THẨM ĐỊNH dự án dự án NHÓM , công ty tc dự kiến đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất giày với quy mô 100 000 đôinăm 1

32 8 0
THẨM ĐỊNH dự án dự án NHÓM , công ty tc dự kiến đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất giày với quy mô 100 000 đôinăm 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ ~~~~~~*~~~~~~ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN DỰ ÁN NHÓM Giảng viên hướng dẫn : ThS Phan Anh Tiến Nhóm sinh viên thực : Nhóm Lớp : DH45AD006 HỒ CHÍ MINH – 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 03 Mức độ STT Họ tên MSSV Lớp Khóa Lê Phúc Phú An 31161022588 ADC02 42 100% Nguyễn Hoàng Ân 31191021407 AD006 45 100% Nguyễn Thị Ngọc Huyền 31191021893 EM002 45 100% Nguyễn Hoàng Kim Ngân 31191020078 AD006 45 100% Đặng Ngọc Hoài Thương 31191026530 AD006 45 100% Trần Thị Hoài Thương 31191027240 AD006 45 100% Trần Thị Mỹ Trinh 31191022099 AD006 45 100% đóng góp THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Tóm tắt dự án Theo thống kê Tổng cục hải quan, tính đến đầu tháng 6/2020, ngành sản xuất da giày túi xách ngành đứng Top ngành xuất lớn Việt Nam Mức tăng trưởng hành năm ngành lớn nhiên phần lớn nguyên phụ liệu lại nhập từ quốc gia khác đứng đầu Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan Đứng trước thách thức hội lớn đó, cơng ty T&C dự kiến đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất giày với quy mô 100.000 đôi/năm tiến hành lên kế hoạch thẩm định dự án nhằm thẩm định tính khả thi tài dự án II Các yêu cầu dự án Lập bảng thông số dự án Diễn giải cơng thức sử dụng bảng tính: Lãi suất vay danh nghĩa = Tỉ lệ lạm phát + lãi suất vay thực + (Tỉ lệ lạm phát x lãi suất vay thực) Tỉ suất chiết khấu dự án thực = [(Phần trăm vốn vay x Chi phí sử dụng vốn vay thực x (1 – Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp)] + (Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu x tỉ lệ vốn chủ sở hữu) Tỉ suất chiết khấu dự án danh nghĩa = Tỉ lệ lạm phát + tỉ suất chiết khấu dự án thực + (Tỉ lệ lạm phát x tỉ suất chiết khấu dự án thực) Lập bảng số giá Diễn giải công thức sử dụng bảng tính: Chỉ số giá hành = (1 + tỉ lệ lạm phát) năm hành Lập bảng kế hoạch đầu tư Đơn vị tính: Ngàn đồng Diễn giải cơng thức sử dụng bảng tính: Nhà xưởng đất đầu tư vào năm ban đầu nên giá trị đầu tư giữ nguyên Tuy nhiên máy móc đầu tư vào năm nên: Giá trị đầu tư máy móc thiết bị = giá mua x số giá năm hành Lập bảng khấu hao tài sản cố định Trích khấu hao hạng mục đầu tư cho dự án:  Nhà xưởng đầu tư vào năm (khấu hao 10 năm), Máy móc thiết bị đầu tư vào năm (khấu hao 15 năm) Tuy nhiên dự án bắt đầu hoạt động vào năm 2, trích khấu hao Nhà xưởng Máy móc thiết bị từ năm  Đất tài sản đặc biệt, khơng trích khấu hao Đơn vị tính: Ngàn đồng Diễn giải công thức sử dụng bảng tính: Giá trị tài sản đầu kỳ (n) = Giá trị tài sản cuối kỳ trước (n – 1) Giá trị khấu hao kỳ  ê  á  à  ả   ố = đị ℎ ℎ ờ  ℎ ấ  ℎ  Đ Khấu hao tích lũy = Tổng khấu hao kỳ trước + khấu hao kỳ Giá trị tài sản cuối kỳ = Giá trị tài sản đầu kỳ – Giá trị khấu hao kỳ Giá trị tài sản cuối kỳ cơng ty năm cuối cịn hoạt động sản xuất kinh doanh (Năm 11) giá trị tài sản cịn lại sử dụng để tính tốn giá trị tài sản lý Lập bảng kế hoạch trả nợ Đơn vị tính: Ngàn đồng Diễn giải công thức: Dư nợ đầu kỳ (n) = Dư nợ cuối kỳ (n – 1) Lãi phát sinh kỳ = Dư nợ đầu từ x Lãi xuất vay danh nghĩa (Từ năm trở đi) Khoản tốn kỳ: Vì phương thức tốn trả nợ gốc toán (theo phương thức CPM) nên số tiền toán kỳ năm tính cơng thức:  ố ề   ℎ ờ để  ℎệ   ạ   ã  ấ    (ℎ  ℎ   −(1+ ã  ấ   ℎ ℎ)ĩ − Khoản tiền toán = ℎ 1ℎ ĩ  ) ( =  ∗  ) − (1 + )− Trả nợ gốc = Khoản tiền toán kỳ - Trả lãi kỳ Trả lãi kỳ = Khoản tiền lãi phát sinh kỳ Vốn vay giải ngân kỳ (n) = Số tiền trả nợ gốc mà doanh nghiệp vay toán cho ngân hàng kỳ (n) Dư nợ cuối kỳ (n) = Dư nợ đầu kỳ (n) + Lãi phát sinh kỳ - Khoản toán kỳ + Vốn vay giải ngân kỳ Hay Dư nợ cuối kỳ (n) = Dư nợ đầu kỳ (n) – Trả nợ gốc kỳ (n) Ngân lưu tài trợ kỳ (n) = Số tiền phát sinh kỳ (n) mà doanh nghiệp nhận từ ngân hàng – Số tiền mà doanh nghiệp trả cho ngân hàng Hay Ngân lưu tài trợ kỳ (n) = Vốn vay giải ngân kỳ – khoản toán kỳ Lưu ý: Theo kiện đề bài: “khoản nợ gốc lãi toán (CPM) năm, năm toán lần vào cuối năm; ân hạn nợ gốc lãi năm 1” Nên năm 1, doanh nghiệp khơng cần phải tốn khoản tiền cho ngân hàng Đồng thời năm tiền lãi vay phát sinh từ khoản tiền vay gốc năm trước (Năm 0) kết chuyển sang năm Nên ta có cách tính tốn bảng kế hoạch trả nợ Lập kế hoạch sản lượng doanh thu Đơn vị tính: Ngàn đồng Diễn giải cơng thức sử dụng bảng tính Sản lượng sản xuất = Sản lượng sản xuất thiết kế x Công suất sử dụng Sản lượng thành phẩm tồn kho = Sản lượng sản xuất x 10% Sản lượng tiêu thụ kỳ (n) = Sản xuất kỳ (n) + TKĐK (cuối kỳ trước) – TKCK (n) Giá bán kỳ (n) = Giá bán (Năm 0) x Chỉ số giá kỳ (n) Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ x Giá bán kỳ Lập bảng tính giá vốn hàng bán Đơn vị tính: Ngàn đồng Diễn giải cơng thức sử dụng bảng tính: Chi phí ngun vật liệu nhân cơng trực tiếp = Chi phí nguyên vật liệu nhân công trực tiếp đơn vị sản phẩm (320 ngàn đồng/sản phẩm) x Sản lượng sản phẩm sản xuất kỳ  ℎ ℎ í  ê   ậ  ệ   ℎ â   ô   ự  ế  Giá thành đơn vị sản phẩm = + ℎ ấ  ℎ  ổ   ả  ℎ ẩ   ả   ấ     ỳ Giá vốn hàng bán = Tồn kho cuối kỳ trước x Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ trước + (Sản lượng tiêu thụ kỳ - Tồn kho cuối kỳ trước) x Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ Lập kế hoạch lãi lỗ sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Ngàn đồng Diễn giải cơng thức sử dụng bảng tính: Lợi nhuận gộp = Doanh thu- Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng = 12% x Doanh thu Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) = Lợi nhuận gộp – Chi phí quản lý bán hàng Lợi nhuận trước thuế (EBT) = Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) – Lãi vay Lợi nhuận ròng (EBT) = Lợi nhuận trước thuế (EBT) – Thuế thu nhập doanh nghiệp 10 Lập kế hoạch vốn lưu động Đơn vị tính: Ngàn đồng Diễn giải cơng thức sử dụng bảng tính: Khoản phải thu (AR) = 20% x Doanh thu Khoản phải trả (AP) = 20% x CPNVL & Nhân công TT Số dư tiền mặt (CB) = 10% x CPNVL & Nhân công TT Tồn kho (AI) = 10% x Sản lượng sản xuất Vốn lưu động = AR –AP +CB +AI ∆ AR =AR1 – AR0 ∆ AP =AP1 – AP0 ∆ CB =CB1 – CB0 ∆ AI =AI1 – AI0 ∆ Vốn lưu động = ∆AR – ∆AP + ∆CB + ∆AI 18 - Lãi suất vay thực tương quan đồng biến với IRR giai đoạn giảm lãi suất vay từ khoảng -1% đến -3% IRR có tốc độ giảm tăng dần với giảm 0.17% giảm lãi vay từ -1% đến -2% 0.25% giảm lãi vay từ -2% đến -3% nghịch biến với NPV tăng với tốc độ tăng dần với lượng 2,339,579.61 lãi giảm từ -1% đến -2% 3,033,386.57 lãi suất giảm từ -2% đến -3% - Ngược lại lãi suất vay thực tế giai đoạn tăng từ khoảng 1% đến 3% tương quan đồng biến với NPV lượng tăng với tốc độ tăng dần mức 1% đến mức 2% 794,100.58 1,739,579.61 mức tăng từ 2% đến 3% lại tương quan nghịch biến IRR lượng IRR giảm với tốc độ tăng dần 0.08% lãi suất tăng từ mức 1% đến mức 2% 0.17% lãi suất tăng từ 2% đến 3%  Kết luận: phương án có IRR cao có NPV thấp với mức lãi suất tăng 1% Phương án có NPV cao có IRR thấp mức lãi suất ban đầu 3%  Chi phí NVL nhân cơng tực tiếp/sản phẩm Nhìn vào thơng số có trường hợp dự án có IRR vơ nghiệm tăng chi phí mức 5%, 10% giảm chi phí 5% Chỉ có trường hợp dự án khả thi hoạt động mức chi phí chuẩn sau giảm chi phí 20% có NPV dương 19 b Phân tích tác động yếu tố số giá trị hoán chuyển Một cách tiếp cận khác dùng để phân tích độ nhạy sử dụng giá trị hoán chuyển Giá trị hoán chuyển biến số hiểu giá trị NPV dự án Khi sử dụng giá trị hốn chuyển xem xét biến số có tác động hay nhiều đến kết cục dự án Qua kết phân tích thể thơng qua bảng giá trị hốn chuyển thấy mức độ tác động với yếu tố trình bày số liệu cụ thể sau: - Khi tổng chi phí đầu tư thực -56,475,469 NPV = số bé chi phí đầu tư thực 23,400,000 nhiều lần, tương ứng -341% so với mức đầu tư để NPV (TIP) Điều cho thấy dự án không đầu tư chi phí ban đầu mà cịn hỗ trợ miễn phí NPV Điều vơ lý bất khả thi - Khi giá bán đơn vị sản phẩm 436 sản phẩm NPV = Con số bé giá bán thực 450 sản phẩm -3.11% Điều thể giá bán 450 sản phẩm giúp dự án tạo lợi nhuận - Chi phí NVL & Nhân cơng TT để thỏa mãn NPV = 331/sản phẩm dự án hồn vốn Tuy nhiên, chi phí NVL & nhân cơng TT thực tế tính 320/sản phẩm bé 3.44% so với chi phí để NPV - Chi phí quản lý bán hàng để NPV = 15% (doanh thu) Tuy nhiên chi phí quản lý bán hàng thực tế 12% (doanh thu) bé 25% so với chi phí để NPV 20 - Lãi suất vay 12% thỏa mãn NPV = Nhưng lãi suất vay thực tế 7% bé 71.43% so với lãi suất vay để NPV = Suy ra, dự án có tính khả thi  Kết luận: Trừ yếu tố chi phí đầu tư thực yếu tố cịn lại có số tốt so với mức tương ứng để NPV = Qua giả định thay đổi yếu tố kết hợp với kết phân tích loại trừ “Tổng chi phí đầu tư thực” bất hợp lý, thấy yếu tố “giá bán” tác động lớn đến NPV (TIP), giá bán cần < 430 NPV (TIP) < Tương tự vậy, ta có yếu tố “Lãi suất thực” tác động bé đến NPV (TIP) dự án Vì “Lãi suất thực” cần lớn 12% NPV (TIP) < mức Lãi suất thực 7%, nhỏ đáng kể Về mặt định tính, giải thích thơng số lại tác động mạnh yếu đến NPV quan điểm tổng đầu tư Giá bán yếu tố nhạy cảm ảnh hưởng lớn, bị biến động nhiều lần suốt trình hoạt động dự án, ảnh hưởng trực tiếp tới tính hiệu dự án giá bán yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu Giá bán dự án 450,000 đồng/ sản phẩm lớn 3.11% so với mức NPV (TIP) = 0.1% thay đổi giá bán ảnh hưởng dáng kể đến NPV (TIP) so với 1% thay đổi yếu tố lại Lãi suất thực yếu tố tác động đến NPV (TIP) Mức lãi suất 7% thấp 71.43% so với mức NPV = 0, yếu tố lãi suất có thay đổi thỉ xảy với mức nhỏ không vượt mức, giả định 12% Qua phân tích thấy 1% thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến NPV (TIP) so với % thay đổi yếu tố cịn lại c Phân tích mô Những biến số quan trọng đầu vào ảnh hưởng tới tính khả thi dự án: giá bán sản phẩm, chi phí ngun vật liệu nhân cơng trực tiếp, chi phí quản lý bán hàng - Từ liệu đề cho ta biết tính toán giá trị phân phối yếu tố “giá bán sản phẩm” 21 Phân phối xác suất Mean Độ lệch chuẩn Phân phối chuẩn 450 32 Sau thực mô - Từ tập liệu khứ chi phí ngun vật liệu nhân cơng trực tiếp sản phẩm (đơn vị tính ngàn đồng): 320 300 325 315 320 330 335 310 325 315 300 330 332 335 320 336 328 334 Sau thực mô với phần mềm Crystal Ball ta có phân phối xác xuất dạng phân phối nhị thức 22 - Từ liệu chi phí quản lý bán hàng Phân phối xác suất Max Min Phân phối 15% 10% Sau thực mô Với thông tin phân phối xác suất thông số dự án giá bán, chi phí NVL&NC trực tiếp, chi phí QL&BH chạy phân tích mơ 1000 trường hợp với độ tin cậy 95% ta kết sau: 23 Thông qua kết trên, ta nhận thấy: - Mức độ chắn dự án: 60.12% - Khoảng chắn chạy từ đến vô hạn - Giá trị NPV dự án chạy từ -34,372.5 đến 45,111.5 - Tình có NPV = 4,391.125 - Sau 1000 lần chạy, sai số chuẩn trung bình 368,068 Kết mơ Thống kê Giá trị dự báo Thử nghiệm (Trials) 1,000 Tình (base case) 4,391.125 Trung dung (Mean) 2,547.326 Trung bình (Median) 2,780.529 Yếu vị (Mode) Độ lệch chuẩn (Standard deviation) 11,639.342 Phương sai (Variance) 135,474,278,639.079 Độ lệch (Skewness) -0.0245 Độ “theo đuôi” (Kurtosis) 3.02 Hệ số biến đổi (Coeff of Variability) 4.57 Giá trị nhỏ (Minimum) -34,372.557 Giá trị lớn (Maximum) 45,111.586 Sai số chuẩn trung bình (Mean Std Error) 368,068 Bảng kết thống kê cho thấy với giả định đưa vào để chạy mơ phỏng, dự án có mức độ thành cơng chắn khoảng 60.12% Có thể đánh giá rủi ro dự án mức trung bình Nên chấp nhận dự án, phải có kế hoạch phịng ngừa rủi ro dự án 13b Mơ tả phân tích ngắn gọn tác động kinh tế xã hội dự án đầu tư phương pháp định tính Như biết, thực dự án đầu tư phải quan tâm đến nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tính khả thi ý nghĩa dự án đầu tư Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giày ngoại lệ, đề cập đến không nhắc đến tác động kinh tế xã hội Việc phân tích tác động kinh tế xã hội dự án làm đầy đủ tồn diện 24 đóng góp dự án cho kinh tế xã hội Và điều thể qua yếu tố đây:  Tác động đến giá trị gia tăng dự án đầu tư Lương người lao động: Dự án sản xuất giày tạo điều kiện cho nhiều người dân địa phương có việc làm trả lương, cải thiện sống Mặt khác cịn đem lại lợi ích cho dự án có nguồn lao động dổi dào, tăng khả tạo nên nhiều giá trị dự án thêm phần khả thi có nguồn lao động định trung thành, lương góp phần giúp họ gắn bó với dự án dự án trở nên suôn sẽ, tốt đẹp Khoản trả lãi vay: hoạt động nghiệp vụ tín dụng để chuyển giao quyền sử dụng vốn từ người sang người khác Tạo giá trị gia tăng (lãi vay TCTD nước) Ngoại tác: ô nghiễm môi trường tránh khỏi xây dựng nhà máy sản xuất giày gây nhiễm khơng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương, cần có khoản liên quan đến cải thiện vấn đề môi trường xung quanh nhà máy sống người dân lân cận, tác động tiêu cực đến xã hội Điều làm tăng thêm chi phí dự án khó khăn để đánh giá, cải thiện khơng thể bỏ qua ngó lơ  Tác động đến khả thu hút lao động dự án Đưa đến cho người lao động việc làm ổn định mức thu nhập tốt, tạo điều kiện cho lao động có sống dễ dàng chất lượng Từ đó, trực tiếp tác động tích cực đến kinh tế xã hội nói chung  Tác động đến thu chi ngân sách Nhà nước Khoản thu nhà nước từ thuế, tiền thuê đát, nước, lệ phí…Khoản chi nhà nước trợ cấp trợ giá, cung cấp tín dụng ưu đãi; xây dựng hạ tầng đường điện nước, … Chúng ta thấy nguồn thu ngân sách tăng có lợi cho kinh tế xã hội Vì dự án đóng góp nhiều cho ngân sách 25 thuế, khoản thu khác dự án có tác động lớn đến kinh tế xã hội Vì vậy, dự án có tác động định đến thu chi ngân sách nhà nước  Khả sử dụng NVL nước Khi triển khai dự án Việt Nam nguồn nguyên phụ liệu tiếp cận dễ dàng doanh nghiệp chuyển dần chuỗi cung ứng sản xuất sang Việt Nam: - Dự án tiết kiệm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có nước - Tiết kiệm ngoại tệ nhập nguyên vật liệu - Gián tiếp thúc đẩy phát triển nhiều ngành liên quan đến giày, dép, thời trang - Dự án góp phần tăng tính độc lập, tự chủ đất nước nhập hay phụ thuộc nhiều khâu trung gian hay nguồn ngun vật nhiều bên ngồi Tác động tích cực cho kinh tế xã hội  Tác động đến dây chuyền để thúc đẩy phát triển ngành liên quan Trên thực tế, nguyên phụ liệu ngành nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan Trong năm gần đây, nguồn nguyên phụ liệu tiếp cận dễ dàng doanh nghiệp chuyển dần chuỗi cung ứng sản xuất sang Việt Nam Do đó, dự án kinh tế tác động tích cực đến dây chuyền thúc đẩy phát triển ngành liên quan như: ngành công nghiệp thuộc da; ngành dệt (sản xuất vải dệt vải không dệt); doanh nghiệp sản xuất phụ liệu dùng cho giày dép, cặp túi; lĩnh vực sản xuất máy móc, phụ tùng khí cho ngành da giày Việc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giày góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nội địa, giúp sản phẩm làm cạnh tranh giá so với sản phẩm nhập  Sự phát triển kinh tế địa phương Dự án xây dựng nhà máy có nhiều tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội địa phương Khơng có tiềm mặt kinh tế, dự án cịn có giá trị to lớn mặt xã hội Dự án giải lượng lớn lực lượng lao động có 26 trình độ cao lao động khơng có trình độ, giảm tình trạng thất nghiệp địa phương Góp phần làm tăng thu nhập cho lao động, thay đổi mặt kinh tế tạo hội phát triển cho địa phương Khi dự án khai thác mạnh địa phương, giúp đổi điều kiện sống tăng giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất địa phương tương lai  Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nâng cao mức sống người dân Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giày tạo ổn định mặt giá nguồn hàng tiêu thụ sản phẩm giày, dép Khả đóng góp vào nhu cầu người tiêu dùng: người tiêu dùng có thêm lựa chọn sản phẩm giày, dép, mua hàng theo sở thích, cách đa dạng hơn, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng người dân Và từ bắt đầu có hoạt động nhà máy sản xuất giày, hàng trăm lao động nhàn rỗi địa phương có việc làm, giúp ổn định nâng cao mức sống người dân Đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế 14b Xác định tính khả thi dự án mặt tài quan điểm tổng đầu tư khả trả nợ cho ngân hàng Từ kết bảng đánh giá khả tài dự án tho quan điểm tổng đầu tư (TIP) rút vài kết luận sau: Hiện giá (NPV - Net Present Value) NPV (TIP) = 4,391,125 (ngàn đồng) > cho thấy dự án có khả sinh lợi mặt tài Hay nói cách khác dự án khả thi đáng giá để đầu tư Suất sinh lời nội (IRR - Internal Rate of Return)  IRR (TIP) = 16.67% > 13.98% (Suất chiết khấu dự án danh nghĩa) Đây số lý tưởng, nên xét mặt tài dự án có khả sinh lời Hay nói cách khác dự án khả thi đáng giá để đầu tư 27  IRR (EPV) = 20.08% > 18.04% (Suất sinh lời kỳ vọng vốn chủ sở hữu danh nghĩa) Có thể nói xét theo quan điểm chủ đầu tư, dự án khả thi Hệ số an toàn trả nợ (Debt Service Coverage Ratio - DSCR): Theo kết bảng phân tích cho thấy thời hạn trả nợ vay ngân hàng dự án ngoại trừ năm có số DSCR = -1.18 0, tỷ suất hoàn vốn nội IRR(TIP) = 16.67% > 13.98% (tỷ suất chiết khấu dự án danh nghĩa WACC) cho thấy dự án có tính khả thi để đầu tư Theo kết phân tích mơ với 100.000 lần chạy thử xác suất để NPV(TIP) > hay nói cách khác dự án khả thi để đầu tư xây dựng 60.12% Đây tỷ lệ tương đối an toàn để cân nhắc đầu tư dự án b Các nguyên nhân làm cho dự án không khả thi Sản lượng doanh thu: cơng suất hoạt động máy móc thiết bị 100.000 sản phẩm/ năm, nhiên công suất sử dụng lại thấp năm đầu (70%, 75%) kết hợp với tồn kho năm chiếm tỷ lệ cao (10%) làm cho sản lượng sản xuất thấp xuất thị trường thấp, mang lại lợi nhuận cho cơng ty Cần phải có chiến lược gia tăng công suất năm đầu tiên, đồng thời làm giảm sản lượng tồn kho dự án để tối đa hóa lợi nhuận 28 Chi phí NVL nhân cơng trực tiếp: chiếm tỷ trọng cao toàn ngân lưu dự án, cụ thể 80% năm, năm cao 86,06% (năm 2) Cần xem xét tìm kiếm thêm nguồn cung ứng NVL để tối thiểu hóa chi phí Khả trả nợ: khả trả nợ dự án tương đối thấp có xu hướng tăng dần qua năm Tuy nhiên, năm DSCR dự án -1,18 cho thấy dự án trả nợ năm Nguyên nhân ngân lưu ròng dự án thấp kết hợp với khoản phải toán năm cao  Kết luận: Dự án cần đưa giải pháp để cải thiện ngân lưu ròng cách cải thiện yếu tố: sản lượng doanh thu chi phí NVL nhân cơng trực tiếp phân tích Đồng thời cân nhắc thay đổi phương án trả nợ để cải thiện số DSCR dự án 14c Một số đề xuất để làm tăng tính khả thi dự án Từ đánh giá tính khả thi dự án câu trên, nhóm đề xuất phương án nhằm nâng cao tính khả thi dự án sau Sản lượng doanh thu: Đặt Y = Sản lượng sản xuất kỳ Ta có ngân lưu vào năm 2: (1)  Doanh thu = Giá bán x Sản lượng tiêu thụ = 486,72 x (Y – 10%Y)  (-∆AR) = 20% x Doanh thu = 20% x 486,72 x (Y – 10%Y) Ta có ngân lưu năm 2: (2)  Chi phí NVL & NC TT = Sản lượng sản xuất kỳ x số giá năm x chi phí NVL & CN TT đơn vị = Y x 1.08 x 320  Chi phí quản lý bán hàng = 12% Doanh thu = 12% x 486,72 x (Y – 10%Y)  (-∆AP) = 20% Chi phí NVL & NC TT = - 20% x Y x 1.08 x 320  ∆CB = 10% Chi phí NVL & NC TT = 10% x Y x 1.08 x 320  ∆AI = Tồn kho = Giá thành đơn vị x Sản lượng tồn kho = 10%Y x (320 x 1.08 x Y + 1,506,667)/Y = 34.56Y + 150,666.7  Thuế thu nhập DN = 20% Thu nhập chịu thuế = 20% (Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí quản lý bán hàng – Lãi vay + Kết chuyển lỗ năm trước) 29 = 20% (486.72(Y – 10%Y) – 367.64(Y – 10%Y) – 12% x 486.72 (Y – 10%Y) – 1,762,355 – 1,583,712) = 12.13472(Y – 10%Y) – 669,213.4 Xét (1) > (2) ta có: Y > 85,247.35  Y > 85,248 Sản phẩm  So với mức cơng suất ban đầu 70% cơng suất sử dụng năm tối thiếu phải đạt 85.25% dự án trả nợ Với thay đổi cơng suất NCF2 = 320,970 ngàn đồng Vì vậy, cần đặc biệt cân nhắc xếp nguồn lực để nâng cao suất dự án Chi phí NVL & Nhân cơng trực tiếp: Ta đặt tổng giá trị NVL & Nhân công trực tiếp năm Z Ta có Ngân lưu vào năm 2: (1)  Doanh thu = 30,663,360  (-∆AR) = 20% x Doanh thu = 20% x 30,663,360 Ta có ngân lưu năm 2: (2)  Chi phí NVL & NC TT = Z  Chi phí quản lý bán hàng = 12% Doanh thu = 12% x 30,663,360  (-∆AP) = - 20% Chi phí NVL & NC TT = - 20% x Z  ∆CB = 10% Chi phí NVL & NC TT = 10% x Z  ∆AI = Tồn kho = Giá thành đơn vị x Sản lượng tồn kho = 7000 + (Z + 1,506,667)/ Z  Thuế thu nhập DN = 20% Thu nhập chịu thuế = 20% (Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí quản lý bán hàng – Lãi vay + Kết chuyển lỗ năm trước) = 20% (30,663,360 – (63,000 x (Z + 1,506,667)/70,000) – 3,679,603 – 1,762,355 – 1,583,712) Xét (1) > (2) ta có: 24,530,688 > Z + 3,679,603.2 – 20% Z +10% Z + 7000 (Z + 1,506,667)/70,000 + 20% (23,637,690 – (63,000 x (Z + 1,506,667)/70,000))  24,530,688 > 0.82Z + 8,286,607.84  Z < 19,809,853.85 30 Mà Tổng chi phí NVL & Nhân công TT = Sản lượng sản xuất kỳ x Chỉ số giá x Chi phí NVL & Nhân công TT Đơn vị  19,809,853.85 = 70,000 x 1.08 x Chi phí NVL & Nhân cơng TT Đơn vị  Chi phí NVL & Nhân cơng TT Đơn vị = 262.035  Nhằm gia tăng tính khả thi dự án Chi phí NVL & NCTT nhỏ tốt, với Chi phí NVL & Nhân công TT Đơn vị = 262,035 ngàn đồng NCF2 dù âm cải thiện đáng kể từ -3,622,749 ngàn đồng xuống cịn -24,059 ngàn đồng Vì cần phải có nỗ lực điều chỉnh để Chi phí NVL & Nhân cơng TT Đơn vị giảm hết mức Khả trả nợ: Chúng ta thấy dự án có số DSCR năm bị âm, chứng tỏ khơng có khả trả nợ năm NCF2 < Để: NCF2 (TIP) >  Ngân lưu vào (Năm 2) – Ngân lưu (Năm 2) >0  Ngân lưu vào (Năm 2) > Ngân lưu (Năm 2) Như ta có: Ngân lưu vào > 24,227,840 + Chi phí quản lý & bán hàng – 4,845,568 + 2,422,784 + 2,573,451 + Thuế thu nhập Doanh nghiệp  Ngân lưu vào > 24,378,507 + 12% x Doanh thu + 20% x (Doanh thu – 12% x Doanh thu + Kết chuyển lỗ năm 1)  Doanh thu + (-∆ AR) > 24,378,507 + 12% x Doanh thu + 20% x (Doanh thu - 12% x Doanh thu – 1,583,712)  Doanh thu – 20% x Doanh thu > 24,378,507 + 12% x Doanh thu + 20% x (88% x Doanh thu – 1,583,712)  68% x Doanh thu > 24,378,507 + 0.176 x Doanh thu – 316,742.4  0.504 x Doanh thu > 21,061,764.6  Doanh thu > 47,741,597 Như với doanh thu > 47,741,597 ta có NCF2 > 31 Doanh thu = Giá bán x Sản lượng tiêu thụ Trường hợp 1: Giữ nguyên giá bán Sản lượng tiêu thụ > 47,741,597/Giá bán  Sản lượng tiêu thụ > 47,741,597/486.72  Sản lượng tiêu thụ > 98,088 sản phẩm Trường hợp 2: Giữ nguyên sản lượng tiêu thụ  Giá bán > 47,741,597/Sản lượng tiêu thụ  Giá bán > 757.8 ngàn đồng  Với thay đổi riêng lẻ yếu tố sản lượng giá bán thay đổi sản lượng khơng làm cải thiện NCF2 thay đổi tăng lên giá bán có Nếu kết hợp thay đổi lúc yếu tố NCF2 cải thiện đáng kể dương  Trên phương án mà nhóm đề xuất nhằm tăng tính khả thi dự án Có thể thấy phương án thay đổi Chi phí NVL & Nhân cơng trực tiếp đơn vị kết hợp thay đổi sản lượng giá bán cải thiện NCF2 cách hiệu quả, cịn phương án cịn lại khơng khả thi Cần cân nhắc lựa chọn phương án phù hợp với hoàn cảnh thực tế, nguồn lực yếu tố khác để lựa chọn phương án tối ưu cho dự án 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nhóm tác giả (2012) Thiết lập thẩm định dự án đầu tư NXB Kinh tế TP HCM Tiếng Anh Belli, P., Anderson, J R., Barnum, H N., Dixon, J A., & Tan, J P (2001) Analytical tools and practical applications Economic analysis of investment operations Dempsey, Mike (2013) Consistent Cash Flow Valuation with Tax-Deductible Debt: A Clarification European Financial Management, 19(4), 830-836 Jenkins, G P., & Harberger, A C (1997) Cost-benefit analysis of investment decisions Boston, EE UU.: Harvard Institute for International Development Taheri, M., Irannajad, M., & Ataee-Pour, M (2009) RiskAdjusted Discount Rate Estimation for Evaluating Mining Projects Jassa-the Finsia Journal of Applied Finance (4), 3642 Smith, J E., & Nau, R F (1995) Valuing Risky Projects - Option Pricing Theory and Decision-Analysis Management Science, 41(5), 795-816 ... (6 3,0 00 x (Z + 1, 5 0 6,6 67)/7 0,0 00) – 3,6 7 9,6 03 – 1, 7 6 2,3 55 – 1, 5 8 3,7 12 ) Xét (1) > (2) ta có: 2 4,5 3 0,6 88 > Z + 3,6 7 9,6 03.2 – 20% Z +10 % Z + 7000 (Z + 1, 5 0 6,6 67)/7 0,0 00 + 20% (2 3,6 3 7,6 90 – (6 3,0 00... đứng đầu Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan Đứng trước thách thức hội lớn đ? ?, cơng ty T&C dự kiến đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất giày với quy mô 10 0. 000 đôi/năm tiến hành lên kế hoạch thẩm định. .. (486.72(Y – 10 %Y) – 367.64(Y – 10 %Y) – 12 % x 486.72 (Y – 10 %Y) – 1, 7 6 2,3 55 – 1, 5 8 3,7 12 ) = 12 .13 472(Y – 10 %Y) – 66 9,2 13 .4 Xét (1) > (2) ta có: Y > 8 5,2 47.35  Y > 8 5,2 48 Sản phẩm  So với mức công suất

Ngày đăng: 10/12/2022, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan