Có kết cấu khác với bánh mì thường và có mùi thơm hấp dẫn hơn.o Quick Bread – Các Loại Bánh Mì NhanhCác loại bánh mì không cần trải qua công đoạn ủ và lên men tự nhiên, dùng các chất hóa
Trang 1Môn: Công nghệ chế biến lương thực
GVHD: Đào Thị Tuyết Mai
Trang 2Nội dung thuyết trình
Trang 3Tổng quan về
bánh mì
Nguồn gốc, phân loại, giá trị dinh dưỡng
Trang 4Nguồn gốc
o Khoảng năm 10.000 TCN
o Sự mở rộng của nông nghiệp, các loại ngũ cốc, đặc biệt là lúa mì đã trở thành thành phần chính của bánh mì
o Bào tử nấm men có mặt khắp nơi, kể cả trên bề mặt của cây lương thực.
o Năm 1961, quá trình làm bánh mì đã được phát triển
Trang 5Phân loại
o Bánh mì thường (Lean Yeast Bread)
Thành phần: bột và nước, có thể linh động sử dụng men hay không dùng men Thường cần trải qua quá trình ủ nở, cũng có loại không cần ủ.
o Bánh mì ngọt (Rick Yeast Bread)
Thành phần bột, nước, men còn có thêm đường, chất béo, bột sữa Có kết cấu khác với bánh mì thường và có mùi thơm hấp dẫn hơn.
o Quick Bread – Các Loại Bánh Mì Nhanh
Các loại bánh mì không cần trải qua công đoạn ủ và lên men tự nhiên, dùng các chất hóa học gây tác dụng nở nhanh
Có kết cấu mềm hơn bánh mì ngọt, không có độ dai như bánh mì được ủ mở bằng men tự nhiên
Trang 6Giá trị dinh dưỡng
Trang 7Tổng quan về nguyên liệu
Bột mì, nấm men, muối, nước, nguyên liệu phụ
Trang 8phần còn lại của hạt lúa mì (nội
nhũ) được nghiền nhỏ tới độ mịn
Trang 9Nấm men
o Nấm men được sử dụng trong bánh mì
thuộc giống Saccharomyces, loài
cerevisae, lớp Ascomycetes, ngành Nấm
o Chức năng chính của nấm men là sinh ra
khí CO2 làm tăng thể tích khối bột nhào
o Các dạng nấm men thường được sử
dụng là men ép, men khô, men lỏng và
men ủ chua
Saccharomyces cerevisae
Trang 10o Muối ăn (NaCl) được thêm vào có tác
dụng tạo vị, làm chặt gluten, tác động
lên enzyme và vi sinh vật trong bột nhào
o Lượng muối ăn được dùng để sản xuất
các loại bánh mì và các loại mì sợi với tỉ
lệ khoảng 1-2,5%, tính theo lượng bột
o Muối ăn dùng trong công nghiệp bánh
mì và mì sợi phải đảm bảo tiêu chuẩn
thực phẩm
Muối ăn (NaCl)
Trang 11o Nước được sử dụng là loại nước bình thường, không màu, trong suốt, không có ammoniac, H2S hoặc acid
từ nitơ, không có vi sinh vật gây bệnh, phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước.
Trang 12Nguyên liệu phụ
o Trong công nghiệp bánh mì, người
ta còn sử dụng nhiều loại nguyên
liệu phụ khác như: đường, mật
ong, trứng, dầu béo, sữa, hương,
…
o Đường ảnh hưởng đến độ dai và
tăng quá trình lên men, nhiều
đường sẽ làm ức chế quá trình
o Đường ảnh hưởng đến màu sắc
và hương vị của bánh (phản ứng
Trang 13Quy trình công nghệ sản xuất
bánh mì
Trang 14Quy trình công nghệ sản xuất bánh mì
Giai đoạn tạo bột bạt
Giai đoạn tạo hình
Giai đoạn lên men cuối
Giai đoạn nướng
Trang 15Dây chuyền sản xuất bánh mì
Nướng
NT
Trang 16Giai đoạn tạo bột bạt
(nhào trộn và lên men đầu)
Trang 17Giai đoạn tạo bột bạt
Sơ đồ quy trình CNSX bánh mì (1)
o Nhào trộn bột bạt có mục đích chính là chuẩn bị khối bột nhào cho các quá trình tiếp theo
o Mục đích là khai thác nếu có thêm quá trình lên men đầu
MỤC ĐÍCH CÔNG NGHỆ
Trang 18Hoá lý Sinh học
Giai đoạn tạo bột bạt
CÁC BIẾN ĐỔI NGUYÊN LIỆU
Trang 19Hoá lý
o Từ hai pha rắn (bột mì) - lỏng (nguyên liệu phụ ở dạng dung dịch) chuyển thành một pha nhão – bột nhào dạng paste
o Trong khối bột nhào có cả ba pha: rắn, lỏng và khi phân bố đều với nhau
Giai đoạn tạo bột bạt
CÁC BIẾN ĐỔI NGUYÊN LIỆU
Trang 20Sinh học
o Khi lượng khí oxy lẫn trong khối bột còn nhiều, nấm men chủ yếu hô hấp hiếu khí và tăng sinh khối, sinh khí carbonic và nước
o Khi lượng oxy giảm đi, nấm men sẽ tham gia các quá trình hô hấp yếm khí sinh thêm khí carbonic, rượu ethanol và các sản phẩm phụ.
Giai đoạn tạo bột bạt
CÁC BIẾN ĐỔI NGUYÊN LIỆU
Trang 21o Phương pháp nhào trộn bột đầu
o Phương pháp nhào trộn không bột đầu
o Phương pháp liên tục
o Phương pháp nhào với cường độ mạnh
Giai đoạn tạo bột bạt
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÀO TRỘN
Trang 22o Các thùng nhào trộn dạng đứng có một hay nhiều trục khuấy Sau khi nhào, thùng nhào sẽ được tháo ra khỏi thiết bị và đưa vào buồng ủ có nhiệt
độ và độ ẩm thích hợp
Giai đoạn tạo bột bạt
THIẾT BỊ
Máy trộn bột đứng
Trang 23o Mục đích công nghệ
Tạo hình nhằm mục đích chuẩn bị và hoàn thiện
o Phương pháp thực hiện
Gồm có các bước chia, vê, ổn định cấu trúc và tạo hình bánh
Giai đoạn tạo hình
Sơ đồ quy trình CNSX bánh mì (2)
Trang 24o Mục đích công nghệ
Lên men kết thúc có mục đích là hoàn thiện
o Thiết bị và thông số công nghệ
Điều kiện môi trường thích hợp nhất cho lên men kết thúc là nhiệt độ 35-40℃, độ ẩm tương đối của không khí
75-85% Thời gian lên men kết thúc thường được khống chế trong khoảng
từ 20-120 phút
Sơ đồ quy trình CNSX bánh mì (3)
Giai đoạn lên men kết thúc
Trang 25Mục đích của nướng bánh là để chế biến và bảo quản
Sơ đồ quy trình CNSX bánh mì (4)
Giai đoạn nướng
MỤC ĐÍCH CÔNG NGHỆ
Trang 26Giai đoạn nướng
THIẾT BỊ & THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
Thường hàm ẩm của lò trong khoảng 60-70, nhiệt độ dao động khoảng 100-120 tùy loại bánh
o
Trang 27Giai đoạn nướng
THIẾT BỊ & THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
o Giai đoạn 2:
Mục đích: giữ nhiệt để các quá trình biến đổi tạo khung
bánh mì của protein và hồ hóa tinh bột xảy ra
Nhiệt độ ruột bánh cần nằm trong khoảng 50-60
Nếu muốn vỏ bánh dày, giòn, cứng và ruột bánh khô, nhiệt
độ của lò có thể nâng cao 280-290, không cần điều chỉnh ẩm
Bề mặt bánh cuối giai đoạn 2 nóng tới 100-110, có thể nóng hơn nữa
o
Trang 28Giai đoạn nướng
THIẾT BỊ & THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
o Giai đoạn 3:
Trong trường hợp ruột bánh ở nhiệt độ 60-70 mà vỏ bánh
đã quá 130 -> cần có giai đoạn 3
Nhiệt độ lò nướng hiệu chỉnh về 180-220
Giai đoạn chấm dứt khi: quá trình hồ hóa tinh bột kết thúc, nhiệt độ ruột bánh đạt 85-90
Nhiệt độ vỏ bánh có thể lên tới 150-170
o
Trang 29Giai đoạn nướng
THIẾT BỊ & THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
o Giai đoạn 4:
Mục đích: tạo hương thơm và màu sắc cho vỏ bánh, làm
bốc hơi 1 phần nước tự do
Nhiệt độ không khí khoảng 150-180
Nhiệt độ vỏ bánh không thay đổi so với giai đoạn 3, nhiệt
độ ruột bánh đạt 97-100
o
1
Trang 30Giai đoạn nướng
THIẾT BỊ & THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
Thiết bị nướng hầm (tunnel oven) Lò nướng điện có mâm xoay
Trang 31Các chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu
Bột, nấm men, nước, nguyên liệu phụ
Trang 32Bột mì
Cả 2 loại bột mì trắng và bột mì đen sau khi thu được sẽ được phân loại khác nhau ( bột thượng hạng, bột hạng I, bột hạng II).
Trang 33Bảng các chỉ tiêu cảm quan đánh giá chất
Tất cả các loại bột Mùi Không có mùi hôi, mốc và các mùi
Trang 34Cấu tạo nấm men
Nhiệt độ
Kích thước lớn (7-11 µm) Hình cầu, hình trứng
topt= 28-30 o C
Men ép:
Màu vàng sẫm Không có mùi mốc, lạ Không được có chấm đen Đặc chắc, dễ bẻ,
không dính tay
Men khô:
Màu vàng sáng Dạng hạt nhỏ, sợi ngắn
Có mùi thơm đặc trưng Khả năng phát triển mạnh Chịu nhiệt cao
Trang 36Muối ăn
Chỉ tiêu Muối tinh khiết Muối thượng hạng
- Độ ẩm (tính theo%) không quá:
+ Đối với muối mỏ
+ muối biển
+ muối ăn
- Natri clorua (tính theo% chất
khô) không dưới
- Các chất không hòa tan trong
nước ( tính theo% chất khô)
0,03 0,005 0,2
3,5 0,8 4,0 4,0 98,0 0,05
0,6 0,1 - 0,5
Trang 37Hình dáng Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng
đều, tơi, khô, không vón cục.
Mùi, vị Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước
có vị ngọt, không có mùi vị lạ.
Màu sắc
Tinh thể màu trắng Khi pha vào nước cất cho dung dịch trong.
Tinh thể màu trắng ngà đến trắng Khi pha vào nước cất cho dung dịch tương đối trong
Trang 38Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
Chỉ tiêu cảm quan, hoá lý, vi sinh
Trang 39Chỉ tiêu cảm quan
o Hình dáng bên ngoài: đồng đều, cân đối, bề mặt vỏ bằng phẳng,
không rạn nứt, vỏ nhẵn
o Màu sắc vỏ: đối với bánh mì từ vàng nhạt đến nâu, không bị cháy,
đối với bánh mì lúa mạch đen - đồng đều, từ nâu nhạt không bị cháy.
o Bề mặt: không dính tro, bụi than, cục bột sống.
o Trạng thái ruột: ruột bánh dính với vỏ, chín kỹ, nở đồng đều, độ
xốp đều, đàn hồi, có màu đặc trưng của ruột bánh mì
o Vị: đặc trưng của bánh mì, không chua, không nhạt, không mặn
o Mùi: thơm đặc trưng, không đắng, không mốc, không có mùi vị lạ,
không có bụi, sạn, cát
Trang 42Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe!
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn.
Trang 43Tài liệu tham khảo
o 1 Bùi Đức Hợi, Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị Ngọc Châu, Lê Ngọc Tú,
Lương Hồng Nga (2009), Kỹ thuật chế biến lương thực Tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật.
o 2 Lê Văn Việt Mẫn, Lại Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiền, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Trần Thị Thu Hà
(2019), Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
o 3 Nguyễn Đức Lượng (2002), Công Nghệ Vi Sinh Tập 2-Vi Sinh Học Công Nghiệp, NXB Đại
Học Quốc Gia.
o 4 Quyết định số 46/2007 QĐ-BYT của Bộ Y tế từ
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-46-2007-QD-BYT-Quy-dinh-gi oi-han-toi-da-o-nhiem-sinh-hoc-hoa-hoc-thuc-pham-65493.aspx
o 5 Phân tích các chỉ tiêu hóa lý về chất lượng của bánh mì Khảo sát các chỉ tiêu cảm quan của chất lượng bánh mì Đánh giá cảm quan đối với bánh mì từ
hleba.html