Bột sử dụng trong sản xuất bánh mì phải có tính chất sau:Đặc tính của bột đối với bánh mì còn phụ thuộc vào tính chất sinh hóa của tinh bột, protein và hoạt tính của men trong bột.Khả nă
Trang 2C á c t h à n h ph ầ n n g uy ê n l i ệ u
Nội dung
Trang 4acid nhỏ hơn và độ ẩm của bánh cũng
nhỏ hơn so với bánh mì đen
Ruột bánh mì trắng có màu trắng ngà,
vỏ có màu vàng đẹp, còn ruột bánh
mì đen có màu nâu tối.
Trang 5Bột sử dụng trong sản xuất bánh mì phải có tính chất sau:
Đặc tính của bột đối với bánh mì còn phụ
thuộc vào tính chất sinh hóa của tinh bột,
protein và hoạt tính của men trong bột.
Khả năng tạo khí, khả năng giữ khí, khả
năng giữ hình dạng, khả năng hút nước, độ
khô, màu sắc và khả năng sẫm màu trong
quá trình sản xuất.
Trang 6Đánh giá chất lượng bột mì
• Không nhiễm trùng bọ và vi sinh vật
• Độ mịn cao để tạo điều kiện cho nấm men hoạt động tốt
• Màu bột càng trắng càng tốt
• Hàm lượng tạp chất sắt không quá 3 mg/kg bột
Trang 7Bột có tính chất nướng bánh tốt thì bánh nở to, vỏ bánh nhẵn, bóng, vàng đều, ruột bánh khô, ráo và đàn hồi
Tính chất nướng bánh của bột mì phụ thuộc vào trạng thái hệ protein-proteaza và hệ glucid-amylaza
hàm lượng, tính chất gluten, trạng thái proteaza,
lượng chất hoạt hóa và chất ức chế chất men
số lượng và trạng thái của tinh bột, đường, pentozan và hoạt độ của chất men thủy phân tinh bột
Đặc trưng cho khả năng sinh đường, tạo khí CO2.
Đặc trưng cho khả năng giữ khí của bột
Hệ glucid-amylaza tốt, sinh ra nhiều khí nhưng hệ protein-proteaza không tốt, không giữ được khí sẽ làm cho bánh không nở xốp
Khi hệ glucid-amylaza không tốt, lượng đường sinh ra kém, bánh không nở xốp, màu bánh không vàng
Trang 8Thành phần hóa học của men bánh mì
Kích thước trung bình 6µm – 9µm, sinh sản bằng cách nảy chồi, phân chia
vô tính, thời gian một chu kỳ sinh sản khoảng 30 – 40 phút, nhưng trong
bột nhào cần 2,5 – 3 giờ
Tốc độ sinh sản phụ thuộc vào thành phần và nồng độ các chất dinh
dưỡng trong bột nhào
• Nhiệt độ thích hợp cho nấm men sinh sản là 29 – 31C
• pH thích hợp 5 – 5,8
Trang 9Nước: phải trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
Khi dùng nước cứng để nhào bột thì gluten chặt lại, tạo cấu trúc tốt cho bánh nhưng lại tạo ra vị không ngon
Người ta không dùng nước cứng
Muối ăn: làm chặt gluten, kìm hãm sự hoạt động của enzyme proteaza, điều chỉnh vị cho bánh mì Liều sử dụng muối thường từ 1 – 1,7 kg cho 100 kg bột mì
Bơ: Với lượng ít, bơ làm cho bánh mì thơm ngon, mềm, màu sắc bóng đẹp, nhưng nếu dùng quá nhiều, khi nhào bột gluten khó phát triển, nấm men khó tác dụng làm ảnh hưởng tới độ nở của bánh.
Trang 11Protein của bột mì có khả năng liên kết với một lượng nước lớn gấp hai lần trọng lượng của nó
Protein trong bột nhào trương lên và tăng thể tích lên nhiều lần
Sự trương nở của protein tạo thành bộ khung có cấu tạo xốp, làm cho bột nhào có tính đàn hồi và dẻo
Trang 12- Trộn bột mì với nước tạo thành một khối bột nhào dẻo và đàn hồi.
- Hòa tan các chất rắn như đường, muối, đồng thời phân tán chúng cùng với nấm men đều khắp trong khối bột nhào
- Cung cấp lượng oxy từ không khí vào khối bột nhào để nấm men hô hấp hiếu khí ở giai đoạn đầu tiên
Trang 14và thời gian nhào
• Mỗi mẻ nhào kéo dài khoảng 4 – 9p trong máy nhào tốc độ chậm
• Độ dính này giảm xuống khi nhào đến một thời gian xác định
Nếu tăng cường độ nhào thì độ dính và độ đàn hồi của bột nhào giảm xuống
• Nhào với cường độ mạnh sẽ rút ngắn thời gian lên men bột nhào
• Chất lượng sản phẩm tăng lên rõ rệt
• Thể tích của bánh tăng lên khoảng 10 – 12%, ruột bánh mịn hơn và có nhiều lỗ hơn
Trang 15N =
Trang 16bột đầu
Phương pháp nhào
bột
Để chuẩn bị bột người ta lấy 1/3 – 2/3 tổng
lượng bột đem nhào với 60 – 70% tổng
lượng nước và 100% tổng lượng men qui
định trong công thức bột nhào.
Điều kiện công nghệ
Độ ẩm bột đầu: 47 – 50%
Nhiệt độ lên men: 27 – 29ºC,
Thời gian lên men: 2 – 4 giờ
Mục đích: tạo điều kiện thuận lợi cho tế
bào nấm men sinh sản nhanh, độ ẩm của
bột đầu là cao hơn bột hạt và không cho
các chất hạn chế hoạt động nấm men như
chất béo, muối, đường.
Sau khi chuẩn bị xong bột đầu thì tiến hành nhào bột hạt Cho tất cả lượng bột, nước còn lại và các nguyên liệu phụ khác vào nhào cùng.
Điều kiện công nghệ
Độ ẩm bột hạt: 42 – 43,5%
Nhiệt độ nhào: 29 – 30ºC
Thời gian lên men: 40 – 90p
Khi nhào bột hạt, cần kéo dài thời gian nhào để gluten hút nước và trương nở triệt để, tạo độ đàn hồi cao nhất Lúc này khối bột trở nên dẻo, không dính tay, mịn màng
Bột đầu Bột hạt
Trang 17Phương pháp nhào
bột
Điều kiện công nghệ
Nhiệt độ bột nhào: 28 – 30ºC
Thời gian lên men: 3 – 4 giờ
Độ axit của khối bột: 3,5 – 4ºN
Bột mì cùng với các thành phần khác như men, đường, nước, chất tạo nhũ, chất oxy hóa, Được trộn với nhau cùng lúc
Khi nhào bột với nước, các thành phần của bột như tinh bột, protein đều hút nước
• Đối với tinh bột khi hút tới 25% nước so với khối lượng phân tử tinh bột thì thể tích hạt tinh bột chưa thay đổi
• Đối với protein khi hút nước sẽ trương nở, tạo thành các màng mỏng, tạo ra cấu trúc khung gluten làm cho bột
nhào trở lên đàn hồi
Trang 18Phương pháp nhào
Trang 19• Độ axit cao của bột đầu có tác dụng ức chế hoạt
động của men thủy phân protein
• Giảm chi phí về nấm men khoảng 2 lần so với
phương pháp không dùng bột đầu
• Chu kì sản xuất dài
• Số lượng thiết bị phải tăng 25 – 40% (thùng nhào, thùng lên men, )
• Quy trình sản xuất phức tạp hơn, phải cân nhiều lần
• Tăng tổn thất chất khô cho quá trình lên men cao hơn so với phương pháp không dùng bột đầu
Trang 21Yêu cầu của khối bột
nhào sau khi lên
men
- Thể tích tăng 2 2,5 lần thể tích ban đầu
- Mùi thơm của bột nhào sau khi lên men
- Không dính tay khi tiếp xúc, ruột khối bột tạo thành các lỗ rỗng
Trang 23Lên men kết thúc là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất bánh mì, nó ảnh hưởng rất rõ rệt đến chất lượng thành phẩm.
Trang 24khối lượng, thực đơn của cục bột nhào, tính chất nướng bánh,
điều kiện lên men kết thúc.
Trang 25nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí
Điều kiện thích hợp nhất cho lên men kết thúc
to =35 – 40oC,
kk 75 – 85%.
Trang 26S ự tă n g t h ể t í ch k h ối b ộ t nh à o
Những biến đổi trong quá trình lên
men bột nhào
Nấm men sử dụng: glucose, fructose, tạo thành rượu etylic và khí CO2
Sau thời gian lên men 2 3 giờ,
khối bột trở lên xốp, thể tích tăng 2 2,5 lần so với thể tích ban đầu.
Chính CO2 được tích tụ lại làm nở bột nhào
Trang 27Sự thay đổi hóa sinh của khối bột nhào
• Enzyme amylase thủy phân, làm nguyên liệu cho nấm men chuyển hóa đường rượu và CO2
• Sản phẩm trung gian tạo lên sự biến đổi mùi của bột khi lên men
• Enzyme amylase hoạt động càng mạnh thì nguồn cơ chất cung cấp cho nấm men càng dồi dào, khí CO2 tích tụ nhiều, khối bột nở nhiều, mùi bột lên men có mùi thơm đặc trưng.
Trang 28Sự thay đổi hóa sinh của khối bột nhào
• Enzyme proteaza thủy phân protein acid amin: nguyên liệu tham gia phản ứng melanoidin làm vỏ bánh màu vàng đẹp khi nướng
• Proteaza hoạt động mạnh gluten sẽ bị nát vụn: khả năng giữ khí của bột kém, khối bột khi nở bị bè ra, bánh ít nở, ruột bị bánh ướt
Trang 29Lượng men ban đầu nhiều tăng độ acid của khối bột nhào, ảnh hưởng tới lượng rượu được tạo ra khi lên men
và ảnh hưởng tới mùi vị của bánh.
Trang 30S ự t h ay đ ổ i h à m
l ư ợ n g đ ư ờ n g
Hàm lượng đường biến đổi liên tục
Hàm lượng đường glucozo giảm rất nhiều
ở cuối giai đoạn lên men.
còn đường maltoza liên tục được tạo ra do
tác dụng của enzyme amylase.
Khi kết thúc quá trình lên men, nhiệt độ của khối bột nhào tăng lên từ 0,5 20C.
Kết quả của quá trình tăng sinh khối nấm men
do tăng cường trao đổi chất, làm phát sinh nhiệt lượng
S ự t ă n g n hi ệ t đ ộ
Trang 31• Lư ợ ng m e n ban đầu
Trang 32Nhào bột là một quá trình quan trọng với mục đích chuẩn bị
và hoàn thiện, khối bột nhào tạo ra phải có chất lượng cao phù hợp với từng loại bột nhào Quá trình nhào chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong đó quan trọng là yếu tố nhiệt
độ, cường độ nhào, thời gian nhào
Bên cạnh đó, với các biển đổi về sự tăng thể tích bột nhào, các biến đổi hóa sinh, sự thay đổi pH, nhiệt độ và hàm lượng đường trong quá trình lên men để tạo ra loại bánh thơm ngon,
đủ các chỉ tiêu chất lượng thực phẩm cung cấp cho thị trường
và người tiêu dùng