ hợp lí Nếuvật liệu sẵn có trên thị trường và không bị biến động giá lớn thì không cần dự trữ Tất
cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng rất lớn đến lượng vốn lưu động, ảnh hưởng đến khảnăng cung cấp tài chính của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thựchiện và chi phí công trình
- Điều kiện giao thông vận tải trong vùng và khả năng di chuyển đi lại trên côngtrường (công trình giao thông nếu chế tạo, thi công hoàn toàn mới đi lại di chuyển rấtkhó khăn) là căn cứ quan trọng trong việc lựa chọn các giải pháp chế tạo, thi công.Điều kiện này có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ cung cấp vật tư, thiết bị, ảnh hưởngđến vị trí và qui mô địa điểm tập kết vật tư, thiết bị cho quá trình chế tạo, thi công vàchế tạo, xây lắp các hạng mục công trình
b Những nguyên tắc cơ bản thiết kế tổ chức chế tạo, thi công
Như tất cả mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trườngcác doanh nghiệp xây dựng cũng phải quan tâm đến hiệu quả khi tổ chức chế tạo, thicông, thiết kế tổ chức chế tạo, thi công là quá trình chủ động hoạch định công nghệ xâydựng một công trình, hiệu quả của quá trình tổ chức chế tạo, thi công đạt đến mức độ nàothì chất lượng của công tác thiết kế bản vẽ chế tạo, thi công có tác động quan trọng đầutiên Vì vậy, khi tiến hành công tác này phải quán triệt những nguyên tắc cơ bản sau:
- Thiết kế tổ chức chế tạo, thi công phải đảm bảo tăng cường cơ giới hoá đồng bộcông tác chế tạo, thi công chế tạo, xây lắp Quá trình sản xuất chế tạo, xây lắp chỉ cóthể đạt được năng suất cao, rút ngắn được thời gian chế tạo, thi công và nâng caođược chất lượng công trình khi mọi khâu sản xuất đều được cơ giới hoá, hiện đại hoá
Vì vậy công tác hoạch định các giải pháp chế tạo, xây lắp công trình phải tăng cường
áp dụng khoa học công nghệ, cơ giới hoá đồng bộ công tác chế tạo, thi công chế tạo,xây lắp
Trang 20- Tăng cường khả năng chuyên môn hoá trong quá trình chế tạo, thi công, chủ độngtạo điều kiện phân chia những loại công việc giống nhau về cấu tạo sản phẩm vềphương pháp sản xuất vào từng nhóm công việc như: nhóm chế tạo, thi công nền, chếtạo, thi công móng, nhóm công việc cốt thép, nhóm công việc bê tông để tiện bố tríchuyên môn hoá thiết bị và công nhân kĩ thuật.
- Thiết kế tổ chức chế tạo, thi công phải tạo điều kiện chế tạo, thi công liên tục và bốtrí công việc hợp lí cho thời gian khi thời tiết không tốt do mưa bão do chế tạo, thicông xây dưng giao thông chủ yếu phải tiến hành ngoài trời Điều kiện tự nhiên cònảnh hưởng đến việc khai thác vật liêu: cát đá Ảnh hưởng đến giao thông vận chuyểnvật tư, thiết bị và gây sự cố lún sụt, hư hỏng công trình đang chế tạo, thi công Để chếtạo, thi công được liên tục nhà quản trị cũng cần lưu ý hoạch định về khả năng cungcấp công nhân kĩ thuật, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn có ảnh hưởng rất lớn đếntiến độ và chất lượng công trình
- Các điều kiện kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào và chất lượng các hạng mụccông trình chế tạo, xây lắp theo từng giai đoạn
c Nội dung chủ yếu của thiết kế tổ chức chế tạo, thi công
c1 Xác định tiến độ chế tạo, thi công
Tiến độ chế tạo, thi công công trình bao gồm tổng tiến độ chế tạo, thi công và tiến
độ chế tạo, thi công từng hạng mục giai đoạn
Tổng tiến độ chế tạo, thi công là tổng thời gian xây dựng công trình, nó xác địnhthời gian bắt đầu và thời gian kết thúc quá trình xây dựng, đây cũng là thời hạn bắt đầubàn giao đưa công trình vào sử dụng Như vậy thời gian chế tạo, thi công của từng giaiđoạn không được phép kéo dài và tuỳ thuộc vào khối lượng công tác chế tạo, thi công màxác định mức độ khẩn trương của từng công việc Dựa vào tổng tiến độ chế tạo, thi công
mà xác định những nhu cầu cơ bản phải đáp ứng cho xây dựng ở từng giai đoạn như phânphối vốn, xác định nhu cầu vật tư, nhân lực và thiết bị cần sử dụng ở mỗi giai đoạn Từkhối lượng công việc, tính chất công việc và thời hạn chế tạo, thi công cho phép mà lựachọn các biện pháp chế tạo, thi công cho phù hợp Trong từng biện pháp chế tạo, thi công
Trang 21phải lựa chọn loại thiết bị phù hợp nhất về tính năng tác dụng, về công suất, thiết bị cóthích nghi với công trường hay không, có công nhân vận hành hay không, loại thiết bịyêu cầu công ty đã có hay phải cân đối để thuê tài chính, thuê mua hoặc hợp đồng thuê lạicủa công ty khác Cũng từ cơ sở đó mà xác định nhu cầu vật tư, nhiên liệu, năng lượngcho từng công việc ở mỗi giai đoạn chế tạo, thi công cụ thể.
Tiến độ chế tạo, thi công có thể lập theo sơ đồ ngang hay so đồ mạng, dựa vàothiết kế kĩ thuật mà xác định khối lượng công việc cụ thể cho từng giai đoạn, từ đó chỉ rõtên và khối lượng của từng công việc, phân loại chế tạo, thi công, trình tự của công tácchế tạo, thi công và các nhu cầu vật chất khác
Như vậy, tiến độ chế tạo, thi công là căn cứ rất cơ bản để tổ chức chế tạo, thi côngchế tạo, xây lắp, người điều hành sản xuất trên công trường luôn luôn lấy việc thực hiệnđúng tiến độ làm mục tiêu hoạt động Thực hiện đúng tiến độ chế tạo, thi công sẽ đạtđược hiệu quả kinh tế xã hội cao cho cả doanh nghiệp và chủ đầu tư
c2 Thuyết minh về các giải pháp tổ chức chế tạo, thi công
Giới thiệu tóm tắt những đặc điểm cơ bản công trình sẽ được xây dựng, nêu cácphương án, giải pháp kĩ thuật tổ chức chế tạo, thi công những phần việc chủ yếu và phứctạp nhất, nêu rõ các phương pháp so sánh để lựa chọn phương án tối ưư nhất Thuyếtminh rõ ràng việc tổ chức trang bị và sử dụng máy móc cho chế tạo, thi công Nêu rõ vềđiều kiện cơ sở hạ tầng như điện nước, mặt bằng, dân cư, đường sá giao thông mà quátrình chế tạo, xây lắp công trình có thể sử dụng được
Thuyết minh về việc tổ chức cung cấp những yếu tố vật chất đầu vào cho quá trìnhphục vụ chế tạo, thi công, như số lượng cơ cấu nghành nghề lao động, số lượng chủngloại các loại vật tư kĩ thuật cần cung cấp ở từng thời điểm cụ thể, nói rõ về phương thứcvận chuyển, tổ chức kho tàng bến bãi tập kết dự trữ vật liệu Việc tổ chức công trình tạm,đảm bảo giao thông trong quá trình chế tạo, thi công và lán trại phục vụ công nhân Giảitrình rõ các các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường
Trang 22Nêu các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu của phương pháp tổ chức chế tạo, thicông như: lượng vốn đầu tư, vật tư thiết bị, lao động phục vụ cho dự án, thời hạn xâydựng lắp đặt công trình và thời hạn đưa công trình vào sử dụng.
1.3.1.2 Lập kế hoạch, dự toán cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình thực hiện chế tạo, xây lắp công trình
Trong các chức năng quản trị, lập kế hoạch là chức năng quan trọng không thểthiếu đối với mọi doanh nghiệp Kế hoạch là xây dựng mục tiêu của doanh nghiệp vàvạch ra các bước thực hiện để đạt được mục tiêu đã đặt ra Dự toán cũng là một dạng kếhoạch nhằm liên kết các mục tiêu cụ thể, chỉ rõ các tài nguyên phải sử dụng, đồng thời
dự tính kết quả thực hiện trên cơ sở các kĩ thuật dự báo
Lập dự toán chi phí chế tạo, xây lắp là xác định toàn bộ chi phí để xây dựng mộtkhối lượng công trình hoặc hạng mục công trình mà doanh nghiệp đã kí hợp đồng từtrước Chi phí để chế tạo, xây lắp công trình bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy móc thiết bị và chi phí nhân công, vì vậy nhằmquản trị chi phí trong quá trình chế tạo, thi công được hiệu quả cần phải lập dự toán chiphí chế tạo, xây lắp
a Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Yêu cầu sử dụng vật liệu chủ yếu của công trình giao thông xuất phát từ thiết kế
và kết cấu công trình, ngoài ra các giải pháp tổ chức kĩ thuật chế tạo, thi công cũng chiphối nhiều đến chủng loại và lượng tiêu hao của vật liệu Dự toán chi phí nguyên vât liệutrực tiếp là phản ánh tất cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết để đáp ứng yêu cầuchế tạo, xây lắp đã được thể hiện trên dự toán khối lượng bản vẽ tổ chức chế tạo, thicông Để lập dự toán nguyên vật liệu trực tiếp cần xác định:
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một khối lượng sản phẩm chếtạo, xây lắp
Đơn giá xuất nguyên vật liệu
Trang 23 Mức độ dự trữ nguyên vật liệu trực tiếp vào cuối kì dự toán được tính toán trên
cơ sở lí thuyết quản trị tồn kho
Như vậy:
Lượng NVL Định mức tiêu hao Khối lượng công táccần dùng NVL cho 1 đơn vị chế tạo, thi công theo thiết
kế
Cho chế tạo, thi công Công việc
Trong thực tế, bất cứ lượng vật liệu nào cũng có một lượng hao hụt nhất định doquá trình vận chuyển, bảo quản và quá trình sử dụng gây nên Lượng vật tư hao hụtthường được xác định bằng tỷ lệ phần trăm so với lượng vật tư cần dùng Lượng NVLcung cấp bao gồm lượng NVL cần dùng và lượng NVL hao hụt
Lượng NVL Lượng NVL Lượng NVLcần cung cấp cần dùng hao hụt tự nhiên
Và dự toán nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sẽ là:
Dự toán chi phí Dự toán chi phí Đơn giá xuất NVL trực tiếp NVL sử dụng NVL
Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu có đơn giá khác nhau
để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau thì công thức xác định chi phí vật liệu như sau:
Với: Mi j là mức hao phí vật liệu j để sản xuất một sản phẩm i
Gi là đơn giá vật liệu loại j ( j = 1,m )
Qi là số lượng sản phẩm i dự toán sản xuất ( i = 1,n )
n là số loại sản phẩm
Trang 24m là số loại vật liệuNgoài chỉ tiêu trên đây để bảo đảm cho quá trình chế tạo, thi công không bị giánđoạn do thiếu NVL gây nên, người ta còn phải xác định lượng vật tư dự trữ thườngxuyên Tuy nhiên, lượng vật tư dự trữ sẽ tạo ra hiện tượng làm tăng lượng vốn lưu độngtrong khâu dự trữ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
* Dự toán nguyên vật liệu dự trữ
Dự toán nguyên vật liệu dự trữ được lập cho từng loại nguyên vật liệu cần thiết đểthực hiện quá trình sản xuất trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu dự toán cần thiết sử dụng
và chính sách dự trữ tồn kho của doanh nghiệp theo công thức sau:
Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng
nguyên liệu = nguyên liệu + nguyên liệu nguyên liệu
mua vào sử dụng tồn cuối kì tồn thực tế
theo dự toán theo dự toán đầu kì
Số tiền cần thiết phải chuẩn bị để mua nguyên vật liệu được tính toán dựa vào việc
dự báo đơn giá mua nguyên vật liệu dự toán mua nguyên vật liệu trực tiếp được xâydựng Đơn giá nguyên vật liệu là giá thanh toán với nhà cung cấp
Dự toán tiền Dự toán lượng Đơn giá
Nguyên vật liệu = nguyên vật liệu x nguyên vật
trực tiếp mua vào liệu
Dự toán mua nguyên vật còn tính đến thời điểm, và mức thanh toán tiền muanguyên vật liệu căn cứ vào chính sách bán hàng của nhà cung cấp Đây là cơ sở để lập dựtoán vốn bằng tiền tại doanh nghiệp
b Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp được xây dựng từ dự toán khối lượng côngtác chế tạo, xây lắp Dự toán này cung cấp những thông tin quan trọng liên quan đến qui
mô của lực lượng lao động cần thiết cho kì dự toán Mục tiêu cơ bản của dự toán này làduy trì lực lượng vừa đủ để đáp ứng yêu cầu chế tạo, thi công công trình, tránh tình trạng
_
Trang 25lãng phí hoặc bị động trong sử dụng lao động Dự toán này còn là cơ sở để doanh nghiệplập dự toán về đào tạo, tuyển dụng trong quá trình hoạt động.
Chi phí nhân công trực tiếp thường là biến phí trong mối quan hệ với khối lượngsản phẩm sản xuất Trong một số ít các trường hợp chi phí nhân công trực tiếp khôngthay đổi theo mức độ hoạt động, đó là trường hợp ở các doanh nghiệp sử dụng công nhân
có trình độ tay nghề cao, không thể trả công theo sản phẩm Để lập dự toán này, doanhnghiệp phải tính toán dựa vào số lượng nhân công, quĩ lương, cách phân phối lương vànhiệm vụ của doanh nghiệp Đối với biến phí nhân công trực tiếp, để lập dự toán doanhnghiệp cần xây dựng:
- Định mức lao động để thực hiện khối lượng công việc
- Tiền công cho từng giờ lao động
Và chi phí nhân công trực tiếp được xác định:
hoặc CPNCTT = ∑
i
m
QiLi
Với: Mi j là mức hao phí lao động trực tiếp loại j
Gj là đơn giá lương của lao động loại j
Qi là khối lượng công việc i dự toán phải chế tạo, thi công theo thiết kế
Số liệu về chi phí nhân công phải trả còn là cơ sở để lập dự toán tiền mặt
c Dự toán chi phí máy móc thiết bị
Yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị phục vụ chế tạo, thi công: chỉ tiêu này chủ yếuxác định số ca máy cần dùng cho chế tạo, thi công, số ca máy phụ thuộc vào khối lượngcông việc phải chế tạo, thi công bằng máy và định mức sản lượng của mỗi ca máy hayđịnh mức thời gian làm bằng máy cho mỗi đơn vị khối lượng công việc Trong xây dựngthường sử dụng định mức sản lượng cho mỗi ca ngày
Số ca máy cần có Khối lượng công việc cần chế tạo, thi công bằng máy theo tkế
để hoàn thành khối =
lượng công việc Định mức sản lượng của một ca máy cần sử dụng
Trang 26Với: Qi là khối lượng ca máy làm việc thứ i
Gi là đơn giá định mức ca máy làm việc thứ i
d Dự toán vốn lưu động phục vụ chế tạo, thi công chế tạo, xây lắp công trình
Dự toán vốn lưu động phục vụ chế tạo, thi công công trình chính là lập kế hoạchdòng tiền vốn lưu động phục vụ cho dự án bao gồm: khoản tạm ứng theo hợp đồng, cáckhoản nghiệm thu thanh toán, các luồng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, tiền vay thu vào
và chi ra phục vụ cho quá trình chế tạo, thi công mua nguyên vật liệu, thuê máy móc thiết
bị, trả lương và các chi phí khác
Khi lập dự toán vốn lưu động phải lưư ý:
Khoản tạm ứng vốn 20% theo hợp đồng ( nếu có) và kế hoạch khấu trừ tạmứng cho chủ đầu tư theo từng đợt thanh toán
Dự đoán được thời gian nghiệm thu các hạng mục công trình thu hồi vốn giảm
Cân đối giữa lãi suất ngân hàng và tốc độ tăng do trượt giá vật liệu để lập vốnlưu động dự trữ vật liệu
1.3.2 Quyết định quản trị chi phí
1 3.2.1 Quyết định phương án tổ chức chế tạo, thi công
* Tiêu chí lựa chọn, quyết định phương án tổ chức chế tạo, thi công
Trang 27Thực chất việc lựa chọn phương án chế tạo, thi công là lựa chọn các giải pháp kĩthuật cụ thể để tổ chức chế tạo, xây lắp đạt hiệu quả tốt nhất về mặt thời gian, về chấtlượng công trình và chi phí chế tạo, thi công thấp nhất Vì vậy, phải xây dựng được nhiềuphương án chế tạo, thi công khác nhau cho cùng một phần việc hay một giai đoạn chếtạo, thi công Trên cơ sở đó mà lựa chọn lấy phương án tối ưu về mặt kĩ thuật, về mặt tổchức sử dụng những yếu tố nguồn lực đầu vào về chi phí chế tạo, thi công phải thấp nhất.
- Xét về mặt kĩ thuật để lựa chọn phương án: nghiên cứu kĩ thiết kế kĩ thuật để xácđịnh điểm dừng kĩ thuật để xác định điểm dừng chế tạo, thi công cho từng công việc, trên
cơ sở đó mà xác định các giai đoạn chế tạo, thi công Xác định những điểm bắt buộc phảigián đoạn chế tạo, thi công để đảm bảo chất lượng công trình Lựa chọn những thiết bịphù hợp về tính năng, tác dụng và có thể hoạt động được trong mặt bằng chế tạo, thi côngcho phép Phương án phải thể hiện rõ yêu cầu của các tiêu chuẩn, qui chuẩn chất lượngcông trình và sau cùng xác định thời gian cần thiết thực hiện hoàn thành công trình là baolâu
- Về mặt tổ chức chế tạo, thi công và tổ chức sử dụng yếu tố nguồn lực đầu vào:Nội dung các phương án phải thể hiện được trình tự chế tạo, xây lắp công trình, từng thờiđiểm phải hoàn thành mỗi bộ phận kết cấu, phải thể hiện được các điều kiện đảm bảo chothiết bị chế tạo, thi công có thể hoạt động được bình thường thể hiện được những điềukiện cụ thể có thể cung cấp vật liệu xây dựng, cung cấp điện nước, nhiên liệu năng lượngkhác và thỏa mãn nhu cầu về thông tin liên lạc hợp lí nhất, thuận lợi nhất
- Xét hiệu quả kinh tế của các phương án: Các phương án đưa ra cần phân tích cácchỉ tiêu kinh tế kĩ thuật cụ thể Tuy vậy không phải bất cứ một phương án tổ chức chếtạo, thi công phân đoạn cụ thể đều phải có đầy đủ mọi chỉ tiêu, nhưng những chỉ tiêu cơbản thì không thể bỏ qua được như năng suất lao động, tổng chi phí cho một phần việchay cho một giai đoạn chế tạo, thi công, những yêu cầu về thiết bị lao động cho chế tạo,thi công và quan trọng hơn cả là thời hạn chế tạo, thi công cho một phần việc hay mộthạng mục công trình phải ngắn nhất bảo đảm chất lượng công trình cao nhất
Trang 281 3.2.2 Phân tích điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn là điểm về sản lượng tiêu thụ ( hoặc doanh số ) mà tại đó tổngdoanh thu bằng tổng chi phí, nghĩa là doanh nghiệp không có lỗ và lãi
Không giống với sản phẩm của một số nghành kinh doanh khác, mỗi sản phẩmchế tạo, xây lắp đều có giá riêng ( dự toán riêng ), sản phẩm chế tạo, xây lắp được tiêuthụ theo giá trúng thầu được cấp có thẩm quyền phê duyệt, khi công bố trúng thầu vì vậyđiểm hoà vốn của sản phẩm chế tạo, xây lắp chính là tổng chi phí chế tạo, xây lắp bằngvới giá trúng thầu của doanh nghiệp
Trong nghành XDCB, giá thành là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó phản ánhmọi mặt tổ chức, quản lí quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Khôngngừng phấn đấu giảm chi phí hạ giá thành là nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp
Hạ giá thành là cơ sở để các doanh nghiệp có điều kiện không ngừng mở rộng SXKD,đầu tư công nghệ mới, cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài trong thời kì hộinhập
Trên cơ sở biện pháp tổ chức chế tạo, thi công phù hợp nhất của phương án chọn
mà doanh nghiệp quyết định mức hạ giá thành kế hoạch chế tạo, xây lắp Mức hạ giáthành này cũng chính là phần chênh lệch giữa giá thành trúng thầu với giá thành kế hoạchđây cũng chính là lãi của doanh nghiệp, mức hạ giá thành kế hoạch cũng chính là căn cứ
để doanh nghiệp kiểm soát các chi phí chế tạo, xây lắp đầu vào trong quá trình chế tạo,thi công, nếu chi phí đầu vào vượt quá giá thành kế hoạch chế tạo, xây lắp nằm trongmức hạ giá thành thì hoà vốn, còn nếu chi phí lớn hơn giá thành kế hoạch và mức hạ giáthành thì doanh nghiệp bị lỗ Điểm hòa vốn của một công trình là tại đó giá thành kếhoạch và mức lãi kế hoạch cân bằng với tổng chi phí mà donh nghiệp đã đầu tư cho côngtrình
Trang 291.3.3 Tổ chức thực hiện quản trị chi phí
Trong doanh nghiệp xây dựng ban chỉ huy công trường và đội chế tạo, thi côngxây dựng chính là đơn vị trực tiếp sản xuất
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu sản xuất và điều hành chế tạo, thi công dự án
Ban chỉ huy công trường: Yêu cầu phải có chuyên môn là kĩ sư cầu đường,thuỷ lợi hoặc kĩ sư xây dựng, và kinh nghiệm điều hành dự án Điều hành toàn
bộ công trường chịu trách nhiệm trước công ty về tiến độ và chất lượng côngtrình, quan hệ trực tiếp với tư vấn giám sát, đại diện chủ đầu tư tại dự án thựchiện toàn bộ các khâu từ hồ sơ kĩ thuật, tiến độ tổ chức chế tạo, thi công Giámsát và hướng dẫn các đội chế tạo, thi công của công ty chế tạo, thi công đúngthiết kế và chất lượng, tiến độ công trình Ban chỉ huy công trường chính là bộphận quản lí tại công trường
Đội chế tạo, thi công (ĐTC): Là một đơn vị trực thuộc công ty có trách nhiệmchế tạo, thi công trực tiếp các công trình, hạng mục công trình Đội chế tạo, thicông nhận khoán nếu trực tiếp tự cân đối về năng lực lao động, thiết bị, vật liệu
và tài chính trong quá trình chế tạo, thi công, bảo hành công trình Đội bao cấpnếu nhận toàn bộ các chi phí từ công ty cấp để hoàn thành công trình
Đơn vị chế tạo, thi công (ĐVTC): Là đội chế tạo, thi công trực thuộc công tyhoặc nhà thầu phụ
Công ty
Xí nghiệp Ban điều hành Văn phòng đại diện
Đội thi công số
1
Đội thi công số 2 Đội thi công số
3
Trang 301.3.3.1 Thực hiện quản trị chi phí công trình, hạng mục công trình tại các đơn vị chế tạo, thi công
Nội dung quản lí chi phí công trình, hạng mục công trình thường bao gồm các chỉtiêu:
- Khối lượng công tác chế tạo, thi công chế tạo, xây lắp: Là khối lượng chế tạo, thicông chế tạo, xây lắp tính bằng hiện vật mà từng bộ phận, toàn đội chế tạo, thi công phảitiến hành trong kì Chỉ tiêu này được xác định từ tiến độ tổ chức chế tạo, thi công chi tiếtcủa từng phần việc, từ bản thiết kế chi tiết đã được duyệt Từ khối lượng công tác chế tạo,thi công chế tạo, xây lắp có thể lập biểu đồ những công việc phải tiến hành theo trình tựchế tạo, thi công chế tạo, xây lắp
- Giá trị sản lượng chế tạo, xây lắp giao khoán:
Từ chỉ tiêu khối lượng công tác chế tạo, thi công chế tạo, xây lắp, mức hạ giáthành kế hoạch để tính chỉ tiêu giá trị sản lượng chế tạo, xây lắp giao cho đội chế tạo, thicông Chỉ tiêu này tính theo công thức:
Pi dự toán của công việc thứ i
C chi phí chung
Mkh mức lãi kế hoạch
* Đối với công trình công ty quản lí chi phí:
- Lượng vật liệu cần để chế tạo, thi công: Là lượng vật liệu cấp cho đơn vị chế tạo,thi công theo dự toán nguyên vật liệu có tính thêm lượng hao hụt và độ đầm nén trongquá trình chế tạo, thi công
- Giá vật liệu được các bộ phận cung cấp vật tư mua trực tiếp tại các nhà cung cấptheo giá thị trường
- Lượng lao động, quĩ tiền lương căn cứ kế hoạch dự toán đã lập theo tiến độ chếtạo, thi công từng hạng mục công việc để công ty cấp cho ĐVTC
Trang 31- Số ca máy sử dụng thiết bị phục vụ chế tạo, thi công được huy động đến côngtrình theo tiến độ và dự toán chi phí máy đã lập
- Chi phí quản lí gián tiếp và các chi phí khác phục vụ điều hành chế tạo, thi côngtại dự án được cấp cho ĐVTC theo dự toán chi phí được duyệt
- Đối với cách quản lí này ban chỉ huy công trường và các bộ phận quản lí củacông ty phải chịu trách nhiệm quản lí chi phí cũng như giám sát chất lượng tiến độ côngtrình của ĐVTC
* Đối với công trình giao cho ĐVTC quản lí chi phí:
- Công ty sẽ tính toán mức lãi kế hoạch giao cho đội chế tạo, thi công trực tiếpquản lí từ khâu đầu vào cho đến khi kết thúc công trình, ĐVTC được quyền chủ động vàcân đối về tài chính để thực hiện công việc được giao và trích nộp cho công ty phần lãi kếhoạch đã đề ra Trong quá trình chế tạo, thi công ĐVTC sẽ căn cứ vào dự toán chi phítrong quá trình hoạch định dự toán để quản lí chi phí chế tạo, thi công công trình
- Công ty sẽ hỗ trợ về công nghệ xe máy thiết bị vật tư khi ĐVTC yêu cầu, khi kếtthúc công trình hoặc từng hạng mục công việc công ty sẽ tiến hành quyết toán giá trị chếtạo, thi công cho ĐVTC căn cứ vào khối lượng do ban chỉ huy công trình và chủ đầu tưnghiệm thu thanh toán sau khi khấu trừ toàn bộ kinh phí về vật tư thiết bị, chi phí khác
mà ĐVTC đã nhận hoặc tạm ứng của công ty
- Đối với cách quản lí này bộ phận chỉ huy công trường không chịu trách nhiệm vềquản lí chi phí mà chịu trách nhiệm rất lớn về việc giám sát và quản lí chất lượng cũngnhư tiến độ chế tạo, thi công công trình của ĐVTC
* Trong quá trình chế tạo, thi công: ban chỉ huy công trường và ĐVTC thườngphải lưu ý một số vấn đề sau:
+ Đảm bảo giao thông đi lại thông suốt trên công trường cho đơn vị và dân cư+ Bảo đảm an toàn lao động và cung cấp trang bị bảo hộ lao động cá nhân chocông nhân lao động
+ Tuân thủ quy trình quy phạm trong quá trình chế tạo, thi công về tiến độ và chấtlượng công trình
+ Mua bảo hiểm công trình, thiết bị và công nhân lao động
Trang 32+ Bảo quản tốt vật tư thiết bị trên công trường tránh tình trạng mất mát và hao hụt.
1.3.3.2 Thực hiện quản trị chi phí công trình, hạng mục công trình nghiệm thu bàn giao sử dụng
- Nghiệm thu hạng mục công trình chính là nghiệm thu chất lượng hạng mục côngviệc này để chuyển tiếp chế tạo, thi công cho hạng mục công việc tiếp theo theo thiết kếchi tiết bản vẽ chế tạo, thi công đã được chủ đầu tư chấp thuận
Ví dụ: Nghiệm thu cốt thép để đổ bê tông, nghiệm thu độ chặt và độ bằng phẳngnền đường để chế tạo, thi công móng đường
- Nghiệm thu công trình chính là nghiệm thu tổng hợp tất cả các hạng mục côngtrình sau khi có các chứng chỉ xác minh chất lượng công trình đảm bảo đúng yêu cầuthiết kế và các tiêu chuẩn kĩ thuật Việt Nam quy định
- Thành phần tiến hành công tác nghiệm thu gồm: Đại diện chủ đầu tư, nhà thầu,
tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế
Nghiệm thu công trình ngoài việc có ý nghĩa kết thúc một giai đoạn công việc đểtiếp tục chế tạo, thi công giai đoạn công việc tiếp theo, còn là công tác kết thúc một giaiđoạn sản xuất chế tạo, thi công tạo ra sản phẩm hoặc bán thành phẩm để tiêu thụ và thanhtoán vốn với chủ đầu tư Nếu sản phẩm nhà thầu thực hiện không đáp ứng yêu cầu về kĩthuật, chất lượng thẩm mỹ theo đơn đặt hàng đã được quy định trong hợp đồng và hồ sơmời thầu thì sản phẩm đó sẽ không được chấp nhận thanh toán Khi đó ngòai khả năngkhông thu hồi được chi phí và vốn đã bỏ ra mà nhà thầu còn phải tốn kém chi phí di dờitháo ra làm lại hết sức tốn kém về thời gian và tài chính làm tăng các khoản chi phí ngoài
dự toán của doanh nghiệp, công ty sẽ bị thua lỗ và mất uy tín
Nghiệm thu kịp thời và bàn giao bảo hành công trình (12 tháng theo quy định hiệnhành ) đúng thời gian công ty sẽ tiết kiệm được chi phí về lãi vay, giảm áp lực về vốn lưuđộng tạo điều kiện quay vòng vốn chế tạo, thi công các bước công việc tiếp theo kịp tiến
độ hợp đồng đã kí
Trang 331.3.4 Kiểm soát và đánh giá kết quả hoạt động
1.3.4.1 Phân cấp quản lí và các trung tâm chịu trách nhiệm
Làm thế nào để nhà quản trị có thể kiểm soát được chi phí? Đó là câu hỏi đặt racho mỗi nhà quản trị Hệ thống quản trị bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Dự toán hay định mức được xác định khi quá trình bắt đầu
+ Số liệu thực hiện và so sánh giữa thực hiện với với kế hoạch
+ Dự toán của từng bộ phận đơn vị
Quá tình kiểm soát được thực hiện tùy vào việc phân chia trách nhiệm trong doanhnghiệp, hay nói cách khác phụ thuộc vào việc phân cấp trách nhiệm trong doanh nghiệp.Chính vì thế, để kiểm soát doanh thu và chi phí cần xác định rõ trách nhiệm, thành quảcủa từng bộ phận trong đơn vị: Lập kế hoạch và dự toán chi phí, đánh giá ảnh hưởng củacác nhân tố lượng, nhân tố giá đến thành quả của từng bộ phận Như vậy, phân cấp quản
lí là cơ sở để xác định các trung tâm chịu trách nhiệm, là các nội dung rất quan trọng, ảnhhưởng dến việc kiểm soát doanh thu và chi phí ở doanh nghiệp
Các nhà quản trị nhận thấy rằng các báo cáo bộ phận rất có giá trị đối với một tổchức phân quyền Một tổ chức phân quyền là tổ chức mà quyết định đưa ra không chỉ từcấp quản lí cao nhất trong đơn vị mà được trải dài trong một tổ chức ở các cấp quản lýkhác nhau Các nhà quản trị các cấp dưa ra quyết định liên quan đến phạm vi và tráchnhiệm của họ Trong một tổ chức phân quyền mạnh mẽ, các nhà quản trị bộ phạn cóquyền tự do trong việc ra quyết dịnh trong giới hạn của mình mà không có sự cản trở củacấp trên, ngay ở cấp quản lý thấp nhất trong đơn vị ngược lại trong một tổ chức tậpquyền, mọi quyết định được đưa ra từ cấp quản lý cao nhất trong đơn vị Mặc dù có nhiềuđơn vị tổ chức theo hướng kết hợp của cả 2 chiều hướng trên, nhưng ngày nay, nhiều đơn
vị nghiêng về hướng phân quyền bởi vì hệ thống phân quyền mang lại nhiều ưu điểm Đó
là :
- Việc ra quyết định được giao cho các cấp quản trị khác nhau, nhà quản trị cấp caokhông phải xử lý sự vụ mà có nhiều thời gian hơn để tập trung vào các vấn đềchiến lược của đơn vị
Trang 34- Việc cho phép các nhà quản trị các cấp ra quyết định là một cách rèn luyện tốtnhất để các nhà quản trị không ngừng nâng cao năng lực cũng như trách nhiệm củamình trong đơn vị.
- Việc ủy quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định thường tạo ra sựhài lòng trong công việc cũng như khuyến khích sự nỗ lực của các nhà quản trị bộphận
- Quyết định được xem là tốt nhất khi nó được đưa ra ở nơi mà cấp quản lý hiểu rõvấn đề Thường thì các nhà quản trị cấp cao không thể nắm bắt được tất cả các vấn
đề từ các bộ phận chức năng trong toàn đơn vị
- Phân cấp quản lý còn là cơ sở đê đánh giá thành quả của từng nhà quản trị, và quaviệc phân cấp quản lý, các nhà quản trị các cấp có cơ hội chứng minh năng lực củamình
Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý cũng có những hạn chế nhất định Bởi vì, sựphân cấp quản lý dẫn đến sự độc lập tương đối giữa các bộ phận, do đó các nhà quản trị
bộ phận thường không biết được quyết định của mình sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các
bộ phận khác trong tổ chức Mặt khác, các bộ phận độc lập tương đối thường quan tâmđến mục tiêu của mình hơn là mục tiêu chung của toàn đơn vị vì họ được đánh giá thôngqua thành quả mà bộ phân họ đạt được Điều này có thể gây tổn hại cho mục tiêu chungcủa đơn vị
Trong một tổ chức phân quyền, các bộ phận thường được xem như là các trungtâm trách nhiệm Một trung tâm trách nhiệm được xác định gồm một nhóm hoạt độngđược giao cho một hay một nhóm nhà quản trị Trong một đơn vị có nhiều trung tâm chịutrách nhiệm như: trung tâm doanh thu, lợi nhuận, chi phí
Trung tâm chi phí là trung tâm trách nhiệm mà đầu vào được lương hóa bằng tiềncòn đầu ra thi không lượng hóa được bằng tiền Trung tâm chi phí có thể là một bộ phậnsản xuất, một phòng ban chức năng , và nhà quản trị ở bộ phận này có trách nhiệm kiểmsoát chi phí phát sinh ở bộ phận mình Ví dụ một đội chế tạo, thi công là trung tâm tráchnhiệm của đội trưởng Một công trường là trung tâm trách nhiệm của chỉ huy trưởng côngtrường Trung tâm chi phí trong doanh nghiệp thường là trung tâm chi phí định mức
Trang 351.3.4.2 Kiểm soát chi phí thông qua chi phí định mức doanh nghiệp
Chi phí định mức «Standard Cost» là chi phí dự tính cho việc sản xuất một sảnphẩm hoặc cung cấp dịch vụ Khi chi phí định mức tính cho toàn bộ số lượng sản phẩmsản xuất hay dịch vụ cung cấp thì chi phí định mức được gọi là chi phí dự toán
Chi phí định mức được sử dụng như là thước đo trong hệ thống dự toán của doanhnghiệp Khi một doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, kế toán quản trị sẽ sử dụngchi phí định mức để xác định tổng chi phí dự toán để sản xuất sản phẩm Sau khi quátrình sản xuất được tiến hành, kế toán quản trị sẽ so sánh giữa chi phí thực tế và dự toán
để xác định sự biến động về chi phí Đây chính là cơ sở để kiểm soát chi phí
Chi phí định mức là phương pháp cần thiết giúp cho quá trình thực hiện kế toántrách nhiệm, vì chi phí định mức là một trong các thước đo để đánh giá thành quả cáctrung tâm trách nhiệm, nhất là trung tâm chi phí
a Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn
Quá trình xây dựng định mức tiêu chuẩn là một công việc có tính nghệ thuật hơn
là khoa học Nó kết hợp giữa suy nghĩ với tài năng chuyên môn của tất cả những người
có trách nhiệm với giá và chất lượng sản phẩm Trước hết phải xem xét một các nghiêmtúc toàn bộ kết quả đã đạt được Trên cơ sở đó kết hợp với những thay đổi về điều kiệnkinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp
b Phương pháp xây dựng định mức chi phí
* Phương pháp kỹ thuật: phương pháp này đòi hỏi sự kết hợp của các chuyên gia
kỹ thuật để nghiên cứu thời gian thao tác công việc nhằm mục đích xác định lượngnguyên vật liệu và lao động hao phí cần thiết để sản xuất sản phẩm trong điều kiện vềcông nghệ, khả năng quản lý và nguồn nhân lực hiện có tại doanh nghiệp
* Phương pháp phân tích số liệu lịch sử: Xem lại giá thành đạt được ở những kỳ
trước như thế nào, tuy nhiên phải xem lại kỳ này có gì thay đổi và phải xem xét nhữngchi phí phát sinh các kỳ trước đã phù hợp hay chưa, nếu không hợp lý, hợp lệ thì bỏ hayxây dựng lại
Trang 36* Phương pháp điều chỉnh: Điều chỉnh chi phí định mức cho phù hợp với điều
kiện hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp Đây là phương pháp DN cần quan tâm
vì định mức luôn phải thay đổi cho phù hợp với từng vị trí địa lí không gian thời gianhoặc các chế độ chính sách của nhà nước cũng như thay đổi của thị trường
c Nội dung áp dụng định mức trong doanh nghiệp
Trong quá trình chế tạo, thi công và thực hiện dự án mỗi nhà thầu cần phải cóphương án tổ chức chế tạo, thi công hợp lí cũng như các định mức sử dụng vật tư, chi phímáy móc thiết bị, chi phí nhân công riêng của DN mình, phù hợp với tình hình thực tế vànăng lực của doanh nghiệp để hoàn thành công trình với thời gian nhanh nhất, chất lượngđảm bảo và lợi nhuận tối đa
c1 Xây dựng định mức chi phí vật liệu
Vật liệu xây dựng ngoài xi măng sắt thép còn có các vật liệu trong môi trường tựnhiên như cát đá sỏi sạn XDCB là một nghành sản xuất không chấp nhận sản phẩm kémchất lượng vì vậy các nhà thầu luôn phải có phòng thí nghiệm hiện trường để thườngxuyên kiểm tra vật liệu tại công trường tránh tình trạng hỏng phá đi làm lại vì ngoài chiphí phải chế tạo, thi công lại, còn tốn chi phí di dời sản phẩm hỏng ra khỏi công trườngnhà thầu sẽ chịu rất nhiều tốn kém
Về mặt lượng vật liệu : Lượng nguyên vật liệu cần thiết để chế tạo, thi công 1m3
bê tông,1m2 đường giao thông… có cho phép những hao hụt bình thường Để chế tạo, thicông 1 hạng mục công việc thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu là:
1 Nguyên vật liệu cần thiết để chế tạo, thi công một hạng mục công việc như 1m3 bêtông,1m2 mặt đường bê tông nhựa …
2 Tỉ lệ hao hụt cho phép
Về mặt giá nguyên vật liệu : Phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên vậtliệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán Địnhmức về giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm là:
Trang 37- Giá mua (trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán)
- Chi phí thu mua nguyên vật liệu, hoặc tự sản xuất như đá các loại
- Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu đến chân công trình
- Chi phí lưu kho bãi nếu có
Như vậy ta có:
Định mức về chi phí NVL = Định mức về lượng * định mức về giá
c2 Xây dựng đinh mức sử dụng chi phí máy
Định mức về giá chi phí máy theo giờ hoặc theo khối lượng thực hiện một côngviệc được xác định căn cứ vào:
- Đơn giá ca máy theo định mức nhà nước
- Khấu hao máy trong kì của doanh nghiệp
- Định mức sử dụng nhiên liệu theo thiết kế máy của nhà sản xuất kết hợp với kiểmtra bấm giờ tiêu hao nhiên liệu thực tế của thiết bị
Về lượng thời gian để chế tạo, thi công một hạng mục công việc được xác địnhnhư sau:
- Căn cứ vào định mức chế tạo, thi công công việc của nhà nước
- Căn cứ vào điểm dừng kĩ thuật lập tiến độ chế tạo, thi công cho từng hạng mụccông việc trong bảng tiến độ chung của dự án
Định mức chi phí máy = định mức ca máy * định mức giá ca máy
c3 Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp
Định mức về giá một đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm không chỉ mứclương căn bản mà còn gồm cả các khoản phụ cấp lương, BHXH,BHYT,KPCĐ của laođộng trực tiếp Định mức giá 1 giờ công lao động trực tiếp ở một hạng mục công việcnhư sau:
Trang 38Mức lương căn bản một giờ
2 Phương pháp bấm giờ
Về lượng thời gian để sản xuất 1 sản phẩm được xác định như sau:
+ Thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm
+ Thời gian nghỉ ngơi, lau chùi máy
Như vậy ta có:
Định mức chi phí nhân công trực tiếp = Định mức lượng x Định mức giá
c4 Xây dựng định mức chi phí chung
Trong XDCB chi phí chung được xác định dựa vào tỉ lệ % ( 5-6% chi phí trựctiếp) tuỳ thuộc vào từng dự án
Để lập được định mức chi phí chung của doanh nghiệp phải căn cứ vào các khoảnchi thực tế trong kì trước của doanh nghiệp như chi lương, chi phí cho bộ phận điều hành
dự án, điều hành công ty,các khoản chi khác chiếm khoảng bao nhiêu % trong XDCBtrên sản lượng thực hiện để có định mức chi phí chung cho phù hợp
1.3.4.3 Kiểm soát chi phí chế tạo, xây lắp
a Kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể được kiểm soát gắn liền vớicác nhân tố giá và lượng có liên quan
Trang 39- Phân tích biến động giá: Là chênh lệch giữa giá nguyên vật liệu trực tiếp thực tếvới giá nguyên vật liệu trực tiếp theo dự toán để chế tạo, xây lắp ra một khối lượngcông tác nhất định.
Ảnh Đơn giá Đơn giá Lượng
hưởng nguyên nguyên vật nguyên vật
về giá đến = vật liệu - liệu trực x liệu trực
biến động trực tiếp tiếp dự tiếp thực tế
NVLTT thực tế toán sử dụng
Ảnh hưởng biến động giá có thể là âm hoặc dương Nếu ảnh hưởng âm chứng tỏgiá vật liệu thực tế thấp hơn giá vật liệu dự toán đặt ra Tình hình này được đánh giá tốtnếu chất lượng vật liệu đảm bảo Ngược lại, ảnh hưởng dương thể hiện giá vật liệu tăng
so với dự toán ( trong quá trình chế tạo, xây lắp do thời gian chế tạo, thi công công trìnhthường kéo dài nên ảnh hưởng giá vật liệu biến động tăng thường xuyên xảy ra) và sẽ làmtăng tổng chi phí của doanh nghiệp Xét về phương diện các trung tâm trách nhiệm thìbiến động giá gắn với trách nhiệm của bộ phận cung ứng vật tư hoặc đơn vị chế tạo, thicông nếu bộ phận này tự cung ứng vật liệu Khi kiểm soát biến động về giá, cần quan tâmđến các nguyên nhân do biến động giá của vật liệu trên thị trường, chi phí thu mua, chấtlượng nguyên vật liệu, thuế và cả các phương pháp tính giá nguyên vật liệu nếu có)
- Phân tích biến động về lượng: Là chênh lệch giữa lượng nguyên vật liệu trực tiếpthực tế với lượng nguyên vật liệu trực tiếp theo dự toán để sản xuất lượng sảnphẩm nhất định Biến động về lượng phản ánh tiêu hao vật chất thay đổi như thếnào và ảnh hưởng đến tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ra sao Biến động vềlượng được xác định:
Ảnh Nguyên Nguyên Đơn giá
hưởng vật liệu vật liệu nguyên vật
về lượng đến = trực tiếp - trực tiếp x liệu trực tiếp
biến động thực tế dự toán dự toán
NVLTT sử dụng sử dụng
Nếu biến động về lượng là kết quả dương thể hiện lượng vật liệu sử dụng thực tếnhiều hơn so với dự toán, còn nếu kết quả âm thể hiện lượng vật liệu sử dụng tiết kiệm so
Trang 40với dự toán Nhân tố lượng sử dụng thường do nhiều nguyên nhân, gắn liền với tráchnhiệm của đội chế tạo, thi công Đó có thể là do khâu tổ chức sản xuất, mức độ hiện đạicủa công nghệ, trình độ công nhân trong sản xuất ngay cả chất lượng nguyên vật liệumua vào không tốt cũng dẫn đến công trình bị hư hỏng phá đi làm lại nên trong XDCBviệc thí nghiệm chất lượng vật liệu đầu vào rất quan trọng.
b Kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí lương và các khoản trích theo lươngtính vào chi phí, như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của công nhântrực tiếp chế tạo, thi công chế tạo, xây lắp Biến động của chi phí nhân công trực tiếp gắnliền với các nhân tố giá và lượng
- Phân tích ảnh hưởng nhân tố giá: Là chênh lệch giữa giá giờ công lao động trựctiếp thực tế với dự toán để sản xuất ra lượng sản phẩm nhất định Nhân tố này phản ánh
sự thay đổi về giá của giờ công lao động để sản xuất sản phẩm ảnh hưởng đến chi phínhân công trực tiếp
biến động chi = trực tiếp - trực tiếp x lao động
phí nhân công thực tế dự toán thực tế
trực tiếp
Biến động giá thường do các nguyên nhân gắn liền với việc trả lương, tình hình thịtrường cung cấp lao động, chính sách nhà nước Nếu ảnh hưởng tăng ( giảm ) giá là thểhiện sự lãng phí hay tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp, thì việc kiểm soát chi phí nhâncông còn cho phép ta làm rõ bộ phận chịu trách nhiệm, làm ảnh hưởng đến công tác quản
lí chi phí và giá thành Nhân tố giá tăng hay giảm được đánh giá tốt hay không tốt phảicăn cứ vào chất lượng công nhân tức là trình độ và năng lực làm việc của công nhân Nếugiá giảm so với dự toán nhưng chất lượng vẫn đảm bảo thì sự biến động đó là tốt vàngược lại