1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo khóa luận tốt nghiệp phân tích tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO TAI CHINH

TRƯỜNG DAI HOC TAI CHINH —- MARKETING KHOA KINH TE - LUAT

- q -

BAO CAO KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TICH TAC DONG CUA RUI RO TIN DUNG DEN HIEU QUA HOAT DONG

CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI TAI VIET NAM

Lĩnh vực nghiên cứu: Tài chính

Thành phô Hô Chí Minh, tháng 12 năm 2023

Trang 2

BO TAI CHINH

TRƯỜNG DAI HOC TAI CHINH — MARKETING KHOA KINH TE - LUAT

- [ -

BAO CAO KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TICH TAC DONG CUA RUI RO TIN DUNG DEN HIEU QUA HOAT DONG CUA

CAC NGAN HANG THUONG MAI TAI VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Mạnh Tường

Sinh viên thực hiện: Thế Thị Hoải Ngọc MSSV: 2021005164

Thanh phô Hô Chí Minh, tháng 12 năm 2023 2

Trang 3

LOI CAM ON

Dau tién, em xin cam on trường Đại học Tài chính — Marketing da ¬ Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn và trí ân sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn ThS Trần Mạnh Tường

Đề có thê hoàn thiện bài báo cáo một cách tốt nhất cả về nội dung lẫn hình thức trình bày, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, em luôn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn tận tình từ thầy Tường Nhờ có sự đóng góp, chia sẻ từ thầy mà em có thê hoàn thiện bải báo cáo một cách tốt nhất Tuy nhiên, dù đã cố gắng hết sức nhưng bài báo cáo sẽ khó tránh khỏi những sai sót và tồn đọng nhiều hạn chế Chính vì vậy, em mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy để bài báo cáo có thê hoản

thiện hơn

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP

Xuất nhập khâu Việt Nam (EIB) chi nhánh Quận 11 đã cho phép và tạo điều kiện

thuận lợi cho em được thực hành nghề nghiệp tại đây Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh chị trong ngân hàng đã luôn giúp đỡ và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu để giúp em nâng cao thêm vốn kiến thức thực tiễn của bản thân

Lời cuối cùng, em kính chúc thầy hướng dẫn vả các anh chị sẽ có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp.

Trang 4

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của em với sự hỗ trợ từ Th§ Trần Mạnh Tường Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực, các phân tích đánh giá là của em và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào Nếu phát hiện có bất cứ sự gian lận nào em xin hoản toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kêt quả bài báo cáo của mình

Ul

Trang 5

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

1H

Trang 6

NHAN XET CUA GIANG VIEN PHAN BIEN

Trang 7

1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu - 5: 2 2 2 2221111112211 111212 °2 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2S S1 121 11221712 tru 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu - - Q22 222011211 11211 1221112111811 1 1 và 2 1.5 Ý nghĩa của đề tài 0 n2 n1 re 3

1.6 Kết cấu của bài nghiên cứu - 2 21221211211 112111111 21111112 1E ree 3 CHƯƠNG 2: BÁO CÁO VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP - 2 s22 22212222 te rre 4

2.1 Lich sử hình thành - Q 0 221121221111 122 11112111515 111112111520 1 1111 xk 4 2.2 Chức năng nhiệm vụ vủa đơn vị TÌH -. 5 5 27-22222222 xczss+2 4

2.3 Tổ chức bộ máy quản lý 2 s2 2212E111121111111121 11211211 tre 4 2.4 Quá trình phát triễn 5 SE 1121211211211 1 1e 4

2.5 _ Nghiệp vụ cụ thể tại ngân hàng 522 TH E21 11111212122 rree 4

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÓNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ¡19979217 ốẽ ẶặẶặẶnĂẶĂNAĂa 5

3.1 Cơ sở lý luận L2 20001201120 112111 1111112111111 1 1811k ke 5

3.1.1 Cở sở lý thuyết về rủi ro tín dụng -. s- s s22 112111121 E11111 1122 re 5

3.1.2 Các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận của NHTM 22 2225122222 2xxs+2 5 3.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây - 5 c2 1E re 5

Trang 8

4.3 Dữ liệu nghiên cứu 2L 2 22 1201221111211 1511 112111181112 011 128111112 11 4.4 Phuong phap nghiên cứu - L1 22 2221221112 1123 1111155111155 11 se 11

CHUONG 5: PHAN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU l§ 5.1 Phân tích thống kê mô tả -2 s11 E1 EE11112112111112112121111 E12 Errree 15

5.2 Phân tích các yếu tố tác động đến ROA - 2212121112121 te 16 5.3 Phân tích các yếu tố tác động đến ROE s22 T1 22121 2111112 tra 21 5.4, Thao luan két qua nghién ctu cece cccccccsseeseseessesesevsesevsesesevseseseveeeees 26

CHUONG 6: KET LUAN VA HAM Y CHINH SACH 0 0 29 TAL LIEU THAM KHẢO 5 1 21 E122121111121121 211 112121212212 rrea 30 PHỤ LỤC KÉT QUÁ STATA 5 s 2E1211111211 21212121 1E rrrrreg 32

DANH MUC TU VIET TAT

Ký hiệu | Diễn giải

ROA Return on total assets Ty suat loi nhuan trén tai san ROE Return on common equyty | Tỷ suât lợi nhuận trên vôn chủ sở hữu

FEM Fixed Effects Mode Mô hình tác động cô định

REM Random Effects Mode Mô hình tác động ngầu nhiên

Pooled-OLS |” Least Squar ° reamaty | 46 hinh dit ligu gop

VIF Variance Inflation Factors | Hệ sô nhân tử phóng đại phương sai

RRTD Rủi ro tín dụng

MUC LUC BANG MUC LUC HINH ANH

vi

Trang 9

CHUONG 1: MO DAU 1.1 Ly do chon dé tai

Trong bối cảnh Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển thì việc cạnh tranh giữa các ngân hàng không chỉ dừng lại ở phạm vi trong nước, mà dần vương mình ra toàn thế ĐIỚI Đối mặt với các ngân hảng của nước bạn, đề có thể tồn tại và phát triển bền vững thì điều kiện thiết yêu cần làm là nâng cao hiệu quả hoạt động

(HQHĐ) của tô chức Đặc biệt, vào những năm gần đây, nền kinh tế vĩ mô không

ngừng biến động với các cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế nặng nề Tại Việt Nam, song hành với việc tăng trưởng thì trong giai đoạn khó khăn này, ngân hàng

thương mại (NHTM) đã phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro về tín

dụng (RRTD) Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng tạo nên nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hang, vi thé RRTD tac động đến HOHD cua NHTM và sự ôn định của ngân hàng (Segoviano và Goodhart, 2009) RRTD gây ra rat nhiều tôn thất về tài sản cho ngân hàng, những tốn thất thường gặp phải là: thất thoát khi cho vay, tăng chi phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận, giảm giá trị của tài sản nghiêm trọng nhất là làm ảnh hưởng đến sự uy tín của ngân hàng Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp, hướng đi giúp NHTM giảm thiếu rủi ro, nâng cao HQHĐ và thu hút nguồn tiền là cần thiết trong giai đoạn hiện nay

Có rất nhiều nhân tô tác động đến HỌHĐ của ngân hàng, chẳng hạn như quy mô, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, cấu trúc vốn, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), lạm phát, biến động từ nền kinh tế vĩ mô, Trong các yếu tô trên, rủi ro tín dụng được xem lả một trong những yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến HQHĐ của ngân hang (Segoviano va Goodhart, 2009) Vi vậy, việc “Phân tích tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam” là có ý nghĩa Từ đó bổ sung thêm các bằng chứng thực nghiệm làm sáng tỏ mối quan hệ giữa RRTD và HỌHĐ của các NHTM Đồng thời từ đó đưa ra các chiến lược dự phòng và giam thiểu rủi ro phù hợp với tình trạng thực tế, giúp ngân hảng tổn tại và phát triển bền vững.

Trang 10

1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiếu nghiên cứu tổng quát:

Phân tích sự tác động của rủi ro tín dụng đến HỌHĐ của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2012-2022 Từ đó giúp đưa ra các chiến lược dự phòng rủi ro nhằm tối ưu hóa HQHĐ kinh doanh của tô chức trong bối cảnh tồn tại sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, củng với sự biến động liên tục của nên kinh tế vĩ mô

Câu hỏi nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tôi sẽ trả lời các câu hỏi sau: (1) Rui ro tín đụng có tác động dén HQHD của ngân hàng hay không? (2) Mức độ tác động của rủi ro tín dụng đến HQHD nhu thé nao?

(3) NHTM nên có những chính sách dự phòng hoặc giảm thiếu rủi ro như thế nao là hợp lý, tuân theo quy định của pháp luật và chuẩn mực quốc tế 143 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Bài báo cáo phân tích tác động của RRTD đến HQHĐ của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2022 Đồng thời thu thập đữ liệu về các chỉ số tài chinh của 16 NHIM tạ Viét Nam _ tai website SSI iBoard (https://iboard.ssi.com.vn/) trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2022.

Trang 11

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp định lượng để kiếm định tác động của CCV đến HQHĐ của các NHTM ở Việt Nam thông qua 3 mô hình hồi quy cho đữ liệu bang cân đối như sau: Mô hình hồi quy bình phương tối thiếu dạng gộp (Mô hình Pooled- OLSed - OLS), m6 hinh anh huéng cé dinh (Fixed effect model - FEM) va mé hinh ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random effect model - REM) Sau đó, kiếm định Hausman và kiếm định Breusch — Pagan LM được tiến hành đề đề lựa chọn mô hình phù hợp cho cả ba mô hình nghiên cứu Tiếp đến, các kiếm định đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số thay đôi và phụ thuộc chéo đối với mô hình được lựa chọn được thực hiện đề tìm ra các khuyết tật của mô hình Cuối cùng, các khuyết tật của mô hình (nếu có) sẽ được khắc phục để đảm bảo độ tin cậy của kết quả hồi quy

Dữ liệu được xử lý trên phần mềm Stata 14 Đầu tiên, tôi tiến hành phân tích mỗi tương quan của các biến đề thấy được sự tương tác của các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình Tiếp theo, phân tích hồi quy và kiếm định mô hình được đề xuất đề rút ra kết luận và khuyến nghị chính sách

15 Y nghia cua dé tai

Ý nghĩa khoa học: Góp phần bỗ sung thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động của rủi ro tín dụng lên HQHD cua NHTM Viét Nam trong giai đoạn 2012-2022

Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần phản ánh đầy đủ hơn tác động của rủi tín dụng và các

nhân tố khác lên hiệu quả hoạt động của ngân hảng, đưa ra các giải pháp và kiến nghị giúp cho các nhà quản trị NHTM đưa ra lựa chọn phương án tăng vốn phù hợp nhăm nâng cao năng lực tài chính nhưng vẫn đảm bảo gia tăng HỌQHĐ

1.6 Kết cấu của bài nghiên cứu

Nghiên cứu được chia thảnh 6 phần chính để đảm bảo tính logic và hiệu quả trong việc truyền tải thông tin

® Chương Ï: ® Chương 2:

Trang 12

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5

® Chương 3: ® Chương 4: ® Chương 5: ® Chương 6:

CHƯƠNG 2: BÁO CÁO VẺ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trang 13

CHUONG 3: CO SO LY LUAN VA TONG QUAN CAC NGHIEN CUU TRUOC DAY

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Cở sở lý thuyết về rủi ro tín dụng

3.1.2 Các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận của NHTM 3.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây 3.2.1 Nghiên cửu trong nước

Tang My Sang và Nguyen Quoc Anh (2022) nghiên cứu về ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến sự ôn định tải chính của ngân hảng thương mại Việt Nam nhằm hiểu rõ các kênh vả mô hình tác động đến các ngân hàng Nhóm tác giả sử dụng các kỹ thuật POOL, FEM, REM, GMM và phương pháp tiếp cận Monte Carlo với dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2005 đến 2019 Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng ngân hàng và khả năng sinh lời của ngân hảng, đồng thời ảnh hưởng đến sự ôn định của ngân hàng thương mại Việt Nam Cụ thẻ, quy mô có tác động tích cực đến khả năng sinh lời, trong khi nợ xấu, đự phòng rủi ro cho vay, có tương quan dương với lợi nhuận ngân hàng

Nguyen Ha (2023) cung cấp cái nhìn sâu sắc về tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả tài chính của 26 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 01/2006-

05/2016 thông qua phương pháp mômen tông quát (Sự khác biệt động GMM!) Kết

quả cho thấy, các biến SIZE vả NPL có tác động tiêu cực đáng kế dén ROA va ROE, trong khi INE được cho chỉ có tác động tích cực đến ROA

Tang My Sang (2020) đã nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa rủi ro tín dụng ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2005 đến năm 2019, tác giả đã sử dụng phương pháp tiếp cận

BK, Pooled OLS, FEM, REM, GMM va kiểm định Sobel Kết quả cho thấy, rủi ro

tín dụng ngân hàng, lợi nhuận và sự ổn định của ngân hàng có tồn tại mối quan hệ với nhau Quy mô và khả năng sinh lời tương quan dương với lợi nhuận ngân hàng,

Trang 14

trong khi nợ xấu, dự phòng rủi ro cho vay, thu nhập ngoài lãi, hiệu quả, và tăng trưởng tín dụng ngân hàng có tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hảng

3.2.2 Nghiên cứu ngoài nước

Ali, L., và Dhiman, S (2019) nghiên cứu về mối liên hệ giữa rủi ro tin dung

và kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng Nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích đữ liệu bảng với data chủ yếu tập trung vào top mười ngân hàng thương mại được chọn dựa trên cơ sở tông tài sản của từng ngân hàng tại Ân Độ trong giai

đoạn 2010-2017 Kết quả cho rằng, khả năng sinh lời (ROA) của các ngân hàng có

liên quan đến rúi ro tín dụng, cụ thể có liên quan tích cực với CAR và liên quan tiêu cực với khả năng thanh khoản

AI Zaidanin, J S., và AI Zaidanin, O J (2021) nghiên cứu về tác động của việc quản lý rủi ro tín đụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại tại các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất Nhóm tác giả sử dụng 3 phương pháp ước lượng lần lượt là phương pháp hồi quy bình thường nhỏ nhất kết hợp tất cả các quan sát (Pooled-OLSed - OLS), hồi quy tác động cố dinh (FEM) và hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) với dữ liệu thu nhập từ 16 ngân hàng thương mại hoạt động tại

Hoa Kỳ và các Tiểu vương quốc Á Rập trong giai đoạn 2013-2019 Kết luận rằng tỷ

lệ nợ xấu và tỷ lệ chi phí trên thu nhập có tác động tiêu cực đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại, trong khi tý lệ an toản vốn, tý lệ thanh khoản và tý lệ cho vay trên tiền gửi đều có mối quan hệ tích cực đến lợi nhuận trên tài sản của ngân hàng

Abubakar và cộng sự (2019) nghiên cứu về tác động của quản lý rủi ro tín dụng đến hiệu quả tải chính, sử dụng dữ liệu của 10 ngân hàng tiền gửi được trích dẫn ở Nigeria trong khoảng thời gian 7 năm kế từ 2010- 2016 Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng thiết kế nghiên cứu theo chiều dọc và nhân tô hậu kỳ (Descriptive statistics were used in the presentation of data, while fixed effects panel estimator was applied) Két qua ttr m6 hinh FEM cho thay CAR, ROA và LDR có tác động tích cực với nhau, trong khi NPLR, CIR và LR không có tác động đáng kê đến hiệu quả tài chính được đo bằng ROE.

Trang 15

Odunga va cộng sự (2013) nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng và an toàn vốn đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Kenya Nghiên cứu đã áp dụng thiết kế nghiên cứu giải thích và phân tích dữ liệu bảng, bằng cách sử đụng hổi quy hiệu ứng cô định Sử dụng đữ liệu thứ cấp được lấy từ báo cáo đã công bố của 43 ngân hàng thương mại tại Kenya trong giai đoạn 2005-2011 Kết quả cho rằng, 41,35% ngân hàng hoạt động hiệu quả lả kết quả của rủi ro tín dụng và các biện pháp an toàn vốn, khăng định rủi ro tín dụng có tác động tích cực vả đáng kê đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng

Buchory, H A (2015) đã phân tích ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của các ngân hàng tại Indonesia Phương pháp được sử dụng là hồi quy đa tuyến tính, kiểm định giả thuyết bằng cách sử dung T — test và F - test với mức ý nghĩa 5%, với số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính của 26 ngân hàng Kết quả của nghiên cứu cho rằng, nợ xấu (NPL) có tác động tích cực và đáng kê tới ROA; trong khi tỷ lệ chỉ phí hoạt động trên thu nhập hoạt động (CIR) có tác động tiêu cực và đáng kế đến ROA

Kharabsheh, B (2019) nghiên cứu các yếu tố quyết định rủi ro tin dung trong khu vue ngan hang Jordan théng qua phuong phap Pooled OLS, FEM, REM và GLS từ dữ liệu của các ngân hàng thương mại Jordan trong giai đoạn 2000-2017 Kết quả của nghiên cứu cho rằng rủi ro tín dụng có tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, đồng thời nghiên cứu này cung cấp bằng chứng răng rủi ro tín dụng bị ảnh hưởng bởi cả yếu tô bên trong vả bên ngoài

Ekinci, R., và Poyraz, G (2019) phân tích tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng Bộ đữ liệu bao gồm 26 ngân hàng thương mại

hoạt động tại Thô Nhĩ Kỳ từ năm 2005 - 2017 Kết quả từ mô hình tác động ngẫu

nhiên REM cho thấy có mối quan hệ nghịch biến giữa rủi ro tín đụng và ROA cũng như giữa rủi ro tin dung va ROE Kết quả này cho thấy có mối quan hệ giữa quản lý

rủi ro tín dụng và lợi nhuận của các ngân hàng tiền gửi Thổ Nhĩ Kỳ từ thời kỳ 2005 đến 2017.

Trang 16

Juwita, S và cộng sự (2018) nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến các yêu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tải chính tại ngân hàng PD Thành phố Pasar Bogor Nghiên cứu này được tiễn hành bằng phương pháp thống kê mô tả, kỹ thuật phân tích và phân tích thống kê suy luận Kết quả nghiên cứu cho thấy có tác động tích

cực vả đáng kế của CAR tới ROA và LDR có tác động tích cực và đáng kế với

ROA Diéu nay có nghĩa là LDR tăng sẽ dẫn đến ROA tăng và ngược lại nễu LDR thấp thì ROA cũng thấp

3.3 Khoảng trồng nghiên cứu

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 trình bày về cơ sở lý luận của lý thuyết về RRTD ngân hàng, cách thức đo lường HỌHĐ ngân hảng để từ đó đi sâu hơn vào phân tích cụ thế các tác động của RRTD lên HỌHĐ của các ngân hang noi chung va NHTM nói riêng Đồng thời cũng trình bày về các nghiên cứu thực nghiệm cung cấp bằng chứng

chứng minh tổn tại mỗi quan hệ giữa RRTD và HQHĐ ngân hàng dựa trên các lý

thuyết và phương thức nghiên cứu khác nhau Tuy nhiên, có rất nhiều các quan điểm trái chiều và không thông nhất về việc RRTD tác động lên HỌHĐ của Ngân hàng.

Trang 17

CHUONG 4: PHUONG PHAP VA DU LIEU NGHIEN CUU 4.1 Thiết kế nghiên cứu

4.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu

Kế thừa các nghiên cứu trước cùng thực trạng của hệ thống NHTM tại Việt Nam, nghiên cứu sử dụng 2 biến đề đo lường hiệu suất sinh lời của NHTM gồm: lợi

nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuận trên tổng tải sản (ROA) Cùng với đó là chỉ số đo lường rủi ro thanh khoản và độ tín nhiệm của ngân hàng (LDR), tý lệ bao phú nợ xấu (LLR) và nợ xấu (NPL) đại diện cho RRTD Các biến kiểm soát tôi

chọn gồm chỉ số đo lường và quản lý nợ (DTA), nợ trên vốn chủ sở hữu (DTE), tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập (CIR), quy mô của các doanh nghiệp (SIZE) và lạm phat (INF)

ROA va ROE déu 1a cac chi tiéu tai chinh quan trong phan anh kết quả HQHD cua ngan hang (Ekinci, R., va Poyraz, G (2019)) Cac ngan hang c6 ROA 6 mức cảng cao, thê hiện khả năng quản lý cơ cấu tải sản hợp lý cũng như khả năng điều động linh hoạt giữa các loại tài sản để đáp ứng với biến động của nền kinh tế: trong khi ROA thấp hơn có thê phản ánh chính sách cho vay hoặc đầu tư không tích cực hoặc chi phí hoạt động ngân hàng quá cao

Trong khi đó, ROE thể hiện lợi ích của cô đông vì nó đo lường khả năng sinh lợi từ nguồn tiền cổ đông đồ vào, ROE cao có nghĩa là ngân hàng đã được sử dụng vốn đầu tư của cô đông hoặc phân bổ giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay hiệu quả hơn

Trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây

Giả thuyết HI: Tý lệ dư nợ cho vay so với tông tiền gửi (LDR) có mối quan hệ cùng chiều vả có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động của ngân hàng (ROA, ROE)

Giả thuyết H2: Tỷ lệ bao phủ nợ xấu (LLR) có mối quan hệ ngược chiều và có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động của ngân hàng (ROA, ROE).

Trang 18

Giả thuyết H3: Tý lệ nợ xấu (NPL) tác động nghịch chiều và có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động của ngân hang (ROA, ROE)

Chất lượng tín dụng ngân hàng thấp thường được thê hiện bằng tý lệ nợ xấu cao, do đó gây ảnh hưởng xấu đến hiệu suất sinh lợi của ngân hàng Cùng quan

điểm với những phát hiện của Nguyen Ha (2023), em xây dựng một giả thuyết rằng

nợ xấu và khả năng sinh lời là liên quan tiêu cực

Các bién kiém sodt: DTA, DTE, SIZE, NPL, CIR, INF

Giả thuyết H4: Tý lệ nợ trên tông tải sản (DTA) có mối quan hệ ngược chiều và có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động của ngân hàng (ROA, ROE)

Giả thuyết H5: Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DTE) có mối quan hệ ngược chiều vả có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động của ngan hang (ROA, ROE)

Giả thuyết H6: Quy mô ngân hàng (SIZE) có mối quan hệ cùng chiều vả có ý

nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động của ngân hàng (ROA, ROE)

Về quy mô (SIZE) được đo lường bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản, thường được sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng vả hiệu suất hoạt động (Tang My Sang và Nguyen Quoc Anh (2022)) Các Ngân hàng lớn hơn được quản lý tốt hơn, được hưởng lợi từ quy mô kinh tế và công nghệ cao Vì vậy, quy mô ngân hàng và hiệu quả tải chính có mối tương quan thuận (Tang My Sang (2020))

Giả thuyết H7: Tỷ lệ chí phí hoạt động trên thu nhập (CIR) tác động nghịch

chiều vả có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động của ngan hang (ROA, ROE) Giả thuyết H§: Lạm phát (INF) có mối quan hệ ngược chiều và có ý nghĩa thống kê với hiệu quả hoạt động ngân hàng (ROA, ROE)

Biến tiếp theo được em lựa chọn để đại diện cho nền kinh tế vĩ mô là lạm phat (INF) Déi với Việt Nam, chính sách lạm phát đã được Chính phú thực hiện hiệu quả nên bài viết kỳ vọng lạm phát có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng

10

Trang 19

4.3 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính trên website SSI iBoard của

l6 NHTM Cổ phân tại Việt Nam giai đoạn 2012-2022 với tông cộng 176 quan sat

dé phục vụ nghiên cứu 4.4 Phương pháp nghiên cứu

Tham khảo các nghiên cứu trước đây, tôi sử dụng 2 chỉ tiêu đo lường HOHĐ

của NHTM (ROE, ROA), biến đại diện cho RRTD (LDR, LLR, NPL) cùng các biến

mang vai trò là biến kiêm soát (CIR, DTA, DTE, SIZE, INF)

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận trên tổng tải sản (ROA)

Tý lệ dư nợ cho vay so với tông tiền gửi (LDR)

Tỷ lệ bao phú nợ xấu (LLR)

Ty 16 ng xau (NPL)

Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhap (CIR)

Ty lệ nợ trên tổng tải sản (DTA)

H

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN