1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dự án các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên ngành quản trị đại học kinh tế tphcm

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên ngành Quản trị
Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Ong Mẫn Như, Hồ Thị Bích Ty, Đào Thị Yến Vy, Cao Huỳnh Thái Sơn
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn Trãi
Trường học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống kê Ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Thể loại Dự án học phần
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,34 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (5)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (5)
    • 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (5)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (5)
  • CHƯƠNG 2 (6)
    • 2.1. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan (6)
      • 2.1.1. Khái niệm về động lực học tập (6)
      • 2.1.2. Khái niệm nhận thức của bản thân (6)
      • 2.1.3. Khái niệm môi trường học tập (6)
      • 2.1.4. Khái niệm các yếu tố từ gia đình và bạn bè (6)
    • 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu động lực học tập của sinh viên và những nghiên cứu liên quan (7)
      • 2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên (0)
      • 2.2.2. Sơ lược các nghiên cứu khảo sát có liên quan (7)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (8)
    • 3.1. Lựa chọn mẫu (8)
    • 3.2. Kiểm định thang đo cronbach’s alpha (9)
    • 3.3. Phân tích nhân tố EFA (9)
    • 3.4. Phân tích hồi quy (9)
    • 3.5. Phương pháp thực hiện (9)
    • 3.6. Mô hình nghiên cứu (10)
    • 3.7. Kế hoạch phân tích (10)
    • 3.8. Độ tin cậy và độ giá trị (10)
      • 3.8.1. Yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy và độ giá trị (10)
      • 3.8.2. Cách đề phòng và khắc phục (11)
  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (11)
    • 4.1. Đặc điểm của mẫu khảo sát: (Xem phụ lục 4.1) (11)
      • 4.1.1. Giới tính (11)
      • 4.1.2. Khoá học (12)
    • 4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo (13)
      • 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha (Xem phụ lục 4.2) (13)
      • 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Xem phụ lục 4.3) (16)
    • 4.3 Phân tích hồi qui (18)
      • 4.3.1 Nhân số đại diện (Xem phụ lục 4.4) (18)
      • 4.3.2 Phân tích hồi qui (Xem phụ lục 4.5) (18)
      • 4.3.3. Kiểm định các giả thuyết của mô hình (20)
      • 4.3.4. Kiểm tra sự vi phạm trong các giả định trong hồi qui tuyến tính (21)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN (23)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (25)
  • PHỤ LỤC (26)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ DỰ ÁN HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH TÊN DỰ ÁN: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Lý do chọn đề tài

Động lực học tập là khao khát, mong muốn, hào hứng, cảm thấy có trách nhiệm và đầy nhiệt huyết trong quá trình học tập, là sự nỗ lực cố gắng để hoàn thành có kết quả một công việc nào đó Vì thế, động lực học tập có ảnh hưởng lớn đến thái độ học tập Từ đó ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Kết quả học tập có ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp sau này của họ, qua đó chất lượng giảng dạy hay chất lượng đào tạo của một cơ sở đào tạo cũng được đánh giá phần nào Do đó, làm thế nào để tăng động lực học tập thực sự trở thành mối quan tâm lớn cho những người làm giáo dục Vì vậy, việc phân tích và thấu hiểu những nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên là cơ sở để tìm phương hướng thúc đẩy, gia tăng động lực học tập của sinh viên, nâng cao kết quả học tập Do đó, dự án này tập trung nghiên cứu: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH" Từ kết quả nghiên cứu, các đề xuất cho phía nhà trường sẽ được đưa ra nhằm thúc đẩy, nâng cao động lực học cho sinh viên Kinh tế nói chung và ngành Quản trị nói riêng.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Động lực học tập của sinh viên Quản trị

 Đối tượng khảo sát: Sinh viên khoa Quản trị tại Đại học Kinh tế TP.HCM

 Phạm vi khảo sát: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên Khoa Quản trị Đại học Kinh tế TPHCM

 Xác định các yếu tố ảnh hưởng cụ thể đến động lực học tập của sinh viên Khoa Quản trị Đại học Kinh tế TPHCM.

Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan

2.1.1 Khái niệm về động lực học tập

Các nhà nghiên cứu tin rằng động lực đóng vai trò quan trọng nhất ảnh hưởng đến thành công học tập của học sinh, sinh viên Họ cho rằng các yếu tố khác đều tác động gián tiếp thông qua việc ảnh hưởng đến động lực học tập Động lực học tập là những yếu tố thúc đẩy con người ham thích, hứng thú, kiên trì trong việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng Nó bao gồm các yếu tố nội tại xuất phát từ chính bản thân cá nhân cũng như các yếu tố ngoại cảnh đến từ môi trường xung quanh.

2.1.2 Khái niệm nhận thức của bản thân Động lực học tập chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ nhận thức của bản thân, được gọi là động lực bên trong Đây là sự tham gia vào hoạt động với lợi ích đơn thuần là niềm vui, cơ hội học tập, sự hài lòng, thích thú hoặc thách thức Nhận thức tích cực về bản thân và khả năng học tập thúc đẩy động lực, trong khi nhận thức tiêu cực có thể làm giảm nó Amabile và cộng sự (1994) đã chỉ ra rằng sự tự quyết, sự để tâm vào nhiệm vụ, năng lực, sự tò mò và sự quan tâm là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến động lực bên trong

2.1.3 Khái niệm môi trường học tập

Một môi trường học tập tốt có thể kích thích tính sáng tạo, sự chủ động và niềm yêu thích học tập của sinh viên ngược lại, một môi trường học tập không tốt có thể gây ra hiện tượng mất tập trung, chán nản và giảm sút động lực học tập

2.1.4 Khái niệm các yếu tố từ gia đình và bạn bè

Gia đình là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên thông qua hoàn cảnh và kỳ vọng Sinh viên trong hoàn cảnh khó khăn thường cảm thấy áp lực để học tập tốt, giúp cải thiện tình hình gia đình Ngược lại, những sinh viên được hỗ trợ vật chất thường cảm thấy áp lực từ sự kỳ vọng của gia đình để đạt được thành tích cao Bên cạnh đó, áp lực từ bạn bè cũng có thể tác động tích cực đến động lực học tập, giúp cải thiện ý thức và thái độ học tập của sinh viên.

Tổng quan tình hình nghiên cứu động lực học tập của sinh viên và những nghiên cứu liên quan

Tổng quan nghiên cứu bao gồm các lĩnh vực nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên: mục tiêu học tập, niềm tin vào bản thân, kỹ năng tự học, môi trường học tập Hiệu quả của các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao động lực học tập của sinh viên: can thiệp về mặt tâm lý, can thiệp về mặt giáo dục, can thiệp về mặt môi trường

Tóm lại, thông qua nhiều mô hình nghiên cứu khảo sát, xem xét các tác động các yếu tố sinh viên, giảng viên, nội dung, phương pháp hoặc quy trình giảng dạy, kế đến môi trường học tập tác động đến như thế nào đến động lực học tập của sinh viên, từ những nghiên cứu ta hiểu rõ hơn về động lực học tập của sinh viên Có căn cứ để đưa ra các biện pháp can thiệp phù hợp: Nâng cao động lực học tập cho sinh viên, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo

2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên Động lực học tập nhìn chung có nhiều yếu tố tạo nên, từ ý thức cá nhân hay xuất phát từ xã hội, môi trường, hay định hướng cá nhân như thế nào Thông qua cuộc khảo sát có thể cho thấy mọi người nhìn vào phương hướng học tập và có cái nhìn về động lực học tập như xác định được mục tiêu rõ ràng, được sự ủng hộ từ gia đình và bạn bè, có hỗ trợ tài chính vững chắc từ gia đình hay xuất phát từ bên trong bản thân muốn phát triển kỹ năng mềm Việc học tập có ý nghĩa hơn khi mọi người tham gia vì mục tiêu cá nhân, chứ không phải nhằm thỏa mãn một nhu cầu bên ngoài, đã lập luận rằng động lực nội tại sẽ dẫn dắt người học tìm ra hoặc chấp nhận những kinh nghiệm học tập rõ ràng và phức tạp, điều này tạo cơ hội cho họ có thể thách thức cả thế giới quan của chính mình và do đó thúc đẩy tư duy trừu tượng của họ

2.2.2 Sơ lược các nghiên cứu khảo sát có liên quan:

Theo Tough (1982), thành tích học tập của sinh viên không những được đánh giá thông qua bảng điểm học tập của học phần, mà còn thông qua việc cải thiện kĩ năng ra quyết định, định hướng cơ hội nghề nghiệp, thể hiện được khả năng của bản thân Nhằm thúc đẩy động lực của sinh viên để đạt kết quả cao trong học tập thì giảng viên nên khuyến khích môi trường

Nghiên cứu "Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ" của Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt (2016) chỉ ra rằng giao tiếp xã hội và hoàn thiện tri thức là hai loại động lực chính chi phối việc học tập của sinh viên Bài viết cũng nhấn mạnh rằng sự hài lòng về các phương diện học tập như hoạt động phong trào, chất lượng giảng viên, chương trình đào tạo, điều kiện học tập và môi trường học tập có ảnh hưởng tích cực đến động lực học tập.

Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường đại học Bahauddin Zakariya, Multan (Pakistan) Nghiên cứu lấy mẫu khảo sát từ 300 người thông qua kỹ thuật lấy mẫu phân tầng, sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, tương quan, phân tích phương sai và độ tin cậy Khuyến khích xây dựng môi trường học tập năng động như tạo sự tranh luận, hay cơ hội thảo luận, xây dựng môi trường học tập hợp tác và làm việc theo nhóm nhỏ có thể khuếch đại động lực học tập của sinh viên Ngoài ra việc gây áp lực cho sinh viên bằng khối lượng bài học nhiều, phương pháp giảng dạy lạc hậu, quy mô lớp học lớn làm giảm sự quan tâm của sinh viên cũng như động lực học tập của họ (Ullah và cộng sự, 2013) Đây là nghiên cứu khá gần với nội dung của đề tài, nghiên cứu của tác giả mang tính khám phá hơn là kiểm tra mức độ tác động của các yếu tố, dù tác giả vẫn sử dụng nhiều phương pháp định lượng trong phân tích

Tổng quan các nghiên cứu về động lực học tập cho thấy sự thiếu nhất quán trong việc xác định những yếu tố ảnh hưởng do sự khác biệt về phạm vi và đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm xác định chính xác những yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, phù hợp với tình hình thực tế của trường.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Lựa chọn mẫu

Theo Giáo trình Phân tích số liệu thống kê (Đỗ Anh Tài, 2008), mẫu là một phần trong danh sách hay nhóm các thành viên đại diện cho một tổng thể, có được từ các phương pháp lựa chọn khác nhau cho việc thu thập thông tin nghiên cứu

Có 2 loại phương pháp chọn mẫu:

 Phương pháp chọn mẫu xác suất (probability sampling)

 Phương pháp chọn mẫu phi xác xuất (non-probability sampling)

Kiểm định thang đo cronbach’s alpha

Hệ số Cronbach's Alpha là phép đo tin cậy các phép đo, phản ánh mức độ tương quan giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), chỉ số này giúp đánh giá sự nhất quán, tin cậy của thang đo, thể hiện các biến có đo lường cùng một khái niệm hay không.

Công thức tính Cronbach’s alpha : α = nρ/[1 + ρ(N-1)]

Phân tích nhân tố EFA

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là một phương pháp thống kê được sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc (biến mục tiêu) và một hoặc nhiều biến độc lập (biến dự đoán) Phương trình hồi quy trên mẫu nghiên cứu:

Phương pháp thực hiện

 Quan sát tình hình thực tế

 Lựa chọn đề tài nghiên cứu

 Xác định mục tiêu nghiên cứu

 Lập bảng câu hỏi khảo sát (Xem phụ lục 3.1)

 Thu thập mẫu khảo sát (n6)

 Xử lí và phân tích dữ liệu

 Đánh giá kết quả của dự án

 Viết báo cáo kết quả dự án và kết luận

Mô hình nghiên cứu

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Kế hoạch phân tích

• Sử dụng phương pháp định lượng thông qua việc tạo biểu mẫu khảo sát trực tiếp Đã tiến hành khảo sát và nghiên cứu một cách ngẫu nhiên đối với các bạn sinh viên ngành Quản trị thuộc Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

• Tiến hành khảo sát tới lớp các bạn/anh/chị sinh viên ngành Quản trị Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm các khóa 47, 48, 49

• Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích hồi qui để phân tích các biến trong bài khảo sát

• Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích kết quả khảo sát

• Bảng câu hỏi được xây dựng để thu thập những thông tin hữu ích và liên quan tới đề tài nhóm đang thực hiện nghiên cứu như giới tính, khóa học,

• Hình thức đặt câu hỏi phải xúc tích, ngắn gọn, tránh gây nhầm lẫn nhằm thu thập được nguồn dữ liệu có ích.

Độ tin cậy và độ giá trị

3.8.1 Yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy và độ giá trị

Tính chủ quan của người tham gia khảo sát: điều đó có nghĩa là nó phụ thuộc vào nhận định và đánh giá cá nhân của mỗi người mà dữ liệu khảo sát sẽ khác nhau

Câu hỏi khảo sát: Việc đưa ra những câu hỏi khảo sát không phù hợp sẽ khiến người tham gia khảo sát không muốn trả lời hoặc câu hỏi đó còn sự hạn chế về việc lựa chọn câu trả lời sẽ không đánh giá được chính xác dữ liệu thu thập ĐỘNG LỰC HỌC TẬP TRƯỜNG MÔI

NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN

- Thời gian: Thời gian trung bình của một cuộc khảo sát thường kéo dài khoảng 5 phút, điều này có thể khiến cho nhiều người tham gia khảo sát cảm thấy không thoải mái và chán nản Họ sẽ chọn cách trả lời sao cho nhanh nhất và tiết kiệm thời gian của mình

- Không gian: Ở những khu vực khác nhau, mức sống, tri thức sẽ tương đôi khác, nên việc chọn lựa 1 địa điểm đại diện là một việc hết sức quan trọng

3.8.2 Cách đề phòng và khắc phục

- Chọn thời gian, địa điểm và cách thức khảo sát phù hợp để thu được dữ liệu một cách khái quát nhất

- Chọn mẫu phù hợp và có tính đại diện cao nhất có thể để đạt được kết quả phân tích hiệu quả.

PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm của mẫu khảo sát: (Xem phụ lục 4.1)

Với tổng số 126 người tham gia khảo sát nhóm đã thu được kết quả như sau:

Bảng 4.1 Phân bố theo mẫu giới tính

Giới tính Tần số Tần suất phần trăm

Nhận xét: Sau khi thực hiện khảo sát, có 74 trong số 126 sinh viên được xác định là nữ, trong khi số còn lại là nam, chiếm 52 sinh viên Sự chênh lệch mẫu giữa nam và nữ là 22, đại diện cho một sự chênh lệch đáng kể Tuy nhiên, do mẫu thu thập chỉ bao gồm 126 sinh viên, nên không thể đại diện cho toàn bộ số sinh viên ngành Quản trị

Bảng 4.2 Phân bố theo mẫu khóa học

Khóa Tần số Tần suất phần trăm

Nhận xét: Qua bảng tần số trên, ta nhận thấy đa số các sinh viên mà nhóm khảo sát đến từ khóa K49 với 73 sinh viên chiếm 57.94% tổng thể Kế đến, khóa K48 chiếm 30 sinh viên với tỉ lệ 23.81% tổng thể và cuối cùng là khoá K47 chỉ chiếm 23 sinh viên với tỉ lệ 18.25% Ta có thể đơn giản hiểu được phần nào về tỉ lệ này với lí do nhóm khảo sát là những bạn sinh viên của khoá K49 vừa mới vào trường và phù hợp với nhóm khảo sát trực tiếp nên dễ tiếp cận để có thể thu thập thông tin từ các bạn bè cùng khóa

Kiểm định và đánh giá thang đo

Các thang đo được đánh giá qua hai công cụ: (1) hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và (2) phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha (Xem phụ lục 4.2)

Các thang đo được trình bày trong nghiên sẽ được tiến hành kiểm định độ tin cậy bằng phương pháp Cronbach’s Alpha Kết quả sau khi chạy phân tính, các thang đo ban đầu đều đạt được độ tin cậy (Hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0.60 trở lên) Cả 4 thang đo đều có giá trị độ tin cậy cao và biến thiên trong khoảng (0.60-0.90), được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.3 Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha cho 4 thang đo

STT Thang đo Số biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha

3 Gia đình và bạn bè 3 0.694

Cụ thể ta xem xét độ tin cậy của từng thang đo như sau:

- Thang đo “Môi trường học tập” bao gồm 3 biến quan sát là MTHT1, MTHT2, MTHT3 có hệ số tương quan biến tổng trong khoảng (0.5-0.7) Do đó các biến quan sát này đều đạt yêu cầu Hơn nữa khi ta loại bất kì biến quan sát nào trong thang đo thì Cronbach alpha đều giảm đi đáng kể, thể hiện ở bảng 4.4

Bảng 4.4 Cronbach Alpha của thang đo “Môi trường học tập”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’ Alpha nếu loại biến

- Thang đo “Nhận thức bản thân” bao gồm 3 biến quan sát được mã hoá NTBT1, NTBT2, NTBT3 Các biến quan sát này đều đạt yêu cầu về mặt số liệu thống kê (hệ số tương quan biến tổng LỚN HƠN HOẶC BẰNG 0.3) được trình bày ở bảng 4.5 Hệ số Cronbach Alpha nếu chúng ta loại bỏ bất kì biến nào đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha ban đầu khi có mặt đủ 3 biến là 0.820 Vì vậy các biến quan sát của thang đo “Nhận thức bản thân” đều được giữ lại để tiến hành các phân tích khác

Bảng 4.5 Cronbach Alpha của thang đo “Nhận thức bản thân”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

- Thang đo “Gia đình và bạn bè” bao gồm 3 biến quan sát GDBB1, GDBB2, GDBB3 đều có hệ số tương quan biến tổng tương đối lớn (>0.3), do đó đạt yêu cầu Trình bày ở bảng 4.6

Bảng 4.6 Cronbach Alpha của thang đo “Gia đình và bạn bè”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’ Alpha nếu loại biến

- Thang đo “Động lực học tập” được đo lường thông qua 3 biến quan sát là ĐLHT1, ĐLHT2 và ĐLHT3 Cả 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, do đó đạt yêu cầu để tiến hành các phân tích tiếp theo

Bảng 4.7 Cronbach Alpha của thang đo “Động lực học tập”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’ Alpha nếu loại biến ĐLHT1 0.762 0.768 ĐLHT2 0.774 0.760 ĐLHT3 0.658 0.863

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Xem phụ lục 4.3)

Sau khi phân tích Cronbach's Alpha, 3 biến độc lập của mô hình nghiên cứu và 1 biến phụ thuộc với 12 biến quan sát vẫn được giữ nguyên để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA Các biến độc lập được phân tích cùng một lúc, riêng biến phụ thuộc "động lực học tập" sẽ được phân tích riêng Trong phân tích nhân tố, chúng ta sử dụng phương pháp rút trích principal components với phép quay vuông góc và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1

Bảng 4.8 Tổng hợp kết quả phân tích EFA các biến độc lập

- Phân tích EFA các biến độc lập

Các biến độc lập bao gồm: môi trường học tập có 3 biến quan sát, nhận thức bản thân định hướng mục tiêu học tập của sinh viên có 3 biến quan sát, gia đình và bạn bè có 3 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA Phương pháp trích "Principal Axis Factoring" với phép

STT Biến quan sát Nhân tố

Barlett’s (Sig ) Phương sai trích

0.5 và sig < 0.05 cho thấy dữ liệu phù hợp để tiến hành phân tích nhân tố Bảng 4.8 được tổng hợp dựa trên ma trận xoay nhân tố Có 3 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí eigenvalue lớn hơn

1, như vậy 3 nhân tố này tóm tắt thông tin của 12 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất Tổng phương sai mà 3 nhân tố này trích được là 69,862% > 50%, như vậy, 3 nhân tố được trích giải thích được 69,862% biến thiên dữ liệu của 9 biến quan sát tham gia vào EFA

- Phân tích EFA biến phụ thuộc “Động lực học tập”

Biến phụ thuộc “động lập học tập” được đo lường bởi 3 biến quan sát ĐLHT1,ĐLHT2, ĐLHT3 Kết quả chạy phân tích EFA cho biến này được tổng hợp tại bảng:

Bảng 4.9 Tổng hợp kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc

STT Biến quan sát Nhân tố

Theo kết quả kiểm định trong bảng kiểm định KMO và Bartlett’s (Bartlett’s test of sphericity) tại phía trên cho thấy Hệ số KMO = 0.585 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1, trong kiểm định Bartlett có hệ số Sig < 0.001 thỏa điều kiện nhỏ hơn 0.05 Điều này cho thấy các biến quan sát trong nhân tố có mối tương quan với nhau và phù hợp để sử dụng trong phân tích.

Phân tích hồi qui

4.3.1 Nhân số đại diện (Xem phụ lục 4.4) Để tiến hành phân tích hồi qui, trong nghiên cứu này sử dụng trung bình các biến đo lường Theo Nguyễn Đình Thọ (2013, trang 405-406) cho rằng không nên cho rằng không nên sử dụng các giá trị nhân tố được tạo ra trong phân tích EFA để sử dụng phân tích hồi qui Nhân số đại diện cho các nhân tố rút trích để phục vụ cho việc chạy tương quan, hồi quy được tính toán như bảng 4.10

Bảng 4.10 Thống kê mô tả các biến trung bình

Biến Min Max Trung bình Độ lệch chuẩn F-MTHT 1.00 5.00 4.05 0.704 F-NTBT 1.33 5.00 4.12 0.698 F-GDBB 2.00 5.00 4.20 0.592 F-ĐLHT 1.67 5.00 4.07 0.635

4.3.2 Phân tích hồi qui (Xem phụ lục 4.5)

Các biến độc lập (MTHT,NTBT,BBGĐ) và biến phụ thuộc (ĐLHT) được đưa vào mô hình để kiểm định giả thuyết bằng phương pháp Enter (đồng thời), vì giả thuyết đưa ra là các yếu tố môi trường học tập, nhận thức bản thân, bạn bè và gia đình tạc động cùng chiều vào động lực học tập của sinh viên Kết quả chạy hồi quy được trình bày trong bảng 4.11,4.12 và 4.13

Bảng 4.11: Bảng tóm tắt mô hình

Mô hình R R 2 Radj 2 Độ lệch chuẩn dự doán

Bảng 4.13 Bảng trọng số hồi qui

Kết quả chạy hồi qui cho thấy hệ số xác định R 2 = 0.390 (≠0) R 2 có khuynh hướng là ước lượng lạc quan cho thước đo sự phù hợp của mô hình đối với dữ liệu trong trường hợp có hơn

1 biến giải thích trong mô hình Ở đây chúng ta sử dụng hệ số xác định Radj 2 = 0.375để giải thích sự phù hợp của mô hình sẽ an toàn và chính xác hơn Ở bảng ANOVA (Bảng 4.12) ,

Mô hình Tổng bình phương

Df Bình phương trung bình

Biến B SE B chuẩn hóa t Sig Đa cộng tuyến

GDBB 240 084 223 2.844 005 810 1.235 các biến độc lập trong mô hình giải thích được gần 38% phương sai của biến động lực học tập Còn lại 62 % là do sự tác động của các yếu tố khác không được đưa vào mô hình

Xét bảng 4.13, trọng số hồi qui cho thấy các biến MTHT,NTBT,GDBB có sự ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên do chúng có mức ý nghĩa sig đều nhỏ hơn 0.05 Các biến này có tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc DL do có hệ số Beta dương So sánh mức độ tác động của các này lên biến DL chúng ta thấy hệ số BMTHT là lớn nhất (0.373) thứ hai là

Các biến ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên theo thứ tự là MTHT (0,493), BGDBB (0,223) và BNTBT (0,201) Như vậy, môi trường học tập, nhận thức của bản thân, gia đình và bạn bè đều đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy động lực học tập của sinh viên.

4.3.3.Kiểm định các giả thuyết của mô hình

Bảng 4.14 Kiểm định giả thuyết của mô hình

Nội dung giả thuyết P-value Kết luận

N1 Môi trường học tập tác động dương đến động lực học tập của sinh viên

N2 Nhận thức của bản thân tác động dương đến động lực học tập của sinh viên

N3 Yếu tố gia đình và bạn bè tác động dương đến động lực học tập của sinh viên

Giả thuyết N1: Môi trường học tập tác động dương đến động lực học tập của sinh viên

Dựa vào kết quả hồi qui cho thấy hệ số Beta là 0.373 với mức ý nghĩa Sig = 0.001 < 0.05, giả thuyết N1 được chấp nhận Như vậy, có thể kết luận rằng môi trường học tập tốt sẽ làm gia tăng động lực học tập của sinh viên

Giả thuyết N2: Nhận thức của bản thân tác động dương đến động lực học tập của sinh viên Dựa vào kết quả hồi qui cho thấy hệ số Beta là 0.201 với mức ý nghĩa Sig = 0.022 < 0.05, giả thuyết N2 được chấp nhận Như vậy, có thể kết luận rằng nhận thức của bản thân cao sẽ làm gia tăng động lực học tập của sinh viên

Giả thuyết N3: Yếu tố gia đình và bạn bè tác động dương đến động lực học tập của sinh viên Dựa vào kết quả hồi qui cho thấy hệ số Beta là 0.223 với mức ý nghĩa Sig = 0.005 < 0.05, giả thuyết N3 được chấp nhận Như vậy, có thể kết luận rằng có sự động viên từ gia đình và bạn bè sẽ làm gia tăng động lực học tập của sinh viên

4.3.4 Kiểm tra sự vi phạm trong các giả định trong hồi qui tuyến tính

Về giả định liên hệ tuyến tính, phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân tán Scatterplot được sử dụng để kiểm định mối liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập Phương pháp vẽ đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đoán mà mô hình hồi quy tuyến tính cho ra Như hình 4.1 ta thấy phần dư không thay đổi thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đoán Do đó giả thuyết về liên hệ tuyến tính không bị vi phạm

Hình 4.1: Biểu đồ phân tán Scatterplot

Giả định phân phối chuẩn của phần dư được kiểm tra qua biểu đồ Histogram và đồ thị

P-P plot Nhìn vào biểu đồ Histogram ta thấy phần dư có dạng gần với phân phối chuẩn, giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1 ( cụ thể là 0,988) đồ thị P-P plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khả sát chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là phần dư có phân phối chuẩn

Hình 4.2 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

Hình 4.3 Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn (P-P) của phần dư chuẩn hóa

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w