1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát di văn hán nôm tại chùa quán sứ địa chỉ 73 quán sứ phường trần hưng đạo quận hoàn kiếm thành phố hà nội

29 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Di Văn Hán Nôm Tại Chùa Quán Sứ
Tác giả Trần Thị Chúc
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Phương
Trường học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Hán Nôm du lịch
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 14,59 MB

Nội dung

Sau đó,chùa được tôn tạo và xây dựng thêm các khu hành lang, tô tượng, đúc chuôngđể có một vóc dáng như hôm nay.Khi Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ nay là Giáo hội phật giáo Việt Namthành lập

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA VĂN HOÁ DU LỊCH

BÀI TẬP LỚN

KHẢO SÁT DI VĂN HÁN NÔM TẠI CHÙA QUÁN SỨ, ĐỊA CHỈ 73 QUÁN

SỨ, PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ

NỘI

Họ và tên: Trần Thị ChúcMSV: 220001425Lớp: QTDVDL&LHD2020CHọc phần: Hán Nôm du lịchGiảng viên: Nguyễn Văn Phương

Hà Nội - 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA VĂN HOÁ DU LỊCH

BÀI TẬP LỚN

KHẢO SÁT DI VĂN HÁN NÔM TẠI CHÙA QUÁN SỨ, ĐỊA CHỈ 73 QUÁN

SỨ, PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ

HÀ NỘI

CHẤM THI 1: CHẤM THI 2:

ĐIỂM BÀI TẬP LỚN:

ĐIỂM SỐ: ĐIỂM CHỮ:

Trang 3

Hà Nội - 2022

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ các thầy cô Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm

từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Phương –người trực tiếp giảng dạy bộ môn này, thầy cô đã dành nhiều thời gian, công sứchướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, cùng toàn thể các thầy (cô) giáo công tác trong trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu

Do sự hạn chế về kiến thức và nguồn thông tin, bài làm của em khó tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong nhận được sự nhận xét, đánh giá, những ý kiến đóng góp của thầy cô để em có thể hoàn thiện bài tập tốt hơn nữa

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Đến thời Gia Long, khi Thăng Long trở thành Bắc Thành và triều đìnhnhà Nguyễn dời vào Phú Xuân lập kinh đô mới, ngôi chùa Quán Sứ cũng theo

đó mất dần vị trí, trở thành nơi hành lễ cho quân nhân đồn Hậu Quân Sau đó,chùa được tôn tạo và xây dựng thêm các khu hành lang, tô tượng, đúc chuông

để có một vóc dáng như hôm nay

Khi Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ (nay là Giáo hội phật giáo Việt Nam)thành lập vào năm 1934 , chùa Quán Sứ được chọn làm trụ sở trung ương chính.Đến năm 1942 chùa đã được xây dựng lại trở nên khang trang bề thế như ngàynay

Chính nơi đây vào ngày 13/5/1951, lần đầu tiên lá cờ Phật giáo thế giới doThượng tọa Tố Liên mang về từ Colombo đã xuất hiện trên bầu trời Hà Nội.Cho đến nay, công quán không còn nữa nhưng chùa vẫn tồn tại, phát triển vàvẫn được coi là trụ sở của Trung ương hội Phật giáo Việt Nam Chùa do thượngtọa Thích Thanh Nhiễu trụ trì

3 Kiến trúc

Mặt bằng các công trình tại chùa Quán Sứ tuân theo truyền thống “nộiCông ngoại Quốc” (Kiến trúc “nội công ngoại quốc” có thể thấy phổ biến nhất ởcác ngôi chùa của Việt Nam, nghĩa là kiến trúc bên trong có hình chữ Công (工),bên ngoài có hình chữ Quốc (国).) Một nét rất mới là ở đây tên chùa cũng nhưnhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ

Ngày nay, chùa Quán Sứ có kiến trúc khang trang gồm các hạng mục nhưtam quan, chính điện, thư viện, phòng khách, nhà cho tăng ni và giảng đường.Đến với số 73 phố Quán Sứ, ta sẽ thấy công trình cổng Tam quan 3 tầngmái và ở giữa được đặt một lầu chuông Nét độc đáo và đặc sắc riêng của chùa

Trang 6

Quán Sứ là những câu đối hay tên của ngôi chùa đều được viết hoàn toàn bằngchữ quốc ngữ

Đi qua cổng vào bên trong chùa, ta sẽ thấy khuôn viên rộng được lát gạch.Toàn bộ các điện thờ đều được sơn màu vàng nổi bật lên những khung cửa đượclàm hoàn toàn bằng gỗ

Chính giữa đối diện cổng tam quan là tòa Chính điện Bước qua 11 bậcthang xung quanh có hành lang, du khách sẽ tiến vào điện thờ của chùa Tất cảcác pho tượng phật tại đây đều có kích thước lớn, được thếp vàng sáng và bày trí

vô cùng trang nghiêm Gian giữa gồm 4 bậc, bậc cao nhất thờ tượng của 3 vịTam Thế Phật Bậc tiếp theo đặt tượng Phật A Di Đà ở giữa, 2 bên thờ tượngQuan Thế Âm và tượng Đại Thế Chí Phía dưới nữa là thờ Phật Thích Ca nằm ởgiữa, 2 bên thờ tượng A – Nam – Đà và Ca – diếp Bậc cuối là nơi thờ tụngtượng phật Bồ Tát Quán Thế Âm và Địa Tạng Vương Phía bên phải là điện thờ

Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) và 2 thị giả Gian bên là nơi thờ tượngĐức Ông, tượng Châu Sương, Quan Bình

Di chuyển tới khu vực phía sau qua một khoảng sân, ta sẽ thấy tòa Hậuđường 3 tầng khang trang Đây là nơi thờ Thiền sư Khuông Lộ – vị quốc sư vôcùng nổi tiếng dưới triều nhà Lý Bên cạnh đó là các dãy nhà dùng làm thư viện,giảng đường, nhà khách và tăng phòng Tròn đó, giảng đường và thư viện là nơiđặt văn phòng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam và văn phòng tổ chứcPhật giáo Châu Á vì hòa bình (ở Việt Nam)

Tại Gian Quan âm trong chùa Quán Sứ đang trưng bày pho tượng hoàthượng Thích Thanh Tứ – nguyên Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam Bức tượng tại đây có kích cỡ và biểu cảm giống như người thật

y Việt Nam

Phía trong cùng, thờ ba vị Tam Thế Phật trên bậc cao nhất Bậc kế tiếp thờtượng Phật A-di-đà ở giữa, hai bên có tượng Quan Thế Âm và Đại Thế Chí Bậcdưới đó, ở giữa thờ Phật Thích Ca, hai bên là A-nan-đà và Ca-diếp Bậc thấpnhất, ở ngoài cùng có tòa Cửu Long đứng giữa tượng Quan Âm và Địa Tạng

Trang 7

Gian thờ quan âm: Bức tượng trưởng lão hòa thượng Thích Thanh Tứ đặttại chùa khiến nhiều phật tử không khỏi ngạc nhiên khi tượng có tạo hình chânthực giống y chang người thật từ làn da mái tóc đến từng sợi gân tay, sợi lôngmày Đặc biệt những sợi tóc trên pho tượng đều là tóc thật của hòa thượng thíchthanh tứ khi còn sống Trong quá trình làm những người thợ ở thái lan đã phảilấy kim để gắn từng sợi tóc để bức tượng trông giống người thật nhất, chính vìviệc đó mà mỗi khi đứng trước bức tượng nhiều phật tử đều có cảm giác như đạitrưởng lão đang hiện hứu ngay trước mắt Bức tượng được làm theo nguyên mẫucủa đại trưởng lão thích thanh tứ nguyên phó chủ tịch hội đồng trưởng lão trịnh

sự giáo hội phật giáo việt nam Người từng trụ trì ở chùa quán sứ , bức tượngđược làm đúng như chiều cao kích thước của hòa thượng thích thanh tứ khi cònsống Đến nay có khoảng 16 pho tượng hòa thượng thích thanh tứ được đặt ởnhiều nơi nhưng pho tượng được đặt ở chùa quán sứ là làm theo nguyên mẫucủa hòa thượng thích thanh tứ lúc sắp v iên tịch nên nhiều người nhìn vào sẽ rấtsửng sốt vì tượng rất giống với người thật

5 Lễ hội chùa Quán Sứ

6 Di văn Hán Nôm

a Cổng chùa

 Mặt ngoài

Trang 8

 Đại tự trên: CHÙA QUÁN SỨ.

 Câu đối tầng trung

Câu phải: Chuông sướng kêu gọi hồn kim cổ

Câu trái: Lầu gió đi về bóng sắc không

Câu phải: Đạo ấn nối noi thầy phật ấn

Câu trái: Tri ân lui tới khách đông pha

Trang 9

 Hoành phi: NHÀ TĂNG

 Câu đối

Câu phải: Cảnh quán sứ nhà tăng thiền nốiCâu trái: Chùa trung ương hội phật mở mang

Trang 10

 Câu đối tầng trung:

Câu phải: Đường giác ngộ đề huề tiến hóa

Câu trái: Cửa từ bi tiếp dẫn tùy duyên

 Hoành phi dưới: TỪ BI HỶ XẢ

Câu đối phải: Kịch trần duyên một giấc vàng giới định tuệ sớm tu nhânthành phật

Trang 11

Câu đối trái: Tranh thế sự trăm năm bạc tham sân si sau mang nghiệp vàothân

 Hoành phi: TUỲ DUYÊN

 Câu đối

Câu phải: Đuốc trí tuệ soi đường bác ái

Câu trái: Cửa sắc không đón khách siêu phương

Trang 12

 Hoành phi: PHƯƠNG TIỆN

 Câu đối

Câu phải: Cây trăm thước dựng nêu truyền cảnhCâu trái: Hoa bốn mùa chào đón phật đài

Trang 13

b Tòa Tam Bảo

 Bên ngoài Tam Bảo

 Hoành phi: 碓大殿 (Hùng đại điện)

 Câu đối

Câu phải: 福慧甚深究竟一心不亂慈尊

Câu trái: 壽光無量莊嚴萬德洪名眞教體

 Phiên âm

Phải: Phúc tuệ thậm thâm cứu kính nhất tâm bất loạn từ tôn

Trái: Thọ quang vô lượng trang nghiêm vạn đức hồng danh chân giáo thể

 Dịch nghĩa

Phải: Phúc tuệ sâu sắc là cứu cánh, nhất tâm bất loạn là đức Phật đại từTrái: Thọ quang vô lượng trang nghiêm ( chỉ Di đà Phật) cái tên hồng đứclớn là bậc giáo chủ chân chính

Trang 14

 Hoành phi: 以觀觀者(Dĩ quán quán gi )ả

Trang 15

 Hoành phi giữa : 寳珞莊嚴(Bảo lạc nghiêm trang)

Trang 16

 Hoành phi:照破昏衢(Chiếu phá hôn cù)

 Câu đối

Câu phải: 威肅風雲正直靈聲聞宇宙

Câu trái: 氣高星漢聰明德化合陰陽

 Phiên âm

Phải: uy túc phong vân chính trực linh thanh văn vũ trụ

Trái: Khí cao tinh hán thông minh đức hóa hợp âm dương

Trang 17

 Hoành phi: 慈仁廣大( Từ nhân quảng đại)

Câu phải: 福慧甚深究竟一心不亂慈尊

Câu trái: 威肅風雲正直靈聲聞宇宙

 Phiên âm

Phải: phúc tuệ thậm thâm cứu kính nhất tâm bất loạn từ tôn

Trái: Uy túc phong vân chính trực linh thanh văn vũ trụ

Trang 18

 Trong Tam Bảo

Câu đối thứ nhất

Câu phải:法輪似地東西轉

Câu trái:佛道逢源左右通

 Phiên âm:

Phải: Pháp luân tự địa đông tây chuyển

Trái: Phật đạo phùng nguyên tả hữu thông

 Dịch nghĩa:

Phải: Bách xe pháp giống như trái đất chuyển động từ Đông sang TâyTrái: Đạo Phật trở về nguồn sẽ thông suốt cả bên trái cũng như bên phải

Câu đối thứ 2

 Đại tự giữa: 圓大覺 (Viên đại giác)

 Câu đối

Trang 19

Câu phải:佛心本是眾生心明常合

Câu trái:教法不離世間法色卽是空

 Phiên âm:

Phải: Phật tâm bản thị chúng sinh tâm minh thường hợp

Trái: Giáo pháp bất ly thế gian giáo sắc tức thị không

Trái: 現世棄珍寶棄委孥棄國城棄王位圓成大覺說恆沙妙法拔濟迷

 Phiên âm:

Phải: Lịch kiếp vi minh quân vi lương tướng vi hiếu tử vi đạo sư vận dụng chân như kết giới lượng thiện duyên trang nghiêm phúc hải

Trang 20

Trái: Hiện thế khí chân bảo khí thê noa, khí quốc thành, khí vương vị viên thành đại giác thuyết hằng sa diệu pháp bạt tế mê lưu

 Dịch nghĩa:

Phải: Đã từng làm ông vua sáng, làm tướng giỏi,làm người con có hiếu, làm thày truyền đạo, vận dụng những giáo pháp tạo dựng những thiện duyên làm đẹp cho đạo

Trái: Ngay trong đời này bỏ hết cả của cải, cả quốc gia, cả vợ con, cả ngôi vua chỉ tập trung vào học đạo, ngộ đạo và truyền đạo để giúp cho chúng sinh thoát khỏi sinh tử luân hồ

Phải: Hạt giống lành mà đem rải khắp đất trời cũng thành không, chỉ

có tính đại từ đại bi này là không sinh diệt

Trái: Y bát chân truyền từ thiền ngữ đức Phật giơ cành hoa mà ngài CaDiếp nhận ý chỉ mỉm cười trước đại chúng, rõ thấu pháp tướng vốn không mùi không tiếng

Câu đối thứ 6

 Hoành phi: 常光寂 (Thường quang tịch)

 Câu đối

Phải:法身清淨歷億劫不滅不生隨在即莊嚴( chữ農+ bộ chấm thủy ởtrước =nùng )珥有緣聐色相

Trái: 道眼光明普三界弗障弗碍照臨皆樂利海河無量沐恩

 Phiên âm:

Trang 21

Phải: Pháp thân thanh tịnh lịch lịch ức kiếp bất diệt bất sinh tùy tại tức trang nghiêm nùng nhị hữu duyên chiêu sắc tướng

Trái: Đạo nhãn quang minh phổ tam giới phất chướng phất ngại chiêu lâm giai lạc lợi hải hà vô lượng mộc ân ba

 Dịch nghĩa:

Phải: Trải quan hàng nghìn hàng vạn kiếp không có sinh có diệt, ở chỗ trang nghiêm chỗ nào cũng thấy sắc tướng của núi Nùng, sông NhịTrái: Sáng suốt khắp cả ba cõi, chẳng có gì cản trở ngăn che, soi đến nơi nào đều có lợi ích như cây cối được tưới nướ

Ban Bồ Tát Quan Âm Chuẩn Đề

 Hoành phi: 施 無 畏 ( Thí vô úy )

 Câu đối

Câu phải: Bơi chiếc thuyền Bát Nhã tiếp chúng sinh lên chín phẩm đài sen

Câu trái: Vẩy giọt nước dương chi dẹp lửa độc khắp ba nghìn cõi tục

Ban thờ Địa Tạng Vương Bồ Tát

Trang 22

 Hoành phi: BỐN ƠN CÙNG ĐỀN ĐÁP

 Câu đối

Câu đối phải: Hương Hỏa Đền Bù Công Đức HậuCâu đối Trái: Đài Bia Ghi Nhớ Phúc Duyên Chung

Ban thờ các liệt sĩ

Trang 23

 Hoành phi giữa: ĐỜI ĐỜI NHỚ ƠN LIỆT SĨ

 Câu đối

Câu đối phải: Công Ân Tấc Dạ Đinh Ninh BáoCâu đối trái: Hiếu Nghĩa Đỉnh Đầu Thăm Thẳm Soi

c Ban Đức Ông

Trang 24

 Hoành phi: 聰明正直 (Thông minh chính trực)

 Câu đối trong

Câu phải: 匡扶寳剎千年盛

Câu trái: 擁護精藍萬古存

 Phiên âm

Câu phải: Khuông phù b o sái thiên niên th nh.ả ị

Câu trái: Ủng h tinh lam v n c tộ ạ ổ ồồn

 Câu đối ngoài

Phải: 度世救民昭大德

Trái: 除灾捍患著豊功

 Phiên âm

Phải: Độ thế cứu dân chiêu đại đức

Trái: Trừ tai tảo hoạn trược phong công

 Dịch nghĩa:

Phải: Độ đời cứu dân, được tôn xưng đức lớn

Trái: Trừ tai ương, dẹp hoạn nạn, mang danh phong công hầu

d Ban Thiền Sư Nguyễn Minh Không

Trang 25

 Hoành phi: 神通六智 (Thần thông lục trí)

 Câu đối trong

Phải:一囊括盡北京銅六通玄智

Trái: 四器成南越 寳千古 觀鎔 竒

 Phiên âm:

Phải: Nhất nang quát tận Bắc Kinh đồng lục thông huyền trí

Trái: Tứ khí thành nam việt dung bảo thiên cổ kỳ quan

Phải: Khứ giới tam thiên kim thừng khai lãm lộ

Trái: Tương sinh ức vạn khổ hải độ từ hàng

 Dịch nghĩa

Phải: Lên dây thừng ba ngàn vàng để mở đường

Trái: Thạch thảo được sinh ra từ hàng trăm triệu biển đắng và trải qua bao xót xa

e Nhà thờ tổ

Trang 26

 Hoành phi: Tổ đức lưu phương

Trang 27

 Hoành phi: Đuốc tuệ nêu cao

 Câu đối

Phải: Phật hoàng điều ngự dựng xây cực lạc giữa trời Nam Trái: Tùng lâm quán sứ nêu cao công trạng bậc tôn sư

Trang 28

- Hộ quốc dân an giáo sử còn ghi bao thạc đức

- Tốt đời đẹp đạo thiên môn nở rộ các cao tăng

- Thăng Long Đại Việt phát huy môn phái Bắc Trung Nam

- Hà Nội thủ đô dấu ấn tổ sư thiền tịnh mật

Trang 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 “Chùa Quán Sứ – cổ tự nổi tiếng được chọn làm trụ sở Trung ương hội Phật giáo Việt Nam”, <https://oancotam.com/chua-quan-

su/#Chua_Quan_Su_o_dau_Lo_trinh_di_chuyen_toi_chua>

2 “Đặc sắc câu đối chùa Quán Sứ”, < doi-chua-quan-su-d11910.html>

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w