1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010

82 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 628,15 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. Đại cương về sot Dengue và sốt xuất huyết Dengue (0)
      • 1.1.1. Tác nhân gây bệnh và ổ chứa (0)
      • 1.1.2. Phương thức lây truyền bệnh sốt xuất huyết (14)
      • 1.1.3. Tính cảm nhiễm và sức đề kháng (18)
      • 1.1.4. Triệu chứng và chẩn đoán bệnh SXH (0)
    • 1.2. Tình hình sốt dengue/sốt xuất huyết dengue trên thế giới và Việt Nam (0)
      • 1.2.1. Tình hình dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết trên thế giới (0)
      • 1.2.2. Tình hình dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết tại Việt Nam (22)
      • 1.2.3. Tình hình dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết tại địa bàn nghiên cứu (0)
      • 1.2.4. Một số nguyên tắc chung (0)
      • 1.2.5. Các biện pháp phòng chống SXH (0)
    • 1.3. Một số nghiên cứu trước đây về kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết (27)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (30)
    • 1. Đối tượng nghiên cứu (30)
    • 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (30)
    • 3. Thiết kế nghiên cứu (30)
    • 4. Phương pháp chọn mẫu (30)
      • 4.1 Cỡ mẫu (0)
        • 4.1.1. Cỡ mẫu cho điều tra kiến thức (30)
    • 6. Các biến số nghiên cứu (33)
    • 7. Tiêu chuẩn và cách đánh giá (36)
      • 7.1 Đánh giá kiến thức bệnh SD/SXHD (36)
      • 7.2 Đánh giá thái độ phòng chống SD/SXHD (36)
      • 7.3 Đánh giá thực hành phòng chống SD/SXHD (36)
    • 8. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (37)
    • 9. Đạo đức trong nghiên cứu (37)
    • 10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số, biện pháp khắc phục (38)
      • 10.1 Hạn chế và sai số của nghiên cứu (38)
      • 10.2 Biện pháp khắc phục (38)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (54)
    • 3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (0)
    • 3.2. Ket quả nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành (42)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống SD/SXHD (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (54)
    • 4.2. Thực trạng kiến thức của người dân về phòng chổng sốt xuất huyết (0)
    • 4.3. Thực trạng thái độ phòng chống bệnh SXH của người dân (58)
    • 4.4. Thực hành phòng chống bệnh SXH của người dân (59)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (0)
    • 5.1. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của người dân xã An Khánh về phòng chống sốt dengue/sốt xuất huyết dengue (0)
      • 5.1.1. Kiến thức (63)
      • 5.1.2. Thái độ (63)
      • 5.1.3. Thực hành (64)
    • 5.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dengue của người dân xã An Khánh (64)
  • Chương 6: KHUYẾN NGHỊ (0)
    • 6.1. Đối với ngành y tể và chính quyền địa phương (0)
    • 6.2. Đối với người dân (65)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (66)
  • PHỤ LỤC (70)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu

- Là thành viên đại diện trong các hộ gia đình được chọn, tuổi từ 18 đến 65, sống tại xã An Khánh Hoài Đức Hà Nội có khả năng tham gia và đồng ý tham gia hợp tác trả lời phỏng vấn.

- Các dụng cụ chứa nước trong hộ gia đình

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Từ tháng 4/2010 đến tháng 10/2010

- Địa điểm: Tại xã An Khánh, huyện Hoài Đức, Hà Nội

Thiết kế nghiên cứu

- Mô tả cắt ngang có phân tích

Phương pháp chọn mẫu

4.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (Systematic Sampling)

4.1.1 Cỡ mẫu cho điều tra kiến thức:

• Áp dụng công thức: sUPơ-P) n =- - d 2

• n: Cỡ mẫu tối thiểu (Sổ người cần phỏng vấn).

• Z: Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95%, z = 1,96.

• p: là tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành tốt về phòng chống bệnh SD/SXHD, (50%) Như vậy p = 0,5.[5] q = (l-p)= 1-0,5 = 0,5

• d = 0,06 (sai sổ tuyệt đối cho phép)

- Áp dụng công thức ta tính được n = 267 Để tránh mất đối tượng không phỏng vấn được, hoặc không đồng ý tham gia nghiên cứu, cỡ mẫu được tăng lên 10% và làm tròn là 294 người tưorng ứng với 294 hộ gia đình.

Vậy dự kiến số hộ điều tra là 294 hộ gia đình.

4.3 Chọn mẫu tại thực địa: chọn mẫu được tiến hành qua 3 bước:

- Tại mỗi thôn cách chọn mẫu được tiến hành như sau:

Bước 1 Lập danh sách tất cả các hộ gia đình trong phường: sử dụng danh sách hộ gia đình của cộng tác viên dân số tại các thôn.

Bước 2 Chọn hộ gia đình: Tính khoảng cách mẫu bằng cách lấy tổng số hộ gia đình trong toàn xã chia cho số mẫu nghiên cứu K = số hộ gia đình /250 = i Chọn một số ngẫu nhiên bất kỳ trong khoảng từ 1 - i, số ngẫu nhiên đó là X, tương ứng với hộ đầu tiên được chọn sau đó cộng với khoảng cách mẫu và chọn cho đến khi đủ 250 hộ thì dừng chọn Ví dụ:

Hộ thứ nhất là X, hộ thứ 2 là x+ i, hộ thứ 3 sẽ là: (X+i) + i chọn đến khi được đủ số hộ thì dừng.

Bước 3 Chọn đối tượng điều tra: Tại mỗi hộ được chọn phỏng vấn một người có độ tuổi từ 18-65 tuổi Phỏng vấn trực tiếp đối tượng, trong trường hợp đối tượng từ chối trả lời hoặc vắng nhà trong vòng 3 lần quay lại phỏng vấn thì bỏ qua, hộ gia đình này sẽ được chọn thay thế bằng cách chọn hộ gia đình liền kề.

5 Phương pháp thu thập số liệu:

5.1 Công cụ thu thập số liệu:

Phiếu hỏi: Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh (PCB) SD/SXHD của người dân được kết cấu làm 4 phần (phụ lục 1)

• Những thông tin chung: gồm 6 câu hỏi (từ C1 đến C6).

• Kiến thức về PCB SD/XHD: gồm 9 câu hỏi (từ KI đến K10).

• Thái độ về PCB SD/XHD: gồm 4 câu hỏi (từ TĐ 1 đến TĐ 6)

• Thực hành của người dân về PC bệnh SD/XHD.

• Bảng kiểm quan sát điều tra đặc điểm của hộ gia đình (phụ lục 2):

• Các dụng cụ dự trữ nước, lượng nước dự trữ, dụng cụ chứa nước có nắp đậy kín hay không

5.2 Tổ chức thu thập số liệu.

Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu.

• Xây dựng bộ câu hỏi: các câu hỏi do nghiên cứu cứu viên tự xây dựng dựa vào các khái niệm, đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng của bệnh SD/XHD và các biện pháp phòng chống bệnh SDXHD Thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu: Khi bộ câu hỏi được xây dựng xong, điều tra thử 20 hộ gia đình với bộ câu hỏi này, chỉnh sửa nội dung của bộ câu hỏi cho phù hợp sau đó in thành 350 bộ phục vụ cho điều tra và tập huấn.

Bước 2: Tập huấn (nội dung thu thập số liệu)

• Đối tượng tập huấn: Tổng số 10 người:

0 Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phỏng vấn và điều tra kiến thức, thực hành và làm việc với cộng đồng.

0 Thực hành điều tra kiến thức, thái độ, thực hành của người dân Bước 3: Điều tra, giám sát.

• Chuẩn bị: Sau khi tập huấn, NC viên liên hệ với trưởng tổ dân phố để nhận danh sách hộ gia đình, danh sách cộng tác viên trao đổi kế hoạch làm việc.

• Nhân lực: Dự kiến 10 người, chia làm 5 nhóm, mỗi nhóm 2 người. thiếu sót trong quá trình điều tra.

Bước 4: Thu thập phiếu điều tra:

• Sau 5 ngày điều tra các nhóm nộp phiếu cho nghiên cứu viên NC viên và GSV kiếm tra phiếu điều tra về số, chất lượng bộ câu hỏi và kiểm tra xác suất một số hộ gia đình, nếu không đạt yêu cầu điều tra lại.

Các biến số nghiên cứu

STT Tên biến Định nghĩa/chỉ số Phân loại • p Pháp thu thập

1 Nhóm biến số thông tin về đối tượng phỏng vấn

1 Tuổi Tính theo năm dương lịch Liên tục

2 Giới tính Nam/ Nữ Nhị phân

Bậc học cao nhất của ĐTNC:

Công việc chính của ĐTNC có nguồn thu nhập lớn nhất: - Cán bộ, CNV

Nghe nói đến bệnh SXHD Là bất kỳ nguồn thông tin nào ĐTPV có nghe nói đến bệnh SXHD Nhị phân

Nguồn cung cấp thông tin Là những nguồn thông tin về bệnh

SXH mà ĐTPV được tiếp cận Danh mục

2 Nhóm biến số về DCCN của hộ gia đình

Chủng loại dụng cụ chứa nước

Tên từng loại DCCN hiện có của gia đình: giếng, bể, phuy chum, vại phế liệu phế thải.

2 Đặc điếm của dụng cụ chứa nước lớn Đối với DCCN lớn (Thể tích >200 lít) có hay không có: - Nắp đậy - Cá - Mesocyclop - Loại khác Phân loại Bảng kiểm

3 Các dụng cụ dự trữ nước

Là các DCCN như bể, phuy, xô mà gia đình sử dụng dự trữ nước ăn uống, sinh hoạt

Là tình trạng các vật dụng vứt bỏ ngoài nhà có khả năng ứ đọng nước mưa (Có/Không)

3 Nhóm biến số về kiến thức của người dân về PC SD/SXHD:

Biểu hiện của bệnh SXHD

Biết triệu chứng của bệnh SXHD.

Biết được bệnh SXH lây do muỗi đốt.

Nguyên nhân gây mắc bệnh

Biết muỗi truyền bệnh SXH là muỗi vằn

Thời gian muỗi đốt và nơi muỗi vằn đậu

Biết thời điểm muỗi đốt người là ban ngày và nơi muỗi thường đậu

Nơi sống của bọ gậy Aedes

Biết nơi bọ gậy muỗi truyền SXH sống.

Biết cách phòng chống bệnh SXH.

Biết cách PC muỗi SXHD

Biết cách phòng chống muỗi.

Biết cách diệt bọ gậy SXHD

Biết cách phòng chống bọ gậy.

4 Nhóm biến số về thái độ của người dân về PC SD/SXHD:

Quan tâm đến bệnh SXHD

Có quan tâm đến bệnh SD/SXHD

Muốn được áf dụng thực hànl phòng chống

Mong muôn được áp dụng thực hành phòng chống SD/SXHD Nhị phân Phỏng vấn

Quan điểm về bệnh SXHD

Quan điểm về bệnh SD/SXHD và cách phòng chống Nhị phân

5 Nhóm biến số về thực hành của người dân về PC SD/SXHD:

Thực hiện đúng các biện pháp diệt bọ gậy, diệt muỗi, nằm màn Danh mục Phỏng vấn

Tiêu chuẩn và cách đánh giá

7.1 Đánh giá kiến thức bệnh SD/SXHD

Câu hỏi Lựa chọn Điểm

KI - Chọn từ câu 4 đến câu 9 (mỗi ý 1 điểm) - Chọn các câu khác

K7 - Chọn từ câu 4 đến câu 7 (mỗi ý 1 điểm) - Chọn các câu khác

K9 - Chọn từ câu 1 đến câu 6 (mỗi ý 1 điểm) - Chọn các câu khác

K10 - Chọn từ câu 1 đến câu 4 (mỗi ý 1 điểm) - Chọn các câu khác

7.2 Đánh giá thái độ phòng chống SD/SXHD

- Trả lời đạt > 4 câu thì đánh giả thái độ tích cực

7.3 Đánh giá thực hành phòng chống SD/SXHD

- Các biện pháp phòng chống muỗi truyền bệnh SD/SXHD đúng là:

• Phun thuốc diệt muỗi: khi mật độ muỗi cao hoặc thường xuyên

• Dùng hương, vợt đèn diệt muỗi: khi mật độ muỗi cao hoặc thường xuyên

• Nằm màn chổng muôi đốt: Cả ban ngày và ban đêm

- Các biện pháp phòng chống bọ gậy của muỗi truyền bệnh SD/SXHD là:

• Thu nhặt phá hủy dụng cụ phế thải: Hàng ngày, hàng tuần

• Thau rửa bể nước: Hàng tuần

• Bể có nắp kín hoặc thả cá.

- Phân loại thực hành phòng chống bệnh SD/SXHD.

• Thực hành đạt khi đảm bảo 3 điều kiện sau: ° Thực hiện đúng ít nhất trên 3 biện pháp phòng chống muôi, ° Thực hiện đủng từ 2 biện pháp phòng chống bọ gậy trở lên, ° không có biện pháp nào sai.

• Không đạt: Khi thực hành không đủ 3 biện pháp phòng chống muỗi và 2 biện pháp phòng chống bọ gậy.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

- Số liệu được nhập bằng phần mềm EPIDATA, xử lý bằng phần mềm SPSS.

- Sử dụng kiểm định hồi quy tuyến tính đa biến, %2 và tỷ số chênh (OR), và các phương pháp phân tích hồi qui để xác định mối liên quan.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu cứu được tiến hành sau khi Hội đồng đạo đức trường Đại học y tế Công cộng đồng ý bằng văn bản.

- Bộ câu hỏi không có các vấn đề nhạy cảm, riêng tư nên không ảnh hưởng đến tâm lý và sức khoẻ của ĐTNC Trước khi trả lời ĐTNC đó được giải thích rõ

- về mục đích nghiên cứu và có sự chấp thuận tham gia, trường họp nếu thấy không thích hợp, ĐTNC có thể từ chối không tham gia.

- Kết quả nghiên cứu cứu sẽ được báo cáo cho Trung tâm Y te huyện Hoài Đức và Trạm y tế xã An Khánh và đề xuất nhằm nâng cao sức khoẻ nhân dân không phục vụ cho mục đích khác Kết quả NC là cơ sở đưa ra các khuyến nghị có tính khả thi trong công tác phòng chống bệnh SD/SXHD nói riêng tại địa phương.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số, biện pháp khắc phục

10.1 Hạn chế và sai số của nghiên cứu

- Nghiên cứu chỉ tiến hành trên phạm vi 1 xã An Khánh nên chưa thể khái quát và đại diện một cách chính xác cho các xã khác.

- Thông tin thu thập các thông tin hồi cứu, rất dễ mắc sai số nhớ lại.

- Việc thu thập bọ gậy tại thực địa nghiên cứu và định loại đòi hỏi nhiều thời gian, kinh phí, dụng cụ chuyên dụng và phòng thí nghiệm.

- Khi phỏng vấn có thể gặp sai số do người phỏng vấn, hoặc sai số nhớ lại hoặc không muốn hợp tác của đối tượng được phỏng vấn.

- Ket quả nghiên cứu chỉ có giá trị tại thực địa nghiên cứu, không có tính khái quát.

- Tập huấn kỹ cho điều tra viên phỏng vấn kiến thức thực hành.

- Thiết kế bộ câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu, trước khi tiến hành có điều tra thử và chỉnh sửa bộ câu hỏi cho hợp lý Trước khi phỏng vấn giải thích rõ mục đích ý nghĩa của nghiên cứu cứu để đối tượng phỏng vấn vui lòng hợp tác.

3.1 MỘÍ số đặc điếm của đối tượng nghiên cứu:

Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi

Tuổi Số lượng Tỷ lệ %

Bảng 3.1 cho thấy ĐTNC có độ tuổi từ 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 31,8%, tiếp theo là độ tuổi 40-49 với tỷ lệ 25%, 20-29 chiếm 23% và tỷ lệ thấp nhất ở các đối tượng trong độ tuổi 0,05

Bảng 3.12 Mối liên quan giữa giới tính và thực hành về PC SD/SXHD

Thực hành • Đạt Không đạt Tổng

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % rw-1 Ầ Ắ

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Ket quả nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành

Biếu đồ 3.3: Người dân xã An Khảnh nghe nói về bệnh SD/SXHD

Biểu đồ 3.3 cho thấy đa số người dân xã An Khánh có nghe nói đến thông tin về sốt dengue/sốt xuất huyết dengue với tỷ lệ 94,6% sổ người dân không nghe thông tin chiếm số ít 5,4%

Bảng 3.5 Kiến thức của đối tượng phỏng vẩn về phòng chổng SD/SXHD

Kiến thức Số lượng Tỷ lệ %

Biết biếu hiện của bệnh 75 25,3

Biết bệnh SD/SXHD muôi truyền 251 84,8

Muỗi truyền bệnh là muỗi vằn 151 60,2

Thời gian muôỉ đốt là ban ngày 164 65,3

Muôi van thường đậu trong nhà 85 33,9

Nơi song của bọ gậy Aedes 128 43,2

Biết cách phòng chống muôi 53 17,9

Biết cách phòng bệnh SXHD 252 85,1

Biết cách diệt bọ gậy SXHD 169 57,1

Bảng 3.5 cho thấy 84,8% đối tượng nghiên cứu biết về bệnh SD/SXHD là do muỗi truyền, người dân biết cách phòng bệnh SXHD chiếm 85,1%, biết về muỗi truyền bệnh SD/SXHD là muỗi vằn 60,2%, thời gian muỗi đốt là ban

■ Có nghe ngày là 65,3%, có 57,1% số người dân biết cách phòng chống bọ gậy, tuy nhiên chỉ có 17,9% biết cách phòng chống muỗi.

Biểu đồ 3.4: Phân loại kiến thức của người dân xã An Khánh

Biểu đồ 3.4 cho thấy 73,25% người dân xã An Khánh có kiến thức vê phòng chống

SD/SXHD mức đạt, số còn lại không đạt chiếm tỷ lệ 26,75%.

Bảng 3.6 Kiến thức về nơi sinh sống của muỗi truyền bệnh SXH

Kiến thức Số lượng Tỷ lệ %

Dụng cụ phế thải có nước 164 65,3

Lọ hoa, bể, chậu cảnh có nước 85 33,9

Bảng 3.6 cho thấy 84,8% ý kiến cho rằng muồi sinh sống ở ruộng lúa ngoài đồng, 65,3% cho rằng muỗi sống ở dụng cụ phế thải có nước, 60,2% muỗi sống ở cống rãnh, hố phân; 33,9% cho rằng muỗi sống ở lọ hoa, chậu cảnh có nước và 43,2% không biết muỗi truyền bệnh sống ở đâu.

Biểu đồ 3.5: Kiến thức của người dân về các biện pháp phòng chống muỗi

Bảng 3.5 cho thấy 93,2% người dân cho là dùng phương pháp nằm màn để tránh muỗi, 75,7% cho là phun thuốc, 80,1% dùng phương pháp đền, vợt diệt muỗi tiếp đến là 33,8% dùng nhang diệt muỗi và 23,2% bôi thuốc chống muỗi.

Bể có nắp Thau bể Thả cá Thu nhặt Không biết

Biểu đồ 3.6: Kiến thức của người dân về các biện pháp phòng chống bọ gậy

Biểu đồ 3.9 cho thấy 80,4% dùng phương pháp đậy kín bể nước, 73% cho rằng phải thau bể, 52,7% dùng biện pháp thu nhặt DCPT, 52% dùng biện pháp thả cá vào bể và 2,7% không biết phòng chống bọ gậy bằng cách nào

Biểu đồ 3.7: Thái độ phòng chống Dengue/ sốt xuất huyết Dengue của người dân

Nhận xét: ĐTNC có thái độ tích cực khi nhận biết được sự nguy hiểm của bệnh SXH, nhận thức được việc phòng chống bệnh SXH và diệt bọ gậy là điều cần thiết Biểu đồ 3.10 cho thấy tỷ lệ người dân có thái độ tích cực là 56,4%, thái độ không tích cực là 43,6%.

Biểu đồ 3.8: Thái độ phòng chống SXHD của người dân

Biểu đồ 3.11 cho thấy 99,7% người dân cho rằng SXH là nguy hiểm và cần phòng tránh, 100% đồng ý việc diệt muỗi, lăng quăng là cần thiết, 19,3% nghĩ rằng công việc PC là của nhà nước và nhân dân.

Bảng 3.7 Thực hành của người dân về phòng chổng SD/SXHD

Thực hành • Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Tông n % n % n % n %

Thau rửa DC chứa nước 99 33,4 125 42,2 57 19,3 281 94,9

Thu nhặt DC phế thải 170 57,4 94 31,8 32 10,8 296 100,0

Ban đêm Ban ngày Đêm và ngày Tông

Bảng 3.7 cho thấy có 27% hộ dân dùng biện pháp thả cá vào bế đế phòng chống bọ gậy Thu nhặt phế thải hàng ngày 57,4%, hàng tuần 31,8%, hàng tháng 32% Dùng hương diệt muỗi hàng ngày 31,8%, hàng tuần 58,8%, hàng tháng 68,2% Phun thuốc diệt muỗi hàng ngày là 3,4%, hàng tuần 23,6%, hàng tháng 68,2% Nằm màn chống muỗi ban ngày là 5,7%, ban đêm 55.4%, đêm và ngày 38,2%.

Bảng 3.8 Thực hành của người dân về phòng chống SD/SXHD

Thực hành • Số lượng Tỷ lệ %

Lưới chắn muỗi ở các cửa 279 94,3

Bể nước có nắp đậy kín 79 26,7

Thả cá vào bể, giếng nước 202 68,2

Thu nhặt, phá hủy DCPT 182 61,5

Bảng 3.8 cho thấy việc thực hành của người dân xã An Khánh Dùng lưới chắn muỗi chiếm tỷ lệ 94,3%; 70,3% dùng biện pháp phun thuốc diệt muỗi, Dùng hương diệt muỗi là 84,1%; Thau rửa bể nước 40,9%; Thả cá vào bể 68,2%; Thu nhặt DCPT 61,5%; Nằm màn chống muỗi 70,3%; Không làm gì 1,4%

Bảng 3.9 Thực hành của người dân xã An Khánh

Bảng 3.9 cho thấy trong 296 đối tượng nghiên cứu có 72% đối tượng thực hành các biện pháp PC SD/SXHD ở mức đạt số còn lại 28% thực hành không đạt

3.3 Một số yếu tố liên quan tói kiến thức, thái độ, thực hành của người dần về phòng chống SD/SXHD:

Bảng 3.10 Mối liên quan giữa giới tinh và kiến thức về PC SD/SXHD

Kiến thức Đạt Không đạt Tông rw~i Ầ Ắ

Tan sô Tỷ lệ % rp À Ấ

Tan sô Tỷ lệ % rri Ă Ắ

Nhận xét: về mối liên quan giữa giới tính và kiến thức về PC SD/SXHD Bảng 3.10 cho thấy rằng Nam giới có kiến thức tốt về PC SD/SXHD (35,7%) cao gấp 2,003 lần so với nữ giới (21,7%) mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Bảng 3.11 Mối liên quan giữa giới tính và thái độ về PC SD/SXHD

Thái độ Đạt Không đạt Tổng rr Ậ Ặ

Tan sô Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

Bảng 9 cho thấy rằng Nam giới có thái độ (60,3%) tốt hơn ở Nữ giới (53,9%)

1,302 lần Tuy nhiên mối liên quan này không có ý nghĩa thống kê p>0,05

Bảng 3.12 Mối liên quan giữa giới tính và thực hành về PC SD/SXHD

Thực hành • Đạt Không đạt Tổng

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % rw-1 Ầ Ắ

Bảng 10 cho thấy mối liên quan giữa giới tính và thực hành về PC SD/SXHD Nam giới (77,6%) thực hành tốt hơn nữ giới (68,3%) 1,604 lần, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Bảng 3.11 Mối liến quan giữa trình độ học vấn và thực hành về phòng chống SD/SXHD

Thực hành • Đạt Không đạt Tông

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tiểu học, Trung học cơ sở 139 71,6 55 28,4 194 100,0

Bảng 3.11 cho thây môi liên quan giữa trình độ học vân của đôi tượng và Thực hành về

PC SD/SXHD, tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Đối tượng PTTH, THCH thực hành về PC SD/SXHD (72,5%) tốt hon 0,956 lần so với đối tượng tiểu học, THCS (71,6%)

Bảng 3.12 Mối liến quan giữa trình độ học vẩn và kiến thức về phòng chổng SD/SXHD

Kiến thức npẴTông Đạt Không đạt m Ầ _ Ấ Tan sô Tỷ lệ % FT1 Ầ Ấ

Tân sô Tỷ lệ % rp Ầ _ Ắ

Tan sô Tỷ lệ % Tiểu học,

Bảng 3.12 cho thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu và kiến thức về PC SD/SXHD Đổi tượng PTTH, THCN có kiến thức về PC SD/SXHD (33,7%) tốt hơn 0,612 lần ở đối tượng tiểu học, THCN (23,7%) Tuy nhiên mối liên quan này không có ý nghĩa thống kê p > 0,05

Bảng 3.13 Mối liến quan giữa trình độ học vấn và thái độ về phòng chống SD/SXHD

Thái độ rin Ẩ Đạt Không đạt Tồng rri * —Ổ Tan sô Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % rwi Ă _ Ắ

Tân sô Tỷ lệ % Tiểu học,

Bảng 3.13 cho thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn và thái độ về phòng chống SD/SXHD Tỷ lệ đối tượng PTTH, TH chuyên nghiệp có thái độ tốt về phòng chống SD/SXHD 67,6% cao hơn 0,488 lần ở đối tượng tiểu học, trung học cơ sở, mối liên quan có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

Tần số Tỷ lệ % FT-1 Ầ Ắ

Tan sô Tỷ lệ % rri Ầ Ắ

Bảng 3.14 Đối tượng học sinh có kiến thức tốt về PC SD/SXHD với tỷ lệ là 44,4%, kế đến là công nhân có kiến thức tốt là 41,2%, nông dân là 31%, đối tượng cán bộ và buôn bán có thái độ thấp nhất lần lượt là 12,5% và 14,5%.

Bảng 3.15: Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thái độ về phòng chống SD/SXHD

Thái độ Đạt Không đạt Tông

Tần số Tỷ lệ % rriA Ấ ỉ an so Tỷ lệ % rri Ầ Ẩ

Học sinh 13 72,2 5 27,8 18 100,0 Ở nhà, nông dân 92 54,4 77 45,6 169 100,0

BÀN LUẬN

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Trong số 296 người đại diện của hộ gia đình, đủ khả năng để hiểu và trả lời các câu hỏi đã tham gia điều tra định lượng trong nghiên cứu này có hơn một nửa số đối tượng là nữ giới chiếm (60,8%) Tiêu chí chọn đối tượng tham gia nghiên cứu là từ 16 tuổi trở lên Trong đó nhóm đối tượng nằm trong độ tuổi 30 - 39 đông nhất (31,8%) (Bảng 3.1) Hơn 57% số đối tượng là sinh viên đang đi học, 25,7% người nội trợ trong gia đình và buôn bán, đã nghỉ hưu hoặc đang thất nghiệp ở nhà số viên chức, cán bộ nhà nước hoặc công nhân chỉ chiếm lượng rất ít, khoảng 5,7% Do trên địa bàn phường có một trường đại học với khá nhiều sinh viên nên tỷ lệ học sinh/sinh viên từ các tỉnh khác đến địa bàn thuê trọ và sinh sống lớn Chính vì lẽ đó trong nghiên cứu có gần 1/4 số đối tượng hiện đang là học sinh/sinh viên Khi được hỏi về việc gia đình có người mắc bệnh sốt xuất huyết trong vòng 2 năm qua (năm 2008-2009), có 72,64% HGĐ có người mắc bệnh Thời gian mắc bệnh trung bình là xấp xỉ 5-7 ngày (Biểu đồ 3.2).

4.2 Thực trạng kiến thức của người dân về phòng chống sốt xuất huyết

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 280 người trong số 296 người được phỏng vấn đã từng nghe nói đến bệnh SXH, chiếm tỷ lệ 94,6%, tỷ lệ này cũng khá cao tuy nhiên vẫn còn 5,4% người được phỏng vấn chưa từng nghe nói đến bệnh SXH Tỷ lệ người dân đã từng nghe nói đến bệnh SXH trong nghiên cứu của chúng tôi cũng xấp xỉ với kết quả nghiên cứu của Hồ Thị Phương Như tại xã Đại Yên huyện Chương Mỹ, Hà Tây năm 2003(96,8%)[11], và cao hơn kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Kim Hạnh tại phường ThịnhLiệt (95,3%) và Trần Phú (93,6%) [8] của quận Hoàng Mai, Điều này cho thấy nguồn thông tin về SXH ngày càng phố biến đối với người dân và người dân ngày nay quan tâm nhiều đến chăm sóc sức khỏe hơn so với thời gian trước đây.

Nguồn cung cấp thông tin về SXH cho người dân xã An Khánh chủ yếu là cán bộ y tế (32,8%), tiếp đến là sách báo, đài truyền thanh phường (28,4%), Ti vi (22%), tiếp đến cán bộ y tế (32,8) Tỷ lệ này thấp hơn so với tỷ lệ người dân có được thông tin từ vô tuyến truyền hình tại phường Thịnh Liệt 86% và Trần Phú 81% (quận Hoàng Mai, Hà Nội) và cũng thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Nhật Cảm năm 2001 cũng trên địa bàn quận Đống Đa (92,3%)[4] Đây là những nguồn thông tin phổ biến và gần gũi, dễ tiếp cận đối với người dân thành phố, đồng thời dễ gây được sự chú ý của người dân đặc biệt là khi có dịch và phù hợp với đời sống kinh tế của đa số người dân hiện nay Tuy nhiên nhược điểm của nguồn thông tin này không có sự trao đổi qua lại, phản hồi, chỉ cung cấp thông tin một chiều, không liên tục và có thể không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân

Bên cạnh đó những nguồn thông tin người dân ít tiếp cận là tổ chức đoàn thể (7,8%), cán bộ phường tổ dân phố (3,7%) Như vậy kết quả cho thấy vai trò của chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể, cán bộ y tế và hội trong công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe phòng chống SXH tại địa phương xã An Khánh còn chưa cao.

Truyên thông giáo dục sức khỏe là một trong những biện pháp quan trọng để thay đổi hành vi của người dân, huy động sự tham gia của người dân nhằm đạt hiệu quả trong công tác phòng chống SXH Chính vì lẽ đó cần tổ chức các hoạt động TTGDSK một cách có hiệu quả hơn, lựa chọn các hình thức truyền thông phù hợp với người dân và điều quan trọng là phải tiến hành thường xuyên, liên tục Bên cạnh đó cũng cần tiến hành các nghiên cứu về nhu cầu truyền thông nhằm xác định các nội dung thông tin về SXH người dân

46 muốn biết, các hình thức chuyển tải thông điệp và các kênh thông tin phù hợp với người dân. về kiến thức của người dân trong phòng chống SXH, kết quả nghiên cứu cho thấy một số nội dung ĐTNC nhận thức tương đối tốt là biết bệnh SXH là bệnh SD/SXHD là do muỗi truyền 84,8% Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu tại Chương Mỹ, Hà Tây (78,9% biết SXH do muỗi truyền) [11] Biết được bệnh lây truyền bệnh là do muỗi vằn đốt 60,2% Tỷ lệ này cũng cao hơn so với kết quả nghiên cứu tại quận Hoàng Mai của Đặng Thị Kim Hạnh (số người biết muỗi truyền bệnh chỉ đạt 54,7%) và nghiên cứu tại Chương Mỹ, Hà Tây (38,9%)[11] Và đa số ĐTNC biết cách phòng bệnh sốt xuất huyết (85,1%) Tỷ lệ ĐTNC biết thời gian muỗi đốt người vào sáng sớm và chiều tối là 65,3% cao hơn hẳn so với nghiên cứu của Hồ Thị Phương Như (27%)[11] Có nhiều trường hợp người được phỏng vấn nói loài muỗi truyền bệnh SXH là muỗi Anophen Sự nhầm lẫn với loại muỗi truyền bệnh sốt rét này có thể do người dân được tuyên truyền một thời gian dài trong chương trình phòng chống sốt rét Bên cạnh đó số ĐTNC biết nơi trú đậu của muỗi khá thấp, chỉ chiếm 33,9% Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu ở 2 phường Thịnh Liệt và Trần Phú, quận Hoàng Mai (54,7% và 50%) [4] Người dân thường trả lời khi được hỏi về nơi trú đậu của muỗi là bụi rậm, nơi ẩm thấp, tối tăm và nơi muỗi đẻ trứng là ao, hồ, sông, suối Chỉ rất ít người biết các DCCN ngay trong nhà không được đậy kín hay hòn non bộ có chứa nước cũng có thể là nơi lý tưởng cho muỗi truyền bệnh SXH đẻ trứng.

Trong nghiên cứu này tỷ lệ ĐTNC biết các biểu hiện của bệnh ở dưới mức trung bình Khoảng trên một nửa số người được phỏng vấn nói được các triệu chứng chính của bệnh SXH: 50 % ĐTNC biết biểu hiện bệnh là xuất huyết hoặc có nốt đỏ dưới da; 60,8% biết có sốt/sốt cao, có 59,8 % ĐTNC trả lời người mệt mỏi khó chịu khi mắc bệnh SXH,34,8 % cho rằng khi bị SXH và không biết là 11,5% Tỷ lệ người dân hiểu biết về biểu hiện của bệnh SXH không được cao như vậy đây cũng là một yếu tố cản trở để người dân có thể phỏng đoán và phát hiện bệnh sớm để đi đến các cơ sở y tế đặc biệt là các trường hợp bệnh nặng, hơn nữa sẽ gặp không ít khó khăn trong việc hạn chế lây lan trong cộng đồng Đánh giá kiến thức của ĐTNC về phòng chống bệnh SXH thu được kết quả khá cao: 73% ĐTNC có kiến thức đạt và chỉ có 27% có kiến thức không đạt (Biểu đồ 3.6) Mặc dù cách phân loại đánh giá về kiến thức của ĐTNC là khác nhau giữa các tác giả nhưng có thể thấy tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt tại xã An Khánh cao hơn so với nghiên cứu tại Chương Mỹ, Hà Tây (tổng ĐTNC có kiến thức tốt và trung bình là 62,7%) và nghiên cứu tại Thịnh Liệt và Trần Phú, Hoàng Mai (65,1% và 58,7%) và thấp hơn với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Nhật Cảm cũng trên địa bàn quận Đống Đa năm

2001 (83,8%) Sở dĩ tỷ lệ ĐTNC tại xã An Khánh trong nghiên cứu này có kiến thức đạt khá cao có thể lý giải là do trình độ học vấn của ĐTNC từ phổ thông cơ sở, PTTH trở lên chiếm tỷ lệ khá cao, hơn nữa xã An Khánh là địa bàn đang được đô thi hóa vì thế người dân được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin TTGDSK về phòng chống SXH Tuy nhiên vẫn còn tỷ lệ khá cao 27% đôi tượng có kiến thức không đạt điều này cũng cần phải có nhiều hơn nữa các hình thức tuyên truyền phố biến thông tin về bệnh đến toàn xã Cá biệt có 10 ĐTNC nói có thể tiêm chủng để phòng bệnh SXH, đây là một nhận thức chưa đúng vì trong điều kiện hiện nay chưa có bất cứ loại vắc xin nào có thể phòng được bệnh SXH vắc xin phòng SXH mới đang được nghiên cứu và thử nghiệm ở Thái Lan và hiệu quả của vắc xin này chưa được công bố cũng như ứng dụng tại thực địa.

4.3 Thực trạng thái độ phòng chống bệnh SXH của người dân

Nhân dân xã An Khánh có thái độ tích cực (56,4%) và không tích cực (43,6%) có tỷ lệ tương đương nhau điều này cho thấy rằng vẫn còn khá nhiều người dân vẫn có thái độ không tích cực với việc phòng chống sốt xuất huyết Hầu hết các ĐTNC khi được hỏi đều nhận định SXH là bệnh nguy hiểm (93,1%) Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu tại Chương Mỹ, Hà Tây (84,3%) của Hồ Thị Phương Như [11] Lý do khiến ĐTNC cho rằng bệnh SXH nguy hiểm là do bệnh có thể gây tử vong, để lại di chứng, ảnh hưởng nặng đến sức khỏe và một phần do nghe các phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến nhiều Có lẽ cũng chính vì nhận định đó mà tỷ lệ ĐTNC bày tỏ quan điểm rất quan tâm và quan tâm đến bệnh SXH, (Biểu đồ 3.11) cho thấy 99,7% người dân cho rằng SXH là nguy hiểm và cần phòng tránh, 100% đồng ý việc diệt muỗi, lăng quăng là cần thiết, 99,7% ủng hộ các hoạt động của địa phương về phòng chống SXHD, 19,3% nghĩ rằng công việc PC là của nhà nước và nhân dân.

Cũng tương tự như vậy đa phần người dân đều đánh giá việc diệt bọ gậy trong công tác phòng chống SXH là cần thiết Cụ thể tỷ lệ người dân có thái độ tích cực là 56,4%, thái độ không tích cực là 43,6% (Biểu đồ 3.10).

Tuy nhiên quan điểm của người dân về trách nhiệm trong công tác phòng chống SXH lại rất đa dạng 99,7% người dân cho rằng SXH là nguy hiếm và cần phòng tránh, 100% đồng ý việc diệt muỗi, lăng quăng là cần thiết, 99,7% ủng hộ các hoạt động của địa phương về phòng chống SXHD, 19,3% nghĩ rằng công việc PC là của nhà nước và nhân dân (Biểu đồ 3.11). Đánh giá thái độ chung của ĐTNC về phòng chống SXH có tỷ lệ là 56,4% (Biểu đồ 3.10).

Tỷ lệ này cao hon so với đánh giá trong nghiên cứu của Trần Văn Hai tại Đồng Tháp do tiêu chí đánh giá thái độ giữa 2 nghiên cứu khác nhau.

4.4 Thực hành phòng chống bệnh SXH của người dân.

Có nhiều cách phòng bệnh SXH nhưng hầu hết người dân trả lời là biện pháp không vứt DCCN/DCPT bừa bãi 61,5% Tỷ lệ người biết thả cá/tác nhân sinh học diệt bọ gậy vào DCCN chiếm 68,2% Nhìn chung tỷ người dân tại địa bàn nghiên cứu áp dụng các biện pháp phòng bệnh SXH khá cao: 83,8% lựa chọn biện pháp diệt bọ gậy; 70,3% HGĐ áp dụng diệt muỗi bằng hóa chất Thực tế chúng tôi quan sát thì tỷ lệ HGĐ có đậy nắp kín các DCCN 66,9% Việc có kiến thức và thái độ phòng chống SXH đúng không hẳn sẽ dẫn đến thực hành đúng Bởi để có thực hành đúng cần có môi trường hỗ trợ và chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác Ket quả nghiên cứu cũng cho thấy có 70,3% HGĐ áp dụng các biện pháp mắc màn khi ngủ nhưng tỷ lệ HGĐ mắc màn đúng cách thấp (chỉ có 38,2% HGĐ mắc cả ngày lẫn đêm và 5,7% HGĐ mắc màn ban ngày Do tập tính sinh hoạt của muỗi Aedes truyền bệnh SXH là thích hút máu người vào sáng sớm và chiều tối nên việc mắc màn khi ngủ cả ban ngày lẫn ban đêm là biện pháp quan trọng để phòng tránh muỗi đốt.

Tỷ lệ ĐTNC áp dụng các biện pháp phun thuốc diệt muỗi là 70,3%, thả cá diệt bọ gậy vào các DCCN là 68,2% Các tỷ lệ trên cao hơn so với nghiên cứu tại Chương Mỹ,

Hà Tây (3,2%) phun thuốc diệt muỗi; 6,5% thả cá vào các DCCN; 18,9% thu nhặt, phá hủy DCPT) Như chúng ta đã biết diệt bọ gậy là một biện pháp quan trọng đe phòng bệnh SXH Trong nghiên cứu này, số ĐTNC nói gia đình của họ áp dụng biện pháp thường xuyên thau rửa bể nước chiếm 40,9%, 2/3 số HGĐ thường xuyên cọ rửa DCCN, một nửa số hộ không vứt DCCN/DCPT bừa bãi Tuy nhiên qua quan sát chúng tôi vẫn thấy sự có mặt của bọ gậy trong các DCCN và DCPT trong HGĐ tại địa bàn nghiên cứu Tỷ lệ HGĐ, tỷ lệ các DCCN, lọ hoa và DCPT có bọ gậy vẫn còn cao là một minh chứng cho việc thực hành phòng chống SXH của người dân xã An Khánh chưa đạt Trong nghiên cứu này, tỷ lệ HGĐ có bọ gậy trong DCCN là

Thực trạng thái độ phòng chống bệnh SXH của người dân

Nhân dân xã An Khánh có thái độ tích cực (56,4%) và không tích cực (43,6%) có tỷ lệ tương đương nhau điều này cho thấy rằng vẫn còn khá nhiều người dân vẫn có thái độ không tích cực với việc phòng chống sốt xuất huyết Hầu hết các ĐTNC khi được hỏi đều nhận định SXH là bệnh nguy hiểm (93,1%) Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu tại Chương Mỹ, Hà Tây (84,3%) của Hồ Thị Phương Như [11] Lý do khiến ĐTNC cho rằng bệnh SXH nguy hiểm là do bệnh có thể gây tử vong, để lại di chứng, ảnh hưởng nặng đến sức khỏe và một phần do nghe các phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến nhiều Có lẽ cũng chính vì nhận định đó mà tỷ lệ ĐTNC bày tỏ quan điểm rất quan tâm và quan tâm đến bệnh SXH, (Biểu đồ 3.11) cho thấy 99,7% người dân cho rằng SXH là nguy hiểm và cần phòng tránh, 100% đồng ý việc diệt muỗi, lăng quăng là cần thiết, 99,7% ủng hộ các hoạt động của địa phương về phòng chống SXHD, 19,3% nghĩ rằng công việc PC là của nhà nước và nhân dân.

Cũng tương tự như vậy đa phần người dân đều đánh giá việc diệt bọ gậy trong công tác phòng chống SXH là cần thiết Cụ thể tỷ lệ người dân có thái độ tích cực là 56,4%, thái độ không tích cực là 43,6% (Biểu đồ 3.10).

Tuy nhiên quan điểm của người dân về trách nhiệm trong công tác phòng chống SXH lại rất đa dạng 99,7% người dân cho rằng SXH là nguy hiếm và cần phòng tránh, 100% đồng ý việc diệt muỗi, lăng quăng là cần thiết, 99,7% ủng hộ các hoạt động của địa phương về phòng chống SXHD, 19,3% nghĩ rằng công việc PC là của nhà nước và nhân dân (Biểu đồ 3.11). Đánh giá thái độ chung của ĐTNC về phòng chống SXH có tỷ lệ là 56,4% (Biểu đồ 3.10).

Tỷ lệ này cao hon so với đánh giá trong nghiên cứu của Trần Văn Hai tại Đồng Tháp do tiêu chí đánh giá thái độ giữa 2 nghiên cứu khác nhau.

Thực hành phòng chống bệnh SXH của người dân

Có nhiều cách phòng bệnh SXH nhưng hầu hết người dân trả lời là biện pháp không vứt DCCN/DCPT bừa bãi 61,5% Tỷ lệ người biết thả cá/tác nhân sinh học diệt bọ gậy vào DCCN chiếm 68,2% Nhìn chung tỷ người dân tại địa bàn nghiên cứu áp dụng các biện pháp phòng bệnh SXH khá cao: 83,8% lựa chọn biện pháp diệt bọ gậy; 70,3% HGĐ áp dụng diệt muỗi bằng hóa chất Thực tế chúng tôi quan sát thì tỷ lệ HGĐ có đậy nắp kín các DCCN 66,9% Việc có kiến thức và thái độ phòng chống SXH đúng không hẳn sẽ dẫn đến thực hành đúng Bởi để có thực hành đúng cần có môi trường hỗ trợ và chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác Ket quả nghiên cứu cũng cho thấy có 70,3% HGĐ áp dụng các biện pháp mắc màn khi ngủ nhưng tỷ lệ HGĐ mắc màn đúng cách thấp (chỉ có 38,2% HGĐ mắc cả ngày lẫn đêm và 5,7% HGĐ mắc màn ban ngày Do tập tính sinh hoạt của muỗi Aedes truyền bệnh SXH là thích hút máu người vào sáng sớm và chiều tối nên việc mắc màn khi ngủ cả ban ngày lẫn ban đêm là biện pháp quan trọng để phòng tránh muỗi đốt.

Tỷ lệ ĐTNC áp dụng các biện pháp phun thuốc diệt muỗi là 70,3%, thả cá diệt bọ gậy vào các DCCN là 68,2% Các tỷ lệ trên cao hơn so với nghiên cứu tại Chương Mỹ,

Hà Tây (3,2%) phun thuốc diệt muỗi; 6,5% thả cá vào các DCCN; 18,9% thu nhặt, phá hủy DCPT) Như chúng ta đã biết diệt bọ gậy là một biện pháp quan trọng đe phòng bệnh SXH Trong nghiên cứu này, số ĐTNC nói gia đình của họ áp dụng biện pháp thường xuyên thau rửa bể nước chiếm 40,9%, 2/3 số HGĐ thường xuyên cọ rửa DCCN, một nửa số hộ không vứt DCCN/DCPT bừa bãi Tuy nhiên qua quan sát chúng tôi vẫn thấy sự có mặt của bọ gậy trong các DCCN và DCPT trong HGĐ tại địa bàn nghiên cứu Tỷ lệ HGĐ, tỷ lệ các DCCN, lọ hoa và DCPT có bọ gậy vẫn còn cao là một minh chứng cho việc thực hành phòng chống SXH của người dân xã An Khánh chưa đạt Trong nghiên cứu này, tỷ lệ HGĐ có bọ gậy trong DCCN là

5,6%, trong lọ cắm hoa có chứa nước là 3,2%, trong hòn non bộ/chậu cây cảnh có chứa nước là 4,2% (Bảng 3.14) Các tỷ lệ này cũng tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Nhật Cảm năm 2001 tại Đống Đa với tỷ lệ phát hiện ổ bọ gậy trong bể, chậu cảnh là 4%, lọ cắm hoa là 2%, trong xô, thùng, chum/vại là 3% Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do người dân có áp dụng các biện pháp diệt bọ gậy nhưng chưa đúng cách như kiểm tra và diệt bọ gậy vài tháng 1 lần, cọ rửa DCCN chưa đúng, có thu dọn DCPT nhưng chưa triệt để Chỉ cần người dân bỏ sót một vỏ hộp sữa chua hay dụng cụ để đốt vàng mã có thể chứa nước sau trận mưa cũng có thể là nơi lý tưởng để muỗi truyền bệnh SXH đẻ trứng. Mặc dù vậy tỷ lệ HGĐ có bọ gậy tính trung bình cả năm trong thực tế có thể còn cao hơn so với kết quả của nghiên cứu này Bởi thời gian thuận lợi cho sự phát triển của quần thể muỗi Aedes và bọ gậy trong năm tại Việt Nam là từ tháng 6 đến tháng 9 trong khi chúng tôi tiến hành quan sát tại thời điểm nghiên cứu là tháng 12, với điều kiện thời tiết lạnh trong nhiều ngày nên không phải là thời điểm lý tưởng cho sự sinh trưởng và sinh sản của muỗi truyền bệnh SXH [29].

Như vậy bên cạnh những người dân có thái độ tích cực và thực hành đúng trong công tác phòng chống SXH thì cũng có một bộ phận người dân không sẵn sàng hợp tác, thậm chí ngăn cản CBYT trong các hoạt động phòng chống SXH tại địa phương như không cho CBYT phun thuốc diệt muỗi xung quanh và trong nhà của họ.

Từ đó gợi ý cho chúng ta cần các nghiên cứu sâu hơn để lý giải yếu tố nào ngăn cản người dân có các thực hành đúng về phòng chống SXH nói chung và sự chấp nhận của người dân đối với các biện pháp phòng chống SXH, cụ thể là biện pháp diệt muỗi bằng hóa chất Đồng thời cần tổ chức tuyên truyền chủ trương của nhà nước, của ngành y tế trong việc phòng chống dịch SXH tại cộng đồng và phổ biến trước kế hoạch cụ thể phun thuốc diệt muỗi nhằm xử lý ổ dịch đến người dân, giải thích hiệu quả của hoạt động để huy động sự tham gia của cộng đồng và đạt hiệu quả hoạt động cao hon. Đánh giá thực hành phòng chống SXH của người dân cho thấy tỷ lệ HGĐ thực hành phòng chống đạt khá cao 72%, chỉ có 28% HGĐ thực hành không đạt Tỷ lệ thực hành đạt trong nghiên cứu này cao hon so với nghiên cứu của Nguyễn Nhật Cảm tại (15,2%), nghiên cứu của Đặng Thị Kim Hạnh tại Hoàng Mai (17%) và nghiên cứu của Trần Văn Hai tại Đồng Tháp (26%) Điều này cho thấy có kiến thức và thái độ phòng chống SXH đúng sẽ dẫn đến thực hành đúng Tuy nhiên để có thực hành đúng cần có môi trường hỗ trợ và chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác Và muốn thay đổi hay nâng cao kỹ năng thực hành hành vi của con người thì cần một quá trình lâu dài.

4.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống SXH của người dân

Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có mối liên quan giữa kiến thức về phòng chống sốt xuất huyết và thực hành của đối tượng nghiên cứu.

Trong nghiên cứu này, tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức về phòng chống SXH và giới tính, Nam giới có kiến thức tốt 35,7% cao gấp 2,003 lần so với nữ giới 21,7%.

Nghiên cứu của chúng tôi cũng tìm thấy mối liên quan giữa giới tính và thực hành, Nam giới thực hành về PC SD/SXHD 77,6% tốt hơn nữ giới 68,3% mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p50 tuổi với tỷ lệ44,0% mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kiểm - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng ki ểm (Trang 34)
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (Trang 39)
Bảng 3.1 cho thấy ĐTNC có độ tuổi từ 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 31,8%, tiếp theo là độ tuổi 40-49 với tỷ lệ 25%, 20-29 chiếm 23% và tỷ lệ thấp nhất ở các đối tượng trong độ tuổi &lt; - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.1 cho thấy ĐTNC có độ tuổi từ 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 31,8%, tiếp theo là độ tuổi 40-49 với tỷ lệ 25%, 20-29 chiếm 23% và tỷ lệ thấp nhất ở các đối tượng trong độ tuổi &lt; (Trang 39)
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp (Trang 40)
Bảng 3.4 cho thấy về các nguồn thông tin về phòng chống bệnh SD/SXHD chủ yếu từ  tivi 92,1%, sách báo 30,4%, cán bộ y tế 32,8%, đài truyền thanh 28,4%, chỉ có 3,7% - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.4 cho thấy về các nguồn thông tin về phòng chống bệnh SD/SXHD chủ yếu từ tivi 92,1%, sách báo 30,4%, cán bộ y tế 32,8%, đài truyền thanh 28,4%, chỉ có 3,7% (Trang 41)
Bảng 3.4: Phân bố nguồn thông tin về phòng chống bệnh SXHD. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.4 Phân bố nguồn thông tin về phòng chống bệnh SXHD (Trang 41)
Bảng 3.5. Kiến thức của đối tượng phỏng vẩn về phòng chổng SD/SXHD. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.5. Kiến thức của đối tượng phỏng vẩn về phòng chổng SD/SXHD (Trang 42)
Bảng 3.5 cho thấy 84,8% đối tượng nghiên cứu biết về bệnh SD/SXHD là do muỗi truyền, người dân biết cách phòng bệnh SXHD chiếm 85,1%, biết về muỗi truyền bệnh SD/SXHD là muỗi vằn 60,2%, thời gian muỗi đốt là ban - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.5 cho thấy 84,8% đối tượng nghiên cứu biết về bệnh SD/SXHD là do muỗi truyền, người dân biết cách phòng bệnh SXHD chiếm 85,1%, biết về muỗi truyền bệnh SD/SXHD là muỗi vằn 60,2%, thời gian muỗi đốt là ban (Trang 42)
Bảng 3.6 cho thấy 84,8% ý kiến cho rằng muồi sinh sống ở ruộng lúa ngoài đồng, 65,3% - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.6 cho thấy 84,8% ý kiến cho rằng muồi sinh sống ở ruộng lúa ngoài đồng, 65,3% (Trang 43)
Bảng 3.5 cho thấy 93,2% người dân cho là dùng phương pháp nằm màn để tránh muỗi, 75,7% cho là phun thuốc, 80,1% dùng phương pháp đền, vợt diệt muỗi tiếp đến là 33,8% - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.5 cho thấy 93,2% người dân cho là dùng phương pháp nằm màn để tránh muỗi, 75,7% cho là phun thuốc, 80,1% dùng phương pháp đền, vợt diệt muỗi tiếp đến là 33,8% (Trang 44)
Bảng 3.8. Thực hành của người dân về phòng chống SD/SXHD. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.8. Thực hành của người dân về phòng chống SD/SXHD (Trang 46)
Bảng 3.7 cho thấy có 27% hộ dân dùng biện pháp thả cá vào bế đế phòng chống bọ gậy. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.7 cho thấy có 27% hộ dân dùng biện pháp thả cá vào bế đế phòng chống bọ gậy (Trang 46)
Bảng 3.9. Thực hành của người dân xã An Khánh. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.9. Thực hành của người dân xã An Khánh (Trang 47)
Bảng 3.9 cho thấy trong 296 đối tượng nghiên cứu có 72% đối tượng thực hành các biện  pháp PC SD/SXHD ở mức đạt số còn lại 28% thực hành không đạt - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.9 cho thấy trong 296 đối tượng nghiên cứu có 72% đối tượng thực hành các biện pháp PC SD/SXHD ở mức đạt số còn lại 28% thực hành không đạt (Trang 47)
Bảng 3.8 cho thấy việc thực hành của người dân xã An Khánh. Dùng lưới chắn muỗi  chiếm tỷ lệ 94,3%; 70,3% dùng biện pháp phun thuốc diệt muỗi, Dùng hương diệt muỗi là 84,1%; Thau rửa bể nước 40,9%; Thả cá vào bể 68,2%; Thu nhặt DCPT 61,5%; Nằm màn chống m - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.8 cho thấy việc thực hành của người dân xã An Khánh. Dùng lưới chắn muỗi chiếm tỷ lệ 94,3%; 70,3% dùng biện pháp phun thuốc diệt muỗi, Dùng hương diệt muỗi là 84,1%; Thau rửa bể nước 40,9%; Thả cá vào bể 68,2%; Thu nhặt DCPT 61,5%; Nằm màn chống m (Trang 47)
Bảng 3.11. Mối liến quan giữa trình độ học vấn và thực hành về phòng chống SD/SXHD. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.11. Mối liến quan giữa trình độ học vấn và thực hành về phòng chống SD/SXHD (Trang 49)
Bảng 3.11 cho thây môi liên quan giữa trình độ học vân của đôi tượng và Thực hành về  PC SD/SXHD, tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p&lt; 0,05 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.11 cho thây môi liên quan giữa trình độ học vân của đôi tượng và Thực hành về PC SD/SXHD, tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p&lt; 0,05 (Trang 49)
Bảng 3.12 cho thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu  và kiến thức về PC SD/SXHD - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.12 cho thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu và kiến thức về PC SD/SXHD (Trang 50)
Bảng 3.14. Đối tượng học sinh có kiến thức tốt về PC SD/SXHD với tỷ lệ là 44,4%, kế  đến là công nhân có kiến thức tốt là 41,2%, nông dân là 31%, đối tượng cán bộ và buôn  bán có thái độ thấp nhất lần lượt là 12,5% và 14,5%. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.14. Đối tượng học sinh có kiến thức tốt về PC SD/SXHD với tỷ lệ là 44,4%, kế đến là công nhân có kiến thức tốt là 41,2%, nông dân là 31%, đối tượng cán bộ và buôn bán có thái độ thấp nhất lần lượt là 12,5% và 14,5% (Trang 51)
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa lứa tuốì và thái độ về phòng chống SD/SXHD. - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa lứa tuốì và thái độ về phòng chống SD/SXHD (Trang 52)
Bảng 3.17 cho thấy mối liên quan giữa độ tuổi của đổi tượng nghiên cứu và thực hành  phòng chống SD/SXHD - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan tại an khánh, hoài đức hà nội, năm 2010
Bảng 3.17 cho thấy mối liên quan giữa độ tuổi của đổi tượng nghiên cứu và thực hành phòng chống SD/SXHD (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w