1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài phân tích các chiến lược đối phó với rủi ro trong doanh nghiệp

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các chiến lược đối phó với rủi ro trong doanh nghiệp
Tác giả Phan Ngọc Đăng Châu, Nguyễn Phụng Tường, Đỗ Thụy Trúc Phương, Lê Bá Tuấn Hưng
Người hướng dẫn Trần Quốc Tuấn
Trường học Trường Đại học Tài chính – Marketing
Chuyên ngành Quản trị Rủi ro
Thể loại Tiểu luận cuối môn
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 143,86 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN CUỐI MÔN QUẢN TRỊ RỦI ROĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỐI PHÓ VỚI RỦIRO TRONG DOANH NGHIỆPGIẢNG VIÊN

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



TIỂU LUẬN CUỐI MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỐI PHÓ VỚI RỦI

RO TRONG DOANH NGHIỆP

GIẢNG VIÊN: TRẦN QUÓC TUẤN

SV THỰC HIỆN: PHAN NGỌC ĐĂNG CHÂU

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



TIỂU LUẬN CUỐI MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỐI PHÓ VỚI RỦI

RO TRONG DOANH NGHIỆP

GIẢNG VIÊN: TRẦN QUÓC TUẤN

SV THỰC HIỆN: PHAN NGỌC ĐĂNG CHÂU

Trang 3

Mục lục

1 PHẦN MỞ ĐẦU 4

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

2.1 Khái niệm rủi ro 4

2.2 Khái niệm quản trị rủi ro 5

2.3 Quy trình quản trị rủi ro 5

3 THỰC TẾ DOANH NGHIỆP 9

3.1 Chiến lược đối phó rủi ro thiết kế bao bì lỗi thời 9

3.1.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp: 9

3.1.2 Thực trạng các chiến lược đối phó với rủi ro thiết kế bao bì lỗi thời tại công ty TNHH Thương mại In Bao bì Tuấn Bằng: 10

3.1.3 Đánh giá ưu và nhược điểm của chiến lược đối phó rủi ro thiết kế bao bì lỗi thời tại Công ty TNHH Thương mại In Bao Bì Tuấn Bằng 11

3.2 Chiến lược đối phó rủi ro mất thông tin khách hàng của công ty Viễn thông Viettel 13

3.2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 13

3.2.2 Thực trạng chiến lược đối phó rủi ro rò rỉ thông tin khách hàng của công ty Viễn thông Viettel 14

3.2.3 Đánh giá thực trạng chiến lược đối phó rủi ro rò rỉ thông tin khách hàng của công ty Viễn thông Viettel 16

3.3 Chiến lược đối phó rủi ro mất/ thất lạc hàng trong quá trình vận chuyển 17

3.3.1 Giới thiệu công ty: 17

3.3.2 Thực trạng các chiến lược đối phó với rủi ro thất lạc/ mất hàng hoá trong quá trình vận chuyển tại Công ty Zara: 17

3.3.3 Đánh giá ưu và nhược điểm của chiến lược đối phó rủi ro thất lạc/ mất hàng hoá trong quá trình vận chuyển 19

4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 20

4.1 Giải pháp về chiến lược đối phó rủi ro 20

4.2 Giải pháp về biện pháp/ hành động thực hiện chiến lược 20

5 KẾT LUẬN 23

Tài liệu tham khảo 25

Trang 4

kể quy mô và ngành nghề.

Chủ đề "Phân tích các chiến lược đối phó với rủi ro trong doanh nghiệp" đặt ramục tiêu nghiên cứu sâu rộng và phân tích các chiến lược quản trị rủi ro phổ biến trêntoàn cầu, đồng thời tìm hiểu cách thức áp dụng các chiến lược này vào thực tiễn tại cácdoanh nghiệp Bên cạnh đó,nghiên cứu cũng sẽ đánh giá hiệu quả của các chiến lược này

và đưa ra những gợi ý thực tiễn để giúp các doanh nghiệp chủ động ứng phó với các rủi

ro, nắm bắt cơ hội và nâng cao khả năng cạnh tranh

Qua nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn đóng góp vào việc hoàn thiện hệ thốngquản trị rủi ro của các doanh nghiệp trên toàn thế giới, giúp các tổ chức nâng cao nănglực thích ứng với những biến động của thị trường và đạt được sự phát triển bền vững.Đồng thời, nghiên cứu cũng cung cấp những kiến thức hữu ích cho các nhà quản lý, nhàhoạch định chính sách và các nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực quản trị rủi ro

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Khái niệm rủi ro

Theo bài giảng quản trị rủi ro (2024) rủi ro được hiểu theo bốn cách tiếp cận

Trường phái truyền thống (tiêu cực): Rủi ro là khái niệm có tính tiêu cực

Trường phái không chắc chắn: Rủi ro là một dạng bất trắc có thể xảy ra

Trường phái xác suất: Rủi ro là các biến cố không như mong đợi có thể đo lường bằng

xác suất

Trang 5

Trường phái trung hòa, hiện đại: Rủi ro là một khái niệm có cả khía cạnh tích cực và

tiêu cực

Theo giáo trình quản trị rủi ro (2017) của đại học Thương mại còn có nhiều quan điểmkhác nhau về rủi ro:

Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất

Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất

Cả hai đều cho rằng rủi ro sẽ đi kèm với tổn thất

2.2 Khái niệm quản trị rủi ro

Theo bài giảng quản trị rủi ro (2024) rủi ro được định nghĩa theo ba trường phái

Theo trường phái cũ:

Quản trị rủi ro chỉ đơn thuần là mua bảo hiểm; Quản trị rủi ro là quá trình xác định cácrủi ro và tìm cách quản lý nhằm hạn chế các thiệt hại đối với tổ chức

Quản trị rủi ro giới hạn: rủi ro thuần túy, rủi ro phân tán, rủi ro có thể mua bảo hiểm

Theo trường phái hiện đại/ COSO :

Quản trị rủi ro là quá trình chịu sự tác động của lãnh đạo, nhà quản trị những người kháccủa doanh nghiệp được áp dụng trong quá trình xác định chiến lược và xuyên suốt trong

tổ chức, được thiết kế để nhận diện sự kiện tiềm ẩn/tiềm năng có thể gây ảnh hưởng đến

tổ chức và để quản trị rủi ro trong khẩu vị rủi ro của tổ chức để đảm bảo an toàn một cáchhợp lý liên quan đến việc thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức

Theo trường phái hiện đại/ ISO 31000

2.3 Quy trình quản trị rủi ro

1 Xác định sứ mạng: phân tích môi trường, sắp xếp các mục tiêu, nhiệm vụ của QTRR cùng với sứ mạng của tổ chức

Trang 6

+ Mức cao (mục tiêu chiến lược)

+ Vận hành được (hữu hiệu và hiệu quả)

+ Phù hợp với tiêu chuẩn báo cáo (truyền tin)

+ Phù hợp với quy định, luật pháp

2 Đánh giá rủi ro và bất định:

 Nhận dạng rủi ro và bất định

 Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc

 Đo lường, đánh giá rủi ro

3 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro:

Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình kiểm soát và phòng ngừa rủi ro với cácđiều kiện phù hợp với tổ chức

4 Tài trợ rủi ro:

Xây dựng và thực hiện tốt các chương trình tài trợ rủi ro

Thu xếp và thực hiện nhanh chóng các hợp đồng bảo hiểm

Xây dựng và quản lý hiệu quả các quỹ dự phòng

Vận động sự ủng hộ của các chủ thể có liên quan

Phân tích và lựa chọn các nguồn tài trợ phù hợp khác

Trang 7

5 Quản lý kế hoạch quản trị rủi ro:

Thực hiện kế hoạch quản trị rủi ro

Giám sát kế hoạch quản trị rủi ro

Kiểm tra kế hoạch quản trị rủi ro

2.4 Khái niệm đối phó với rủi ro

Đối phó với rủi ro là quá trình phát triển các lựa chọn và hành động củng cố cơ hội; giảmthiểu nguy cơ nhằm đạt mục tiêu tổ chức

2.5 Mục tiêu đối phó với rủi ro

Thay đổi các tổn thất tiềm ẩn, tận dụng cơ hội tiềm năng

Tránh được rủi ro có thể xảy ra, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu thiệt hại mà rủi ro manglại

Rủi ro cuối cùng nằm trong phạm vi khẩu vị kiểm soát, giới hạn mà công ty xử lý được

Các chiến lược đối phó với rủi ro

Đối với rủi ro là nguy cơ

 Loại bỏ rủi ro:

 Chia sẻ rủi ro

 Giảm thiểu rủi ro

 Chấp nhận rủi ro

Đối với rủi ro là cơ hội

 Khai thác các cơ hội rủi ro

Trang 8

 Tăng cường các cơ hội rủi ro

 Chia sẻ các cơ hội từ rủi ro

Các biện pháp hành động thực hiện các chiến lược rủi ro

Các yêu cầu để một hệ thống kiểm soát hoạt động hiệu quả bao gồm:

 Mang tính chiến lược và hướng đến kết quả

 Kiểm soát liên quan đến mục tiêu kiểm soát (chiến lược, hoạt động, báo cáo, tuânthủ)

 Dễ hiểu, dễ nhận biết

 Khuyến khích tinh thần tự kiểm soát

 Kiểm soát đúng lúc, không có ngoại lệ

 Kiểm soát chi phí hiệu quả

 Đảm bảo công bằng khách quan, linh hoạt

Trang 9

Giám sát có thể được chia làm hai loại: Giám sát liên tục; Đánh giá riêng biệt

Báo cáo sau hoạt động giám sát

Sau khi thực hiện các hoạt động giám sát cần báo cáo về các khuyết điểm và cơ hội, từ đóđưa ra các giải pháp để đối phó với rủi ro và mục tiêu tiếp theo trong tương lai

3 THỰC TẾ DOANH NGHIỆP

3.1 Chiến lược đối phó rủi ro thiết kế bao bì lỗi thời

3.1.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp:

Công ty TNHH Thương mại In Bao bì Tuấn Bằng là một trong những công tyhàng đầu tại Việt Nam và đã mở rộng sang thị trường Quốc Tế Kể từ khi thành lập vàonăm 2001, trong hơn 22 năm hoạt động, công ty đã tạo dựng và khẳng định vị thế uy tíntrên thị trường bằng việc cung cấp các sản phẩm bao bì cao cấp

Trụ sở: Khu tập thể xí nghiệp In Bản Đồ, ngõ 108 đường Xuân Đỉnh, P XuânTảo, Q Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội

Ngành nghề kinh doanh: Gia công bao bì nhãn, mác; Các dịch vụ liên quan đến in

- Thiết kế, chế bản, tạo mẫu in

Trang 10

Khách hàng: Công ty TNHH Thương mại In Bao bì Tuấn Bằng hướng đến phục

vụ đa dạng khách hàng, từ các khu công nghiệp, đô thị lớn và các tỉnh thành có hoạt độngsản xuất kinh doanh phát triển đến các cá nhân có nhu cầu in ấn bao bì khu công nghiệp,

đô thị lớn và các tỉnh thành có hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển

Thị trường của công ty trải rộng trên cả thị trường nội địa Việt Nam Ngoài ra,công ty đang hướng đến mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt là các nước trong khuvực Đông Nam Á

3.1.2 Thực trạng các chiến lược đối phó với rủi ro thiết kế bao bì lỗi thời tại công ty TNHH Thương mại In Bao bì Tuấn Bằng:

Mục tiêu đối phó: Công ty đầu tư vào thiết kế sáng tạo, cập nhật xu hướng thường

xuyên và xây dựng quy trình thiết kế khoa học Mục tiêu cuối cùng là tạo ra những sảnphẩm bao bì độc đáo, ấn tượng, đáp ứng nhu cầu của thị trường và nâng cao giá trịthương hiệu

Đối với rủi ro thiết kế bao bì lỗi thời, công ty TNHH Thương mại In Bao bì Tuấn

Bằng đã đưa ra 3 chiến lược đối phó như sau:

1 Chiến lược loại bỏ rủi ro: Công ty yêu cầu bộ phận thiết kế phải huỷ bỏ

những mẫu thiết kế cũ kỹ và lỗi thời

Biện pháp đối phó:

 Xây dựng kế hoạch chi tiết để chuyển đổi từ các mẫu thiết kế cũsang mẫu thiết kế mới, đảm bảo không gián đoạn quá trình sản xuấtkinh doanh

 Xây dựng một quy trình đánh giá rõ ràng để xác định mẫu thiết kếnào là cũ kỹ và lỗi thời

2 Chiến lược giảm thiểu rủi ro: Nghiên cứu thị trường thường xuyên hơn về

thị trường thiết kế bao bì hiện tại Những việc này được thực hiện bằnghình thức khảo sát trực tuyến nên không mất nhiều chi phí

Trang 11

Biện pháp đối phó:

 Thu thập ý kiến, thông tin phản hồi từ khách hàng về nhu cầu, mongmuốn của họ và thường xuyên theo dõi xu hướng thiết kế bao bì trênthị trường hiện nay

 Dựa trên những dữ liệu thu thập được, sử dụng công cụ phân tích dữliệu để có thể đưa ra được kết quả chính xác và khách quan

3 Chiến lược chấp nhận rủi ro: Công ty phát triển kế hoạch tạo ra một bản

thiết kế dự phòng để thực hiện nếu như rủi ro thiết kế bao bì lỗi thời xảy ra

Tiếp cận hiện đại: Công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của việc cập nhật

xu hướng thiết kế và sử dụng công nghệ để hỗ trợ quá trình sáng tạo

Quy trình rõ ràng: Các chiến lược được đề ra có tính hệ thống, với các bước thực

hiện cụ thể, giúp công ty dễ dàng triển khai và theo dõi

Trang 12

Khách hàng là trung tâm: Công ty chú trọng đến việc thu thập ý kiến khách

hàng và dựa trên đó để đưa ra quyết định, đảm bảo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thịtrường

Linh hoạt: Việc xây dựng kế hoạch dự phòng giúp công ty sẵn sàng ứng phó với

những thay đổi bất ngờ của thị trường

Nhược điểm:

Thiếu tính khả thi:

o Chiến lược loại bỏ rủi ro: Việc huỷ bỏ toàn bộ mẫu thiết kế cũ có thể gây

lãng phí tài nguyên và ảnh hưởng đến quá trình sản xuất

o Chiến lược chấp nhận rủi ro: Việc chuẩn bị một bản thiết kế dự phòng có

thể gây tốn kém chi phí và thời gian, đặc biệt khi chưa chắc chắn rủi ro sẽxảy ra

Thiếu tính sâu sắc:

o Nghiên cứu thị trường: Việc khảo sát trực tuyến chỉ cung cấp cái nhìn

tổng quan, có thể bỏ qua những thông tin chi tiết và sâu sắc hơn về nhu cầucủa khách hàng

o Phân tích dữ liệu: Công cụ phân tích dữ liệu chỉ hỗ trợ đưa ra kết quả,

nhưng việc giải thích và ứng dụng kết quả đó đòi hỏi sự hiểu biết chuyênsâu về thị trường và hành vi người tiêu dùng

Thiếu tính toàn diện:

o Rủi ro từ đối thủ: Chiến lược chỉ tập trung vào việc đối phó với rủi ro thiết

kế lỗi thời, chưa xem xét đến các rủi ro khác như cạnh tranh từ đối thủ, thayđổi quy định của pháp luật, v.v

o Yếu tố con người: Thành công của chiến lược còn phụ thuộc vào năng lực

của đội ngũ thiết kế, khả năng thích ứng với công nghệ mới, và sự phối hợp

Trang 13

3.2 Chiến lược đối phó rủi ro mất thông tin khách hàng của công ty Viễn thông Viettel

3.2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp

Viettel là một trong những tập đoàn công nghệ và viễn thông lớn nhất Việt Nam,đồng thời cũng là một trong những "ông lớn" trong lĩnh vực này ở khu vực Đông Nam Á.Được biết đến với sự phát triển nhanh chóng và những đóng góp quan trọng vào sự pháttriển của ngành viễn thông Việt Nam, Viettel đã khẳng định vị thế của mình không chỉtrong nước mà còn vươn ra quốc tế

Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng

100%vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi íchhợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel)

do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quân đội kinhdoanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin

Với một slogan "Hãy nói theo cách của bạn", Viettel luôn cố gắng nỗ lực phát triển vữngbước trong thời gian hoạt động

Trụ sở chỉnh: Lô D26 Khu đô thị mới Cầu Giấy Phường Yên Hoà Quận Cầu Giấy

Trang 14

 Sản xuất: Sản xuất thiết bị viễn thông, điện tử,

Khách hàng của Viettel rất đa dạng, bao gồm cả khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và

quốc tế Mỗi nhóm khách hàng có những nhu cầu và kỳ vọng khác nhau, chủ yếu tậptrung vào giá cả phải chăng, chất lượng dịch vụ tốt, sự đa dạng của các gói cước và dịch

vụ, cũng như sự thuận tiện trong quá trình sử dụng

Thị trường: Viettel không chỉ hoạt động mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam mà còn có mặttại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh

3.2.2 Thực trạng chiến lược đối phó rủi ro rò rỉ thông tin khách hàng của công ty Viễn thông Viettel.

Mục tiêu đối phó : Thu thập thông tin và xây dựng một hệ thống dữ liệu khách hàng là

bước tạo điều kiện để doanh nghiệp cá nhân hóa tương tác và tăng độ hài lòng trong cáchđáp ứng nhu cầu người dùng Cùng với sự phát triển của mạng lưới Internet khiến chonhiều hành vi khai thác những thông tin người dùng càng tinh vi hơn Việc xâm phạm bímật những thông tin của khách hàng trong doanh nghiệp càng trở nên phổ biến Chính vìvậy đảm bảo bí mật thông tin, dữ liệu của khách hàng là điều vô cùng cần thiết

Chiến lược đối phó rủi ro:

1 Chiến lược chia sẻ rủi ro Khi áp dụng chiến lược chia sẻ rủi ro trong việc làm

mất thông tin khách hàng, các bên liên quan có thể bao gồm: công ty Viettel,khách hàng sử dụng dịch vụ của Viettel, nhà cung cấp dịch vụ bảo mật, cơ quanquản lý

Biện pháp đối phó:

Hợp đồng chia sẻ rủi ro: Xác định rõ trách nhiệm: Trong hợp đồng giữa doanh

nghiệp và khách hàng, cần xác định rõ trách nhiệm của mỗi bên trong việc bảo vệthông tin cá nhân Quy định về bồi thường: Nếu xảy ra sự cố mất mát thông tin,hợp đồng sẽ quy định rõ mức độ bồi thường của mỗi bên dựa trên mức độ ảnhhưởng và trách nhiệm của từng bên

Trang 15

Bảo hiểm rủi ro: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Công ty Viettel có thể mua bảo

hiểm trách nhiệm dân sự để bảo vệ mình trước những rủi ro pháp lý và tài chínhphát sinh từ việc làm mất thông tin khách hàng

2 Chiến lược loại bỏ rủi ro: xây dựng một hệ thống bảo mật vững chắc, đặt mật khẩu

dữ liệu nhằm loại bỏ vấn đề rò rỉ thông tin

Biện pháp đối phó

 Đầu tư vào hệ thống bảo mật: Sử dụng các tường lửa tiên tiến, hệ thống phát hiệnxâm nhập (IDS/IPS), và các giải pháp bảo mật đa lớp IDS giám sát lưu lượng truycập mạng, phát hiện hoạt động nghi ngờ.Cảnh báo xâm nhập cho đội cũ quản trịmạng Phối hợp với tường lửa, các phần mềm diệt virus tạo nên hệ thống bảo mậthoàn chỉnh Thường xuyên cập nhật phần mềm và vá lỗ hổng bảo mật

 Mật mã hóa dữ liệu: Mật mã hóa toàn bộ dữ liệu nhạy cảm, đặc biệt là thông tin cánhân của khách hàng

 Sử dụng phần mềm tự động lưu trữ dữ liệu khách hàng : Tự động thu thập dữ liệukhách hàng từ nhiều nguồn khác nhau như website, mạng xã hội, các hệ thốngkhác Lưu trữ dữ liệu khách hàng một cách có cấu trúc, dễ dàng tìm kiếm và truyxuất Quản lý thông tin liên hệ của khách hàng một cách chi tiết, bao gồm thôngtin cá nhân, lịch sử giao dịch, ghi chú… Cung cấp các báo cáo và phân tích dữ liệuchi tiết, giúp công ty Viettel hiểu rõ hơn về khách hàng Tích hợp với các hệ thốngkhác như email marketing, CRM, ERP để tạo thành một hệ thống quản lý kháchhàng thống nhất Đảm bảo an toàn cho dữ liệu khách hàng thông qua các tính năngbảo mật cao cấp

VD: CRM (Customer Relationship Management): Salesforce, HubSpot, Zoho CRM

3 Chiến lược giảm thiểu rủi ro: củng cố lực lượng và đội ngũ làm việc, tăng cường

quá trình kiểm duyệt truy cập để góp phần làm giảm việc thông tin khách hàng bị lộ

Biện pháp đối phó:

Ngày đăng: 15/08/2024, 13:56

w