1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tổng hợp ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng chi nhánh hà thành

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Thực Tập Tổng Hợp
Tác giả Đặng Đình Tuấn
Người hướng dẫn GVC Lục Diệu Toán
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Cho đến cuối năm2022 tổng thu nhập của VPBANK gần 40.000 tỷ đồng,tăng 15,3% so với năm 2021 VPBANK đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

 

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

ĐƠN VỊ THỰC TẬP NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI

NHÁNH HÀ THÀNH

Giảng viên hướng dẫn GVC : LỤC DIỆU TOÁN

Họ và tên sinh viên : Đặng Đình Tuấn

Mã sinh viên : 11208290

Chuyên ngành : Ngân hàng

Khóa : 62

Hà Nội, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Table of Contents

MỤC LỤC 2

I- CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TRUNG TÂM THẾ CHẤP VÙNG 3-NGÂN HÀNG NAM THỊNH VƯỢNG 2

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy: 4

2 Chỉ tiêu huy động vốn: 5

2.1 Kết quả huy động vốn từ năm 2020 - 2022 5

2.2 Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn 7

3 Chỉ tiêu dư nợ: 10

3.1 Thực trạng dư nợ giai đoạn 2020-2022: 10

3.2 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: 15

4 Chỉ tiêu nợ xấu: 15

4.1 Thực trạng nợ xấu giai đoạn 2020 – 2022: 15

4.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu: 17

5 Trích lập dự phòng rủi ro: 17

6 Chỉ tiêu thu nợ đã XLRR: 18

6.1 Kết quả thu hồi nợ so với kế hoạch được giao hàng năm: 18

6.2 Nguyên nhân khó thu, chưa thu, không thu hồi được khoản nợ: 18

7 Chỉ tiêu thu dịch vụ: 18

7.1 Kết quả thu dịch vụ từ năm 2020 - 2022 18

7.2 Đánh giá kết quả kinh doanh dịch vụ: 19

7.3 Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: 20

8 Chỉ tiêu tài chính: 21

Trang 3

II, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN KẾ

HOẠCH NĂM 2023 21

1 MỤC TIÊU 21

2 GIẢI PHÁP 22

III, NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỢT THỰC TẬP 23

IV, DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU 23

I- CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TRUNG TÂM THẾ CHẤP VÙNG 3- NGÂN HÀNG NAM THỊNH VƯỢNG

Lịch sử hình thành và phát triển

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy

2 Chỉ tiêu huy động vốn

2.1 Kết quả huy động vốn từ năm 2020-2022

2.2 Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn

3 Chỉ tiêu dư nợ

3.1 Thực trạng dư nợ giai đoạn 2020-2022

3.2 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

4 Chỉ tiêu nợ xấu

4.1 Thực trạng nợ xấu giai đoạn 2020-2022

4.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu

5 Trích lập dự phòng rủi ro

6 Chỉ tiêu thu nợ đã xử lý rủi ro

6.1 Kết quả thu hồi nợ so với kế hoạch được giao hằng năm 6.2 Nguyên nhân khó thu, chưa thu, không thu hồi được khoản nợ

7 Chỉ tiêu thu dịch vụ

7.1 Kết quả thu dịch vụ từ năm 2020-2022

7.2 Đánh giá kết quả kinh doanh dịch vụ

7.3 Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

8 Chỉ tiêu tài chính

Chương II Mục tiêu và giải pháp cơ bản để thưc hiện kế hoạch năm 2023

1 Mục tiêu

2 Giải pháp

Chương III Nhận thức bản thân về đợt thực tập

Trang 4

Chương IV Dự kiến hướng nghiên cứu

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TRUNG TÂM THẾ CHẤP VÙNG 3- NGÂN HÀNG NAM THỊNH VƯỢNG

Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) được thành lập ngày 12/8/1993 Sau hơn 30 năm hoạt động, VPBANK đã phát triển mạng lưới lên

230 điểm giao dịch với đội ngũ gần 30.000 cán bộ nhân viên Cho đến cuối năm

2022 tổng thu nhập của VPBANK gần 40.000 tỷ đồng,tăng 15,3% so với năm 2021

VPBANK đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng

Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBANK thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối

Bên cạnh đó theo định hướng khách hàng “ Khách hàng là trọng tâm “ các điểmgiao dịch được thay đổi diện mạo, mô hình tiện nghi phục vụ Các sản phẩm dịch vụ của VPBANK luôn được cải tiến và thêm nhiều sự kết hợp mới nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng… Liên kết nhiều đối tác như Vinmec, Be Group, Bestlife, FTU, Flywire, Opes… VPBANK đã bắt kịp xu thế

để giúp mọi người trải ngiệm tính năng hiện đại, tiếp cận nhiều hơn đối với khách hàng mang lại sự hài lòng cho khách hàng khi

sử dụng Mở rộng tệp khách hàng của VPBANK về cả độ lớn cũng như thời gian gắn bó

Trang 5

Ngân hàng VPBANK luôn đi đầu thị trường trong công nghệ thông tin tiên tiến trong các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống vậnhành cùng tại VPBANK với việc xây dựng môi trường văn hóa doanh nghệp vững mạnh, các hệ thống kinh doanh cốt lõi đã xây dựng và thực hiện thành công Ngân Hàng đang từng bước phát triển hệ thống quản trị rủi ro, để đáp ứng được nhu cầu tiêu chuẩn của quốc tế gắn kết với chiến lược kinh doanh của Ngân Hàng Bên cạnh việc thực hiện thông lệ tốt nhất của quốc

tế thì VPBANK không ngừng cải thiện cơ cấu tổ chức theo chính sách minh bạch rõ ràng Với những nỗ lực không ngừng, VPBANK đã từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động có năng lực tài chính vững mạnh và có trách nhiệm cộng đồng “ Vì một Việt Nam thịnh vượng” Năm 2019 phát hành thành công 300 triệu USD trái phiếu quốc tế, triển khai chương trình Befit tinh chỉnh bộ máy hoạt động và nâng cao năng suất lao động Năm 2020, chứng kiến việc VPBANK trở thành ngân hàng bán lẻ đầu tiên trên thị trường triển khai eKYC (định danh khách hàng trực tuyến), giúp khách hàng vượt qua mọi rào cản địa lý và thời gian để đăng ký mở tài khoản 100% online dựa trên các thông tin sinh trắc học (biometrics) mà không cần gặp mặt trực tiếp như quy trình truyền thống 2021 hoàn tất chuyển nhượng 49% vốn tại FE CREDIT cho SMBC, Moody’s nâng xếp hạng tín nhiệm của VPBANK và FE CREDIT lên Ba3 – ngang trần quốc gia, 2022 Gia hạn Thỏa thuận hợp tác độc quyền phân phối bảo hiểm AIA Tái định vị thương hiệu

và tuyên bố sứ mệnh mới “Vì một Việt Nam thịnh vượng” cùng với chiến dịch “Light up Viet Nam” Tăng vốn điều lệ lên hơn

Trang 6

67.000 tỷ đồng, trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất hệ thống

Qua những giải thưởng khẳng định chất lượng sản phẩm dịch

vụ uy tín và sức cạnh tranh nổi bật của VPBANK trên thị trường tài chính, ngân hàng tại Việt Nam, đồng thời khẳng định định hướng phát triển đúng đắn của NH trong thời gian qua Trong thời gian tới, VPBANK sẽ tập trung đổi mới sảm phẩm, dịch vụ nhằm mang tới những lợi ích vượt trội của khác hàng và đặc biệt tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm hướng tới mộtNgân hàng chuẩn quốc tế

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy:

Đến 31/12/2022, Ban Giám đốc Chi nhánh có 04 người: 01 đ/cPhó Giám đốc phụ trách điều hành và 03 đ/c Phó Giám đốc

Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh gồm 08 phòng nghiệp vụ và 06PGD trực thuộc (không có chi nhánh loại II trực thuộc):

+ Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ

+ Phòng Kinh doanh Ngoại hối

+ Phòng Dịch vụ và Marketing

06 Phng giao dịch gồm:

+ PGD Kim Đồng

+ PGD Bùi Thị Xuân

Trang 7

TH 2021

TH 2022

So 2020

BQ 3 năm

1 Phân theo loại tiền 4.437 4.7

Trang 8

Chỉ tiêu TH

2020

TH 2021

TH 2022

So 2020

BQ 3 năm

2.2 Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn

(i) Về tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động:

Năm 2022, Chi nhánh triển khai quyết liệt các biện pháp

để huy động vốn Đến hết 31/12/2022, tổng nguồn vốn của Chinhánh đạt 4.914 tỷ đồng, tăng 184 tỷ đồng (tăng 3,9%) so vớiđầu năm Nguồn vốn theo kế hoạch TSC giao (không bao gồmtrái phiếu dài hạn VPBANK ,TG TCTD, ký quỹ) là: 4.823 tỷ đồng,tăng 178 tỷ đồng so với 31/12/2021, đạt 50% kế hoạch tăngtrưởng

(ii) Về cơ cấu nguồn vốn huy động:

Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2020 – 2022

1 Phân theo loại tiền

Trang 9

Về cơ cấu kỳ hạn: Cơ cấu vốn Chi nhánh chuyển dịch theo

hướng giảm tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12tháng, tăng tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên

Về cơ cấu đối tượng khách hàng: Tiền gửi dân cư giảm và tiền

gửi TCKT có xu hướng tăng dần qua các năm Tiền gửi TCKT từnăm 2020 đến nay chiếm tỷ lệ cao cùng với lãi suất huy độngthấp hơn tiền gửi dân cư cũng làm giảm lãi suất đầu vào thực

tế

Về số lượng khách hàng tiền gửi: Năm 2020 số khách hàng cá

nhân là 27.093 khách hàng, đến năm 2022 là 29.132 kháchhàng (tăng hơn 2.000 khách hàng),

Năm 2021-2022, VPBANK đã cung cấp dịch vụ mở tài khoảnthanh toán số đẹp cho khách hàng, miễn giảm phí dịch vụthanh toán trong nước thông qua đó Chi nhánh đã triển khai

Trang 10

và tiếp thị đến nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng, bước đầu

đã có kết quả (đến 31/12/2022 tăng thêm 1.442 khách hàng sovới đầu năm)

Theo địa bàn Hội sở và Các phng giao dịch: Mặc dù từ

năm 2022, hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề bởinhững khó khăn của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt giữacác NHTM trên địa bàn nhưng nguồn vốn của các PGD hầu hếtđều có sự tăng trưởng Tính đến hết 31/12/2022, tổng nguồnvốn các PGD là 2.713 tỷ đồng, chiếm 55% nguồn vốn cả Chinhánh

Chênh l ch lãi suất bình quân: Giảm dần qua các năm,

nhất là từ năm 2020 đến nay, chênh lệch lãi suất bình quângiảm mạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tài chính của Chinhánh, nguyên nhân:

- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên ngày càng tăng và

chiếm tỷ trọng lớn làm cho lãi suất bình quân đầu vào cao;

- Lãi suất bình quân đầu ra thấp, nguyên nhân nợ cơ cấu

Covid-19, nợ quá hạn, nợ xấu cao, số tiền lãi tồn đọng lớn vẫn chưathu được

Lãi suất bình quân đầu ra

Lãi suất bình quân đầu vào 4,83% 4,54% 5,61%

Trang 11

- Cơ cấu về kỳ hạn huy động vốn chưa hợp lý:

+ Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn còn thấp (từ năm 2020 chiếm

tỷ trọng 11% tổng nguồn vốn, đến 31/12/2022 còn chiếm 9%tổng nguồn vốn Chi nhánh)

+ Tiền gửi không kỳ hạn (không bao gồm tiền gửi TCTD) giảmdần qua các năm, từ năm 2020 là 400 tỷ đồng (chiếm 9%/tổngnguồn vốn), đến 31/12/2022 là 346 tỷ đồng (chiếm 7%/tổngnguồn vốn)

+ Nguồn vốn kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng ngày càngtăng và chiếm tỷ trọng cao ;

- Nguồn vốn dân cư vốn có tính ổn định cao, tuy nhiên từ đầu

năm 2021 đến nay có xu hướng giảm

* Nguyên nhân

- Do biến động của nền kinh tế thế giới và Việt Nam đã ảnhhưởng trực tiếp đến kết quả và mục tiêu huy động vốn của Chinhánh Đặc biệt từ năm 2020 đến nay, dịch bệnh Covid-19 vẫntiếp tục diễn biến hết sức phức tạp đã ảnh hưởng nghiêm trọngđến nền kinh tế, xã hội và đời sống nhân dân Nhiều cá nhân, tổchức gặp khó khăn về tài chính, nguồn thu nhập không ổn định,dẫn đến nhu cầu rút tiền gửi ngân hàng ngày càng tăng đểphục vụ cho tiêu dùng, chi trả, thanh toán tiền lương nhâncông, tiền hàng hóa, dịch vụ ;

Trang 12

- Nguồn vốn ngoại tệ giảm dần qua các năm do lãi suất huy

động vốn ngoại tệ vẫn hiện ở mức 0% theo quy định củaNHTMPC Việt Nam Thịnh Vượng

=7-11= 10/3

3, 96 0

34 0.9

%

2, 56 4

(1, 396 )

35.

-3%

(1, 362 )

35

3,5

20 -21

0.6

-%

1,829

(1,691)

48

-0%

(1,712)

48%

Trang 13

3, 96 0

34 0.9

%

2, 56 4

(1, 396 )

35.

-3%

(1, 362 )

35

-%

1 Ngắn hạn 2,8

35

2,669

166

5.9

-%

1,425

(1,244)

46

-6%

(1,410)

50%

-2 Trung hạn 11

0 81 -29

26

-4%

72 (9)

11

-1%

(38) 35%

(143)

11

3, 96 0

34 0.9

%

2, 56 4

(1, 396 )

35.

-3%

(1, 362 )

35

-%

1 Dư nợ

VND

3,857

(1,497)

38

-3%

(1,447)

38%

-2%

15

4 101

190.6% 85

3, 96 0

34 0.9

%

2, 56 4

139 6

35.

-3%

(1, 362 )

35

-%

1 Dư nợ cho

vay có

3,235

3,358

123 3.8

%

2,197

(1,161)

34

-(1,038)

32%

Trang 14

2 -89

12

-9%

367

(235)

39

-0%

(324)

47%

-%

13

-6%

14

%

0.9

-%

5.8

-%

(0) 19%

3, 96 0

34 0.9

%

2, 56 4

(1, 396 )

35.

-3%

(1, 362 )

35

-% V

3, 96 0

34 0.9

%

2, 56 4

(1, 396 )

35

-%

(1, 362 )

35

(1,261)

41

-%

(1,179)

39%

-2 N2 (Nợ

cần chú ý)

303

(231)

61

-%

(157)

52%

-1

98

%

36 17900%

47

7 -57

10

-7%

46

7 (10) -2% (67)

13%

-V Một số

Trang 15

1 0,8

26,4

15,7

-%

1.8

%

1.0

-%

1.2

-%

40%

7.48%

0.99%

-8.58%

1.10%

0.1

% 1%

Tình hình tăng trưởng tín dụng qua các năm:

Năm 2021 dư nợ đạt 3.960 tỷ đồng tăng trưởng so năm

2019 là 34 tỷ đồng Đến 31/12/2022 dư nợ đạt 2.564 tỷ đồng,giảm 1.396 tỷ đồng (-35%) so với năm 2021, so với kế hoạchTrụ sở chính giao (đã điều chỉnh) 2.646 tỷ đồng Chi nhánh đạt96,9% Kế hoạch năm 2022 cụ thể:

- Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn:

+ Ngắn hạn: Năm 2021 dư nợ đạt 2.669 tỷ đồng giảm sonăm 2020 là 166 tỷ đồng, chiếm 67,4%/ Tổng dư nợ Năm 2022

dư nợ đạt 1.425 tỷ đồng giảm 1.244 tỷ đồng so với năm 2021,chiếm 55,6%/ Tổng dư nợ

+ Trung, dài hạn: Năm 2021 dư nơ đạt 1.291 tỷ đồng tăngtrưởng so năm 2018 là 200 tỷ đồng, chiếm 32,6%/ Tổng dư nợ.Năm 2022 dư nợ đạt 1.139 tỷ đồng giảm so năm 2021 là 152 tỷđồng, chiếm 44,4%/ Tổng dư nợ

- Cơ cấu dư nợ theo đối tượng vay

Trang 16

+ Cho vay Pháp nhân: Năm 2021 dư nợ đạt 3.520 tỷ đồnggiảm so năm 2020 là 21 tỷ đồng, chiếm 88,9%/ tổng dư nợ;Năm 2022 dư nợ đạt 1.829 tỷ đồng giảm so năm 2021 là 1.691

tỷ đồng, chiếm 71,3%/ tổng dư nợ

+ Cho vay cá nhân: Năm 2021 dư nợ đạt 440 tỷ đồng,chiếm 11,1 %/ tổng dư nợ tăng trưởng so năm 2020 là 55 tỷđồng; Năm 2022 dư nợ đạt 735 tỷ đồng tăng so năm 2021 là

295 tỷ đồng, chiếm 28,7%/ tổng dư nợ

- Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế:

+ Cho vay thương mại: Năm 2021 dư nợ đạt 1.900 tỷđồng giảm so năm 2020 là 202 tỷ đồng, chiếm 48%/ tổng dưnợ; Năm 2022 dư nợ đạt 943 tỷ đồng giảm so năm 2021 là 956

tỷ đồng, chiếm 37%/ tổng dư nợ

+ Cho vay xây dựng, công nghiệp chế biến chế tạo:Cho vay xây dựng: Năm 2021 dư nợ đạt 456 tỷ đồng tăngtrưởng so năm 2020 là 43 tỷ đồng, chiếm 12%/ tổng dư nợ;Năm 2022 dư nợ đạt 163 tỷ đồng giảm so năm 2021 là 292 tỷđồng, chiếm 6%/ tổng dư nợ

Cho vay công nghệp chế biến chế tạo: Năm 2021 dư nợđạt 230 tỷ đồng giảm so năm 2020 là 21 tỷ đồng, chiếm 6%/tổng dư nợ; Năm 2022 dư nợ đạt 113 tỷ đồng giảm so năm

2021 là 117 tỷ đồng, chiếm 4%/ tổng dư nợ

+ Cho vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, thấu chi:

Năm 2021 dư nợ đạt 337 tỷ đồng giảm so năm 2020 là 27

tỷ đồng, chiếm 9% tổng dư nợ; Năm 2022 dư nợ đạt 625 tỷđồng tăng so năm 2021 là 288 tỷ đồng, chiếm 24% tổng dư nợ

Trang 17

+ Cho vay khác: Năm 2021 dư nợ đạt 874 tỷ đồng tăngtrưởng so năm 2020 là 331 tỷ đồng, chiếm 22%/ tổng dư nợ.Đến 31/12/2022 dư nợ đạt 593 tỷ đồng giảm so năm 2021 là

281 tỷ đồng, chiếm 23%/ tổng dư nợ (Cụ thể cho vay khác lànhững lĩnh vực: Xuất nhập khẩu, vận tải kho bãi, cung cấpnước )

+ Dư nợ cho vay có TSBĐ năm 2021 là 3.358 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 85%/tổng dư nợ, đến 31/12/2022 dư nợ cho vay

có TSBĐ là 2.197 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 86%/tổng dư nợ

- Dư nợ bình quân/cán bộ: Năm 2020 dư nợ bình quân

41,3 tỷ đồng/cán bộ; Năm 2021 dư nợ bình quân 42,1 tỷđồng/cán bộ, Đến 31/12/2022 dư nợ bình quân 26,4 tỷ đồng/cánbộ

- Lãi thực thu từng năm:

+ Năm 2020 lãi thực thu đạt 225 tỷ đồng, tỷ trọng thu lãiđạt 63%, Năm 2021 lãi thực thu đạt 192 tỷ đồng, tỷ trọng thulãi đạt 46%/ tổng dư nợ; Đến 31/12/2022 lãi thực thu đạt 182 tỷđồng, tỷ trọng thu lãi đạt 69%/ tổng dư nợ

3.2 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân:

Dư nợ giai đoạn 2020-2022 giảm mạnh do một số nguyênnhân:

- Một số khách hàng tất toán khoản vay khi đến hạn trả nợ;

- Chi nhánh thực hiện XLRR nhiều đợt với tổng số dư nợgiảm hơn 1.200 tỷ;

- Một số khách hàng phải giảm dư nợ theo Quyết định204/QĐ-HĐTV-TD ngày 24/4/2020 về thẩm quyền cấp tín dụngtrong hệ thống VPBANK

Trang 18

- Công tác tăng trưởng dư nợ gặp rất nhiều khó khăn doTheo Quyết định 204/QĐ-HĐTV-TD ngày 24/4/2020 về thẩmquyền cấp tín dụng trong hệ thống VPBANK, mức phán quyết tạichi nhánh thấp (10 tỷ đối với khách hàng pháp nhân, 3 tỷ đốivới khách hàng cá nhân), ảnh hưởng đến việc tăng trưởng dưnợ.

4 Chỉ tiêu nợ xấu:

4.1 Thực trạng nợ xấu giai đoạn 2020 – 2022:

- Kết quả thực hiện chỉ tiêu nợ xấu: Nợ xấu đến 31/12/2021

là 478 tỷ đồng, giảm 122 tỷ đồng so với 31/12/2020, chiếm 12%tổng dư nợ Đến 31/12/2022 nợ xấu là 574 tỷ đồng, tăng 96 tỷđồng so với 31/12/2021, chiếm 22,4% tổng dư nợ

Phân loại Nợ xấu:

- Phân loại theo nhóm nợ; TSĐB:

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:48

w