1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập công nghệ và thiết bị dệt thoi chủ đề thực tập công nghệ và thiết bị dệt thoi

72 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực tập công nghệ và thiết bị dệt thoi
Tác giả Thân Thị Phương
Người hướng dẫn Th.S Phạm Thành Nam, Th.S Nguyễn Văn Hải
Trường học ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Chuyên ngành Công nghệ và thiết bị dệt thoi
Thể loại Báo cáo thực tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 17,37 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỆT NHUỘM KHÁNH NGHIỆP (11)
    • 1.1: Giới thiệu chung (11)
    • 1.2: Quy mô xưởng vải Winnitex (11)
    • 1.3: Khu vực sản xuất (11)
  • CHƯƠNG 2: THÍ NGHIỆM, KẾ HOẠCH VÀ CÔNG NGHỆ (13)
    • 2.1: Khu vực thí nghiệm (13)
      • 2.1.1: Nhiệm vụ và mục đích (13)
      • 2.1.2: Giới thiệu thiết bị (13)
      • 2.1.3: Các công đoạn kiểm tra trong phòng thí nghiệm (15)
        • 2.1.3.1: Kiểm tra độ bền (15)
        • 2.1.3.2: Kiểm tra độ đều (16)
        • 2.1.3.3: Kiểm tra lông biên phế (17)
        • 2.1.3.4: Phân tích vải (17)
        • 2.1.3.5: Thí nghiệm co khổ nhuộm vải (19)
        • 2.1.3.6: Thí nghiệm rũ hồ (22)
        • 2.1.3.7: Kiểm tra nguyên liệu sợi (25)
        • 2.1.3.8: Hồi ẩm hồ (25)
    • 2.2: Khu vực công nghệ (26)
      • 2.2.1: Làm tiêu hao nguyên liệu hồ (26)
      • 2.3.2: Kiểm tra gian máy chuẩn bị (26)
      • 2.2.3: Thu hồi đơn công nghệ (26)
      • 2.2.4: Viết đơn công nghệ (27)
      • 2.2.5: Tính toán biểu shenbao (28)
      • 2.3.6: Phân tích vải (28)
    • 2.3: Khu vực kế hoạch sản xuất (28)
      • 2.3.1: Nội dung quản lý kế hoạch (28)
      • 2.3.2: Quản lý dùng sợi và loại vải mộc (29)
      • 2.3.3: Kiểm kê sợi dọc, sợi ngang (30)
      • 2.3.4: Quản lý thời gian giao hàng (31)
      • 2.3.5: Thu thập số liệu sản xuất (32)
      • 2.3.6: Lập kế hoạch (32)
        • 2.3.6.1: Kế hoạch sản xuất gian máy mắc (32)
        • 2.3.6.2: Thiết lập kế hoạch hồ (34)
        • 2.3.6.3: Lập kế hoạch sản xuất gian máy luồn và nối tiếp sợi dọc (36)
        • 2.3.6.4: Lập kế hoạch sản xuất gian dệt (37)
  • CHƯƠNG 3: GIAN CHUẨN BỊ (38)
    • 3.1: Quy trình sản xuất (38)
    • 3.2: Khu vực quấn ống (38)
      • 3.2.1 Nhiệm vụ, mục đích (38)
        • 3.2.1.1: Nhiệm vụ (38)
        • 3.2.1.2: Mục đích, yêu cầu (38)
      • 3.2.3: Phương pháp quấn ống sợi dọc (39)
      • 3.2.4: Hiện tượng xếp trùng (39)
      • 3.2.5: Lực kéo sợi khi quấn ống (40)
      • 3.2.6: Thiết bị quấn ống (41)
    • 3.3: Công đoạn mắc sợi dọc (42)
      • 3.3.1: Mục đích, yêu cầu (42)
        • 3.3.1.1: Mục đích (42)
        • 3.3.1.2: Yêu cầu (42)
      • 3.3.2: Thiết bị (43)
      • 3.3.3: Lưu trình, nguyên lý mắc (45)
      • 3.3.4: Thao tác thực hiện (45)
    • 3.4: Công đoạn hồ sợi (46)
      • 3.4.1: Mục đích, yêu cầu (46)
        • 3.4.1.1: Mục đích (46)
        • 3.4.1.2: Yêu cầu (47)
      • 3.4.2: Công nghệ hồ (48)
      • 3.4.3: Công thức hồ (49)
      • 3.4.4: Thiết bị (50)
      • 3.4.5: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sợi dọc sau hồ (52)
      • 3.4.6: Thao tác sản xuất (52)
    • 3.5: Luồn sợi dọc (53)
      • 3.5.1: Mục đích và yêu cầu (53)
        • 3.5.1.1: Mục đích (53)
        • 3.5.1.2: Yêu cầu (53)
      • 3.5.2: Thiết bị luồn sợi dọc (54)
      • 3.5.3: Thao tác quy trình luồn (54)
      • 3.5.4 Các dạng lỗi thường gặp và cách khắc phục (55)
  • CHƯƠNG 4 GIAN DỆT (57)
    • 4.1: Mục đích và yêu cầu (57)
      • 4.1.1: Mục đích (57)
      • 4.1.2: Yêu cầu (57)
    • 4.2: Nguyên lý tạo thành vải trên máy dệt (0)
    • 4.3: Phân loại máy dệt thoi (59)
      • 4.3.1: Máy dệt kiếm (60)
        • 4.3.1.1: Đặc điểm máy dệt kiếm (60)
        • 4.3.1.2: Cấu tạo máy dệt kiếm (60)
        • 4.3.1.3: Đặc trưng kỹ thuật của máy dệt kiếm (61)
        • 4.3.1.4: Cơ cấu tạo miệng vải (62)
        • 4.3.1.5: Nguyên lý đưa sợi ngang bằng kiếm (63)
      • 4.3.2: Máy dệt khí (64)
        • 4.3.2.1: Đặc điểm máy dệt khí (64)
        • 4.3.2.2: Cấu tạo máy dệt khí (65)
        • 4.3.2.3: Cơ cấu mở miệng vải của máy dệt khí (65)
        • 4.3.2.4: Nguyên lý đưa sợi ngang bằng khí (66)
        • 4.3.2.5: Đặc trưng kỹ thuật của máy dệt kiếm (67)
    • 4.4: Các kiểu vận hành (68)
  • CHƯƠNG 5: GIAN CHỈNH LÝ (69)
    • 5.1: Mục đích, yêu cầu (69)
    • 5.2: Thiết bị (69)
    • 5.3: Các dạng lỗi (70)
  • Hìh 2.16: Nấu dung dịch (0)

Nội dung

2.1.3.7: Kiểm tra nguyên liệu sợiCác bước thí nghiệm sợi đầu vào :Bước 1: Tra biểu Tra theo số lôBước 2: Lấy sợi về sau đó tính TexBước 3: Tính cân máy quay trong lượng và đem đi sấy sợi

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỆT NHUỘM KHÁNH NGHIỆP

Giới thiệu chung

- Công ty TNHH Dệt nhuộm Khánh Nghiệp Việt Nam nằm trong KCN Hải

Hà, thị trấn Quảng Hà, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Là một nhà máy dệt nhuộm có thiết bị tự động hóa và số hóa tiên tiến nhất thế giới.

- Sản phẩm chủ yếu là vải tẩy trắng và vải nhuộm: Vải cotton, vải pha hỗn hợp

- Tổng số lao động hiện tại: Hơn 500 nhân viên

Quy mô xưởng vải Winnitex

Khu vực sản xuất

Hiện tại xưởng dệt của nhà máy dệt Winnitex gồm có 3 gian sản xuất chính: Gian chuẩn bị, gian dệt vải, gian thành phẩm

Gian chuẩn bị: Mắc sợi, hồ sợi và luồn go

Gian dệt vải: Dệt khí, dệt kiếm và dệt picano

Gian thành phẩm: Kiểm vải, sửa vải và đóng bao

Hình 1.1: Sơ đồ khu vực sản xuất xưởng dệt

Gian dệt Gian thành phẩm

THÍ NGHIỆM, KẾ HOẠCH VÀ CÔNG NGHỆ

Khu vực thí nghiệm

2.1.1: Nhiệm vụ và mục đích

- Nhiệm vụ: Lấy mẫu, phân tích , kiểm tra tính chất cơ lý của vải trước và sau khi sản xuất

- Mục đích: Đảm bảo yêu cầu chất lượng đầu vào và đầu ra

Trong khu vực thí nghiệm và kiểm tra vải của nhà máy gồm có :

- Máy kiểm tra độ xoắn: Dùng để xác định độ xoắn của sợi hay nói cách khác là xác định độ nhỏ, độ săn của sợi bằng phương pháp đếm trực tiếp hoặc phương pháp tở ra- xoắn vào,

Hình 2.1: Máy kiểm tra độ xoắn

- Máy quay bảng đen : Dùng để đo các đặc tính vật lý của sợi, chẳng hạn như độ xù lông, điểm khuyết và các khuyết điểm có thể có khác, để xác định độ đều và bề ngoài

Hình 2.2: Máy quay bảng đen

- Máy kiểm tra độ xù lông

Hình 2.3: Máy kiểm tra độ xù lông Máy kiểm tra độ đều

Hình 2.4: Máy kiểm tra độ đều của sợi

- Máy kiểm tra độ bền: Sử dụng để kiểm tra độ bền đứt sợi, tốc độ giãn dài đứt, các chỉ số cường độ đứt, v.v

Hình 2.5: Máy kiểm tra độ bền

2.1.3: Các công đoạn kiểm tra trong phòng thí nghiệm

- Tra biểu xem có sợi mới về không

- Có sợi mới cần ghi tên sp, số lô,và tính toán ghi chép chi số

Bước 2: Sang kho lấy sợi

-Mỗi sản phẩm yêu cầu lấy 5 búp sợi cần chụp tem, ghi màu lõi giấy

Bước 3: Thao tác với máy độ bền

- Lắp búp sợi theo thứ tự 1,2,3,4,5, kéo theo khe

- Chọn tên sản phẩn, cài chi số, chọn số búp cần cắt ,số lần cắt của mỗi búp

* Sợi có chi số càng cao thì độ bền càng nhỏ và ngược lại Độ bền bình quân của 3 lần cắt không được quá chênh lệch

Hình 2.6: Đặt búp sợi theo thứ tự

Bước 1 :Lắp búp sợi tương ứng với giá sợi

Bước 3: Thực hiện tính toán phân tính vải theo mẫu

Chọn tên sản phẩm, cài chi số chọn số mét (400m/p), chọn số búp cần chạy (5 búp), chọn khe sợi

Bước 3 : Ghi kết quả Độ đều (Cv dưới 3.0 là đạt chuẩn , còn trên 3.0 là chạy lại)

2.1.3.3: Kiểm tra lông biên phế

- Tiêu chuẩn độ dài biên phế:

+ Sợi co dãn :

Ngày đăng: 15/08/2024, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w