1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam,

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRẦN NGUYÊN SA Trang 3 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của 27 Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2022..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 7 34 02 01 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THU NGÂN Mã số sinh viên: 030136200371 Lớp sinh hoạt: DH36TC05 ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 7 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRẦN NGUYÊN SA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 i TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của 27 Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2022 Xây dựng một mô hình hồi quy nhằm đánh giá tác động của các yếu tố đại diện cho rủi ro tín dụng, bao gồm tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, đến lợi nhuận của ngân hàng được đo bằng ROE và ROA Ngoài ra, nghiên cứu cũng xem xét các yếu tố nội bộ khác như quy mô ngân hàng, cấu trúc vốn, cho vay trên tiền gửi khách hàng, tăng trưởng kinh tế và lạm phát Phương pháp Pooled OLS, FEM và REM được áp dụng trong nghiên cứu Tuy nhiên, kết quả cho thấy mô hình có một số hạn chế, bao gồm sự biến đổi phương sai và tự tương quan Để khắc phục những hạn chế này và đảm bảo tính tin cậy và hiệu quả cao nhất của kết quả ước lượng, tác giả đã sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) Ngoài ra, tác giả cũng đã sử dụng thêm phương pháp hồi quy phân vị (Quantile Regression) giúp xác định tác động biên của biến độc lập đến biến phụ thuộc trên từng phân vị của biến phụ thuộc đó Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2022 Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu (NPL) và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (PCL) có mối quan hệ ngược chiều đến lợi nhuận của các ngân hàng Trong khi đó, biến quy mô ngân hàng (SIZE), cấu trúc vốn ngân hàng (ETA), cho vay trên tiền gửi của khách hàng (LDR) và lạm phát (INF) có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả của ngân hàng Ngoài ra, biến tăng trưởng kinh tế (GDP) lại không có ý nghĩa thống kê Trên cơ s̉ơ kết quả thu được, nghiên ćưu đề ra một số gợi ý, khuyến nghị cho nhà quản trị ngân hàng về quyết định lựa chọn các chính sách phù hợp nhằm góp phần cải thiện lợi nhuận c̉ua các NHTM Việt Nam trong thời gian tới Từ khoá: Rủi ro tín dụng; Lợi nhuận; Ngân hàng thương mại ii ABSTRACT This study aims to assess the impact of credit risk on the operational efficiency of 27 commercial banks in Vietnam during the period of 2010 to 2022 A regression model is constructed to estimate the influence of credit risk represented by the ratio of non-performing loans (NPL) and the ratio of credit risk provisions (PCL) on the profitability of banks represented by return on equity (ROE) and return on assets (ROA) Additionally, other internal factors such as bank size, capital structure, loan- to-deposit ratio, economic growth, and inflation are considered The study utilizes the Pooled OLS, fixed effects model (FEM), and random effects model (REM), and the results indicate some flaws in the model, including varying variances and autocorrelation The author applies the feasible generalized least squares (FGLS) method to address these shortcomings and ensure the reliability and highest effectiveness of the estimation results Moreover, the author also employs quantile regression to determine the marginal impact of independent variables on the dependent variable across different quantiles The research findings show that credit risk has a negative impact on the operational efficiency of commercial banks in Vietnam during the period of 2010 to 2022 Specifically, the non-performing loan ratio (NPL) and credit risk provision ratio (PCL) have an inverse relationship with the profitability of banks On the other hand, bank size (SIZE), capital structure (ETA), loan-to-deposit ratio (LDR), and inflation (INF) have a positive relationship with bank efficiency Furthermore, the variable of economic growth (GDP) is not statistically significant Based on the obtained results, the study proposes some suggestions and recommendations for bank managers regarding the selection of appropriate policies to contribute to improving the profitability of Vietnamese commercial banks in the future Keywords: Credit risk, Profit, Commercial Banks iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Thu Ngân Lớp sinh hoạt: DH36TC05 Tôi xin cam đoan khoá luận về đề tài “Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” là công trình nghiên cứu riêng của tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Thu Ngân iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh cùng quý Thầy, Cô đã truyền đạt những kiến thức, bài học, nền tảng quý báu trong suốt thời gian tôi theo học tại trường Đây cũng là nền tảng giúp tôi có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp và trang bị cho hành trang sau này Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô ThS Trần Nguyên Sa đã tận tâm, trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu của mình trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thiện bài khoá luận một cách tốt nhất Mặc dù đầu tư nhiều thời gian và công sức, tuy nhiên do hạn chế về kiến thức và năng lực nghiên cứu, tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót trong công trình của mình Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ quý Thầy, Cô để tôi có thể hoàn thiện kiến thức trong lĩnh vực này Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè và người thân đã luôn ở bên cạnh, hỗ trợ và động viên tôi trong quá trình thực hiện khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thu Ngân v MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH .ix DANH MỤC BẢNG ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1 1.1 Lý do thực hiện nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Đóng góp của nghiên cứu 4 1.7 Cấu trúc của bài nghiên cứu .4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 6 2.1 Cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng .6 2.2 Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại 8 2.3 Cơ sở lý thuyết giải thích ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại 11 2.3.1 RRTD ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả HĐNH .12 2.3.2 RRTD ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả HĐNH .13 2.4 Lược khảo các nghiên cứu về tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 14 2.5 Khoảng trống nghiên cứu 22 vi CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 24 3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2 Mô hình nghiên cứu 26 3.3 Giải thích các biến trong mô hình 26 3.3.1 Biến phụ thuộc 26 3.3.2 Biến độc lập 28 3.3.3 Biến kiểm soát 29 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình .34 4.2 Ma trận tương quan 36 4.3 Phân tích đa cộng tuyến 37 4.4 Ước lượng mô hình hồi quy .38 4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình 40 4.5.1 Kiểm định lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và mô hình FEM .40 4.5.2 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và mô hình REM 41 4.5.3 Khắc phục khuyết tật bằng phương pháp chạy hồi quy mô hình GLS 43 4.5.4 Hồi quy phân vị 44 4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Hàm ý chính sách đối với ngân hàng thương mại .54 5.2.1 Nâng cao kiểm soát quản trị rủi ro tín dụng 54 5.2.2 Nghiêm túc thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và công tác xử lý nợ xấu 55 5.2.3 Chuẩn hoá cán bộ tín dụng 56 5.2.4 Tăng quy mô ngân hàng 57 5.3 Hàm ý chính sách đối với quản lý nhà nước .57 5.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 57 5.3.2 Đối với quản lý nhà nước 58 5.4 Hạn chế của đề tài và nghiên cứu tiếp theo .58 vii 5.4.1 Hạn chế của đề tài .58 5.4.2 Nghiên cứu tiếp theo 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC 1: MÔ HÌNH 1 ( Biến phụ thuộc ROE) 66 PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH 2 ( Biến phụ thuộc ROA) 73 PHỤ LỤC 3: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 79 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG NGHIÊN CỨU 91 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt ETA FEM Cấu trúc vốn ngân hàng GDP Fixed Effects Model Mô hình tác động cố định GLS Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội INF Generalized Least Mô hình hồi quy bình phương ước LDR Squares lượng tổng quát NPL NHTM Inflation Lạm phát OLS Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi khách PCL REM hàng ROA ROE Tỷ lệ nợ xấu RRTD SIZE Ngân hàng thương mại Ordinary Least Square Phương pháp bình phương tối thiểu Dự phòng rủi ro tín dụng Random Effects Model Mô hình tác động ngẫu nhiên Return on Assets Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản Return on Equity Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu Rủi ro tín dụng Quy mô ngân hàng

Ngày đăng: 21/03/2024, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w