1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007

146 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 458,64 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TE CÔNG CỘNG TRƯƠNG HIÈN ANH KIÉN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THựC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHÔE SINH SẢN CỦẠ LAO ĐỘNG NỮ DI cư ĐANG Cư TRÚ TẠI PHƯỜNG PHÚC TÂN, QUẶN HOÀN KIỂM, THÀNH PHÓ HÀ NỘI, NÃM 2007 Hướng dẫn khoa học PGS Ts Đặng Nguyên Anh HÀ NỘI, 2007 Luận văn thành hai năm học tập trường Đại học Y tế cơng cộng Đe có kết ngày hôm nay, trước tiên, xin phép bày tỏ lời cảm ơn đển Ban giám hiệu Nhà trường, thầy cô giáo khoa/bộ môn giúp đỡ suốt hai năm học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc đến PGS Ts Đặng Nguyên Anh - thầy giáo hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ việc thu thập số liệu, cho góp ý ban đầu bắt tay vào viết luận văn Và tơi xin gửi lịng biết ơn đến người thân gia đình hết lịng ủng hộ, tạo điều kiện tốt cho công việc học tập tơi q trình làm luận văn Hà Nội ngày 10 tháng năm 2007 Trương Hiền Anh MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TÀT TÓM TẮT NGHIÊN cứu ĐẬT VAN ĐÉ Cây vấn đề MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Di cư 1.2 Sức khỏe sinh sản 1.3 Các nghiên cứu di cư sức khỏe Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.4 Cỡ mẫu 2.5 Phương pháp chọn mẫu 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 2.8 Các biến số nghiên cứu 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục Chương : KET QUẢ NGHIÊN cửu ' ’ Chương 4: BÀN LUẬN Chương : KÊT LUẬN Chương : KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung thảo luận nhóm lao động nữ di cư Phụ lục Khung vấn sâu Chủ tịch Hội phụ nữ trạm trưởng y tế Phụ lục Khung vấn sâu lao động nữ di cư Phụ lục 4: Khung vấn sâu chủ nhà trọ Phụ lục Các biến số khung chấm điểm Phụ lục 6: Phiếu vấn Phụ lục 7: Mơ hình đa biến 6 17 23 25 25 25 26 26 26 27 28 28 29 29 32 62 71 74 77 81 85 87 89 90 110 121 AIDS NHỮNG CHỬ VIÉT TẤT Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Ám đạo ÁĐ BCS Bao cao su BPTT ĐT Biện pháp tránh thai Đối tượng HIV Virus gây Hội chứng suy giảm miễn dịch người HN Hà Nội KAP Kiến thức, thái độ, thực hành KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LĐ LTQĐTD Lao động Lây truyền qua đường tình dục NC Nghiên cứu NHT Nạo hút thai SKSS Sức khỏe sinh sản SK Sức khỏe vs Vệ sinh THCS THPT Trung học sở Trung học phổ thông VNĐSD Viêm nhiễm đường sinh dục TÓM TẮT LUẬN VĂN Di cư xu hướng tất yếu mang tính quy luật trình phát triển quốc gia, có Việt Nam Hiện nay, Hà Nội thành'phố Hồ Chí Minh trung tâm thu hút đơng người nhập cư, lao động nữ di cư chiếm tỷ trọng đáng kể Trong thời gian qua, có số nghiên cứu đề tài người di cư sức khỏe người di cư thực có đánh giá chăm sóc sức khỏe sinh sản người di cư Kết số nghiên cứu cho thấy điều kiện sống, vệ sinh môi trường, nhà ở, thời gian cường độ làm việc kéo dài yếu tố có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản người di cư Tại Hà Nội, theo thống kê quan chức số lao động di cư tập trung nhiều hai quận Hồn Kiếm Ba Đình Riêng quận Hoàn Kiếm, số người di cư từ tỉnh lại dồn tụ nhiều phường Phúc Tân - phường nhỏ hẹp nằm ngồi đê sơng Hồng Đối tượng di cư Phúc Tân đa dạng, với số đơng người di cư tạm thời, có đến 75% phụ nữ độ tuổi lao động Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá chăm sóc sức khỏe sinh sản lao động nữ Phường Phúc Tân Điều dẫn đến khó khăn cơng tác chăm sóc sức khoẻ hỗ trợ cho người lao động di cư địa bàn Với lý đó, nghiên cứu viên tiến hành khảo sát đánh giá “Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản sổ yếu to liên quan lao động nữ di cư tuổi từ 15 đến 49 cư trú tại phường Phúc Tăn, Quận Hoàn Kiếm Hà Nội, năm 2007" Đối tượng nghiên cứu lao động nữ di cư từ 15 - 49 tuổi tạm trú phường Phúc Tân Cuộc nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khoẻ sinh sản (SKSS) họ phân tích yếu tố liên quan Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp số liệu định tính định lượng Các thơng tin thu nhập qua vấn câu hỏi bán cấu trúc qua thảo luận nhóm Thời gian nghiên cứu diễn từ tháng - 10/2007 Kết nghiên cứu thu cho thấy kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc SKSS đối tượng nghiên cứu hạn chế Do sống vất vả, khép kín có hội tiếp cận với nguồn thông tin, lại không nhận hồ trợ quyền đồn thể địa phương, nên lao động nữ di cư Phúc Tân chưa có hiêu biết đắn đầy đủ bệnh lây truyền qua đường tình dục, biện pháp tránh thai dẫn đến số bất cập thái độ thực hành chăm sóc sức khoẻ nói chung, đặc biệt chăm sóc SKSS Trên sở phát thu được, đề tài luận văn đề xuất số khuyến nghị quyền số đoàn thể địa phương, sở y tể, với lao động nữ di cư nhàm tạo điều kiện hội cho chị em tiếp cận với thông tin, dịch vụ sức khoẻ sinh sản phù hợp Với kiến thức đúng, thái độ thực hành sức khoẻ tốt, lao động nữ di cư cải thiện chất lượng sức khỏe sinh sản biết cách tự bảo vệ trước nguy rủi ro sống làm việc xa nhà ĐẶT VÁN ĐÈ Giống quốc gia khác, di cư tới đô thị quy luật tất yếu gắn liền với tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế xã hội Việt Nam [22 ] Di cư từ nông thôn thành phố lớn có xu hướng gia tăng với q trình thị hóa Di cư nơng thơn - thị chiếm tỷ lệ cao số loại hình di cư nước ta [17], [22], Theo số liệu Tổng Điều tra Dân số 1999, số người di cư với mục đích cư trú lâu dài thời kỳ 1994-1999 4,5 triệu, tăng 1/3 so với thời kỳ mười năm trước (1984-1989) Đáng lưu ý di cư đến khu vực thành thị chiếm 53% số lượng người di cư, địa bàn chù yếu đến Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh [17], [18], [22] Có thể nói hai thành phố lớn tiếp nhận số lượng người di cư đến làm ăn, sinh sống đông đảo nước [17], [27], Theo ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, ước tỉnh năm, số dân nhập cư tự vào Hà Nội khoảng 200.000 người, tức gấp lần dân số tăng tự nhiên hàng năm (với mức 35.000 trẻ sinh năm) [27] Nhìn tổng thế, nghiên cứu trước cho thấy yếu tố kinh tế lý dẫn đến di cư, đặc biệt dịng di cư nơng thơn-đơ thị Nhu cầu kiếm việc làm, cải thiện thu nhập cho gia đình thân mối quan tâm hàng đầu động lực di cư [17], [18],[22], Đối tượng di cư thành phố đa dạng song bật lao động nữ (từ 15 tuổi trở lên) với tỷ suất di cư cao đáng kể so tỷ suất nam giới [27] Đây xu hướng qua số liệu thống kê Neu giai đoạn 1994-1999, phụ nữ độ tuổi lao động di cư xấp xỉ 45,4% tổng số người di cư đen Hà Nội sang giai đoạn 20022003, số gia tăng đến 57,5% [27], Điều kiện sống, môi trường sinh hoạt làm việc, quy định sách hành Nhà nước có nhiều tác động đến lao động di cư, phụ nữ di cư [18], [27] Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu xem xét yếu tố liên quan đến chất lượng sống người di cư, tồn diện phải kể đến “Điều tra di dân Việt Nam” Tổng cục Thống kê thực năm 2004 với hỗ trợ kỹ thuật Quỹ dân số Liên Hợp quốc Đây điều tra di cư có quy mô lớn với mẫu điều tra gồm 10.000 vấn 11 tỉnh thành đại diện khu vực trọng điểm tiêu biểu cho thành phố lớn, khu cơng nghiệp nơng thơn miền núi Ngồi cịn phải kể đến nghiên cứu sách “Đánh giá sách di dân tới thị” ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tiến hành năm 2005, dự án “Di cư phát triển kinh tế-xã hội” Trung tâm kinh tế châu Á - Thái bình dương Hà Nội tiến hành năm 2005, dự án “Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam” (trong có người di cư) Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội thực năm 2003 Những nghiên cứu mang tính bổ sung cho nhau, góp phần tạo dựng nên tranh đầy đủ người di cư lao động di cư từ nông thôn thành thị Các nghiên cứu di cư sức khoẻ cho thấy, người di cư thường tự chữa bệnh cho mình, kiến thức phịng bệnh hạn chế có điều kiện tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh hiệu [17], [18], [27] Điều tra Di cư Việt Nam 2004 cho thấy tình hình sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục người di cư bấp bênh, đặc biệt lao động nữ cịn hiểu biết nguyên nhân bệnh LTQĐTD, bao gồm HIV/AIDS [17], [18], [30] Lao động nữ di cư nhóm có nhận thức hạn chế thơng tin cách phịng chống bệnh LTQĐTD [17], [27] Trong số xã phường địa bàn Hà Nội, Phúc Tân (Hoàn Kiếm) phường có sổ lượng người di cư đến cư trú đông Theo báo cáo ủy ban nhân dân phường Phúc Tân, năm 2006 có khoảng 800 nữ từ tỉnh khác đến cư trú phường thuộc diện KT3 KT4 [8] Những quan sát ban đầu địa bàn cho thấy mức thu nhập hầu hết chị em cải thiện so với thu nhập làng quê, song công việc nặng nhọc, thời gian làm việc kéo dài không cố định, môi trường sống bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản nhóm đối tượng Do tính chất thay đổi nơi cư trú thường xun theo cơng việc hồn cảnh gia đình nên phần lớn lao động di cư khơng có điều kiện ổn định nơi ăn chốn Thực tế, số lao động khơng thuộc dân số thức phường quản lý Lao động ngoại tỉnh phép tạm trú địa bàn phường song phải chịu chi phí rủi ro gắn liền với vị cư trú khơng thức Điều có liên quan đẹn quy định hệ thống đăng ký hộ thường trú quan chức Uỷ ban nhân dân Hiện chưa có nghiên cứu chăm sóc sức khỏe sinh sản lao động nư di cư thực địa bàn phường Phúc Tân Việc tiến hành nghiên cứu chủ đề cần thiết nhằm có hỗ trợ, can thiệp phù họp góp phần cải thiện chất lượng sống chăm sóc sức khoẻ sinh sản lao động nữ di cư Phúc Tân Câu hỏi đặt kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khoẻ sinh sản lao động nữ di cư địa bàn phường sao? Những yếu tố có liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành họ chăm sóc sức khỏe sinh sản họ? Đe trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu viên đề xuất thực đề tài nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản số yếu tổ liên quan lao động nữ di cư tuổi từ 15 đến 49 cư trú tại phường Phúc Tân, Quận Hoàn Kiếm Hà Nội, năm 2007” Do hạn chế khả năng, thời gian nguồn lực nên nghiên cứu khu trú vào chiều cạnh chăm sóc sức khỏe sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục (kể HIV/AIDS), sử dụng biện pháp tránh thai Đây hai nội dung chủ yếu sức khoẻ sinh sản có liên quan đến lao động nữ

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Di cư quốc tế trên thế giới và các khu vực quan trọng: 1970 - 2000 - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 1.1 Di cư quốc tế trên thế giới và các khu vực quan trọng: 1970 - 2000 (Trang 16)
Bảng 1.2: Tỷ lệ nữ trong tổng số di cư quốc tế theo các khu vực: 1970 - 2000 - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 1.2 Tỷ lệ nữ trong tổng số di cư quốc tế theo các khu vực: 1970 - 2000 (Trang 17)
Bảng 1.5: Tình hình di cư đến Hà Nội qua các năm, 1994 - 2003 - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 1.5 Tình hình di cư đến Hà Nội qua các năm, 1994 - 2003 (Trang 22)
Bảng 1.6: Thứ tự 10 tỉnh có nhiều người di cư về Hà Nội trong một số năm gần đây - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 1.6 Thứ tự 10 tỉnh có nhiều người di cư về Hà Nội trong một số năm gần đây (Trang 23)
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 3.2: Thông tin về công việc, thu nhập hỗ trợ gia đình - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.2 Thông tin về công việc, thu nhập hỗ trợ gia đình (Trang 47)
Bảng 3.3: Điều kiện sống của lao động di cư - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.3 Điều kiện sống của lao động di cư (Trang 48)
Bảng 3.1.5: Trải nghiệm cuộc sống của lao động nữ tại Hà Nội - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.1.5 Trải nghiệm cuộc sống của lao động nữ tại Hà Nội (Trang 50)
Bảng 3.6: Tiếp cận các kênh thông tin của lao động nữ di cư ở Phúc Tân - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.6 Tiếp cận các kênh thông tin của lao động nữ di cư ở Phúc Tân (Trang 53)
Bảng 3.7: Tiếp cận nguồn thông tin phân theo độ tuổi, trình độ học vấn và thời gian làm việc - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.7 Tiếp cận nguồn thông tin phân theo độ tuổi, trình độ học vấn và thời gian làm việc (Trang 54)
Bảng 3.1.8: Hành vi khám chữa bệnh của lao động nữ di cư Phúc Tân - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.1.8 Hành vi khám chữa bệnh của lao động nữ di cư Phúc Tân (Trang 56)
Bảng 3.9: Tình hình khám chữa bệnh chia theo nhóm tuổi và thu nhập (%) Đặc điểm - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.9 Tình hình khám chữa bệnh chia theo nhóm tuổi và thu nhập (%) Đặc điểm (Trang 57)
Bảng 3.10: Hiểu biết về SKSS và các bệnh LTQĐTD - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.10 Hiểu biết về SKSS và các bệnh LTQĐTD (Trang 59)
Bảng 3.11: Hiểu biết về HIV/AIDS - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.11 Hiểu biết về HIV/AIDS (Trang 60)
Bảng 3.12: Kiến thức về các biện pháp tránh thai - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.12 Kiến thức về các biện pháp tránh thai (Trang 61)
Bảng 3.13: Thái độ đối vơi nạo hút thai và các bệnh LTQĐTD - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.13 Thái độ đối vơi nạo hút thai và các bệnh LTQĐTD (Trang 62)
Bảng 3.14: Thực hành an toàn tình dục dùng bao cao su - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.14 Thực hành an toàn tình dục dùng bao cao su (Trang 63)
Bảng 3.15: Thực hành vệ sinh phòng chống LTQĐTD - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.15 Thực hành vệ sinh phòng chống LTQĐTD (Trang 64)
Bảng 3.16: Các biểu hiện bất thường tại BPSD và cách xử trí - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.16 Các biểu hiện bất thường tại BPSD và cách xử trí (Trang 65)
Bảng 3.17: Thái độ đối với người nhiễm HIV - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.17 Thái độ đối với người nhiễm HIV (Trang 66)
Bảng 3.18: Đánh giá chung về kiến thức, thái độ, thực hành về SKSS - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.18 Đánh giá chung về kiến thức, thái độ, thực hành về SKSS (Trang 67)
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tuổi, trình độ, thu nhập và KAP đạt Yếu tố liên quan - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa tuổi, trình độ, thu nhập và KAP đạt Yếu tố liên quan (Trang 68)
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa tiếp cận nguồn thông tin về SKSS và KAP Khả năng tiếp cận thông tin - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.20 Mối liên quan giữa tiếp cận nguồn thông tin về SKSS và KAP Khả năng tiếp cận thông tin (Trang 69)
Bảng 3.2ỉ: Mối liên quan giữa học vấn, thu nhập và sẵn sàng đi khám Yếu tổ liên quan sẵn sàng đi khám TT ỉ - . - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.2 ỉ: Mối liên quan giữa học vấn, thu nhập và sẵn sàng đi khám Yếu tổ liên quan sẵn sàng đi khám TT ỉ - (Trang 69)
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành SKSS - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành SKSS (Trang 70)
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ về SKSS - Luận văn kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường phúc tân, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội, năm 2007
Bảng 3.23 Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ về SKSS (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w