1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập cá nhân số 1 môn học quan hệ công chúng

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BÀI TẬP CÁ NHÂN SỐ 1
Tác giả Nguyễn Khoa Thành Đạt, Phan Thị Kim Phụng, Lê Thị Bích Ngọc, Phạm Hoàng Yến Linh, Phạm Chí Khải, Dương Ngọc Nhung, Võ Hữu Thịnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quan Hệ Công Chúng
Thể loại Bài Tập Cá Nhân
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 450,25 KB

Cấu trúc

  • 1. Customers?; Shoppers?; Consumers?; End-Users?; Distributors?; (4)
    • 1.1 Customers (Khách hàng) (11)
    • 1.2 Shoppers (11)
    • 1.3 Consumers (11)
    • 1.4 End-Users (12)
    • 1.5 Distributors (12)
  • 2. Customer's Needs, Wants, Demands? (in Marketing & PR) 6 (4)
    • 2.1 Customer’s Needs (16)
    • 2.2 Customer’s Wants (17)
    • 2.3 Customer’s Demands (17)
  • 3. Products?; Brands, Branding? (→ Brand Equity?) (4)
    • 3.1 Products (18)
    • 3.2 Brands, Branding (18)
      • 3.2.1 Brand (18)
      • 3.2.2 b. Branding (19)
    • 3.3 Brand Equity (20)
  • 4. Industry vs Markets; Marketing? (Marketers's Tasks/ Duties?) 11 5. Brand-Marketing? (→ Brand Specialist's Tasks/Duties?). .14 6. IMC (Integrated Marketing Communications) & MPR? (3)
  • 7. PR (Public Relations)?(PRP-PR Practitioner's Tasks/ Duties?) 19 8. Publicity ?; Propaganda ?; Advertorial? (29)
  • 9. Public Opinion?; Public Affairs?; Sponsorship? (4)
  • 10. PR problems?; PR issues?; (4)
    • 10.1 PR Problems (36)

Nội dung

=> Customer khách hàng là một cá nhân, một nhóm người hoặc một tổ chức.Họ là đối tượng mua hàng hay trực tiếp tham gia vào quá trình mua bán với chứcnăng mua hàng từ người bán, thường có

Customers?; Shoppers?; Consumers?; End-Users?; Distributors?;

Customers (Khách hàng)

Theo học viện Les Roches - Thụy sĩ, A customer is an individual or organization that purchases goods or services from a business in exchange for payment

Tạm dịch: Khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ doanh nghiệp bằng các phương thức thanh toán

Theo trang Key Differences, The person who buys the goods or services from a seller is known as the Customer The customers may or may not use those goods and services The customer can be an individual or a business entity

Tạm dịch: Người mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán được gọi là Khách hàng Khách hàng có thể sử dụng hoặc không sử dụng món hàng hóa/ dịch vụ đó. Khách hàng là một cá nhân hoặc một thực thể kinh doanh

=> Customer (khách hàng) là một cá nhân, một nhóm người hoặc một tổ chức.

Khách hàng trung thành là những cá nhân thường xuyên mua hàng hoặc tham gia trực tiếp vào quá trình mua bán bằng chức năng mua hàng từ nhà cung cấp, thường có mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp Họ có thể sử dụng hoặc không sử dụng sản phẩm tùy thuộc vào nhu cầu và sở thích cá nhân.

Shoppers

Theo trang Premise, A “shopper” is an individual who physically visits the retail location or online storefront to make a purchase This individual may not actually consume the product or products they purchase, but they hold the purchasing power.

"Người mua hàng" là cá nhân truy cập cửa hàng bán lẻ hoặc cửa hàng trực tuyến để thực hiện giao dịch mua hàng hóa Tuy nhiên, cá nhân này không nhất thiết phải trực tiếp tiêu thụ sản phẩm mà họ mua; họ giữ quyền mua hàng và có thể quyết định cách sử dụng sản phẩm đã mua.

Theo Từ điển Học thuật Cambridge, Shopper is someone who buys goods, especially from a store

Tạm dịch: Shopper là người mua hàng hóa, đặc biệt là từ điểm bán

=> Shoppers là những đối tượng mua hàng tại điểm bán, trực tiếp đưa ra quyết định mua hàng tại thời điểm mua, họ có thể ảnh hưởng bởi các yếu tố kích thích mua hàng tại cửa hàng Họ có thể mua cho mình hoặc mua cho người khác.

Consumers

Theo Học viện Unica, "Consumer" là thuật ngữ chỉ những cá nhân hoặc tổ chức trực tiếp mua và sử dụng sản phẩm, hàng hóa trên thị trường Những đối tượng này không nhất thiết phải tham gia vào quá trình đưa ra quyết định mua hàng mà chỉ là người thụ hưởng trực tiếp các sản phẩm, hàng hóa cuối cùng.

According to Premise, the "consumer" refers to the individual who ultimately utilizes the purchased product This person may either physically procure the item in a store or delegate the task to a designated shopper.

Tạm dịch: “Người tiêu dùng” là người dùng cuối của sản phẩm đã mua Đối tượng này có thể mua sản phẩm thực tế tại cửa hàng hoặc họ có thể có được người khác mua cho.

=> Consumer (Người tiêu dùng) là những đối tượng người mua và sử dụng các loại hàng hoá, sản phẩm có mặt trên thị trường cuối cùng Họ có thể là một cá nhân hay một tập thể, tổ chức nào đó không liên quan đến các quyết mua hàng nhưng lại là người sử dụng và tiêu thụ trực tiếp các sản phẩm.

End-Users

Theo từ Điển Chuyên Ngành & Thuật Ngữ Marketing Glints, End-user is the final user who directly experiences the product/service.

Tạm dịch: End-user là người dùng cuối cùng, trực tiếp trải nghiệm sản phẩm/dịch vụ.

Theo Mailchimp,“End users are also distinct from users, who are more generally people that interact with the product or service at any point The final step in the manufacturing and delivery process is usually delivered to that end user.”

Tạm dịch: "End-users khác biệt với những người dùng khác, họ là những người tương tác với sản phẩm hoặc dịch vụ tại bất kỳ thời điểm nào Bước cuối cùng trong quy trình sản xuất và giao hàng thường được giao cho người dùng cuối đó."

=> End - users (người dùng cuối) là người cuối cùng trực tiếp sử dụng sản phẩm/ dịch vụ trải nghiệm các tính năng, công dụng, của sản phẩm, các giá trị của sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng trực tiếp nhu cầu của họ Có thể là người đi mua hoặc không.

Customer's Needs, Wants, Demands? (in Marketing & PR) 6

Customer’s Needs

Nhu cầu (Need) là những yêu cầu cơ bản cần có của con người nhu không khí, thức ăn, nước, quần áo, chỗ ở (Quản trị marketing, Philip Kotler & Kevin Lane Keller, 2016)

Nhu cầu là động lực thúc đẩy hành vi tiêu dùng, khiến mọi người tìm kiếm các sản phẩm, dịch vụ hoặc thông tin để thỏa mãn mong muốn của họ Nhu cầu được chia thành hai loại chính, bao gồm nhu cầu cơ bản (nhu cầu thiết yếu để tồn tại như thực phẩm, nước và nơi ở) và nhu cầu thứ cấp (nhu cầu được tạo ra thông qua học tập, như nhu cầu về giải trí, sự công nhận hoặc thành tựu).

Nhu cầu là trạng thái cảm thấy thiếu thốn, trống vắng Bao gồm những nhu cầu thể chất cơ bản như thức ăn, quần áo, sự ấm áp và sự an toàn; những nhu cầu xã hội như sở hữu và sự mến mộ và những nhu câu có tính chất cá nhân như kiến thức và sự tự thể hiện (Armstrong & Kotler, 2017)

=> Customer’s Needs (Nhu cầu của khách hàng) trong marketing là những nhu cầu cơ bản của con người, giúp con người tồn tại và là động lực thúc đẩy của tiêu dùng

=> Customer’s Needs (Nhu cầu của khách hàng) trong PR là những mối nhu cầu của công chúng PR giải quyết các nhu cầu đó của công chúng bằng cách cung cấp kiến thức hoặc kinh nghiệm

Trong tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu được chia ra thành nhiều cấp độ theo mức độ quan trọng:

• Nhu cầu sinh lý: bao gồm nhu cầu về thức ăn, nước uống, ngủ nghỉ, không khí và các nhu cầu làm con người tồn tại.

• Nhu cầu an toàn: bao gồm nhu cầu được bảo vệ khỏi bệnh tật, bạo lực; có sự đảm bảo trong sức khỏe thể chất; ổn định cảm xúc và an ninh tài chính.

• Nhu cầu xã hội: bao gồm nhu cầu về các mối quan hệ trong gia đình, trường lớp, công ty, bạn bè; nhu cầu về sự tin tưởng, được chấp nhận thuộc về một cộng đồng,

• Nhu cầu thừa nhận: bao gồm nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng trong tổ chức, xã hội Nhu cầu này thuộc cấp cao và thường mang tính cảm xúc nhiều hơn.

• Nhu cầu tự hoàn thiện bản thân: đây là nhu cầu buộc chúng ta phải vượt ra khỏi giới hạn của mình và phát huy hết tiềm năng thực sự.

Customer’s Wants

"Wants" được phân biệt với "Needs" "Needs" là những yêu cầu thiết yếu để sinh tồn, trong khi "wants" là những mong muốn cao hơn, mang tính chất cá nhân và văn hóa (Leon G Schiffman, Leslie Lazar Kanfer, Janeen Arnold Haugt, Brian J. Mickel, Peter H Wright)

Những nhu cầu (Needs) trở thành mong muốn (Wants) khi được đặt vào những đối tượng cụ thể có thể thỏa mãn nhu cầu (Quản trị marketing, Philip Kotler & Kevin Lane Keller, 2016)

=> Customer’s Wants (Mong muốn của khách hàng) trong Marketing là những mong muốn và kì vọng của khách hàng Nó không tồn tại vĩnh viễn, mà có thể thay đổi, bị tác động bởi các yếu tố xã hội, văn hóa, cá tính, … VD:

Mong muốn của khách hàng trong quan hệ công chúng (PR) là những nhu cầu về thông tin, hoạt động mà công chúng muốn biết từ một tổ chức hoặc doanh nghiệp cụ thể Những thông tin, hoạt động mà công chúng mong muốn biết sẽ thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào các yếu tố xã hội, văn hóa

Products?; Brands, Branding? (→ Brand Equity?)

Products

According to Philip Kotler, Kevin Lane Keller, and Abraham Parameswaran in their seminal work "Marketing Management," a product is defined as anything offered to a market that satisfies a desire or need This broad definition encompasses tangible goods, intangible services, ideas, and experiences, each crafted to deliver value to customers.

Theo Theodore Levitt trong The Marketing Imagination: Sản phẩm là gói tổng thể gồm các thuộc tính, lợi ích và giá trị mà nhà cung cấp tạo ra để trao đổi với khách hàng

Một sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể được cung cấp cho thị trường để thu hút, mua bán, sử dụng hoặc tiêu dùng, có thể thỏa mãn một nhu cầu hoặc mong muốn Một cách định nghĩa rộng rãi, sản phẩm cũng bao gồm dịch vụ, sự kiện, cá nhân, địa điểm, tổ chức và ý tưởng hoặc sự kết hợp của những thứ này (Armstrong & Kotler, 2017)

=> Có thể hiểu rằng sản phẩm là tất cả những gì có thể đưa ra thị trường nhằm thu hút sự chú ý, tiếp nhận, sử dụng và có thể thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng

Brands, Branding

Thương hiệu là tên, thuật ngữ, thiết kế, biểu tượng hoặc bất kỳ biểu hiện nào khác giúp xác định hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán với các người bán khác trên thị trường.” (American Marketing Association, 1960)

CEO của Amazon – Jeff Bezos đưa ra một định nghĩa về brand: “Thương hiệu của bạn sẽ là những gì người ta nói về khi bạn không ở đó.”

Thương hiệu được định nghĩa là tập hợp những ý tưởng hoặc hình ảnh trong tâm trí khách hàng khi nghĩ đến sản phẩm, dịch vụ hoặc hoạt động cụ thể của một doanh nghiệp Thương hiệu bao gồm các yếu tố nhận dạng thương hiệu như tên, biểu tượng, thiết kế, thông điệp và thông điệp truyền thông, cũng như các liên tưởng và nhận thức mà khách hàng có được về thương hiệu.

Thương hiệu cá nhân là tập hợp các đặc điểm gắn liền với tên tuổi và uy tín của một cá nhân, thường được xác định bởi mức độ nổi tiếng của họ trong công chúng Thương hiệu cá nhân đóng vai trò phân biệt một người với những người khác, dựa trên sự thể hiện độc đáo của họ về tính cách, kỹ năng và kinh nghiệm sống.

Ví dụ: Cristiano Ronaldo, Oprah Winfrey.

Thương hiệu doanh nghiệp: Thương hiệu doanh nghiệp thuộc sở hữu của một công ty hoặc tổ chức Ví dụ: Apple, Nike, Samsung.

Thương hiệu địa phương: Thương hiệu địa phương được gắn liền với một khu vực địa lý cụ thể.Việc ứng dụng những yếu tố liên quan đến thương hiệu địa phương sẽ làm tăng giá trị khu vực với mục tiêu quảng bá khu vực trở thành nơi thu hút đầu tư, điểm đến du lịch hay thậm chí là một nơi sống lý tưởng

Ví dụ: Gạo Nàng Hương, Nước mắm Phú Quốc.

Thương hiệu địa lý: Xây dựng thương hiệu địa lý tập trung vào những đặc điểm độc đáo của một khu vực hoặc khu vực cụ thể làm điểm bán hàng của một địa điểm cụ thể và lý do bạn nên ghé thăm Bạn sẽ thường thấy các quốc gia tuyên bố một loại thực phẩm nào đó là của riêng mình hoặc thổi phồng lịch sử độc đáo của khu vực

Thương hiệu quốc gia: Thương hiệu quốc gia đại diện cho một quốc gia hoặc khu vực có thể hiểu thương hiệu quốc gia là tên, các khẩu hiệu, ký hiệu, biểu tượng hay thiết kế hay tổng hợp những yếu tố trên với mục đích xác định hàng hóa và dịch vụ được tạo ra từ một quốc gia nhằm phân biệt hàng hóa và dịch vụ của quốc gia này với những quốc gia khác Do vậy, “xác định” và “phân biệt” là cốt lõi chính để xây dựng thương hiệu nói chung và thương hiệu quốc gia nói riêng

Thuật ngữ Branding đã ra đời từ rất lâu Từ năm 350 sau Công nguyên, thuật ngữ này bắt nguồn từ Na-uy – “Brandr” – có nghĩa là Bùng cháy.

Khái niệm Branding được hiểu là quá trình tạo ra sản phẩm và dịch vụ với sức mạnh của một nhãn hiệu (Theo Kotler & Keller, 2015)

Xây dựng thương hiệu là quá trình dài hạn tạo ra một hình ảnh độc đáo trong tâm trí người tiêu dùng, bao gồm tên, thiết kế và bản sắc hình ảnh của sản phẩm hoặc dịch vụ Quá trình này được thực hiện thông qua các chiến dịch quảng cáo và chủ đề nhất quán để định hình nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu, tác động đến hành vi và lòng trung thành của họ.

=> Branding (Xây dựng thương hiệu) là quá trình gắn cho tổ chức, công ty, sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể một ý nghĩa, đặc điểm nhất định bằng cách tạo dựng và định hình một thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng Đây là một chiến lược được thiết kế bởi chính các doanh nghiệp để giúp mọi người nhanh chóng nhận diện và trải nghiệm thương hiệu của họ Bằng cách làm rõ các đặc điểm của thương hiệu, các công ty đem đến người tiêu dùng lý do để chọn sản phẩm của họ so với đối thủ cạnh tranh.

VD: Sự thành công của Apple đến từ việc xây dựng lòng trung thành từ khách hàng của mình, cũng như khiến tất cả mọi người phải bàn tán đến những gì liên quan tới sản phẩm mới sắp ra mắt Bên cạnh đó, các chiến lược của Apple luôn hướng đến thói quen hằng ngày của khách hàng, tạo nên sự gần gũi.

Xây dựng thương hiệu ảnh hưởng đến đối tượng nào?

Khách hàng: Một thương hiệu giúp người dùng có thể nhớ tới doanh nghiệp, sản phẩm của bạn khi phát sinh nhu cầu tiêu dùng, rút ngắn quá trình mua hàng khi họ cảm thấy phân vân về cùng một sản phẩm từ các công ty khác nhau

Nhân viên/ Cổ đông/ Bên thứ ba:Bên cạnh việc giúp người tiêu dùng phân biệt các sản phẩm tương tự, các chiến lược xây dựng thương hiệu thành công cũng góp phần tạo thêm danh tiếng cho công ty Điều này có thể ảnh hưởng đến nhiều người, từ người tiêu dùng đến nhân viên, nhà đầu tư, cổ đông, nhà cung cấp và nhà phân phối.

Industry vs Markets; Marketing? (Marketers's Tasks/ Duties?) 11 5 Brand-Marketing? (→ Brand Specialist's Tasks/Duties?) .14 6 IMC (Integrated Marketing Communications) & MPR?

6 IMC (Integrated Marketing Communications) & MPR?

6 IMC (Integrated Marketing Communications) & MPR?

6 IMC (Integrated Marketing Communications) & MPR?

2.Customer's Needs, Wants, Demands? (in Marketing &

3.Products?; Brands, Branding? (→ Brand Equity?)

5 2121001951 Phạm Chí Khải Định nghĩa

9 Public Opinion?; Public Affairs?; Sponsorship?

9 Public Opinion?; Public Affairs?; Sponsorship?

7 2221001412 Võ Hữu Thịnh Định nghĩa

2.Customer's Needs, Wants, Demands? (in Marketing &

3.Products?; Brands,Branding? (→ Brand Equity?)

1 Customers?; Shoppers?; Consumers?; End-Users?; Distributors?; 1

2 Customer's Needs, Wants, Demands? (in Marketing & PR) 6

3 Products?; Brands, Branding? (→ Brand Equity?) 7

4 Industry vs Markets; Marketing? (Marketers's Tasks/ Duties?) 11 5 Brand-Marketing? (→ Brand Specialist's Tasks/Duties?) .14 6 IMC (Integrated Marketing Communications) & MPR? 16

7 PR (Public Relations)?(PRP-PR Practitioner's Tasks/ Duties?) 19 8 Publicity ?; Propaganda ?; Advertorial? 24

9 Public Opinion?; Public Affairs?; Sponsorship? 25

10.2 PR Issues 2610.3 PR Problems và PR Issues: Phân biệt và Ý nghĩa 26TÀI LIỆU THAM KHẢO viii

Hình 1.1: Mối liên hệ giữa các thuật ngữ 5 Hình 4.1: Cấu trúc dòng chảy trong nền kinh tế hiện đại 12 Hình 4.2: Mối quan hệ giữa ngành và thị trường 13

Bảng 1.1: Phân biệt các khái niệm Customers, Shoppers, Consumers, End – Users, Distributor 3

Bảng 7.1: Kỹ năng viết trích trong Cutlip and Centers Effective Public Relations 23

Bảng 8.1: Phân biệt Publicity; Propaganda; Advertorial 24

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ CUỘC HỌP

I THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM DỰ

Cuộc họp bắt đầu diễn ra vào lúc 21h00 ngày 20 tháng 05 năm 2024.

Nắm tổng: Nguyễn Khoa Thành Đạt

Thư ký: Phan Thị Kim Phụng

Thành phần tham dự: Phạm Hoàng Yến Linh, Dương Ngọc Nhung, Phạm Chí Khải,

II NỘI DUNG CUỘC HỌP

- Cả nhóm đánh giá nội dung và chỉnh sửa trực tiếp bài làm của từng cá nhân theo bảng phân công nhiệm vụ sau:

Phân biệt các định nghĩa

1 Customers?; Shoppers?; Consumers?; End- Users?; Distributors?;

2 Customer's Needs, Wants, Demands? (in Marketing & PR);

3 Products?; Brands, Branding? (→ Brand Equity?)

( Marketers's Tasks/ Duties?) Đạt - Phụng - Ngọc

5 Brand-Marketing? (→ Brand Specialist's Tasks/Duties?)

7 PR (Pubic Relations)?( PRP-PR Practitioner's Tasks/ Duties?)

Nội dung chính cần chỉnh sửa:

 Trích nguồn cho bài báo cáo

 Định dạng bài báo cáo

**Lưu ý: Đây chỉ là BBCH tóm tắt, các thành viên theo dõi trong sheet làm việc chung của nhóm và hoàn thành tiến độ theo đúng Deadline

III KẾT THÚC CUỘC HỌP

Cuộc họp kết thúc lúc 23 giờ ngày 20/05/2024.

1 Customers?; Shoppers?; Consumers?; End-Users?; Distributors?;

Theo học viện Les Roches - Thụy sĩ, A customer is an individual or organization that purchases goods or services from a business in exchange for payment

Tạm dịch: Khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ doanh nghiệp bằng các phương thức thanh toán

Theo trang Key Differences, The person who buys the goods or services from a seller is known as the Customer The customers may or may not use those goods and services The customer can be an individual or a business entity

Tạm dịch: Người mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán được gọi là Khách hàng Khách hàng có thể sử dụng hoặc không sử dụng món hàng hóa/ dịch vụ đó. Khách hàng là một cá nhân hoặc một thực thể kinh doanh

=> Customer (khách hàng) là một cá nhân, một nhóm người hoặc một tổ chức.

Họ là đối tượng mua hàng hay trực tiếp tham gia vào quá trình mua bán với chức năng mua hàng từ người bán, thường có mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp Họ có thể sử dụng sản phẩm hoặc không

According to Premise, a shopper is defined as an individual who visits a retail location or online storefront to make a purchase, regardless of whether they intend to consume the purchased products This individual possesses the purchasing power and plays a crucial role in the retail transaction.

Tạm dịch: “Người mua hàng” là cá nhân ghé thăm địa điểm bán lẻ hoặc cửa hàng trực tuyến để mua hàng Cá nhân này có thể không thực sự tiêu thụ sản phẩm hoặc các sản phẩm họ mua nhưng họ nắm giữ sức mua.

Theo Từ điển Học thuật Cambridge, Shopper is someone who buys goods, especially from a store

Tạm dịch: Shopper là người mua hàng hóa, đặc biệt là từ điểm bán

=> Shoppers là những đối tượng mua hàng tại điểm bán, trực tiếp đưa ra quyết định mua hàng tại thời điểm mua, họ có thể ảnh hưởng bởi các yếu tố kích thích mua hàng tại cửa hàng Họ có thể mua cho mình hoặc mua cho người khác

Theo học viện Unica, Consumer là chỉ đối tượng người tiêu dùng mua và sử dụng các sản phẩm, hàng hóa có mặt trên thị trường Consumer có thể là một cá nhân hoặc một tổ chức, tập thể nào đó không liên quan đến quyết định mua hàng nhưng sẽ là người tiêu thụ trực tiếp các sản phẩm, hàng hóa cuối cùng

According to Premise, the "consumer" is the final user of the purchased product Whether physically purchasing in-store or utilizing a designated shopper, this individual represents the end recipient of the good.

Tạm dịch: “Người tiêu dùng” là người dùng cuối của sản phẩm đã mua Đối tượng này có thể mua sản phẩm thực tế tại cửa hàng hoặc họ có thể có được người khác mua cho.

=> Consumer (Người tiêu dùng) là những đối tượng người mua và sử dụng các loại hàng hoá, sản phẩm có mặt trên thị trường cuối cùng Họ có thể là một cá nhân hay một tập thể, tổ chức nào đó không liên quan đến các quyết mua hàng nhưng lại là người sử dụng và tiêu thụ trực tiếp các sản phẩm

Theo từ Điển Chuyên Ngành & Thuật Ngữ Marketing Glints, End-user is the final user who directly experiences the product/service.

Tạm dịch: End-user là người dùng cuối cùng, trực tiếp trải nghiệm sản phẩm/dịch vụ.

Theo Mailchimp,“End users are also distinct from users, who are more generally people that interact with the product or service at any point The final step in the manufacturing and delivery process is usually delivered to that end user.”

Người dùng cuối khác biệt với các loại người dùng khác ở chỗ họ là những người sẽ tương tác trực tiếp với sản phẩm hay dịch vụ vào bất cứ thời điểm nào Bước cuối cùng của quy trình sản xuất và giao hàng thường được thực hiện bởi người dùng cuối.

=> End - users (người dùng cuối) là người cuối cùng trực tiếp sử dụng sản phẩm/ dịch vụ trải nghiệm các tính năng, công dụng, của sản phẩm, các giá trị của sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng trực tiếp nhu cầu của họ Có thể là người đi mua hoặc không.

Theo Sách Marketing Căn Bản trường Đại học Tài Chính Marketing,

Distributors (nhà phân phối): là những doanh nghiệp và cá nhân mua sản phẩm để bán lại cho các doanh nghiệp và tổ chức khác (các nhà bán lẻ, bán sỉ, các doanh nghiệp sản xuất, các tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước) Các nhà phân phối có thể vừa bán sỉ vừa bán lẻ, nhưng tỷ trọng bán sỉ phải chiếm chủ yếu trong tổng doanh số bán ra

In the context of business and distribution channels, a Distributor plays a pivotal role as an intermediary entity According to the Cambridge Academic Dictionary, a Distributor is an individual or organization that procures products from manufacturers and subsequently sells them to other businesses, retail outlets, or end consumers with the primary objective of generating profit This process often entails transporting the goods to various locations, facilitating their distribution and availability to the intended markets.

PR problems?; PR issues?;

PR Problems

PR Problems (Vấn đề PR) thường đề cập đến các tình huống cụ thể mà tổ chức gặp phải và cần được giải quyết để tránh những ảnh hưởng tiêu cực Các vấn đề này có thể là những sự kiện không mong muốn như phản hồi tiêu cực từ khách hàng, tin tức tiêu cực, hoặc lỗi sản phẩm PR problems thường đòi hỏi phản ứng nhanh chóng và có thể trở thành khủng hoảng nếu không được giải quyết kịp thời Một ví dụ là khi một công ty đối mặt với các cáo buộc về sản phẩm không an toàn, điều này ngay lập tức yêu cầu một kế hoạch phản ứng khủng hoảng để bảo vệ uy tín của công ty (G2) (Agility PR Solutions).

PR Issues (Vấn đề PR) đề cập đến những xu hướng hoặc vấn đề dài hạn mà tổ chức phải quản lý liên tục Đây không phải là những sự kiện đơn lẻ mà là những thách thức tiềm ẩn hoặc các vấn đề có thể phát triển thành khủng hoảng nếu không được quản lý đúng cách Quản lý vấn đề (issues management) liên quan đến việc theo dõi giải quyết chúng, và duy trì sự hiểu biết chung với các bên liên quan Ví dụ, một công ty có thể nhận ra rằng chính sách môi trường của họ cần được cải thiện để tránh các chỉ trích trong tương lai và giữ được lòng tin của cộng đồng (Pure Public Relations) (Melissa Agnes).

10.3 PR Problems và PR Issues: Phân biệt và Ý nghĩa

PR Problems và PR Issues là hai khái niệm quan trọng trong lĩnh vực quan hệ công chúng (PR), mặc dù chúng thường được sử dụng thay thế cho nhau, nhưng thực tế có những khác biệt đáng kể giữa chúng. v PR Problems

PR Problems (Vấn đề PR) thường đề cập đến các tình huống cụ thể mà tổ chức gặp phải và cần được giải quyết để tránh những ảnh hưởng tiêu cực Các vấn đề này có thể là những sự kiện không mong muốn như phản hồi tiêu cực từ khách hàng, tin tức tiêu cực, hoặc lỗi sản phẩm PR problems thường đòi hỏi phản ứng nhanh chóng và có thể trở thành khủng hoảng nếu không được giải quyết kịp thời Một ví dụ là khi một công ty đối mặt với các cáo buộc về sản phẩm không an toàn, điều này ngay lập tức yêu cầu một kế hoạch phản ứng khủng hoảng để bảo vệ uy tín của công ty (G2) (Agility PR Solutions). v PR Issues

PR Issues (Vấn đề PR) đề cập đến những xu hướng hoặc vấn đề dài hạn mà tổ chức phải quản lý liên tục Đây không phải là những sự kiện đơn lẻ mà là những thách thức tiềm ẩn hoặc các vấn đề có thể phát triển thành khủng hoảng nếu không được quản lý đúng cách Quản lý vấn đề (issues management) liên quan đến việc theo dõi môi trường tổ chức để nhận diện các vấn đề có thể xảy ra, phát triển các chiến lược để giải quyết chúng, và duy trì sự hiểu biết chung với các bên liên quan Ví dụ, một công ty có thể nhận ra rằng chính sách môi trường của họ cần được cải thiện để tránh các chỉ trích trong tương lai và giữ được lòng tin của cộng đồng (Pure Public Relations) (Melissa Agnes). v Sự khác biệt chính

PR Problems là các tình huống cụ thể và cần giải quyết ngay lập tức để tránh ảnh hưởng tiêu cực lớn.

PR Issues là những vấn đề dài hạn và cần quản lý liên tục để tránh chúng phát triển thành khủng hoảng.

PR Problems thường yêu cầu phản ứng khẩn cấp và có thể trở thành khủng hoảng nếu không được xử lý kịp thời.

PR Issues yêu cầu quản lý chủ động và chiến lược để ngăn chặn chúng trở thành vấn đề lớn hơn.

PR Problems đòi hỏi hành động nhanh chóng và ngay lập tức.

PR Issues có thể được xử lý trong thời gian dài hơn và thường không cần phản ứng tức thời.

Ngày đăng: 15/08/2024, 13:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ - bài tập cá nhân số 1 môn học quan hệ công chúng
BẢNG PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Trang 3)
Bảng 1.1: Phân biệt các khái niệm Customers, Shoppers, Consumers, End – Users, - bài tập cá nhân số 1 môn học quan hệ công chúng
Bảng 1.1 Phân biệt các khái niệm Customers, Shoppers, Consumers, End – Users, (Trang 13)
Hình 1.1: Mối liên hệ giữa các thuật ngữ - bài tập cá nhân số 1 môn học quan hệ công chúng
Hình 1.1 Mối liên hệ giữa các thuật ngữ (Trang 15)
Hình 4.2: Cấu trúc dòng chảy trong nền kinh tế hiện đại - bài tập cá nhân số 1 môn học quan hệ công chúng
Hình 4.2 Cấu trúc dòng chảy trong nền kinh tế hiện đại (Trang 22)
Hình 4.3: Mối quan hệ giữa ngành và thị trường - bài tập cá nhân số 1 môn học quan hệ công chúng
Hình 4.3 Mối quan hệ giữa ngành và thị trường (Trang 23)
Bảng 8.3: Phân biệt Publicity; Propaganda; Advertorial - bài tập cá nhân số 1 môn học quan hệ công chúng
Bảng 8.3 Phân biệt Publicity; Propaganda; Advertorial (Trang 34)
w