1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016

80 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 250,25 KB

Cấu trúc

  • 1. Tình hình lao động di cư (13)
  • 2. Tình hình sức khỏe của nhóm lao động di cư thuộc lĩnh vực xây dựng (15)
  • 3. Chính sách Bảo hiểm y tế (16)
  • 4. Rào càn trong sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT của người di cư (0)
    • 4.1. Nhận thức về BHYT (18)
    • 4.2. Sự cung ứng và chất lượng của DVYT (20)
    • 4.3. Tình trạng sống lưu động & thời gian làm việc dài (0)
    • 4.4. Điều kiện kinh tế (0)
  • 5. Tóm tắt tổng quan (24)
  • 1. Đổi tượng nghiên cứu (0)
  • 2. Địa điểm nghiên cứu (27)
  • 3. Thời gian nghiên cửu (0)
  • 4. Thiết kế nghiên cứu (27)
  • 5. Cỡ mẫu (28)
  • 6. Cách chọn mẫu (28)
  • 7. Phương pháp thu thập thông tin (29)
  • 8. Phương pháp phân tích thông tin (0)
  • 9. Các khái niệm, định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu (31)
  • 10. Các biến số nghiên cứu (33)
  • 11. Hạn chế nghiên cứu (39)
  • 12. Sai số và cách khắc phục (0)
  • 13. Đạo đức nghiên cứu (40)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (54)
    • Bàng 14: Cách tính thời gian tham gia BHYT (0)

Nội dung

Tình hình lao động di cư

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc, di cư được hiểu theo nghĩa rộng là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một không gian và thời gian nhất kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viên Theo nghĩa hẹp, di cư được hiểu là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định [16] Trong nghiên cứu này, người di cư được định nghĩa là những người có nơi thường trú tại thời điểm 5 năm trước thời điểm điều tra khác với nơi thường trú hiện tại [17] Định nghĩa này cũng được sử dụng trong cuộc Tổng điều tra Dân số (Census) năm 2009 và gần đây nhất là cuộc Điều tra Dân số và Nhà ở giữa kỳ (IPS) năm 2014.

Di cư trong nước ở Việt Nam được chia thành di cư lâu dài, di cư ngắn hạn (di cư tạm thời) hay di cư mùa vụ Việc phân nhóm người di cư thành di cư lâu dài, di cư ngắn hạn và di cư mùa vụ này rất thuận tiện nhờ vào hệ thống đăng ký thường trú Hệ thống đăng lý thường trú bao gồm 4 nhóm quản lý theo KT (Khu vực Thường trú) là KT1, KT2, KT3, KT4 Tuy nhiên từ năm 2007 ưở đi, hệ thống quản lý này có một số thay đổi trong cách phân loại, theo đó, chỉ còn 3 loại hình cư trú với đăng ký tương ứng là tạm trú, thường trú và lưu trú Trong đó, nhóm “Thường trú” - KT1, KT2; nhóm “Tạm trú” - KT3; còn nhóm “Lưu trú” và “Không đăng ký” là KT4 [11] Như vậy, nhóm di cư lâu dài, di cư ngắn hạn và di cư mùa vụ sẽ lần lượt tương ứng với nhóm "thường trú”, nhóm ‘tạm trú” và nhóm “lưu trú” của hệ thống đăng ký thường trú.

Trên thế giới, tính đến năm 2015, số người di cư đạt mốc 244 triệu người, tăng 41% so với năm 2000 Con số này đạt mức trên 1 tỷ người nếu tính cả 740 triệu người di cư nội địa và một số lượng lớn những người di cư liên tục với thời gian ngắn, không thể tiếp cận được[37], số liệu năm 2015 của UN chỉ ra số lượng người di cư còn tăng nhanh hơn cả mức độ gia tăng dân số tự nhiên trên toàn thế giới Xu hướng tập trung tại các quốc gia phát triển ngày càng tăng, người di cư thường chuyển đến tại các quốc gia phát triển hơn là các quốc gia kém phát triển Trong năm 1960, 57% người di cư quốc tế sổng trong các khu vực kém phát triển, nhưng năm 2005 tỷ lệ đó là 37% và đến năm 2015, tỷ lệ đó chỉ còn dưới 20% [15], [45] Hơn một nửa số người di cư toàn cầu là người châu Á Từ năm 2000 đến năm 2015, châu Á đóng góp số lượng lớn nhất người di cư hơn bất cứ khu vực nào với tổng cộng 26 triệu người di cư trong vòng 15 năm.

Trong khi đó, tại Việt Nam, tình hình di cư trong hai thập kỷ gần đây có xu hướng gia tăng cả về sổ lượng và tỷ lệ người di cư [26], Theo Census 2009, dân số sinh sống ở các khu đô thị của Việt Nam tăng thêm 7,3 triệu người so với thập kỷ trước Mức tăng này tương đương với 77% mức tăng dân số của cả nước trong cùng thời kỳ [4], Qua Census 1999, Census 2009 và Điều tra Dân số giữa kỳ năm 2014 cho thấy, luồng di cư giữa các tỉnh và di cư từ nông thôn vào thành thị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số người di cư Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm ở thành thị khoảng 3,4% trong khi tỷ lệ này chỉ đạt 0,4% ở khu vực nông thôn Những nơi có tỷ lệ gia tăng dân số cao nhất là các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bà Rịa, Vũng Tàu với tỷ lệ dao động từ 2,9% đến 3,5% [30].

Các luồng di cư tại Việt Nam hầu hết là những luồng di cư tự phát (di cư không có sự tổ chức của chính phủ) do nơi đến của người di cư thường có những khác biệt về mức sống, chênh lệch trong thu nhập, cơ hội việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội và hệ thống dịch vụ hạ tầng Di cư là kết quả của rất nhiều yếu tố trong đó kinh tế có vai trò quyết định [3], [9], [18], [23], [26] Khoảng 70% người di cư được điều tra năm 2004 cho biết họ di cư vì những lý do kinh tế, trong đó 41% để tìm việc làm và khoảng 30% di cư với mong muốn cải thiện điều kiện sống Đây là nguyên nhân giải thích tại sao hầu hết điểm đến của các luồng di cư đều là những thành phố hoặc những nơi có các khu công nghiệp phát triển.

Hà Nội - một trong hai đô thị lớn nhất đất nước, với các điều kiện cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng, các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, vãn hóa tinh thần phát triển mạnh đã trở thành nơi hội tụ đầy đủ các yếu tổ thu hút người di cư đến với mục đích tìm kiếm việc làm có thu nhập cao, cơ hội học tập cùng với các điều kiện sinh hoạt và các dịch vụ xã hội tôt hơn Tông số dân Hà Nội năm 2015 khoảng 8 triệu người, trong đó có khoảng 1 triệu là người nhập cư [7], trong đó dân số tăng do nhập cư khu vực nội thành chiếm khoảng 70-80% so với tổng số dân nhập cư vào toàn thành phố Năm

2015, chi cục Dân so và Ke hoạch hóa gia đình Hà Nội cho biết, mỗi năm quy mô dân số Hà Nội dự kiến tăng thêm tương đương dân số một huyện lớn, khoảng 200.000 người và tỷ lệ nhập cư về Hà Nội liên tục tăng [7],

Tình hình sức khỏe của nhóm lao động di cư thuộc lĩnh vực xây dựng

Người di cư có sức khỏe kém hơn về lâu dài nhưng lại ít tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe so với người định cư/ người bản địa, đặc biệt là nhóm lao động di cư thuộc lĩnh vực xây dựng Do yêu cầu công việc, nhóm đối tượng này phải thường xuyên sống lưu động với điều kiện ăn ở tạm bợ Không chỉ vậy, họ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như điều kiện sống và làm việc khó khăn, thời gian làm việc dài, nguy cơ tai nạn lao động cao, không có BHYT, thu nhập thấp cùng nhiều nguy cơ sức khỏe khác.

Năm 1979, Hull đưa ra mối quan hệ giữa di cư và tình trạng sức khỏe trong đó chỉ ra người di cư "có vẻ’’ có sức khỏe tốt hơn so với người không di cư Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy ban đầu, sức khỏe của người di cư tốt hơn các nhóm khác nhưng dần dần sức khỏe của họ đã bị giảm sút nhanh chóng, đặc biệt là ở nhóm di cư tạm thời [30] Việc này gọi là hiện tượng ‘‘người di cư khỏe mạnh” và được giải thích do tác động chọn lọc về tôn giáo, độ tuổi, thu nhập, đặc biệt là tác động chọn lọc về tuổi tác với hơn một nửa người di cư nằm trong độ tuổi từ 25 trở xuống, nhóm người di cư thường có xu hướng trẻ hóa so với các nhóm dân cư khác [17] Tuy nhiên, khi các tác động độ tuổi, giới tính, cùng mức thu nhập hay trình độ học vấn được khống chế - khi đó ta thấy người di cư thường không có sức khỏe tổt bằng người không di cư Các nghiên cứu chỉ ra một sổ yếu tố làm tăng tính dễ tổn thương đến sức khỏe người di cư đó là thiếu tiếp cận thông tin, mạng lưới xã hội kém, thiếu hiểu biết và hạn chế kiến thức về các bệnh tại đô thị, thiếu tiếp cận với nước sạch và vệ sinh môi trường không được đảm bảo [9], [42].

Nhóm LĐDC thuộc lĩnh vực xây dựng được đánh giá là nhóm đối tượng có nguy cơ bệnh nghề nghiệp cao và tỷ lệ “near miss” cũng cao hơn nhiều so với các nhóm người di cư khác do điều kiện làm việc trên cao với thời tiết khắc nghiệt cùng với đó là yêu cầu công việc cao, đòi hỏi nhiều sức lực nên thường mac các bệnh về da, hệ cơ xương khớp Tuy nhiên, họ cũng là một trong nhóm “lơ là” nhất trong việc chăm sóc sức khỏe của bản thân.

Chính vì vậy, LĐDC rất cần được tiếp cận và sử dụng những DVYT với mức phí “có thể chi trả được” mà trong đó DVYT chi trả bằng BHYT được xem là một trong giải pháp tôt nhât đảm bảo các DVYT cần thiết chi trả được và tiếp cận được cho nhóm LĐDC tại nơi chuyển đến Trong hầu hết trường hợp, bảo hiểm y tế có thể chi trả phần lớn chi phí dịch vụ chăm sóc sức khỏe nếu đối tượng sử dụng BHYT, tuy nhiên, các nghiên cứu đã chì ra việc sử dụng BHYT khi sử dụng DVYT của người LĐDC vẫn còn gặp rất nhiều rào cản, đặc biệt là rào cản do nhận thức chưa đúng về BHYT Việc thiếu kiến thức về sử dụng BHYT, tâm lý

“dè chừng” khi sử dụng BHYT cùng với một số rào cản trong sử dụng BHYT đã khiến việc sử dụng các DVYT chi trả bàng BHYT ở LĐDC bị hạn chế nhiều Tình trạng này tại ViệtNam có nhiều điểm tương đồng so với các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore và một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á [31], [34], [41], [46], [47].

Chính sách Bảo hiểm y tế

Như đã trình bày ở trên, nhu cầu sử dụng DVYT có thể chi trả được của LĐDC là một nhu cầu thiết yếu và BHYT là giải pháp tốt nhất đảm bảo tiếp cận tới sự chăm sóc y tế chất lượng có thể chi trả được cho LĐDC tại nơi chuyển đến Với BHYT, LĐDC hoàn toàn có quyền và quyền lợi được tiếp cận các dịch vụ xã hội tại nơi chuyển đến như mọi đối tượng dân cư khác tại địa phương chuyển đến và sẽ được hỗ trợ tối đa khi có nhu cầu tiếp cận và sử dụng các DVYT nếu gặp các vấn đề sức khỏe.

Tại Việt Nam, luật BHYT luôn được chỉnh sửa, cải thiện theo phản hồi trong thi hành để đảm bảo tính tiếp cận và sự bảo vệ pháp lý cho người tham gia BHYT, trong đó, luật BHYT 2008 (hiệu lực vào 01/01/2008) và luật BHYT 2016 (hiệu lực vào 01/01/2016) là hai bộ luật được chỉnh sửa gần nhất mang lại thay đổi tích cực về quyền lợi cho LĐDC Trong đó, có hai điểm cần chú ý là việc tham gia BHYT và những thông tin liên quan đến sử dụng BHYT. Đầu tiên, về việc tham gia BHYT, có 04 hình thức tham gia BHYT bao gồm: bảo hiểm dành cho trẻ em dưới 6 tuổi và bảo hiểm dành cho người nghèo bảo hiểm bắt buộc (dành cho học sinh, sinh viên và người lao động có hợp đồng lao động có thời hạn từ 01 - 03 tháng), bảo hiểm tự nguyện (luật 2016 chuyển thành hình thức bảo hiểm hộ gia đình) Trong số 04 hình thức tham gia BHYT, hình thức bảo hiểm y tế tự nguyện và hình thức bảo hiểm y tế bắt buộc (chi trả thông qua người sử dụng lao động) là 2 hình thức chính thường gặp ở nhóm LĐDC Đối với hình thức bảo hiểm y tế bắt buộc, khi ký kết hợp đồng lao động với cơ quan sử dụng lao động, người lao động cũng sẽ được tham gia BHYT với hình thức bát buộc Với những đối tượng có thời gian làm hợp đông dưới 1 tháng hoặc không có hợp đồng lao động, vẫn có the tham gia BHYT theo hình thức tự nguyện và khuyến khích đăng ký theo hộ gia đình, tuy nhiên hình thức này mới được đưa vào triển khai từ tháng 01/2016 và còn gặp nhiêu vướng mac về thủ tục cũng làm trì hoãn việc tham gia BHYT [21].

Thứ hai, về những quy định khi sử dụng BHYT, luật BHYT 2016 đã quy định rõ theo 5 điều khoản chính về: mức đóng & trách nhiệm đóng; mức hưởng; thẻ BHYT; cơ sở KCB ban đầu và thanh toán chi phí BHYT Trong đó, về trách nhiệm đóng BHYT, người sử dụng lao động mỗi tháng sẽ trích từ tiền lương, tiền công của người lao động để đóng BHYT cho người lao động theo mức đóng của đối tượng đó, cụ thề là mức đóng sẽ bằng 4,5% mức lương và người sử dụng lao động chi trả 2/3 hoặc 1/3 trong số đó Trong khi đó, nêu tham gia BHYT với hình thức tự nguyện, đối tượng sẽ phải chi trả tối đa 6% mức lương cơ bản Ngoài ra, LĐDC khi tham gia BHYT cũng được nhận quyền lợi và mức hưởng cho các dịch vụKCB theo quy định

Rào càn trong sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT của người di cư

Nhận thức về BHYT

Nhận thức về BHYT trong nghiên cứu được xét là yếu tố cá nhân, trong đó bao gồm kiến thức của đối tượng về BHYT và thái độ của đối tượng đối với BHYT Các nghiên cứu về BHYT trong nhóm người di cư có kết quả tương đồng nhận thức của LĐDC với BHYT đối với việc sử dụng BHYT trong KCB Việc LĐDC thiếu kiến thức về BHYT và chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của BHYT đã tạo ra rào cản cho LĐDC trong việc sử dụngBHYT, đồng thời cũng là cản trở việc họ sử dụng các dịch vụ CSSK cần thiết.

Trước hết về kiến thức về BHYT và cách sử dụng, nhóm đối tượng này đánh giá thiếu kiến thức về BHYT, đặc biệt về quyền được tham gia BHYT và các quyền lợi khác khi chuyên tuyến và lựa chọn cơ sở KCB ban đầu Lê Thị Kim Ánh và cộng Sự (2012) chỉ ra những cơ quan tổ chức lao động cờ vừa và nhỏ thường lảng tránh chuyện chi trả BHYT cho người lao động và không phải đối tượng LĐDC nào cũng biết quyền được tham gia BHYT của mình [31] Tuy nhiên, người lao động thường không có nhận thức đúng đắn về quyền và quyền lợi của mình nên quyền lợi của họ bị “bỏ quên” bởi những người tuyển dụng họ Với những đối tượng người lao động có BHYT thì người sử dụng lao động thường đăng kí chung một cơ sở KCB ban đầu cho toàn bộ lao động và cơ sở đó thường được đăng kí ở một địa điểm khó tiếp cận so với nơi đổi tượng đang sinh sống Điều đó phần nào gây ra trở ngại cho LĐDC trong sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT [30] Cùng với đó, việc thiểu thông tin về hệ thống y tế nơi đến cũng làm hạn chế phần nào việc sử dụng các DVYT chi trả bàng BHYT cùa người di cư Ket quả nghiên cứu của Lê Thị Kim Ánh và cộng sự năm 2011 với nhóm LĐDC tại khu công nghiệp ở Hà Nội, Đà Nang và Hồ Chí Minh cho thấy một trong những lý do ít tiếp cận DVYT ở trạm (là những DVYT được chi trả bang BHYT) là do người di cư chưa hiểu rõ quyền được sử dụng DVYT và chưa tiếp cận được thông tin y tế [10] số liệu trong điều tra Tiếp cận an sinh xã hội với LĐDC của ActionAid cho biết tỷ lệ LĐDC không có kiến thức về các chương trình an sinh xã hội liên quan đến y tế khá cao, khoảng 70 - 80% ở nhóm LĐDC chính thức [1].

Bên cạnh việc thiếu kiến thức, việc LĐDC chưa có thái độ đúng đổi với BHYT cũng là nguyên nhân chính của việc LĐDC ít sử dụng các DVYT chi trả bằng BHYT Trong đó, các nghiên cứu đều có những bằng chứng chứng minh người LĐDC không tin tưởng vào chất lượng DVYT chi trả bằng BHYT, đồng thời là tâm lý coi nhẹ sự quan trọng của BHYT nên không tham gia BHYT Nghiên cứu của Trần Thanh Hương về tiếp cận các DVYT chi trả bằng BHYT năm 2011 ở nhóm lao động phi chính thức cho thấy người lao động chưa tham gia BHYT là do chưa thực sự tin tưởng vào chế độ BHYT (chiếm 77,4% người được hỏi).Những người sử dụng

DVYT thường cảm thấy rằng nếu sử dụng BHYT để chi trả cho các dịch vụ thì thường dẫn đến việc chất lượng kém [24] Kết quả khảo sát của Viện Khoa học BHXH trên 711 lao động phi chính thức tại Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên-Huế, Đông Nai đã chỉ ra, người lao động chưa tham gia BHYT là do chưa thực sự tin tưởng vào chế độ BHYT (chiếm 77,4% người được hòi); gần 50% người cho biết do việc tham gia BHYT không được giảm chi phí nhiều, thủ tục KCB mất nhiều thời gian chờ đợi, chất lượng dịch vụ chưa cao Còn với nhũng đối tượng thuộc diện mua BHYT tự nguyện thường không nhận thức đúng được tầm quan trọng của BHYT hoặc không có các thông tin về việc tham gia BHYT tự nguyện như the nào dẫn đen việc họ bị bỏ rơi bên ngoài sự bảo vệ của hệ thống bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân này [30] Việc sử dụng DVYT thanh toán bàng BHYT trở thành định kiến trong mắt người LĐDC thì LĐDC thường sẽ ít tìm kiếm DVYT hơn, đặc biệt khi bệnh trở nên trầm trọng và cần thiết sử dụng DVYT. Điều này có thể lí giải bằng mối liên quan với trình độ học vấn của người di cư, sự hạn chế về trình độ học vấn dẫn đến sự hạn chế về kiến thức CSSK của người di cư Các cộng đồng đông có trình độ học van cao thường có tình trạng sức khỏe tốt và tuổi thọ cao Mối liên quan giữa trình độ, học vấn cũng như kiến thức sẵn có của người di cư về việc CSSK sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của nhóm này. Điều này tương thích với đặc trưng của nhóm LĐDC là trình độ học vấn không cao với tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm đa sổ [20].

Tóm lại, để có thể sử dụng DVYT chi trả bàng BHYT một cách hiệu quả đúng như mục đích đã đề ra của chính sách an sinh xã hội này, LĐDC cần có nền tẳng kiến thức về việc sử dụng BHYT tốt hơn và có nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của BHYT cũng như niềm tin vào các DVYT chi trả bàng BHYT được cung cấp.

Sự cung ứng và chất lượng của DVYT

Có rât nhiêu băng chứng nghiên cứu tại Việt Nam cho thây việc những người được BHYT thanh toán đã nhận được DVYT có chất lượng thấp hơn so với những người chi trả trực tiếp cho dịch vụ [14] Gần 50% người cho biết do việc tham gia BHYT không được giảm chi phí nhiều, thủ tục KCB mất nhiều thời gian chờ đợi, chât lượng dịch vụ chưa cao Nghiên cứu của Trần Thúy Hà về nhận thức mua và sử dụng BHYT cùng đưa ra các đánh giá và góc nhìn của người tham gia BHYT đối với những cản trở trong KCB theo chế độ BHYT tập trung vào một số điểm như thời gian chờ đợi lâu, nhiều thủ tục phiền hà, bị phân biệt đổi xử, các chi phí gián tiêp và chi phí cơ hội năm ngoài chế độ BHYT Ngoài ra, một van đề dáng lưu ý đen trong sự cung ứng DVYT chi trả bằng BHYT là việc phần lớn chi phí hiện nay người sử dụng phải chi trả đều dành cho chi phí thuốc men, do danh mục thuốc được BHYT hiện nay không đáp ứng được nhu cầu KCB của CSYT [14] Do đó, dù đã sử dụng BHYT nhưng gần như người bệnh sẽ không được bảo trợ chi phí về thuốc Những cản trở này là nguyên nhân làm người tham gia BHYT mất đi niềm tin vào DVYT chi trả bằng BHYT và có tác động không thuận lợi trong quá trình bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân và đảm bảo sức khỏe của nhóm LĐDC nói riêng Kết quả này cũng tương đồng với các kết quả nghiên cứu khác về việc sử dụng BHYT khi tiếp cận và sử dụng DVYT của nhóm người di cư [25].

Bên cạnh các yểu tổ nội tại của DVYT chi trả bằng BHYT thì một yếu tố khác cũng làm hạn chể việc sử dụng DVYT của người di cư là tính tiếp cận được của cơ sở KCB ban đâu đăng kí trong thẻ BHYT, điêu được chỉ ra trong nhiều nghiên cứu trong nước và quốc tế.

Do người lao động không nắm được quyền chủ động trong việc lựa chọn cơ sở KCB ban đầu do đó người sử dụng lao động thường đăng kí chung một cơ sở KCB ban đầu cho toàn bộ lao động và cơ sở đó không phải là địa điệm thuận tiện tiếp cận cho mọi đổi tượng đang làm việc Điều đó phần nào gây ra trở ngại cho LĐDC trong sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT [30] Nghiên cứu với LĐDC tại một số khu công nghiệp cũng cho biết việc tiếp cận các CSYT đăng ký bảo hiểm không phải là dễ dàng do khu công nghiệp ở những nơi xa xôi, cách xa cơ sở y tế, hơn nữa thời gian đến khám dài ảnh hưởng đến thời gian làm việc của họ Giờ mở cửa cung cấp dịch vụ khám của cơ sở đăng ký bảo hiểm cũng không phù hợp với thời gian làm việc theo ca của người lao động [10],

4.3 Tình trạng sống lưu động & thòi gian làm việc dài

Do tính chất công việc thuộc lĩnh vực xây dựng, LĐDC thuộc lĩnh vực này liên tục phải di chuyển theo yêu cầu công việc, không định cư lâu dài ở một địa điểm cổ định, dẫn đến tình trạng sống lưu động Đây là một trong những yếu tố chính làm hạn chế việc sử dụng BHYT của LĐDC Trước hết là do khi đến nơi cư trú mới, người di cư thường không biết về hệ thống chăm sóc y tế địa phương và địa điểm các cơ sở y tế, do đó họ thường trì hoãn việc tìm kiếm DVYT Hơn nữa, lao động thường sổng lưu động, không tuân thủ nghiêm ngặt chế độ đăng kí tạm trú nên các chương trình địa phương khó tiếp cận và quản lý để tuyên truyền, giới thiệu các DVYT người di cư có thể sử dụng cũng như các thông tin y tế và an sinh xã hội cần thiết [29] Hai điểm này đã làm điều kiện sống của người di cư hạn chế với việc tìm kiếm DVYT và sử dụng BHYT Ngoài ra, việc tiếp cận CSYT đăng ký bảo hiểm không phải dễ dàng do các cơ sở này thường xa nơi sinh sổng, thời gian đến khám dài và ảnh hưởng đến thời gian làm việc của họ [9] Khi thay đổi địa diêm nơi ở, người di cư không được chuyển CSYT ban đầu theo đó mà chỉ được thay đối vào đầu mỗi quý nên khi có các vấn đề sức khỏe, người di cư phải tìm về nơi đăng ký cũ để KCB Một bộ phận người di cư thuộc lĩnh vực xây dựng thì phải sống tại khu vực xây dựng để thuận tiện cho công việc nhưng địa điểm công trường xây dựng thường ở những nơi xa lánh, ít dân cư và xa cơ sở y tế Trong khi đó, do di chuyển liên tục, người di cư đi theo công trình xây dựng không có điều kiện để mang theo phương tiện đi lại như xe máy hay xe đạp theo mình, do vậy càng không có điều kiện để tiếp cận các CSYT nơi đến Như vậy, tình trạng sống lưu động đã làm hạn chế đi sự tiếp cận và sử dụng DVYT và BHYT của người di cư.

Ngoài ra, vân đê vê thời gian làm việc là rào cản chính cho việc sử dụng DVYT của nhóm di cư Hầu hết những người được hỏi cho biết họ dùng thời gian rảnh rỗi để ngủ bởi vì họ quá mệt mỏi sau những giờ làm việc dài CáG-CÔng-nhân- ĨRƯỜNG ĐẠI HỌC V TẾ CÔNG CỘNG TRUNG TÂM THÔNG TIN THÚ VIỆN cho biêt họ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe khi có tình trạng sức khỏe nghiêm trọng, vì những việc này mất nhiều thời gian và tiền bạc [29] Bên cạnh đó, thời gian làm việc kéo dài của họ cũng không cho phép họ tham gia các hoạt động xã hội hoặc tham gia các cuộc họp của các tổ chức quần chúng [27], từ đó làm hạn chế các kênh thông tin về sức khỏe mà họ cần biết Luật BHYT 2016 đã có sửa đổi thêm về việc thay đổi thời gian cung cấp DVYT thanh toán bằng BHYT trong đó CSYT do quá tải phải khám ngoài giờ, KCB vào ngày nghỉ, ngày lễ thì người tham gia BHYT vẫn được hưởng mức thanh toán và quyền lợi như ngày làm việc bình thường (nghĩa là việc khám BHYT ngoài giờ hành chính vẫn được chấp nhận) [12]. Tuy nhiên, sự thay đổi này mới có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 nên các tài liệu nghiên cứu trước vẫn có những thông tin, kết luận về LĐDC bị hạn chế thời gian khám BHYT.

Người di cư thường có thu nhập thấp và không ổn định, ngoài việc chi trả cho các khoản tài chính cơ bản thì người di cư thường phải gửi tiền về què để hỗ trợ gia đình vì thê vấn đề công việc và tiết kiệm chi phí luôn được đặt lên hàng đầu [20] Do có mức thu nhập thấp nên họ thường không quan tâm nhiều đến việc chăm sóc sức khỏe [30], Đây cũng là nguyên nhân giải thích cho việc tỷ lệ sử dụng DVYT trong nhóm người di cư thấp hon so với nhóm người không di cư Báo cáo về Di cư trong nước (UNDP, 2010) chỉ ra với thu nhập thấp, tăng cường sử dụng các dịch vụ phải chi trả tiền là trở ngại lớn đổi với người di cư trong việc tiếp cận các DVYT một cách kịp thời Ngoài ra, việc ít sử dụng DVYT và BHYT của người di cư còn do chi phí K.CB và các chi phí gián tiếp khác khi sử dụng DVYT chi trả bàng BHYT quá cao so với mức thu nhập thấp của họ Nhiều người di cư ở các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho biết chi phí khám, chữa bệnh gấp đôi thu nhập hàng tháng của họ [27], [29] Bùi Đắc Thành Nam và cộng sự (2013) nhận định thu nhập thấp và chi phí KCB cao chính là rào cản lớn nhất đến việc tiếp cận và sử dụng DVYT của người di cư [6], Đối với các nước khác, rào cản về tính chi trả được của DVYT là điểm tương đồng lớn nhất với tình hình hiện nay ở Việt

Điều kiện kinh tế

đã được hỗ trợ bàng BHYT) là một trở ngại đáng kể đến việc tiếp cận dịch vụ CSSK [43]. Nghiên cứu tại Thẩm Quyến (Trung Quốc) thì chỉ ra tính chi trả được khi sử dụng DVYT (chi phí sau khi đã được BHYT hỗ trợ) vẫn chưa phù hợp với nhóm LĐDC [38] Ngoài ra, các chi phí gián tiếp khác như chi phí đi lại, ăn uống cho người đi thăm nom hoặc khoản tiền bị mất đi do nghỉ làm để khám bệnh cũng là điểm khiến LĐDC không muốn đi KCB [25].Kết quả này tương đồng và được chứng minh ở nhiều nghiên cứu khác như một trong những rào cản lớn nhất làm người di cư quyết định không sử dụng DVYT.

Địa điểm nghiên cứu

Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội.

Nghiên cứu cắt ngang mô tả.

Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước lượng giá trị 1 tỷ lệ:

N: Cờ mẫu cần thiết d: Sai sổ chấp nhận được của ước lượng Chọn d = 0,05 a: Chọn mức ý nghĩa thống kê 95% ta có a = 0,05.

Zj-a/2 • giá trị thu được bàng cách tra bảng z, với a - 0,05, z = 1,96 p: tỷ lệ p được lựa chọn là tỷ lệ ước đoán LĐDC đang làm việc tại địa bàn nghiên cửu có kiến thức đúng về BHYT là 50% -> p = 0,5.

Dự kiến tỷ lệ từ chối và phiếu không trả lời hợp lệ là 10%, do vậy cỡ mẫu cẩn thiết là:

Lựa chọn 05 LĐDC tham gia thảo luận nhóm và 05 đôi tượng là LĐDC tham gia cuộc phỏng vấn sâu Như vậy, với cấu phần này, nghiên cứu sẽ chọn ra 10 đối tượng LĐDC để tham gia nghiên cứu.

Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội hiện đang là dự án xây dựng trọng điểm của thành phố

Hà Nội với tổng số vốn đầu tư lớn nhất trong thời điểm hiện tại Khảo sát ban đầu cho thấy hiện tại trong dự án có 3000 công nhân đang làm việc tại khu vực Nhổn - Cầu Giấy, trong đó khoảng 75% là LĐDC Nghiên cứu thực hiện tại công ty xây dựng Daelim, phụ trách tuyến III đoạn Nhổn - ga Hà Nội với quy mô nhân sự nhiều nhất và tập trung số lượng LĐDC lớn nhất của cả dự án. Đối với cấu phần định lượng, ở mỗi công ty (nhà thầu dưới sự quản lý của

Daelim), nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành rà soát danh sách nhân sự và xây dựng danh sách nhóm LĐDC hiện đang làm việc tại dự án Từ danh sách đó tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên đơn 215 đối tượng để đảm bảo được tính đại diện cho cả mẫu nghiên cứu với hệ số k = 3. Đối với cấu phần định tính thông tin định tính thu thập đến khi bão hòa thông tin Đồng thời, nghiên cứu sẽ tiến hành 05 cuộc phỏng vấn sâu với 05 LĐDC đang trực tiếp làm việc tại dự án và 1 cuộc thảo luận nhóm với 05 LĐDC khác Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được chọn lựa dựa trên cơ sở lưu trữ y tế của bộ phận HSE (bộ phận giám sát an toàn), trong đó, các đối tượng có tiếp cận và sử dụng DVYT hoặc được giới thiệu chuyển tuyến sẽ được lựa chọn để tham gia nghiên cứu Trong trường hợp, tài liệu lưu trữ y tế không đầy đủ hoặc không đủ số lượng yêu cầu, nghiên cứu viên sẽ lựa chọn từ 230 đối tượng đã tham gia nghiên cứu định lượng ra những đối tượng thỏa mãn điều kiện đe tiếp tục tham gia cấu phần định tính.

7 Phương pháp thu thập thông tin

- Danh sách mẫu nghiên cứu được lựa chọn trước khi xuống thu thập số liệu.

- Danh sách đối tượng được phỏng vấn sẽ được xây dựng dựa trên lịch làm việc của đối tượng để sắp xếp thời gian tiếp cận và phỏng vấn đối tượng phù hợp.

- Xây dựng tài liệu hướng dẫn điều tra chi tiết; tổ chức tập huấn điều tra viên và giám sát viên trước khi tiến hành thu thập số liệu.

- Chuẩn bị các phương tiện: sổ ghi chép, máy ghi âm, phiếu điều tra, các văn phòng phẩm cần thiết.

- Thu thập số liệu tại thực địa

- Tiến hành phỏng vấn 230 công nhân để thu thập thông tin chung, kiến thức và thái độ của LĐDC về BHYT

+ Thông tin chung (tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập, nơi làm việc, trình độ học vấn,loại hình di cư, tình trạng sở hữu thẻ BHYT, hình thức tham gia, )

+ Kiến thức của LĐDC về BHYT và kiến thức về sử dụng BHYT trong hoạt động CSSK.

+ Sự quan tâm của LĐDC đối với BHYT (nhu cầu tiếp cận, đánh giá về mức độ quan trọng và tính cần thiết của BHYT, nhu cầu về thông tin về BHYT, dự định sử dụng BHYT trong hoạt động CSSK của nhóm LĐDC)

- Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm về các vấn đề liên quan đến nhận thức về BHYT (kiến thức về BHYT, sự quan tâm tới BHYT cũng như những khó khăn trong khi tiếp cận và sử dụng) của nhóm LĐDC.

- Chuẩn bi: Danh sách mẫu nghiên cứu được lựa chọn trước khi thu thập số liệu tại thực địa Dựa điều kiện làm việc phân chia thành ca ngày và ca đêm của đối tượng để xây dựng danh sách đối tượng tiếp cận và thời điểm tiếp cận xin phỏng vấn phù hợp ( sắp xếp phỏng vấn khi đối tượng kết thúc ca làm việc hoặc hẹn đối tượng phỏng vấn trước khi bắt đầu ca làm việc)

- Bước 1: Tiếp cận đối tượng trong danh sách, ĐTV phải giới thiệu về nghiên cứu và mục đích của nghiên cứu.

- Bước 2: Đối tượng phỏng vấn được giải thích về tính bảo mật thông tin, những thông tin của bảng hỏi sẽ được nhập và phân tích bởi nhóm nghiên cứu.

- Bước 3: Đối tượng điều tra ký vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu

- Bước 4: ĐTV lần lượt hỏi tùng câu hỏi trong bảng cho đối tượng nghe và trả lời.

- Bước 5: Kết thúc cuộc phỏng vấn, ĐTV hỏi lại đối tượng phỏng vấn có cần bổ sung hoặc sửa đổi thông tin hay không, nếu có điều tra viên phải giải đáp các thắc mắc này trong phạm vi có thể, nếu không ghi lại các câu hởi và hẹn giải đáp sau.

- Bước 6: ĐTV cám ơn đối tượng

8 Phưong pháp phân tích thông tin

Các số liệu về phỏng vấn công nhân được kiểm ưa, làm sạch, mã hóa và nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 sau đó xử lý và phân tích thống kê bàng phần mem SPSS 18.0.

+ Đê mô tả thông tin chung vê nhân khâu học, đặc điêm vê tình trạng di cư và hình thức tham gia BHYT sử dụng cách tính tỷ lệ % và các số trung bình.

+ Để mô tả kiến thức và thái độ sử dụng cách tính tỷ lệ % và các số trung bình.

+ Kiến thức của LĐDC được đánh giá dựa trên sổ điểm đạt được điềm cắt 50% của tổng số điểm để xác định đối tượng đạt/ không đạt về kiến thức; thái độ của LĐDC được đánh giá dựa trên điểm cắt 75% tổng số điểm tối đa để xác định đổi tượng có thái độ đúng/ chưa đúng Chi tiết về cách tính điểm xem chi tiết ở phụ lục 5.

• Tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu định tính dựa trên nội dung, kết quả của phỏng vấn sâu, ghi chép theo chủ đề phân tích, trích dẫn từ băng ghi âm.

• Liệt kê các chủ đề phân tích về BHYT bao gồm:

+ Rào cản tiếp cận và sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT:

• DVYT: tính tiếp cận, thời gian mở cửa, thời gian chờ đợi & thủ tục, chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ của nhân viên y tế

• Điều kiện sống: tình trạng lưu động, điều kiện nơi ở, tính tiếp cận giữa nơi ở và hệ thống y tế

• Điều kiện làm việc: thời gian làm việc, địa điểm làm việc và một sổ yêu cầu công việc liên quan đến BHYT.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả.

Cỡ mẫu

Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước lượng giá trị 1 tỷ lệ:

N: Cờ mẫu cần thiết d: Sai sổ chấp nhận được của ước lượng Chọn d = 0,05 a: Chọn mức ý nghĩa thống kê 95% ta có a = 0,05.

Zj-a/2 • giá trị thu được bàng cách tra bảng z, với a - 0,05, z = 1,96 p: tỷ lệ p được lựa chọn là tỷ lệ ước đoán LĐDC đang làm việc tại địa bàn nghiên cửu có kiến thức đúng về BHYT là 50% -> p = 0,5.

Dự kiến tỷ lệ từ chối và phiếu không trả lời hợp lệ là 10%, do vậy cỡ mẫu cẩn thiết là:

Lựa chọn 05 LĐDC tham gia thảo luận nhóm và 05 đôi tượng là LĐDC tham gia cuộc phỏng vấn sâu Như vậy, với cấu phần này, nghiên cứu sẽ chọn ra 10 đối tượng LĐDC để tham gia nghiên cứu.

Cách chọn mẫu

Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội hiện đang là dự án xây dựng trọng điểm của thành phố

Hà Nội với tổng số vốn đầu tư lớn nhất trong thời điểm hiện tại Khảo sát ban đầu cho thấy hiện tại trong dự án có 3000 công nhân đang làm việc tại khu vực Nhổn - Cầu Giấy, trong đó khoảng 75% là LĐDC Nghiên cứu thực hiện tại công ty xây dựng Daelim, phụ trách tuyến III đoạn Nhổn - ga Hà Nội với quy mô nhân sự nhiều nhất và tập trung số lượng LĐDC lớn nhất của cả dự án. Đối với cấu phần định lượng, ở mỗi công ty (nhà thầu dưới sự quản lý của

Daelim), nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành rà soát danh sách nhân sự và xây dựng danh sách nhóm LĐDC hiện đang làm việc tại dự án Từ danh sách đó tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên đơn 215 đối tượng để đảm bảo được tính đại diện cho cả mẫu nghiên cứu với hệ số k = 3. Đối với cấu phần định tính thông tin định tính thu thập đến khi bão hòa thông tin Đồng thời, nghiên cứu sẽ tiến hành 05 cuộc phỏng vấn sâu với 05 LĐDC đang trực tiếp làm việc tại dự án và 1 cuộc thảo luận nhóm với 05 LĐDC khác Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được chọn lựa dựa trên cơ sở lưu trữ y tế của bộ phận HSE (bộ phận giám sát an toàn),trong đó, các đối tượng có tiếp cận và sử dụng DVYT hoặc được giới thiệu chuyển tuyến sẽ được lựa chọn để tham gia nghiên cứu Trong trường hợp, tài liệu lưu trữ y tế không đầy đủ hoặc không đủ số lượng yêu cầu, nghiên cứu viên sẽ lựa chọn từ 230 đối tượng đã tham gia nghiên cứu định lượng ra những đối tượng thỏa mãn điều kiện đe tiếp tục tham gia cấu phần định tính.

Phương pháp thu thập thông tin

- Danh sách mẫu nghiên cứu được lựa chọn trước khi xuống thu thập số liệu.

- Danh sách đối tượng được phỏng vấn sẽ được xây dựng dựa trên lịch làm việc của đối tượng để sắp xếp thời gian tiếp cận và phỏng vấn đối tượng phù hợp.

- Xây dựng tài liệu hướng dẫn điều tra chi tiết; tổ chức tập huấn điều tra viên và giám sát viên trước khi tiến hành thu thập số liệu.

- Chuẩn bị các phương tiện: sổ ghi chép, máy ghi âm, phiếu điều tra, các văn phòng phẩm cần thiết.

- Thu thập số liệu tại thực địa

- Tiến hành phỏng vấn 230 công nhân để thu thập thông tin chung, kiến thức và thái độ của LĐDC về BHYT

+ Thông tin chung (tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập, nơi làm việc, trình độ học vấn,loại hình di cư, tình trạng sở hữu thẻ BHYT, hình thức tham gia, )

+ Kiến thức của LĐDC về BHYT và kiến thức về sử dụng BHYT trong hoạt động CSSK.

+ Sự quan tâm của LĐDC đối với BHYT (nhu cầu tiếp cận, đánh giá về mức độ quan trọng và tính cần thiết của BHYT, nhu cầu về thông tin về BHYT, dự định sử dụng BHYT trong hoạt động CSSK của nhóm LĐDC)

- Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm về các vấn đề liên quan đến nhận thức về BHYT (kiến thức về BHYT, sự quan tâm tới BHYT cũng như những khó khăn trong khi tiếp cận và sử dụng) của nhóm LĐDC.

- Chuẩn bi: Danh sách mẫu nghiên cứu được lựa chọn trước khi thu thập số liệu tại thực địa Dựa điều kiện làm việc phân chia thành ca ngày và ca đêm của đối tượng để xây dựng danh sách đối tượng tiếp cận và thời điểm tiếp cận xin phỏng vấn phù hợp ( sắp xếp phỏng vấn khi đối tượng kết thúc ca làm việc hoặc hẹn đối tượng phỏng vấn trước khi bắt đầu ca làm việc)

- Bước 1: Tiếp cận đối tượng trong danh sách, ĐTV phải giới thiệu về nghiên cứu và mục đích của nghiên cứu.

- Bước 2: Đối tượng phỏng vấn được giải thích về tính bảo mật thông tin, những thông tin của bảng hỏi sẽ được nhập và phân tích bởi nhóm nghiên cứu.

- Bước 3: Đối tượng điều tra ký vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu

- Bước 4: ĐTV lần lượt hỏi tùng câu hỏi trong bảng cho đối tượng nghe và trả lời.

- Bước 5: Kết thúc cuộc phỏng vấn, ĐTV hỏi lại đối tượng phỏng vấn có cần bổ sung hoặc sửa đổi thông tin hay không, nếu có điều tra viên phải giải đáp các thắc mắc này trong phạm vi có thể, nếu không ghi lại các câu hởi và hẹn giải đáp sau.

- Bước 6: ĐTV cám ơn đối tượng

8 Phưong pháp phân tích thông tin

Các số liệu về phỏng vấn công nhân được kiểm ưa, làm sạch, mã hóa và nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 sau đó xử lý và phân tích thống kê bàng phần mem SPSS 18.0.

+ Đê mô tả thông tin chung vê nhân khâu học, đặc điêm vê tình trạng di cư và hình thức tham gia BHYT sử dụng cách tính tỷ lệ % và các số trung bình.

+ Để mô tả kiến thức và thái độ sử dụng cách tính tỷ lệ % và các số trung bình.

+ Kiến thức của LĐDC được đánh giá dựa trên sổ điểm đạt được điềm cắt 50% của tổng số điểm để xác định đối tượng đạt/ không đạt về kiến thức; thái độ của LĐDC được đánh giá dựa trên điểm cắt 75% tổng số điểm tối đa để xác định đổi tượng có thái độ đúng/ chưa đúng Chi tiết về cách tính điểm xem chi tiết ở phụ lục 5.

• Tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu định tính dựa trên nội dung, kết quả của phỏng vấn sâu, ghi chép theo chủ đề phân tích, trích dẫn từ băng ghi âm.

• Liệt kê các chủ đề phân tích về BHYT bao gồm:

+ Rào cản tiếp cận và sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT:

• DVYT: tính tiếp cận, thời gian mở cửa, thời gian chờ đợi & thủ tục, chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ của nhân viên y tế

• Điều kiện sống: tình trạng lưu động, điều kiện nơi ở, tính tiếp cận giữa nơi ở và hệ thống y tế

• Điều kiện làm việc: thời gian làm việc, địa điểm làm việc và một sổ yêu cầu công việc liên quan đến BHYT.

• Điều kiện kinh tế: thu nhập, chi phí KCB (chi phí trực tiếp, gián tiếp, cơ hội) + Nhận thức về BHYT: nhu cầu thông tin ve BHYT; dự định tìm hiểu thông tin về BHYT; nhu càu sử dụng BHYT và dự định sử dụng.

Mã hóa các đổi tượng trả lời rồi tiến hành ghi chép, gỡ băng ghi âm, sắp xếp các nội dung trả lời theo chủ đề phân tích đã liệt kê, sắp xếp.

9 Các khái niệm, định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu

> Định nghĩa, phân loại các nhóm người dì cư

- Di ctr dài hạn (thường trú): chỉ người di cư dịch chuyển nơi cư trú trong một khoảng thời gian tương đổi dài và có ý định ở lại nơi đến Là nhóm công dân được

- đăng kí KT1 (sổ hộ khẩu thường trú) và KT2 (sổ tạm trú dài hạn - chỉ di cư trong phạm vi tỉnh/ thành phố).

- Di cư ngắn hạn (tạm trú)', sự xác lập nơi cư trú của người/nhóm người trong một khoảng thời gian ngắn trước khi quyết định có ở lại định cư tại nơi đó hay không Nhóm di cư này được sở hữu KT3 (sổ tạm trú ngắn hạn - dành cho di cư ngoài phạm vi tỉnh/ thành phố trong khoảng thời gian 6-12 tháng).

Các khái niệm, định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu

> Định nghĩa, phân loại các nhóm người dì cư

- Di ctr dài hạn (thường trú): chỉ người di cư dịch chuyển nơi cư trú trong một khoảng thời gian tương đổi dài và có ý định ở lại nơi đến Là nhóm công dân được

- đăng kí KT1 (sổ hộ khẩu thường trú) và KT2 (sổ tạm trú dài hạn - chỉ di cư trong phạm vi tỉnh/ thành phố).

- Di cư ngắn hạn (tạm trú)', sự xác lập nơi cư trú của người/nhóm người trong một khoảng thời gian ngắn trước khi quyết định có ở lại định cư tại nơi đó hay không Nhóm di cư này được sở hữu KT3 (sổ tạm trú ngắn hạn - dành cho di cư ngoài phạm vi tỉnh/ thành phố trong khoảng thời gian 6-12 tháng).

- Di cư mùa vụ (lưu trú)' Đây là hình thức di cư đặc biệt của di cư ngắn hạn, chỉ khoảng thời gian di cư phục vụ hoạt động kinh tế mùa vụ (mùa xây dựng, mùa du lịch ), có nghĩa là người di cư dịch chuyển nơi cư trú theo mùa vụ để tìm kiếm việc làm, không có ý định ở lại lâu dài tại địa bàn nhập cư, sẽ quay trở lại nơi xuất cư nếu có nhu cầu lao động hoặc công việc gia đình Đối với nhóm di cư mùa vụ, đối tượng thường sẽ không đăng kí hoặc chỉ đăng kí KT4 ( diện lưu trú - di cư trong một thời gian ngắn chỉ khoảng 1 - 3 tháng) với địa phương nơi cư trú

- Một số khái niệnt liên quan

- Luật BHYT 2008: Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 của

Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2009.

- Luật BHYT 2016: Luật bảo hiểm y tế số 58/2014/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm

2014 của Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.

- DVYT chi trả bằng BHYT: là tất cả các DVYT được chi trả BHYT tính trên tất cả các tuyến bao gồm KCB; cấp cứu; tai nạn giao thông; tai nạn lao động, các DVYT kỹ thuật cao như phẫu thuật, ghép tạng, thay tay/ chân giả, theo như điều 21, chương IV của luật BHYT

2016 Các trường hợp sử dụng DVYT mức hưởng BHYT là 0% do vượt tuyến hoặc không theo quy định đề ra thì vẫn được coi là sử dụng DVYT chi trả bàng BHYT.

- Chi phí KCB: trong nghiên cứu này chi phí KCB được hiểu bao gồm mọi chi phí cho việc KCB bao gồm tiền công KCB, xét nghiệm, tiền thuốc, tiền giường, tiến phẩu thuật, thủ thuật, chi phí đi lại, ăn ở liên quan đến đợt KCB của người ốm.

Các biến số nghiên cứu

> Các biến số nghiên cứu định lượng

Biến nghiên cứu Định nghĩa

1 A Ẩ biên sô Công cụ thu thập

Q1 Tuổi Tuổi của người được phỏng vấn

Q2 Giới tính Giới tính của người được phỏng vẩn.

Q3 Học vấn Trình độ học vấn cao nhất đã hoàn thành của người được phỏng vấn.

Q4 Nghề nghiệp chính/ chức vụ

Công việc chính chiếm phần lớn thời gian làm việc của đối tượng, mang lại thu nhập chủ yếu trong 12 tháng qua

Q5 Công ty Tên công ty (nhà thầu) hiện tại đang làm việc

Q6 Thu nhập trung bình mỗi tháng

Trung bình số tiền kiếm được mỗi tháng của người được phỏng vấn.

Q7 Nơi cư trú hiện tại Nơi đăng kí tạm trú hiện tại của đối tượng (cấp quận/ huyện)

Q8 Diện đăng kí thường trú Khu vực thường trú phân theo hệ thống đăng kí hộ khẩu (KT)

Q9 Hợp đồng lao động Đối tượng có ki kết họp đồng lao động với người sử dụng lao

Biến nghiên cứu Định nghĩa

Công cụ thu thập động hay không Q10 Sở hữu thẻ BHYT Người được phỏng vẩn có BHYT hay không.

Qll Hình thức tham gia

Loại hình BHYT đang áp dụng Phân loại Phỏng vấn

Kiến thức chung về BHYT

AI Đã từng nghe nói về

BHYT Đối tượng đã từng nghe nói về BHYT

A2 Biết về những thông tin, quy định liên quan đến

BHYT Đối tượng đã từng nghe nói thông tin, quy định liên quan đến BHYT

BHYT từ đâu Đối tượng biết được những thông tin, quy định liên quan đến BHYT từ kênh nào

Mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT

BHYT do công ty đồng chi trả Điều kiện để được tham gia BHYT bắt buộc thông qua công ty đang làm việc

A5 Kiến thức về trách nhiệm đóng BHYT Đối tượng có biết thông tin về việc đóng BHYT mỗi tháng/ 3 tháng/ 6 tháng/12 tháng không (tùy thuộc vào hình thức tham gia BHYT của đối tượng hiện đang tham gia - Q11)

STT Biến nghiên cứu Định nghĩa

Loại • biến số Công cụ thu thập

A6 Kiến thức về mức đóng thẻ BHYT

Mức đóng thẻ BHYT được quy chuẩn theo mức nào (% lương hay mức giá quy định chung)

Thời gian tham gia BHYT của người lao động được tính theo cách nào (cộng dồn, theo thời gian liên tục)

A8 Kiến thức về thời gian thẻ BHYT có hiệu lực Đối tượng biết thông tin về thời gian thẻ BHYT có hiệu lực sau khi đăng kí tham gia/ đóng phí bao lâu

A9 Kiến thức về thời gian cấp thẻ BHYT Đôi tượng biêt được thông tin về việc cấp thẻ BHYT cho người tham gia là bao lâu sau khi đóng phí BHYT

A10 Kiến thức về mức hưởng cho các loại hình dịch vụ

KCB BHYT chi trả theo đúng tuyến KCB đăng kí ban đầu Đối tượng có biết mức được hưởng khi sử dụng các dịch vụ KCB do BHYT chi trả khi khám đúng tuyến (dựa trên hình thức tham gia BH YT

All Kiến thức về mức hưởng khi KCB không đúng nơi

Kiên thức vê mức hưởng khi đối tượng KCB không đúng

STT p.A nghiên cứu Định nghĩa

Công cụ thu thập đăng kí ban đầu nơi đăng kí ban đầu

A12 Kiến thức về mức được hưởng cho trường hợp tai nạn lao động

Kiến thức đối tượng về mức được hưởng cho trường hợp sử dụng dịch vụ điều trị/ cấp cứu cho tai nạn lao động

A13 Kiến thức về mức được hưởng cho trường hợp sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn

Kiến thức đối tượng về mức được hưởng cho trường hợp sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn (phẫu thuật, điều trị ung thư, thay nội tạng, thay chân/ tay giả, )

A14 Kiến thức về quyền lợi được lựa chọn nơi đăng kí KCB ban đầu

Ai là người quyết định lựa chọn nơi đăng ký KCB ban đầu trên thẻ BHYT

A15 ■ Kiên thức vê quyên lợi t F * ' trong lựa chọn cơ sở

KCB ban đầu khi lưu động, làm việc xa, không thể tiếp cận

CSYT đã đăng ký trên thẻ

Kiên thức của đôi tượng vê việc lựa chọn một CSYT khác trong trường hợp làm việc xa, lưu động, không thê sử dụng CSYT đã đãng ký

Thanh toán chi phí KCB bằng BHYT

Biến nghiên cứu Định nghĩa ■ ■ ' • - biến số

A16 ô—7 X ĩ Kiờn thức vê những DVYT

Kiến thức của đối tượng về những DVYT không được BHYT chi trả

A17 Kiến thức về việc thanh toán chi phí KCB khi khám ở CSYT tư nhân/

CSYT không có kí kết hợp đồng với cơ quanBHXH

Kiến thức của đối tượng về việc thanh toán chi phí KCB BHYT khi khám ở CSYT tư nhân/ CSYT không có kí kết hợp đồng với cơ quan BHXH

B THÁI Độ ĐÒI VỚI BHYT

BI Mức độ quan trọng của

BHYT Đánh giá của đôi tượng vê mức độ quan trọng của BHYT

B2 Mức độ cân thiêt của

BHYT Đánh giá của đối tượng về mức độ cần thiết của BHYT

B3 Mức dộ quan tâm của

BHYT Đánh giá của đôi tượng vê mức độ quan tâm đối với BHYT

B4 Dự định tìm hiểu thông tin về BHYT Đối tượng có dự định sẽ tìm hiểu các thông tin liên quan đến BHYT

B5 Nội dung thông tin về

BHYT đối tượng muốn tiếp cận

Thông tin về chế độ BHYT, quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia BHYT, mà đối tượng tiếp cận

B6 Kênh thông tin đối Đối tượng mong muốn được Phân Phỏng

Biển nghiên cúu Định nghĩa

Loại • biên sô Công cụ thu thập tượng muốn tìm hiểu nhận thông tin về BHYT từ những kênh/nguồn nào? loại vẩn

- Các biến số nghiên cứu định tính

+ Kiến thức chung về BHYT, các kiến thức liên quan phân theo 05 mục thuộc luật BHYT (bao gồm mức đóng và trách nhiệm đỏng; mức hưởng; thẻ BHYT; cơ sở KCB ban đầu; thanh toán chi phí BHYT)

+ Thái độ đối với BHYT; thái độ, niềm tin với DVYT chi trả bằng BHYT được cung cấp.

+ Dự định tìm hiểu về BHYT; dự định tiếp cận và sử dụng BHYT

- Chất lượng và sự cung ứng DVYT chi trả bằng BHYT

+ Chất lượng dịch vụ (thời gian mở cửa, thời gian chờ đợi, cơ sở vật chất, )

+ Trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ của bác sĩ và nhân viên y tế

+ Thủ tục hành chính, cách tổ chức, cơ cấu của DVYT chi trả bằng BHYT

+ Sự tư vấn hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng BHYT của nhân viên y tế

+ Chi phí KCB chi phí gián tiếp, quà cáp,

- Tình trạng sống lưu động

+ Tần suất di cư, địa điểm chuyển đến

+ Hệ thống y tế nơi chuyển đến và tính tiếp cận của LĐDC đối với hệ thống

+ Nơi ở tại địa phương chuyển đến (xa/ gần CSYT), các điều kiện sống khác

- Thời gian làm việc & điều kiện làm việc

+ Thời gian làm việc (dài/ ngắn, ca ngày/ đêm, chế độ nghỉ ngơi, )

+ Các yếu tố khác liên quan đen điều kiện làm việc: địa điểm làm việc xa, không thuận tiện với cs YT, môi trường làm việc,

- Điều kiện kinh tế và khả năng chi trả

+ Đánh giá thu nhập bình quân hàng tháng với nhu cầu CSSK

+ Đánh giá mức chi phí dành cho CSSK và chi phí khi sử dụngBHYT

+ Các chi phí gián tiếp, chi phí cơ hội khi sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT

Hạn chế nghiên cứu

- Đối tượng trong nghiên cứu là nhóm LĐDC làm việc trong lĩnh vực xây dựng, thường di chuyển liên tục theo nhu cầu công việc nên các nghiên cứu về nhóm LĐDC này tại Việt Nam còn ít và hạn chế do khó tiếp cận được đối tượng và nghiên cứu sâu về nhóm đối tượng này.

- Đối tượng trong nghiên cứu có nhiều điểm hạn chế do phần lớn là nam, chỉ là người di cư thuộc lĩnh vực xây dựng nên không có tính đại diện cho cả quần thế LĐDC tại quận cầu Giấy.

- Nghiên cứu được thực hiện ở địa điểm là một dự án trọng điểm quốc gia nên có thể có những sai số nhất định trong quá trình thu thập thông tin do sai lệch trong cung cấp thông tin từ phía người sử dụng lao động hoặc người lao động do hạn chế về trình độ học thức nên không hiểu rõ hình thức BHYT chi trả bởi người sử dụng lao động.

- Nghiên cứu về nhận thức về BHYT của nhóm LĐDC còn là một đề tài mới ở Việt Nam, chưa có định nghĩa chung hay hệ thống phân loại nhóm đối tượng LĐDC nên nghiên cứu gặp khó khăn trong việc tổng hợp, so sánh thông tin.

12 Sai số và cách khẳc phục

STT Sai số Nội dung Cách khắc phục

1 Sai số đối tượng phỏng vấn - thu thập sô liệu

Việc phỏng vân băng bộ câu hỏi, độ chính xác của kết quả phụ thuộc vào thiết kê câu hỏi và kinh nghiệm làm việc với cộng

Phỏng vấn thử 5 phiếu điều tra và điều chỉnh bộ câu hỏi điều tra trên cộng đồng. Điều tra viên học hỏi, tìm hiểu về cách tiếp cận, sử dụng bộ đồng của điều tra viên câu hỏi với đối tượng nghiên cứu.

Ngoài ra điều tra viên có thể ghi âm cuộc phỏng vấn để kiểm soát chất lượng.

2 Sai số nhớ lại Sai số xảy ra khi đối tượng nghiên cứu trả lời bộ câu hỏi bằng cách ước lượng, không rõ, không chắc chắn về câu trả lời của mình.

Sử dụng câu hỏi mà đối tượng nghiên cứu nhớ lại trong khoảng thời gian ngắn.

Sử dụng bộ câu hỏi có cẩu trúc liền mạch.

Sai số xảy ra khi những người đồng ý tham gia nghiên cứu có khả năng nhận thức tốt hơn về vấn đề BHYT so với những người không tham gia. Đảm bảo tỷ lệ đối tượng đích mà chúng ta mong muốn sẽ tham gia cao.

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức cũng như sự quan tâm của nhóm LĐDC vê BHYT Kêt quả nghiên cứu góp phân cung câp nhữn thông tin hữu ích, bằng chửng khoa học cho một số yếu tố ảnh hưởng tiếp cận và sử dụng BHYT của nhóm đối tượng LĐDC hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và xây dựng kế hoạch, sửa đổi chính sách bao phủ BHYT để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nhóm LĐDC trong thời gian tới.

- Đe cương nghiên cứu phải được thông qua hội đồng đạo đức.

- Toàn bộ thông tin nhân khẩu học, thông tin về kết quả xét nghiệm và các yếu tố liên quan của đổi tượng nghiên cứu sẽ được đảm bảo lưu giữ bí mật, mọi thông tin đều được mã hóa.

- Sự tham gia của các đổi tượng là hoàn toàn tự nguyện, được thể hiện thông qua bản chấp nhận tham gia vào nghiên cứu Đối tượng phỏng vấn có thể rút lui khỏi nghiên cứu vào bât kì thời điêm nào mà không ảnh hưởng đên họ theo bât kì hình thức nào.

KÉ HOẠCH NGHIÊN cứu TT

Các nội dung công việc thực hiện chủ yếu

Thòi gian Người thực hiện

1 Xây dựng đề cương nghiên cứu Đe cương được thông qua bởi HĐK.HĐT

2 Thông qua Hội đồng đạo đức ĐHYTCC Đề cương được thông qua bởi hội đồng đạo đức

3 Thử nghiệm bộ công cụ Bộ công cụ hoàn chỉnh, phục vụ cho điều tra

4 Điều tra tại cộng đồng Điều tra hết 500 đối tượng

07/2016 Nghiên cứu viên & 02 điều tra viên

5 Nhập, làm sạch và phân tích số liệu

Số liệu được làm sạch và phân tích

6 Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

Báo cáo kết quả được thông qua bởi HĐKHĐT

7 Viết bài báo đăng tải 01 bài báo được đăng tải

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu Dự KIÉN

Bảng 1: Giói của đối tượng nghiên cứu

Bảng 2: Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 1: Trình độ học vẩn của đối íượng phỏng vẩn

Bảng 3: Thu nhập bình quân hàng tháng của đối tượng nghiên cứu

Mức thu nhập n Tỷ lệ (%)

Tổng Bảng 4: Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu

Tình trạng hôn nhân n Tỷ lệ (%)

Chưa kết hôn Đã có gia đình

Tổng Bảng 5: Loại hình di cư của đối tượng nghiên cứu

Diện đăng ký thường trú n Tỷ lệ (%)

Biểu đồ 2: Tỷ lệ LĐDC có hợp đồng lao động

Biểu đồ 3: Tỷ lệ LĐDC cỏ BHYT

Bảng 6: Hình thức tham gia BHYT của đối tượng nghiên cứu

Tình trạng hôn nhân n Tỷ lệ (%)

BHYT người nghèo/ cận nghèo/ chính sách

BHYT do công ty đồng chi trả

BHYT tự nguyện mua theo hộ gia đình

II Kiến thức của lao động di cư về BHYT

Bảng 7: Tỷ lệ LĐDC có kiến thức đạt về BHYT

Kiến thức N = Tỷ lệ (%) Đạt Không đạt

Bảng 8: Đưọc nghe nói về BHYT

Nội dung n Tỷ lệ (%) Đã từng nghe

Tổng Bảng 9: Được nghe nói về Luật BHYT 2016

Nội dung n Tỷ lệ (%) Đã từng nghe

Biểu đồ 4: Các kênh chính nhận được thông tin về BHYT & Luật BHYT 2016

Biểu đồ 5: Dự định tìm hiểu thông tin liên quan đến BHYT

Biểu đồ 6: Kênh cung cấp thông tin về BHYT mong đợi

Bảng 10: Chủ đề thông tin liên quan đến BHYT dự định tìm hiểu

Mức đóng, trách nhiệm đóng, phương thức tham gia

Mức hưởng khi sử dụng DVYT

Cơ sở KCB ban đầu

Thanh toán chi phí BHYT và các thủ tục

Các quyền liên quan đến BHYT (quyền được thông tin về chế độ BHYT, quyền khiếu nại, tố cáo, )

2 Kiến thức về mức đóng và trách nhiệm đóng

Bảng 11: Điều kiện tham gia BHYT do người sử dụng lao động chi trả

Có hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên

Có hợp đồng lao động từ 01 tháng trở lên

Không có điều kiện gì

Bảng 12: Thòi gian đóng BHYT

Nội dung n Tỷ lệ (%) Đóng 1 tháng/ lần Đóng 3 tháng/ lần Đóng 6 tháng/ lần Đóng 12 tháng/ lần

Bảng 13: Mức đóng thẻ BHYT

Theo quy định hàng năm

Theo mức giá cố định do nhà nước quy định

3 Kiến thức về thẻ BHYT

Bảng 14: Cách tính thòi gian tham gia BHYT

Cộng dồn theo số năm tham gia

Tính theo số năm tham gia liên tục

Bảng 15: Thòi điểm BHYT có hiệu lực

Kể từ ngày đóng BHYT

Sau 1 ngày kể từ ngày đóng BHYT

Sau 30 ngày kể từ ngày đóng BHYT

Bảng 16: Thòi gian cấp thẻ BHYT

Trong vòng 7 ngày từ ngày đóng BHYT

Trong vòng 10 ngày từ ngày đóng BHYT

Trong vòng 1 tháng từ ngày đóng BHYT

4 Kiến thức về mức hưởng BHYT

Bảng 17: Biết về mức hưởng khi KCB đúng tuyến ban đầu

Nội dung n Tỷ lệ (%) ĐúngSaiTổng

Bảng 18: Mức hưởng khi KCB trái tuyến

Nội dung n Tỷ lệ (%) Được chi trả 60% với tuyến tỉnh; 40% với tuyến trung ương với tất cả các dịch vụ Được chi ưả 60% với tuyến tỉnh; 40% với tuyến trung ương chỉ với người điều trị nội trú (nằm viện)

Bảng 19: Mức hưởng trong trường hợp bị tai nạn lao động

Chỉ được chi trả một phần Được cơ quan sử dụng lao động chi trả

Bảng 20: Mức hưởng trong trường hợp sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao

Không được chi trả Được chi trả bằng BHYT nhưng mức hưởng thấp hơn Được chi trả như các dịch vụ KCB khác Được chi trả theo quy định nêu đã tham gia BHYT trên 180 ngày

5 Kiến thức về cơ sở KCB ban đầu

Bảng 21: Quyền lựa chọn cơ sở KCB ban đầu

Cơ quan sử dụng lao động

Cơ quan BHXH (nơi mua)

Tùy theo hình thức BHYT đang tham gia

Tổng Bảng 22: Lựa chọn cơ sở KCB ban đầu ở nơi di cư

CSYT cùng cấp với CSYT đã đăng kí ban đầu

CSYT cùng cấp khác nhưng mức hưởng thấp hơn

Không thể sử dụng thẻ BHYT ở nơi khác

6 Kiến thức về thanh toán chi phí BHYT

Bảng 23: Các DVYT không được thanh toán BHYT

Tai nạn giao thông, tai nạn lao động

Thăm khám ban đầu nếu có biểu hiện bệnh

Khám sức khỏe, xét nghiệm định kỳ

Các dịch vụ điểu trị

Các dịch vụ kỹ thuật chi phí cao

Bảng 24: Thanh toán chi phí khi KCB ở CSYT tư nhân

Không được thanh toán Được thanh toán nếu cơ sở đó có ký hợp đồng với cơ quan

BHXH Được thanh toán nhưng phải tự làm ho sơ gửi cơ quan

III Thái độ của lao động di cư về BHYT

Bảng 25: Mức độ quan trọng của BHYT

Hoàn toàn không quan trọng

'T' ị - Tông Bảng 26: Mức độ cần thiết của BHYT

Hoàn toàn không cần thiết

Bảng 27: Mức độ quan tâm đối vói BHYT

Hoàn toàn không quan tâm nr' ỉ Tông Bảng 28: Tỷ lệ LĐDC có thái độ đúng về BHYT Đánh giá thái độ n = Tỷ lệ (%)

IV Rào cản trong sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT của LĐDC

- Kiến thức chung về BHYT

- Thái độ đối với BHYT và DVYT chi trả bàng BHYT được cung cấp.

- Dự định tìm hiểu về BHYT; dự định tiếp cận và sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT

2 Chất lưọng và sự cung ứng DVYT chi trả bằng BHYT

- Chất lượng dịch vụ (thời gian mở cửa, thời gian chờ đợi, cơ sở vật chất, )

- Trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ của bác sĩ và nhân viên y tế

- Thủ tục hành chính, cách tổ chức, cơ cấu của DVYT chi trả bang BHYT

- Sự tư vấn hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng BHYT của nhân viên y tế

- Chi phí KCB, chi phí gián tiếp, quà cáp,

- Tình trạng sống lưu động: tần suất di cư, địa điểm chuyển đến; nơi ở tại địa phương chuyển đến (xa/ gần CSYT),

- Hệ thống y tế nơi chuyến đến và tính tiêp cận của LĐDC đôi với hệ thông

- Các điều kiện sống khác: điều kiện sinh hoạt, phương tiện đi lại,

4 Thòi gian làm việc & điều kiện làm việc

- Thời gian làm việc (dài/ ngắn, ca ngày/ đêm, che độ nghỉ ngơi, )

- Các yếu tố khác liên quan đến điều kiện làm việc: địa điểm làm việc xa, không thuận tiện với CSYT, môi trường làm việc,

5 Điều kiện kinh tế và khả năng chi trả

- Thu nhập bình quân hàng tháng và mức chi phí dành cho CSSK

- Đánh giá chi phí của DVYT chi trả bằng

- Các chi phí gián tiếp, chi phí cơ hội khi sử

'VYT chi trả bằng BHYT

2 Các rào cản trong việc sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT của LĐDC

- Chất lượng và sự cung ứng DVYT chi trả bằng BHYT

- Tình trạng sống lưu động

- Dành cho cơ quan sử dụng lao động

- Dành cho chính quyền sở tại

- Dành cho các nhà hoạch định chính sách

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 ActionAid Việt Nam (2014), Nghiên cứu về Tiếp cận an sinh xã hội của ngỉỉời lao động nhập cư Link: http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/lyluan_nghiepvu/33028/news.htm#

2 Actionaid, UKaid, and Oxfam (2012), Giảm nghèo đô thị tại Việt Nam: Thách thức mới, cách tiếp cận mới: Tóm tắt kết quà chính cùa Dự án Theo dõi Nghèo Đô thị 2008-2012,

Hà Nội Link tải: http://oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/uploads/2009/03/Urban-poverty- reduction- report-summary-V.pdf

3 Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2010), "Tong điều tra dân sổ và nhà ở Việt Nam năm 2009: Các kết quả chù yếu ”, NXB Thống kê, Hà Nội.

4 Bộ y tế (2013), Báo cáo chung tông quan ngành y tế năm 2013: Hướng tới bao phù chăm sóc sức khỏe toàn dân Link tải: http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2013/JAHR2013_Final_VN.pdf?phpMyAd min[051da883f5a46fD982cec60527c597

Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức cũng như sự quan tâm của nhóm LĐDC vê BHYT Kêt quả nghiên cứu góp phân cung câp nhữn thông tin hữu ích, bằng chửng khoa học cho một số yếu tố ảnh hưởng tiếp cận và sử dụng BHYT của nhóm đối tượng LĐDC hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và xây dựng kế hoạch, sửa đổi chính sách bao phủ BHYT để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nhóm LĐDC trong thời gian tới.

- Đe cương nghiên cứu phải được thông qua hội đồng đạo đức.

- Toàn bộ thông tin nhân khẩu học, thông tin về kết quả xét nghiệm và các yếu tố liên quan của đổi tượng nghiên cứu sẽ được đảm bảo lưu giữ bí mật, mọi thông tin đều được mã hóa.

- Sự tham gia của các đổi tượng là hoàn toàn tự nguyện, được thể hiện thông qua bản chấp nhận tham gia vào nghiên cứu Đối tượng phỏng vấn có thể rút lui khỏi nghiên cứu vào bât kì thời điêm nào mà không ảnh hưởng đên họ theo bât kì hình thức nào.

KÉ HOẠCH NGHIÊN cứu TT

Các nội dung công việc thực hiện chủ yếu

Thòi gian Người thực hiện

1 Xây dựng đề cương nghiên cứu Đe cương được thông qua bởi HĐK.HĐT

2 Thông qua Hội đồng đạo đức ĐHYTCC Đề cương được thông qua bởi hội đồng đạo đức

3 Thử nghiệm bộ công cụ Bộ công cụ hoàn chỉnh, phục vụ cho điều tra

4 Điều tra tại cộng đồng Điều tra hết 500 đối tượng

07/2016 Nghiên cứu viên & 02 điều tra viên

5 Nhập, làm sạch và phân tích số liệu

Số liệu được làm sạch và phân tích

6 Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

Báo cáo kết quả được thông qua bởi HĐKHĐT

7 Viết bài báo đăng tải 01 bài báo được đăng tải

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu Dự KIÉN

Bảng 1: Giói của đối tượng nghiên cứu

Bảng 2: Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 1: Trình độ học vẩn của đối íượng phỏng vẩn

Bảng 3: Thu nhập bình quân hàng tháng của đối tượng nghiên cứu

Mức thu nhập n Tỷ lệ (%)

Tổng Bảng 4: Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu

Tình trạng hôn nhân n Tỷ lệ (%)

Chưa kết hôn Đã có gia đình

Tổng Bảng 5: Loại hình di cư của đối tượng nghiên cứu

Diện đăng ký thường trú n Tỷ lệ (%)

Biểu đồ 2: Tỷ lệ LĐDC có hợp đồng lao động

Biểu đồ 3: Tỷ lệ LĐDC cỏ BHYT

Bảng 6: Hình thức tham gia BHYT của đối tượng nghiên cứu

Tình trạng hôn nhân n Tỷ lệ (%)

BHYT người nghèo/ cận nghèo/ chính sách

BHYT do công ty đồng chi trả

BHYT tự nguyện mua theo hộ gia đình

II Kiến thức của lao động di cư về BHYT

Bảng 7: Tỷ lệ LĐDC có kiến thức đạt về BHYT

Kiến thức N = Tỷ lệ (%) Đạt Không đạt

Bảng 8: Đưọc nghe nói về BHYT

Nội dung n Tỷ lệ (%) Đã từng nghe

Tổng Bảng 9: Được nghe nói về Luật BHYT 2016

Nội dung n Tỷ lệ (%) Đã từng nghe

Biểu đồ 4: Các kênh chính nhận được thông tin về BHYT & Luật BHYT 2016

Biểu đồ 5: Dự định tìm hiểu thông tin liên quan đến BHYT

Biểu đồ 6: Kênh cung cấp thông tin về BHYT mong đợi

Bảng 10: Chủ đề thông tin liên quan đến BHYT dự định tìm hiểu

Mức đóng, trách nhiệm đóng, phương thức tham gia

Mức hưởng khi sử dụng DVYT

Cơ sở KCB ban đầu

Thanh toán chi phí BHYT và các thủ tục

Các quyền liên quan đến BHYT (quyền được thông tin về chế độ BHYT, quyền khiếu nại, tố cáo, )

2 Kiến thức về mức đóng và trách nhiệm đóng

Bảng 11: Điều kiện tham gia BHYT do người sử dụng lao động chi trả

Có hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên

Có hợp đồng lao động từ 01 tháng trở lên

Không có điều kiện gì

Bảng 12: Thòi gian đóng BHYT

Nội dung n Tỷ lệ (%) Đóng 1 tháng/ lần Đóng 3 tháng/ lần Đóng 6 tháng/ lần Đóng 12 tháng/ lần

Bảng 13: Mức đóng thẻ BHYT

Theo quy định hàng năm

Theo mức giá cố định do nhà nước quy định

3 Kiến thức về thẻ BHYT

Bảng 14: Cách tính thòi gian tham gia BHYT

Cộng dồn theo số năm tham gia

Tính theo số năm tham gia liên tục

Bảng 15: Thòi điểm BHYT có hiệu lực

Kể từ ngày đóng BHYT

Sau 1 ngày kể từ ngày đóng BHYT

Sau 30 ngày kể từ ngày đóng BHYT

Bảng 16: Thòi gian cấp thẻ BHYT

Trong vòng 7 ngày từ ngày đóng BHYT

Trong vòng 10 ngày từ ngày đóng BHYT

Trong vòng 1 tháng từ ngày đóng BHYT

4 Kiến thức về mức hưởng BHYT

Bảng 17: Biết về mức hưởng khi KCB đúng tuyến ban đầu

Nội dung n Tỷ lệ (%) ĐúngSaiTổng

Bảng 18: Mức hưởng khi KCB trái tuyến

Nội dung n Tỷ lệ (%) Được chi trả 60% với tuyến tỉnh; 40% với tuyến trung ương với tất cả các dịch vụ Được chi ưả 60% với tuyến tỉnh; 40% với tuyến trung ương chỉ với người điều trị nội trú (nằm viện)

Bảng 19: Mức hưởng trong trường hợp bị tai nạn lao động

Chỉ được chi trả một phần Được cơ quan sử dụng lao động chi trả

Bảng 20: Mức hưởng trong trường hợp sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao

Không được chi trả Được chi trả bằng BHYT nhưng mức hưởng thấp hơn Được chi trả như các dịch vụ KCB khác Được chi trả theo quy định nêu đã tham gia BHYT trên 180 ngày

5 Kiến thức về cơ sở KCB ban đầu

Bảng 21: Quyền lựa chọn cơ sở KCB ban đầu

Cơ quan sử dụng lao động

Cơ quan BHXH (nơi mua)

Tùy theo hình thức BHYT đang tham gia

Tổng Bảng 22: Lựa chọn cơ sở KCB ban đầu ở nơi di cư

CSYT cùng cấp với CSYT đã đăng kí ban đầu

CSYT cùng cấp khác nhưng mức hưởng thấp hơn

Không thể sử dụng thẻ BHYT ở nơi khác

6 Kiến thức về thanh toán chi phí BHYT

Bảng 23: Các DVYT không được thanh toán BHYT

Tai nạn giao thông, tai nạn lao động

Thăm khám ban đầu nếu có biểu hiện bệnh

Khám sức khỏe, xét nghiệm định kỳ

Các dịch vụ điểu trị

Các dịch vụ kỹ thuật chi phí cao

Bảng 24: Thanh toán chi phí khi KCB ở CSYT tư nhân

Không được thanh toán Được thanh toán nếu cơ sở đó có ký hợp đồng với cơ quan

BHXH Được thanh toán nhưng phải tự làm ho sơ gửi cơ quan

III Thái độ của lao động di cư về BHYT

Bảng 25: Mức độ quan trọng của BHYT

Hoàn toàn không quan trọng

'T' ị - Tông Bảng 26: Mức độ cần thiết của BHYT

Hoàn toàn không cần thiết

Bảng 27: Mức độ quan tâm đối vói BHYT

Hoàn toàn không quan tâm nr' ỉ Tông Bảng 28: Tỷ lệ LĐDC có thái độ đúng về BHYT Đánh giá thái độ n = Tỷ lệ (%)

IV Rào cản trong sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT của LĐDC

- Kiến thức chung về BHYT

- Thái độ đối với BHYT và DVYT chi trả bàng BHYT được cung cấp.

- Dự định tìm hiểu về BHYT; dự định tiếp cận và sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT

2 Chất lưọng và sự cung ứng DVYT chi trả bằng BHYT

- Chất lượng dịch vụ (thời gian mở cửa, thời gian chờ đợi, cơ sở vật chất, )

- Trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ của bác sĩ và nhân viên y tế

- Thủ tục hành chính, cách tổ chức, cơ cấu của DVYT chi trả bang BHYT

- Sự tư vấn hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng BHYT của nhân viên y tế

- Chi phí KCB, chi phí gián tiếp, quà cáp,

- Tình trạng sống lưu động: tần suất di cư, địa điểm chuyển đến; nơi ở tại địa phương chuyển đến (xa/ gần CSYT),

- Hệ thống y tế nơi chuyến đến và tính tiêp cận của LĐDC đôi với hệ thông

- Các điều kiện sống khác: điều kiện sinh hoạt, phương tiện đi lại,

4 Thòi gian làm việc & điều kiện làm việc

- Thời gian làm việc (dài/ ngắn, ca ngày/ đêm, che độ nghỉ ngơi, )

- Các yếu tố khác liên quan đến điều kiện làm việc: địa điểm làm việc xa, không thuận tiện với CSYT, môi trường làm việc,

5 Điều kiện kinh tế và khả năng chi trả

- Thu nhập bình quân hàng tháng và mức chi phí dành cho CSSK

- Đánh giá chi phí của DVYT chi trả bằng

- Các chi phí gián tiếp, chi phí cơ hội khi sử

'VYT chi trả bằng BHYT

2 Các rào cản trong việc sử dụng DVYT chi trả bằng BHYT của LĐDC

- Chất lượng và sự cung ứng DVYT chi trả bằng BHYT

- Tình trạng sống lưu động

- Dành cho cơ quan sử dụng lao động

- Dành cho chính quyền sở tại

- Dành cho các nhà hoạch định chính sách

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Thu nhập bình quân hàng tháng của đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 3 Thu nhập bình quân hàng tháng của đối tượng nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 2: Tuổi của đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 2 Tuổi của đối tượng nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 5: Loại hình di cư của đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 5 Loại hình di cư của đối tượng nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 6: Hình thức tham gia BHYT của đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 6 Hình thức tham gia BHYT của đối tượng nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 8: Đưọc nghe nói về BHYT - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 8 Đưọc nghe nói về BHYT (Trang 44)
Bảng 9: Được nghe nói về Luật BHYT 2016 - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 9 Được nghe nói về Luật BHYT 2016 (Trang 45)
Bảng 10: Chủ đề thông tin liên quan đến BHYT dự định tìm hiểu - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 10 Chủ đề thông tin liên quan đến BHYT dự định tìm hiểu (Trang 45)
Bảng 11: Điều kiện tham gia BHYT do người sử dụng lao động chi trả - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 11 Điều kiện tham gia BHYT do người sử dụng lao động chi trả (Trang 45)
Bảng 13: Mức đóng thẻ BHYT - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 13 Mức đóng thẻ BHYT (Trang 46)
Bảng 12: Thòi gian đóng BHYT - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 12 Thòi gian đóng BHYT (Trang 46)
Bảng 16: Thòi gian cấp thẻ BHYT - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 16 Thòi gian cấp thẻ BHYT (Trang 47)
Bảng 15: Thòi điểm BHYT có hiệu lực - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 15 Thòi điểm BHYT có hiệu lực (Trang 47)
Bảng 19: Mức hưởng trong trường hợp bị tai nạn lao động - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 19 Mức hưởng trong trường hợp bị tai nạn lao động (Trang 48)
Bảng 18: Mức hưởng khi KCB trái tuyến - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 18 Mức hưởng khi KCB trái tuyến (Trang 48)
Bảng 22: Lựa chọn cơ sở KCB ban đầu ở nơi di cư - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 22 Lựa chọn cơ sở KCB ban đầu ở nơi di cư (Trang 49)
Bảng 24: Thanh toán chi phí khi KCB ở CSYT tư nhân - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 24 Thanh toán chi phí khi KCB ở CSYT tư nhân (Trang 50)
Bảng 28: Tỷ lệ LĐDC có thái độ đúng về BHYT - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 28 Tỷ lệ LĐDC có thái độ đúng về BHYT (Trang 51)
Bảng 27: Mức độ quan tâm đối vói BHYT - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 27 Mức độ quan tâm đối vói BHYT (Trang 51)
PHỤ LỤC 5: Bảng chấm điểm đánh giá nhận thức về BHYT của LĐDC - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
5 Bảng chấm điểm đánh giá nhận thức về BHYT của LĐDC (Trang 77)
Bảng 29: Bảng điểm đánh giá kiến thức - Luận văn kiến thức, thái độ về bảo hiểm y tế và rào cản trong sử dụng bảo hiểm y tế của lao động di cư thuộc dự án đường sắt đô thị hà nội 2016
Bảng 29 Bảng điểm đánh giá kiến thức (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w